Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

94 2.4K 19
Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Lựa chọn đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA, chúng tôi cố gắng làm rõ những nét đặc sắc của văn hoá Nam Bộ được thể hiện trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư. Đồng thời chỉ ra những nét kế thừa và đóng góp mới của chị khi viết về mảnh đất Nam Bộ so với các nhà văn khác. Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm văn hoá, các thành tố văn hoá và mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, luận văn đi sâu vào nghiên cứu sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư dưới góc nhìn văn hoá. Từ vấn đề trung tâm, chúng tôi mở rộng các mặt biểu hiện cơ bản của sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư trong tính thống nhất giữa nội dung và hình thức. Triển khai luận văn này, chúng tôi khảo sát toàn bộ sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, trong đó trọng tậm tập trung vào 6 tập truyện ngắn và một cuốn tiểu thuyết đầu tay của Nguyễn Ngọc Tư. Cụ thể như sau: Các tập truyện ngắn: 1.Ngọn đèn không tắt (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2000) 2.Biển người mênh mông (Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng, 2003) 3.Giao thừa (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2003) 4.Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2005) 5.Gió lẻ và 9 câu chuyện khác (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2008) 6.Khói trời lộng lẫy (Tập truyện ngắn, NXB Thời đại, 2010) Tiểu thuyết: Sông (Tiểu thuyết, NXB Trẻ, 2012) 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ học, tự sự học, thi pháp học hiện đại... kết hợp với cảm thụ truyền thống để khảo sát và nhận định tác phẩm theo quan niệm, hiểu biết của mình. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để chỉ ra những đặc điểm giống nhau cũng như những nét riêng, tiêu biểu về văn hoá Nam Bộ được thể hiện trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sáng tác của chị với một số nhà văn lớp trước và đương thời. Từ đó, khẳng định đóng góp của chị với nền văn học Việt Nam hiện đại. - Phương pháp thống kê, phân loại: khảo sát các hiện tượng lặp lại ở một số các yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của tác phẩm và dựa vào tần số xuất hiện của các yếu tố đó để khái quát và hệ thống thành những đặc điểm riêng, nổi bật dưới góc nhìn văn hóa trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư. 5. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn là công trình khảo sát về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá - văn học. Chúng tôi không đặt nhiều tham vọng đưa ra những kiến giải mới khác với nhận định của các nhà nghiên cứu trước đó mà chỉ vận dụng những thành tựu đã có để đưa ra những đánh giá có tính chất cụ thể bước đầu theo một hướng mới. Hy vọng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem lại một cái nhìn khái quát, đầy đủ hơn về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư. Từ đó thấy được những giá trị nghệ thuật, những tìm tòi, đổi mới, vận động và phát triển của văn chương chị mang đậm bản sắc văn hóa của vùng quê Nam Bộ. 6.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai thành ba chương chính : PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 1. Giới thuyết về nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hoá 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Văn hoá Văn hoá là một khái niệm đã có từ lâu đời và có nội hàm rất rộng. Theo A.L. Kroeber và C.L. Kluckhohn trong cuốn Văn hóa: cái nhìn phân tích về khái niệm và định nghĩa có khoảng hơn 200 định nghĩa về văn hóa. Sở dĩ số lượng định nghĩa văn hóa phong phú như vậy vì một phần văn hóa là một phạm trù hết sức rộng. Phần khác, mỗi nhà nghiên cứu xuất phát từ mục đích và phương pháp nghiên cứu của mình đều có quyền đưa ra một định nghĩa thích hợp. Sau đây, chúng tôi xin phép điểm qua một số định nghĩa về văn hóa tiêu biểu. Cụ thể như: Theo Từ điển tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê (chủ biên) định nghĩa: “Văn hoá là: 1.Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Kho tàng văn hoá dân tộc. Văn hoá Phương Đông. Nền văn hoá cổ. 2.Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầucủa đời sống tinh thần (nói tổng quát). Phát triển văn hoá. Công tác văn hoá 3.Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát). Học văn hoá. Trình độ văn hoá. 4.Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh. Sống có văn hoá. Ăn nói thiếu văn hoá. 5.Nền văn hoá của một thời kì lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau. Văn hoá rìu hai vai. Văn hoá gốm màu. Văn hoá Đông Sơn. Trong Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997, Trần Ngọc Thêm đã đưa ra định nghĩa: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. (Dẫn theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn:hptt://vi.wikipedia.org Theo Đỗ Lai Thuý trong Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá, NXB Văn hoá Thông tin, trang 15 thì theo nghĩa rộng: “Văn hoá là tất cả những gì phi tự nhiên”. Tác giả cũng cho rằng, đây là định nghĩa khái quát nhất, rộng lớn nhất. Định nghĩa về văn hóa có tính chất cấu trúc luận, tác giả Phan Ngọc cho rằng: “Văn hoá là quan hệ. Nó là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng và thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác, một cá nhân khác. Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành những nền văn hoá khác nhau là độ khúc xạ”. UNESCO – Tổ chức khoa học và giáo dục Liên hợp quốc đã đưa ra định nghĩa về văn hoá như sau: “Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng”. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội, khoa Ngữ văn, môn Văn học Việt Nam đại, phòng Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn GS TRẦN ĐĂNG XUYỀN, người tận tình bảo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 9, năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ lên “hiện tượng lạ”, “một luồng gió mới” (Nguyên Ngọc) văn xuôi Việt Nam đại Từ tập Ngọn đèn không tắt khiêm nhường lặng lẽ, qua Cánh đồng bất tận khuấy động văn đàn, đến Gió lẻ chín câu chuyện khác hay Sông nóng hổi mắt bạn đọc, tác phẩm nhà văn nữ đất mũi Cà Mau nhắc đến nhiều báo, tạp chí, phương tiện truyền thông; thẩm định qua giải thưởng nước khu vực Nguyễn Ngọc tự so sánh sáng tác với “quả sầu riêng” không lần “sản vật” đặc trưng Nam Bộ vượt qua địa hạt vùng miền, quốc gia, đến với độc giả khắp nơi, kể nước Được đánh giá cao giới chuyên môn, nhiều nhà xuất săn đón, lọt vào tầm ngắm không nhà đạo diễn sân khấu điện ảnh, tác phẩm nữ văn sĩ thực có vị trí chắn tranh văn học 1.2 Bên cạnh bút trẻ Phạm Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Đỗ Hoàng Diệu… người đọc tìm đến yêu mến Nguyễn Ngọc Tư giọng văn chị trẻo, mộc mạc, ẩn sau tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng trắc ẩn trước sống người quê hương chị - vùng đất Cà Mau - cực Nam Tổ quốc Ở đây, người đọc dễ dàng nhận nét văn hóa đặc trưng vùng đất Nam Bộ trang viết chị Từ cách xưng hô, từ tên đất, tên địa danh, tên người, đến tâm lí, tính cách nhân vật “rặt Nam Bộ” Qua trang viết chị người đọc tận mắt chứng kiến dòng sông rộng lớn, kênh, cánh đồng, miệt vườn trù phú rộng mênh mông Trên không gian sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất cư dân nơi gắn với số phận người dân nghèo đôn hậu, chất phát 1.3 Sáng tạo văn học hoạt động văn hoá Bởi sáng tác Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA văn học xét đến nhằm nhằm tái hoạt động sống người vùng miền, quốc gia, dân tộc Do đó, điều dễ nhận thấy tác phẩm văn học tác giả thuộc vùng miền, dân tộc khác mang dấu ấn riêng cộng đồng người Trong đó, văn hóa yếu tố quan trọng làm nên khác biệt Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc độ quan hệ văn hoá - văn học thấy vai trò sáng tạo văn hoá văn học qua hình tượng nghệ thuật, qua xây dựng mô hình nhân cách văn hoá đẹp cho xã hội, cho dân tộc Đồng thời, nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ quan hệ văn hoá - văn học góp phần khẳng định vai trò vừa lưu giữ, chuyển tải vừa thẩm định lựa chọn văn hoá văn học Từ lý trên, chọn đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, toàn diện sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ tiêu biểu văn xuôi đương đại Chị thực xuất gây ý văn đàn từ năm 2000, sau đạt giải thi Văn học tuổi 20 lần thứ hai Nhà xuất trẻ, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức Từ nay, Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều, viết hay với khối lượng tác phẩm đáng kể; tập trung thể loại chủ yếu truyện ngắn, tản văn, tạp văn Gần tiểu thuyết đầu tay Sông chị đời Có thể nói, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư dành ưu ái, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình độc giả khắp miền Tổ quốc nước Nhiều viết đăng báo uy tín như: Tuổi trẻ, Thanh niền, Văn nghệ, Tạp chí nghiên cứu văn học, Văn nghệ đồng Sông Cửu Long, trang web báo mạng Sau đây, dẫn Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA số nhận xét tiêu biểu: Khi tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đoạt giải Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, tên Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nhà văn lớp trước Nguyễn Quang Sáng, Chu Lai, Nguyên Ngọc, Dạ Ngân để ý đến Trong lời tựa tập truyện Nguyễn Quang Sáng có nhận xet xác đáng cho rằng: “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thường, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên không khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày công khai phá Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” (Lời tựa tập Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, 2000, tr.03) Không ngần ngại, Chu Lai khẳng định: “Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu miền Tây Nam Bộ, tài văn học có văn học Việt Nam” Huỳnh Công Tín gọi Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ đánh giá: “Nhân vật tác phẩm chị người Nam Bộ với tên bình dị, chân chất kiểu Nam Bộ Họ mang tâm tư, nguyện vọng đời thường Đó người sinh sống ngành gắn liền với quê hương sông nước Nam Bộ Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Tác giả truyện Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu đề cập đến số phận buồn thương người nhỏ bé, chân chất sống đời bình dị nhiều bi kịch, đắng cay (Nguyễn Ngọc Tƣ: Nhà văn trẻ Nam Bộ, tạp chí Văn nghệ ĐBSCC, 15/04/2006) Về tác phẩm Cánh đồng bất tận, Hữu Thỉnh trao đổi Trung Trung Đỉnh Chu Lai nhấn mạnh: “Nguyễn Ngọc Tư có bứt Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, chất phác, hồn nhiên năng” Khi hỏi: “Điều Cánh đồng bất tận thuyết phục ông nhất, với tư cách nhà văn”, Hữu Thỉnh trả lời: “Đó không khí tác phẩm: sống Nam Bộ, thở Nam Bộ, nhân vật Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ thấm đẫm, nồng nàn “cánh đồng” Đó điều Nguyễn Ngọc Tư giỏi truyện trước khẳng định sắc lĩnh vượt trội tác phẩm” (Hà Linh – Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tƣ Cánh đồng bất tận, http://www.vnexpress.net., 2006) Có nhiều báo có giá trị khoa học thể niềm yêu mến tâm huyết tác giả dành cho Nguyễn Ngọc Tư Tiêu biểu đáng kể phải nói tới viết GS Trần Hữu Dũng web riêng Viet-studies, ông thiết kế để đăng tải viết tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ông nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư cách tường tận thấu đáo hai phương diện nội dung nghệ thuật Ông đặc biệt đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư đánh giá nét đặc sắc riêng trộn lẫn với nhà văn khác Ông gọi Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản miền Nam” Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác chị đề tài hấp dẫn công trình luận văn, luận án Tiêu biểu như: Luận văn Thạc sĩ Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Thị Kiều Oanh, ĐHSP Hà Nội, 2006 Luận văn Thạc sĩ Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện Nguyễn Ngọc Tƣ Phạm Thị Thái Lê, ĐHSP Hà Nội, 2007 Báo cáo khoa học Khế ƣớc tự nhiên kiểu xây dựng nhân vật nữ tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Lê Hải Vân, ĐHSP Hà Nội, 2007 Luận văn Thạc sĩ Đồng Nam Bộ Hƣơng rừng Cà Mau Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Sơn Nam Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tƣ Trần Thị Thu Hương, ĐHSP Hà Nội, 2008 Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn hai bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tƣ Ngô Thị Diễm Hồng, ĐHSP Hà Nội, 2009 Nhìn chung viết nghiên cứu, đánh giá, nhận xét sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tương đối nhiều phong phú ý kiến Tuy nhiên chưa có công trình tiếp cận nghiên cứu SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn với mong muốn cố gắng sâu tìm hiểu hành trình sáng tác nhà văn cách khách quan, khoa học toàn diện Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lựa chọn đề tài SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA, cố gắng làm rõ nét đặc sắc văn hoá Nam Bộ thể truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời nét kế thừa đóng góp chị viết mảnh đất Nam Bộ so với nhà văn khác Trên sở tìm hiểu khái niệm văn hoá, thành tố văn hoá mối quan hệ văn hoá văn học, luận văn sâu vào nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn hoá Từ vấn đề trung tâm, mở rộng mặt biểu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tính thống nội dung hình thức Triển khai luận văn này, khảo sát toàn sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, trọng tậm tập trung vào tập truyện ngắn tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Ngọc Tư Cụ thể sau: Các tập truyện ngắn: Ngọn đèn không tắt (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2000) Biển ngƣời mênh mông (Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng, 2003) Giao thừa (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2003) Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2005) Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Gió lẻ câu chuyện khác (Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2008) Khói trời lộng lẫy (Tập truyện ngắn, NXB Thời đại, 2010) Tiểu thuyết: Sông (Tiểu thuyết, NXB Trẻ, 2012) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng hiểu biết ngôn ngữ học, tự học, thi pháp học đại kết hợp với cảm thụ truyền thống để khảo sát nhận định tác phẩm theo quan niệm, hiểu biết - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để đặc điểm giống nét riêng, tiêu biểu văn hoá Nam Bộ thể sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sáng tác chị với số nhà văn lớp trước đương thời Từ đó, khẳng định đóng góp chị với văn học Việt Nam đại - Phương pháp thống kê, phân loại: khảo sát tượng lặp lại số yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm dựa vào tần số xuất yếu tố để khái quát hệ thống thành đặc điểm riêng, bật góc nhìn văn hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Những đóng góp luận văn Luận văn công trình khảo sát sáng tác Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá - văn học Chúng không đặt nhiều tham vọng đưa kiến giải khác với nhận định nhà nghiên cứu trước mà vận dụng thành tựu có để đưa đánh giá có tính chất cụ thể bước đầu theo hướng Hy vọng kết nghiên cứu luận văn đem lại nhìn khái quát, đầy đủ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Từ thấy giá trị nghệ thuật, tìm tòi, đổi mới, vận động phát triển văn chương chị mang đậm sắc văn hóa vùng quê Nam Bộ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành ba chương : Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chương : Giới thuyết nghiên cứu văn học góc nhìn văn hoá yếu tố hình thành văn hoá Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chương : Những biểu văn hoá Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chương : Hệ thống hình tượng, ngôn ngữ giọng điệu mang đậm sắc thái Nam Bộ Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: GIỚI THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ Giới thuyết nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hoá 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hoá Văn hoá khái niệm có từ lâu đời có nội hàm rộng Theo A.L Kroeber C.L Kluckhohn Văn hóa: nhìn phân tích khái niệm định nghĩa có khoảng 200 định nghĩa văn hóa Sở dĩ số lượng định nghĩa văn hóa phong phú phần văn hóa phạm trù rộng Phần khác, nhà nghiên cứu xuất phát từ mục đích phương pháp nghiên cứu có quyền đưa định nghĩa thích hợp Sau đây, xin phép điểm qua số định nghĩa văn hóa tiêu biểu Cụ thể như: Theo Từ điển tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê (chủ biên) định nghĩa: “Văn hoá là: Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Kho tàng văn hoá dân tộc Văn hoá Phương Đông Nền văn hoá cổ Những hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầucủa đời sống tinh thần (nói tổng quát) Phát triển văn hoá Công tác văn hoá Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát) Học văn hoá Trình độ văn hoá Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Sống có văn hoá Ăn nói thiếu văn hoá Nền văn hoá thời kì lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Văn hoá rìu hai vai Văn hoá gốm màu Văn hoá Đông Sơn Trong Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997, Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” (Dẫn theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nguồn:hptt://vi.wikipedia.org Theo Đỗ Lai Thuý Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu ngƣời văn hoá, NXB Văn hoá Thông tin, trang 15 theo nghĩa rộng: “Văn hoá tất phi tự nhiên” Tác giả cho rằng, định nghĩa khái quát nhất, rộng lớn Định nghĩa văn hóa có tính chất cấu trúc luận, tác giả Phan Ngọc cho rằng: “Văn hoá quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Nét khác biệt kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành văn hoá khác độ khúc xạ” UNESCO – Tổ chức khoa học giáo dục Liên hợp quốc đưa định nghĩa văn hoá sau: “Văn hoá hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Các quan điểm đạo Đảng cộng sản Việt Nam văn hoá: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA giả truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.3.1 Giọng dân dã, đôn hậu, ấm áp, chân tình Nổi bật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu dân dã, đôn hậu, ấm áp, chân tình Đây giọng điệu chủ đạo, “chất quặng” Nguyễn Ngọc Tư Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn, gắn bó với mảnh đất Nam Bộ với niềm đồng cảm, chia sẻ, chân tình Giọng mộc mạc, dân dã xuất phát từ tình cảm thiết tha, lòng đôn hậu, thông cảm chia sẻ sâu sắc nhà văn sống số phận “nhân vật nhỏ bé”- người nông dân nhếch nhác bùn đất người nghệ sỹ nghèo khổ, bất hạnh giàu lòng yêu nghề Giọng điệu chưng cất mật độ đậm đặc ngôn ngữ Nam Bộ (như từ địa hình sản vật gắn với vùng sông nước, cử hoạt động, sinh hoạt, cách xưng gọi mang sắc thái Nam Bộ, tình thái từ có màu sắc Nam Bộ, cách diễn đạt kiểu Nam Bộ…) ùa vào ngữ Điều góp phần tạo bối cảnh cho truyện đậm đặc chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiên nhiên tới sống sinh hoạt tạo cho Nguyễn Ngọc Tư phong cách trần thuật độc đáo Người ta gọi Nguyễn Ngọc Tư nhà văn miệt vườn Nam Bộ Ấn tượng đọc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu dân dã mộc mạc xuất với tần số cao Giọng điệu thể rõ nét trang văn tả cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ Đây câu văn có chất thơ, khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên đầy vẻ quyến rũ vút lên từ trang văn nồng nàn tình người:“Bây giờ, gió chướng non xập xòe khắp cánh đồng Bất Tận Ven bờ ruộng, cỏ mực điền viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng lúa” Hay đoạn văn viết dòng sông người bạn tâm tình:“Đêm sông trăng, ngồi nhà nhìn thấy dòng chảy líu ríu, sáng loáng Ban đêm, sông trước nhà không ngủ, thức theo 79 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẩy chách bụp đều” Câu văn êm ả ru, kể dòng sông – thơ, dòng sông đời, thấm thía tình người, niềm đau nỗi buồn; thênh thang chảy từ giọng điệu riêng, trẻo, giản dị Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu dân dã mộc mạc giúp Nguyễn Ngọc Tư trần thuật cách dễ dàng với lời văn gần với văn nói, có mộc mạc, dung dị nói sống sinh hoạt vất vả người dân Nam Bộ Sự thiếu thốn vật chất, khắc nghiệt thiên nhiên trải chất giọng đặc sệt giọng quê Nam Bộ: “Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá” Bên cạnh giọng dân dã, mộc mạc; văn Nguyễn Ngọc Tư xen lẫn giọng điệu đôn hậu, ấp áp, chân tình Giọng điệu xuất trang văn viết sống hẩm hiu, duyên phận éo le nhân vật Như đồng cảm, thấu hiểu yêu thương với Xuyến Duyên phận so le: “Bữa ác, thấy Bi lon ton chơi sân, không kìm được, Xuyến xốc Bi lên chạy đoạn thất thần dừng sững lại, kêu lên hai tiếng, trời ơi, làm khổ rồi, nghèo vầy…” Như niềm hy vọng, âu yếm vào mối tình buồn chị Hảo: “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng Ai hỏi chị chờ cà Chị bảo…chờ người ta buồn đưa chốt qua sông”… Ở anh Hết, giọng điệu đôn hậu ấm áp, ân tình Nguyễn Ngọc Tư góp phần vào việc lột tả, khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật: “Đâu có Có mà, nước mắt anh rớt lên tướng nè, đó, ướt nhẹp thấy chưa Hết cười lớn, nói lớn, “ừ, tao thương chốt Qua sông không mong về…” Câu văn tức tưởi, dòng cảm xúc lắng vào thành niềm đau Cái thật thà, chất phác, song sâu nặng nghĩa tình người dân Nam Bộ dệt nên giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thương tác giả Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, giọng điệu dân dã, đôn hậu, chân 80 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA tình xuất phát từ chất Nam Bộ - nhân hậu sâu sắc nhà văn, bắt nguồn từ người nông dân người nghệ sỹ với số phận bất hạnh, hẩm hiu giàu tình nghĩa miền Tây Nam Bộ Đó mảnh đời bất hạnh, mối tình già, tình cảnh éo le Có nỗi đau thầm người cha (Cải ơi), có tiếng “Duyên phận so le”, hay “Cái nhìn khắc khoải” đợi chờ, nỗi đau lặng ngắt “Một trái tim khô”, tàn phai, héo úa “Cuối mùa nhan sắc”, chảy thành “Dòng nhớ” “Biển ngƣời mênh mông”…song tất chung “Cánh đồng bất tận”… yêu thương tình nghĩa Chỗ lắng sâu trang văn dòng cảm xúc tuôn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời người nhà văn; giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy, lan tỏa sưởi ấm tâm hồn nơi người đọc sau truyện ngắn 3.3.2 Giọng trữ tình, khắc khoải, xót thƣơng Giọng điệu trữ tình, khắc khoải, xót thương sâu lắng nét bật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Không ồn ào, phô diễn bề mặt, giọng văn chị dung dị mà sâu lắng, tỏa hai nẻo: vừa xôn xao buồn, bâng khuâng xao xuyến nhẹ nhàng lắng đọng, vừa trăn trở suy tư đầy tâm trạng Nhân vật truyện ngắn chị phần lớn người nông dân thật thà, chất phác, tình nghĩa; người nghệ sỹ tha thiết với nghề tất chung điểm, nhân vật mang niềm “uẩn khúc” riêng Giọng điệu trữ tình, khắc khoải, xót thương văn Nguyễn Ngọc Tư vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tư gọi thứ ngôn ngữ cảm giác suy tưởng, với hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại: “Và ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi…” CĐBT,167 Đáng ý cách đặt nhan đề việc sử sụng từ láy: Biển ngƣời mênh mông, Cánh đồng bất tận, Một dòng xuôi mải miết, Cái nhìn khắc khoải, Hiu hiu gió bấc, Khói trời lộng lẫy; sử dụng thành ngữ: Nƣớc 81 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA chảy mây trôi; câu hỏi tu từ: Làm má đâu có dễ, Đau nhƣ thể; từ gọi đáp: Cải ơi; từ mức độ: Thƣơng rau răm, Nỗi buồn lạ, Tình thầm Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, bắt gặp hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu ba chấm “…” trang văn tâm trạng ngổn ngang thổn thức nhà văn trước cảnh đời tình người: “Với ký ức trống trơn, họ phơi phới đi, nhớ hoài, đau hoài…” Hàng loạt câu hỏi tu từ tiếng kêu thống thiết trước đời đa đoan: “Có chờ cánh đồng khơi?”; “Đêm này? Vì nhìn thấy niềm hy vọng ư? (Cánh đồng bất tận); “Vậy giống bà già thiệt sao?” (Dòng nhớ); vỡ nhẽ trước sống: “Mà, ngấm, xé toang lòng với nỗi đau chia cắt chưa sợ sao?” Nét bật chất giọng câu văn kết thúc tác phẩm, song lại mở chân trời cảm xúc, suy tư nơi độc giả “Nhưng nói để làm gì, ta?”; hay “ Họ suy nghĩ…”; “Biển người mênh mông vậy…”; “Ai mà biết Mùa gió bấc hiu hiu lại về…”; “Rồi họ, má bảo khóc đi…” Những câu văn ngắn, buông lơi tiếng thở nhẹ khơi gợi dòng suy nghĩ bâng quơ cho người đọc Ở hầu hết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có phần đề từ Đây lời thao thiết, dòng cảm xúc nhà văn trước đời tình người; lời “giới thiệu hấp dẫn” tạo tâm chờ đợi cho độc giả bước vào câu chuyện Chúng ta bắt gặp giọng văn trữ tình sâu lắng, khắc khoải, xót thương lặp lại biểu tượng nghệ thuật truyện ngắn chị (hình ảnh “dòng sông”; “Cánh đồng”; “nỗi nhớ” hay “giọt nước mắt”…) Chính nhờ chất giọng trữ tình sâu lắng, bàng bạc, suy tư mà văn Nguyễn Ngọc Tư giàu chất thơ dễ xao động lòng người Không chao chát, sâu cay, nghiệt ngã số bút thời, Nguyễn Ngọc Tư tìm đến giọng điệu đầy nữ tính, dịu dàng tinh tế Thế giới nhân vật sáng tác chị người đôn hậu, tình nghĩa, thủy chung dường hay phải chịu mát, thiệt thòi, bất 82 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA hạnh, ngang trái Chính thế, Nguyễn Ngọc Tư thường bày tỏ niềm cảm thông, thương xót với số phận Trong Cánh đồng bất tận bắt gặp câu văn nặng trĩu nỗi buồn, ngậm ngìu, xót thương nhà văn dành cho sống trôi, u ám chị em Nương, Điền: “Sống đời mục đồng, buộc đừng yêu thương, quyến luyến ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dưng lều, nhổ sào sang cánh đồng khác, dòng sông khác Chúng vô định người nuôi vịt chạy đồng Vì tình cha ngắn ngủi” tr.188 Thông qua lời nhân vật “tôi” Nhà cổ người đọc chứng kiến giây phút buồn đời Út Nhỏ cô lại cố gắng phủ định, cố gắng giả đò “cười nắc nẻ, cười ha ha, nói “em với anh Tứ Phương giả đò đó, tụi em đâu có tình cảm gì” Mà, dường họ không tin Chị Thể nắm tay, nhìn chua xót, anh Tứ Hải trầm ngâm bụm khói thuốc quay mặt thở dài Nhìn thái độ anh chị vậy, tính, điệu phải buồn chút Nhưng buồn Phương lấy vợ, buồn chiều “Nhân Phủ” sụp đổ lòng” tr.71 Giọng điệu trầm buồn, xót thương cất lên từ cuối tác phẩm kết thúc câu chuyện lột tả hết giới nội tâm nhân vật Cô cố giấu giếm, phủ định tình cảm, cố tạo cho tâm trạng bình thường để che khuất cào xé, đau đớn lòng yêu, mòn mỏi đợi chờ mà không đáp lại 3.3.3 Giọng triết lý Không đậm nét giọng khác nhận giọng triết lý, hóm hỉnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Những triết lý không phức tạp, đa điệu mà dễ hiểu, gần gũi với tâm tư, tình cảm cách nghĩ người Nam Bộ; đồng thời chạm đến vấn đề muôn thuở người, kiếp nhân sinh Giọng triết lý sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường thể lời bình luận bên người trần thuật, có đặt vào lời suy nghĩ nhân vật Nhưng tuyệt đối, khác với Nguyễn Huy 83 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Thiệp có khát vọng xây dựng nhân vật thành nhà tư tưởng nhìn nhận, bàn luận, triết lý cách khúc chiết, sâu sắc vấn đề sống, người, văn hóa, trị; Nguyễn Ngọc Tư hoàn toàn dụng ý xây dựng nhân vật tư tưởng biến nhân vật thành loa phát ngôn cho tư tưởng Giọng điệu triết lý văn chị có màu sắc riêng không trộn lẫn: tự nhiên, giản dị, mộc mạc mà nhân văn thấm đẫm cảm xúc yêu thương trân trọng Chị thường đặt giọng điệu chuỗi suy tư, lo nghĩ, cảm xúc nhân vật để tạo nên điểm lắng đọng, thấm thía Ấy triết lý tình đời, tình người dạng câu hỏi lửng lơ, bâng khuâng, đầy xúc cảm cuối tác phẩm, tạo nên dư ba khó quên cho độc giả Một dòng xuôi mải miết kết thúc câu triết lý tự nhiên đầy chất thơ: “Nhưng bây giờ, người mong anh rở lại, thâm tình nước sông, có chảy đâu, có chém vè đâu hợp lại thành dòng xuôi chảy mãi” GIAO THỪA, 113 Ở Nước chảy mây trôi, Nguyễn Ngọc Tư kết thúc truyện với triết lý mộc mạc ý nhị thế: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi? Phải chọn lựa trả giá chứ.” , tr 143 Triết lý tình đời, tình người xen vào lời thoại nhân vật, ông già Chín Vũ nói với cô Đào Hồng: “Không tránh hoài đâu cô à, mà có phải tránh né nhau, người ta, sống đời cốt lòng/ Có vẻ đẹp nhìn thấy được”, tr 95 Rõ ràng triết lý khiến cho nhân vật Nguyễn Ngọc Tư lên người sâu sắc hơn, tình cảm nhiều suy tư giằng xé Như triết lý ông già Cái nhìn khắc khoải: “Làm vịt coi mà sướng Cộc à, làm người không làm thôi, làm phải cho ngon, thiệt khó”, Tr55 Và dù đặt lời thoại hay suy nghĩ nhân vật người đọc thấy Nguyễn Ngọc Tư nhiều cảm thông, yêu thương giàu lòng trắc ẩn: “Đời vốn không buồn người ta làm cho buồn” Gió lẻ tr110 84 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Có lúc triết lý gần gũi đến mức nhiều ta không nhận thức lúc dễ hiểu mà đời không hiểu Như: “Anh Năm về, thất vọng, nghẹn ngào hỏi má, chân tình mà không chắn, không lâu bền má, không đáng để đền đáp má Má vuốt tóc trai, không nói hết, má suy nghĩ Có nên nói hay không lời xưa má thường dạy thằng trai lớn, sống đời, thấy phải làm, mà làm đừng nghĩ đáp đền xứng đáng, có thứ quý giá lắm, chẳng bù đắp đâu.” (Qua cầu nhớ ngƣời), hay đơn giản là: “Bởi cha biết ta phải trả giá lớn dù mang lỗi lầm nhỏ” (Vết chim trời) Cũng tác giả trẻ khác, vấn đề mà Nguyễn Ngọc Tư hay băn khoăn sáng tác lẽ sống đời, cách sống đời: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi ? Phải chọn lựa trả giá chứ.” (Nƣớc chảy mây trôi) ,vấn đề lựa chọn vinh quang hạnh phúc: “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống xây nhà lầu, sức xây nhiêu, để thành công mà đánh đổi nhiều tội nghiệp cho nghệ sĩ biết bao.” (Chuyện Điệp), vấn đề phải “trả giá” người đánh với lòng tham truyện ngắn Núi lở … Rất nhiều trăn trở lớn lao Nguyễn Ngọc Tư diễn đạt “hoá giải” cách giản dị vô thực tế 85 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA PHẦN KẾT LUẬN Sinh lớn lên Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư chịu ảnh hưởng môi trường thiên nhiên, đời sống văn hóa, tâm lý, tính cách người nơi Lối sống gắn bó với thiên nhiên, đồng ruộng, sông rạch, ghe thuyền hình thành nên nét văn hóa Nam Bộ sáng tác chị… 86 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG,Hà Nội Lý Nguyên Anh (10/2006), “Bênh vực đạo văn – đạo đức hay văn hóa”, Văn nghệ trẻ, (40) Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Sông Hương, (237) M Bakthtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học Trần Lê Bảo, (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr5 Phan Quý Bích (2006), “Sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ trẻ, (46) Tống Thị Hạnh Chi (2012), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân khánh góc nhìn văn hoá, luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN, trang 14) Trần Phỏng Diều (6/2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ Quân đội 10 Trần Hữu Dũng (2/2004), “Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam”, http://viet- studies, 137 11 Trần Hữu Dũng (9/2005), “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, http://viet- studies (154) 12 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng”, Văn nghệ trẻ 14 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Bùi Đức Hào (2009), “Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh 87 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”, http: 17 Dương Phú Hiệp (chủ biên), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hoá người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2012, trang 40 18 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn 19 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Thanh Hoa (2005), “Dòng chảy yêu thương Cánh đồng bất tận”, http://evan.vnexpress.net 21 Nguyễn Thị Hoa (4/2009), “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bấn tận”, http://viet – studies 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Thái Hòa (7/2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết, http://vietbao.vn 24 Nguyễn Thanh Hùng (7/2005), “Thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://talawas.org 25 Nguyễn Tiến Hưng (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Cô đơn lên dốc”, Tiền phong, (21/1) 26 Nguyễn Thừa Hỷ (2001), Văn hoá VN truyền thống góc nhìn, NXB VHTT truyền thông, tr485] 27 Nguyễn Thiện Khanh (2006), “Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng”, Nghiên cứu văn học 28 M.B Kharapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 29 M.B Kharapchenco (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn hoch, Nxb Văn học Nghệ thuật 30 M.B Kharapchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật – thực – người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đình Khôi (2008), “Từ Cánh đồng đến Gió lẻ”, Thể thao Văn hóa 88 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA cuối tuần, 19/10 32 Thụy Khuê (11/2008), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://viet- studies 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 34 Phương Lựu (chủ biên) (2010), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ 37 Dạ Ngân (2004), “Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo”, http:// tuoitreonline.vn, ngày 6/4 38 Nguyên Ngọc (2005), “Còn có nhiều người cầm bút có tư cách”, http://www.vnexpress.net 39 Nguyên Ngọc (2/2008), “Không gian Nguyễn Ngọc Tư”, Sài Gòn tiếp thị 40 Phạm Xuân Nguyên (2008), “Nguyễn Ngọc Tư – báo hiệu khác từ Gió lẻ”, http:// tusach tuoitre com.vn 41 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, tr.1406 – 1407 42 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 44 Kiệt Tấn, “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, http:// Vietstudes.org 45 Kiệt Tấn, “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http:// Vietstudes.org 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 89 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 47 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện, Nxb Trẻ 48 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Tập truyện, Nxb Trẻ 49 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Tập truyện, Nxb Kim Đồng 50 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Tập truyện, Nxb Trẻ 51 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Nước chảy mây trôi, Tập truyện ký, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận , Tập truyện, Nxb Trẻ 53 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 54 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ 55 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện, Nxb Trẻ 56 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ 57 Nguyễn Ngọc Tư (2008), “Tôi hay bị gió ám”, http://www.evan.com, ngày 12/9 58 Nguyễn Ngọc Tư (2005), “Tôi viết im lặng”, Văn nghệ Trẻ, (45) 59 Huỳnh Công Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư – Nhà văn trẻ nam Bộ”, Văn nghệ Đồng Sông Cửu Long, ngày 13/4 60 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy, Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá, NXB Văn hoá Thông tin, tr.16- 17 62 Đỗ Lai Thúy (2010), “Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa” Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr.246 63 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 64 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 90 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Việt Nam, tr 284) 65 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục , tr 9-10 66 Nguyễn Phương Thảo, Văn hoá dân gian Nam Bộ phác thảo, NXB Văn hoá thông tin, trang 12) 67 Ngô Đức Thịnh (2011), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, http://www.vanhoahoc.vn 68 Phạm Toàn, (2000), “Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Tạp chí Xưa nay, (10) 69 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học 70 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.1262 91 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: GIỚI THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ Giới thuyết nghiên cứu văn học góc nhìn văn hoá 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hoá 1.1.2 Bản sắc văn hoá 10 1.2 Mối quan hệ văn hoá văn học 11 1.2.1 Văn học văn hoá 11 1.2.2 Văn hoá văn học 12 1.3 Sơ lược nghiên cứu văn học góc nhìn văn hoá 14 Những yếu tố hình thành văn hoá Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 15 2.1 Điều kiện tự nhiên môi trường sống 15 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng đất Nam Bộ 16 2.1.2 Đặc điểm cư dân Nam Bộ 17 2.2 Tiểu sử, người nhà văn 18 2.3 Không gian văn hoá Nam Bộ 22 92 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA CHƢƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CỦA VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 24 2.1 Từ phong tục, tập quán lối sống 25 2.1.1 Điều kiện sống sinh hoạt gắn với sông nước 26 2.1.2 Lối sống tự do, phóng khoáng 29 2.2 Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa truyền thống 30 2.2.1 Tục thờ cúng tổ tiên 30 2.2.2 Nghệ thuật dân gian truyền thống (hát cải lương, hát bội,…) 32 2.2.3 Văn hoá ẩm thực 36 2.3 đến tâm lí, tính cách người Nam Bộ 39 2.3.1 Tính bộc trực, thẳng thắn 39 2.3.2 Trọng nhân nghĩa, thuỷ chung 41 2.3.3 Hào phóng, hoà đồng, hiếu khách 50 2.4 Hình tượng nhân vật 52 2.4.1 Hình tượng người nông dân 52 2.4.2 Hình tượng người nghệ sĩ 55 2.5 Những tác động văn hoá đô thị đến lối sống người Nam Bộ 58 CHƢƠNG III: HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ MANG ĐẬM SẮC THÁI NAM BỘ 63 3.1 Hình tượng văn hoá 63 3.1.1 Hình tượng dòng sông 63 3.1.2 Hình tượng cánh đồng 66 3.1.3 Hình tượng gió 68 3.2 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ 69 3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ 69 3.2.2 Ngôn ngữ giản dị 74 3.3 Giọng điệu 77 3.3.1 Giọng dân dã, đôn hậu, ấm áp, chân tình 79 3.3.2 Giọng trữ tình, khắc khoải, xót thương 81 3.3.3 Giọng triết lý 83 PHẦN KẾT LUẬN 86 93 [...]... Chi, Tiểu thuyết Nguyễn Xuân khánh dƣới góc nhìn văn hoá, luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN 2012, trang 16) 13 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Tóm lại, giữa văn học và văn hoá luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau Văn học là một bộ phận của văn hoá Mọi sự biểu hiện của văn học xét đến cùng, chính là sự thể hiện của văn hoá Do vậy việc tìm hiểu văn học dưới góc nhìn văn hoá là một... xử của con người với con người và con người trước thiên nhiên Chính vì chịu sự tác động trở lại của văn học này mà một số tác phẩm văn học dù không chủ định viết về vấn đề văn hoá nhưng 12 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA người đọc vẫn nhận thấy đậm chất văn hoá trong từng trang viết (Sáng tác của Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Tô Hoài ) Văn học biểu hiện văn. .. rất hữu ích cho con đường sáng tác văn 18 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA chương của chị Nguyễn Ngọc Tư xuất thân trong một gia đình lao động, có truyền thống cách mạng, từ thế hệ nội, ngoại, ba mẹ Nguyễn Ngọc Tư đều là bộ đội trong kháng chiến chống Mỹ Ông Nguyễn Thái Thuận, cha đẻ của Nguyễn Ngọc Tư là người hay làm thơ, viết báo Có lẽ vì thế, chất văn chương, nghiệp báo chí... cải lương đang len lỏi mưu sinh tận trong 24 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA những chợ quê nghèo… Sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư bao giờ cũng được triển khai trên cái nền của “bức tranh” sinh hoạt văn hóa ở làng quê Nam bộ độc đáo ấy, nói như nhà văn Nguyên Ngọc đó chính là “không gian… của Nguyễn Ngọc Tư Đọc truyện của chị, như tác giả Huỳnh Công Tín đã nhận xét thì: “người... việt của nó so với các cách tiếp cận tác phẩm văn học khác như góc nhìn thể loại, 14 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Tiêu biểu như: 1 Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb 2 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ cái nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 4 Trần Nho Thìn (2007), Văn. .. tố kia, văn học luôn chịu sự chi phối trực tiếp (dù vô thức hay có chủ ý) “từ môi trường văn hóa của một thời đại và truyền thống văn hóa độc đáo của một dân tộc, đồng thời thể hiện cả nội hàm tâm lý văn hóa độc đáo của một thời 11 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA đại và một cộng đồng dân tộc” (Trần Lê Bảo, (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội) Nếu văn hoá... trị văn hóa này, đọc sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, người đọc như có cảm giác được đứng trên chính mảnh đất Nam Bộ vậy CHƢƠNG II: NHỮNG YẾU TỐ CỦA VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất hội nhập của nhiều luồng văn hoá Đông -Tây khác nhau Đọc sáng tác về đồng bằng sông Cửu Long, người ta dễ dàng nhận ra những nét độc đáo của tính cách con người và bản sắc văn. .. quá trình lịch sử của dân tộc, các đặc trưng văn hoá ấy mang tính bền vững, trường tồn, trừu tư ng và tiềm ẩn, do vậy muốn nhận biết nó phải thông qua vô vàn các sắc thái văn hoá, với tư cách là sự biểu hiện của bản sắc văn hoá ấy Nếu bản sắc 10 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA văn hoá là cái trừu tư ng, tiềm ẩn, bền vững thì các sắc thái biểu hiện của nó tư ng đối cụ thể,... trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, HN 5 Trần Lê Bảo, (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội Nói như tác giả Trần Nho Thìn, trong cuốn Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá: “Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học dưới góc nhìn văn hoá ưu tiên cho việc phục nguyên không gian văn hoá trong đó tác phẩm văn học ra đời, xác lập sự chi phối của các quan niệm triết... 13 Gáy ngƣời thì lạnh (Tản văn, 2012) Là một nhà văn trẻ nhưng Nguyễn Ngọc Tư đã gặt hái được khá nhiều thành công, với nhiều giải thưởng lớn Cụ thể như: - Giải nhất Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần thứ II, với tác phẩm Ngọn đèn không tắt, năm 2000 20 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA - Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt .. .Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ lên “hiện tư ng lạ”, “một luồng gió mới” (Nguyên Ngọc) văn xuôi Việt... tận 24 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA chợ quê nghèo… Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư triển khai “bức tranh” sinh hoạt văn hóa làng quê Nam độc đáo ấy, nói nhà văn Nguyên Ngọc. .. đường sáng tác văn 18 Đề tài: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA chương chị Nguyễn Ngọc Tư xuất thân gia đình lao động, có truyền thống cách mạng, từ hệ nội, ngoại, ba mẹ Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Những đóng góp mới của luận văn

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT VỀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH VĂN HÓA NAM BỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

  • 1. Giới thuyết về nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hoá

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1. Văn hoá

  • 1.1.2. Bản sắc văn hoá

  • 1.2. Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học

  • 1.2.1. Văn học trong văn hoá

  • 1.2.2. Văn hoá trong văn học

  • 1.3. Sơ lược về nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hoá

  • 2. Những yếu tố hình thành văn hoá Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư

  • 2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường sống

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên vùng đất Nam Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan