1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án bàn TAY NẶNG bột bài mặt TRỜI

3 2,5K 63

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự vật trên Trái Đất.. Hướng dẫn bài Hoạt động 1: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời Vẽ và giới th

Trang 1

PHÒNG GD – ĐT XUYÊN MỘC Trường Tiểu học Lê Minh Châu

GIÁO ÁN THANH TRA TỒN DIỆN

GV dạy: Phạm Nguyễn Ngọc Uyên Ngày dạy: 15/4/2014

Mơn: Tự nhiên và Xã hội Lớp:2A5 Tuần: 31 Tiết: 31

Bài: M t tr i ặ ờ

I Mục tiêu:

- Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự vật trên Trái Đất

- Cĩ ý thức đi nắng luơn đội mũ, nĩn, khơng nhìn trực tiếp vào mặt trời

*BVMT:Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của cây cối, các con vật và con người.

- GD: Biết yêu MT thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ chúng

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK trang 64 , 65

- Giấy vẽ bút màu

- Thau, chậu đựng nước; Kính râm, dù, nón…

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ: Nhận biết cây cối và các

con vật

+ Tên 3 lồi cây mà em biết và các cây đĩ sống ở

đâu ?

+ Tên 3 con vật mà em biết và các con vật đĩ sống

ở đâu ?

+ BTTN: Chọn ý em cho là đúng:

1.Cây hoa nào rễ hút được hơi nước và chất khống

trong khơng khí?

a Phong lan

b Cúc

c Dâm bụt

2 Con vật nào vừa biết đi, vừa biết bay vừa biết

bơi?

a Đà điểu

b Vịt trời

c Chim sẻ

Trang 2

- YCHS làm vào bảng con – Gọi 1HS làm ở bảng

- GV nhận xét bài ở bảng con, bảng lớp 1a; 2b

- Gọi 1HS đọc câu đúng

3 Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

- Cảnh vật xung quanh ta rất đẹp Sở dĩ ta chiêm

ngưỡng được vẻ đẹp đó là nhờ có ánh sáng Mặt

Trời Vậy Mặt Trời có dạng hình gì ? Tác dụng

của nó đối với cuộc sống ra sao ? Chúng ta cùng

tìm hiểu qua bài : “ Mặt Trời ”

- HS lắng nghe

b Hướng dẫn bài

Hoạt động 1: Khái quát về hình dạng, đặc điểm

của Mặt Trời

Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời

- Hằng ngày, các em đi học các em có nhìn lên

bầu trời và nhìn thấy gì không?

- HS trả lời cá nhân

- Có, em nhìn thấy Ông Mặt trời

- Em có thắc mắc gì hoặc câu hỏi gì về Mặt Trời

muốn cô và các bạn giải đáp không?

YCHS nêu – GV ghi lại các câu hỏi của HS lên

bảng

- HS nêu

- Mặt Trời có hình gì?

- Mặt Trời có tác dụng gì?

- Mặt Trời có ở gần Trái Đất không?

- Nếu như không có Mặt Trời thì chúng ta như thế nào?

- Theo em làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả

lời mà các bạn đã nêu ra? - HS nêu: để tìm ra câu trả lời mà các bạnđã nêu ra chúng ta phải quan sát hình ảnh

Mặt trời

- Tổ chức cho HS ra sân quan sát theo nhóm 4

• Đội mũ ra sân quan sát Mặt Trời bằng cách

nhìn qua chậu nước

• Mang dù ra sân quan sát Mặt Trời bằng cách

đeo kính râm nhìn lên trời

HS ra sân quan sát theo nhóm

- YCHS vào lớp ổn định

- Bây giờ cô muốn các em trình bày hiểu biết của

mình về Ông Mặt trời bằng cách ngồi theo nhóm 4,

vẽ lại và tô màu hình ảnh em vừa quan sát được

- Nhóm nào vẽ xong đính tranh lên bảng

- Từ bức tranh vẽ về Mặt Trời YCHS nói những

gì các em biết về Mặt Trời:

+ Cô muốn biết tại sao các em vẽ Mặt Trời như

vậy?

+ Theo các em Mặt Trời có hình gì?

+ Tại sao em lại dùng màu đỏ hay màu vàng để tô

màu của Mặt Trời?

vài HS nói

Vì em thấy Mặt Trời giống như “quả bóng lửa” to

Vì em thấy Mặt Trời có hình tròn, giống như “quả bóng lửa” khổng lồ

Vì em thấy Mặt Trời tỏa ánh sáng vàng rực

- Liên hệ thực tế:

+Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được

không? Vì sao?

+Vào những ngày nắng to ta thấy nóng hay lạnh?

Vì sao?

+Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?

+Không, rất tối Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng

+Vào những ngày nắng to ta thấy nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất

+Chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất

- Cho HS quan sát hình 1,2,3 trong sách giáo khoa

- Gọi 3HS đọc ghi chú trong SGK để nói về Mặt

3HS đọc

- Mặt Trời tròn, giống như quả bóng lửa

Trang 3

Trời khổng lồ

- Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất

- GV chốt ý đi đến kết luận chung: - Vài em đọc

- Cho HS so sánh kết quả với biểu tượng ban đầu

GV chuyển ý: Làm thế nào để chúng ta bảo vệ

mình dưới ánh nắng Mặt Trời cơ và các em sang

hoạt động tiếp theo

Hoạt động 2: Cách bảo vệ mình dưới ánh nắng

Mặt Trời

Gọi 2HS đọc câu hỏi thảo luận 2HS đọc câu hỏi thảo luận

YCHS thảo luận nhanh trong vịng 3 phút

Nhĩm 1: Khi đi nắng em cảm thấy thế nào ?

Nhĩm 2: Em nên làm gì để tránh nắng ?

Nhĩm 3: Tại sao lúc mặt trời nắng to ta khơng nên

nhìn trực tiếp nhìn vào mặt trời ?

Nhĩm 4: Khi muốn quan sát mặt trời em làm thế

nào ?

Đại diện các nhĩm báo cáo

Các nhĩm khác nhận xét bổ sung 1.- Nĩng, khĩ chịu, say nắng… 2.- Đội mũ, nĩn hoặc che dù, đeo khẩu

trang, đeo bao tay, mặc áo dài tay 3.- bị chĩi mắt, Dễ bị hỏng mắt 4.- Mang kính râm hoặc nhìn qua chậu nước

Giảng chốt :Khơng được nhìn trực tiếp vào Mặt

trời Khi đi dưới trời nắng em cần phải đội mũ, nĩn

để tránh bị cảm nắng

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 3: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời?

- Quan sát hình 5 và tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra

nếu Mặt Trời lặn rồi khơng mọc nữa

- HS quan sát và suy nghĩ và trả lời Tối đen, tối mị

Lạnh lẽo Cây cỏ sẽ chết…

- GV chốt ý: Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt Nếu

Mặt Trời lặn rồi khơng mọc nữa Trái Đất chỉ cĩ

đêm tối, lạnh lẽo và khơng cĩ sự sống: người, vật,

cây cỏ sẽ chết

- 2HS nêu lại: Nếu Mặt Trời lặn rồi khơng mọc nữa Trái Đất chỉ cĩ đêm tối, lạnh lẽo

và khơng cĩ sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết

*BVMT: Để cĩ một bầu khơng khí trong lành

chúng ta cần phải làm gì? HS phát biểu tự do

4 Củng cố :

- Gọi 3HS ra sân mang các thau nước vào 3HS ra sân mang các thau nước vào

- GDHS Khi đi dưới trời nắng em cần phải đội mũ,

nĩn hoặc che dù để tránh bị cảm nắng HS lắng nghe và thực hiện

- Nhận xét chung tiết học

5 Dặn dị :

Xem trước bài : “ Mặt Trời và phương hướng ”

Ngày đăng: 22/03/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w