Báo cáo lí luận đề tài tính phù hợp của hệ thống pháp luật việt nam

18 464 2
Báo cáo lí luận đề tài tính phù hợp của hệ thống pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Khái niệm của “ Tính phù hợp với các điều kiện xã hội”:Hiệu quả của hệ thống pháp luật không thể đánh giá thông qua việc nó ghi nhận “càng nhiều càng tốt” những ước muốn hướng thiện của nhà lập pháp. Một hệ thống pháp luật hoàn thiện là hệ thống pháp luật phù hợp với đời sống xã hội trong phạm vi điều chỉnh của nó. Một mặt, nó phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội theo đường lối chính trị. Mặt khác nó phải phù hợp với các yếu tố khác như lịch sử, đạo đức, tập quán, phong tục, tâm lý dân tộc, trình độ dân trí của quốc gia, đồng thời phải có tính khả thi.Ví dụ: Trong phần thừa kế của Bộ Luật Dân Sự có quy định về việc thừa kế theo di chúc mà những chủ thể pháp luật quy định mà nội dung di chúc để lại không phù hợp thì lúc này luật sẽ điều chỉnh lại sau cho có sự phù hợp hài hòa giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật này ( Điều 669_ Bộ Luật Dân Sự 2005 ).

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ngày ngày bước vào kỷ nguyên phát triển, bắt đầu chuyển hội nhập với quốc tế Với phát triển vượt bậc thành tựu khoa học đại ngày hứa hẹn phá ngoạn mục đất nước ta tiến trình công nghiệp hóa đại hóa Vì lí tương lai thấy Xã Hội có chuyển biến đáng kể mặt đối ngoại lẫn đối nội Nhưng phát sinh thêm khó khăn hành vi tiêu cực xã hội ngày gia tăng lúc pháp luật hết thấy tầm quan trọng Nhưng quốc gia mà có ngành luật “ Tốt” giúp cho cho đất nước phát triển đất nước mà có hệ thống pháp luật “ Không tốt” hay không phù hợp với tình hình xã hội lại trở thành thứ kìm hãm lại phát triển đất nước Nhưng để đánh giá ngành luật cần phải dựa phương diện ? Khía cạnh nào? Để biết có phù hợp hay không? Vâng vấn đề hôm nhóm em muốn nhắc đến báo cáo tiêu chí để đánh giá hệ thống pháp luật Để đánh giá hệ thống pháp luật có nhiều tiêu chí tính phù hợp, tính toàn diện, tính đồng thống nhất, tính ổn định, Và thấy thứ chẳng hạn chọn ngành học phải phù hợp với sở thích, khả năng, lực, trình độ học phát huy hết khả đem lại kết tốt Vì vật việc sống biết chọn lựa xếp phù hợp mang lại hiệu cao Từ làm bật lên tầm quan trọng “ Tính phù hợp” đời sống thiếu tính đánh giá hệ thống pháp luật Và chủ đề nhóm em hôm nay, Chủ đề: “ Tính phù hợp hệ thống pháp luật Việt Nam” I Khái niệm “ Tính phù hợp với điều kiện xã hội”: Hiệu hệ thống pháp luật đánh giá thông qua việc ghi nhận “càng nhiều tốt” ước muốn hướng thiện nhà lập pháp Một hệ thống pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với đời sống xã hội phạm vi điều chỉnh Một mặt, phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội theo đường lối trị Mặt khác phải phù hợp với yếu tố khác lịch sử, đạo đức, tập quán, phong tục, tâm lý dân tộc, trình độ dân trí quốc gia, đồng thời phải có tính khả thi Ví dụ: Trong phần thừa kế Bộ Luật Dân Sự có quy định việc thừa kế theo di chúc mà chủ thể pháp luật quy định mà nội dung di chúc để lại không phù hợp lúc luật điều chỉnh lại sau cho có phù hợp hài hòa chủ thể quan hệ pháp luật ( Điều 669_ Bộ Luật Dân Sự 2005 ) II.Tính phù hợp hệ thống pháp luật nay: Hiện nay, hệ thống pháp luật nước Việt Nam ta trải qua năm hiến pháp kể từ thống đất nước đến có nhiều luật ban hành, thay hay sửa đổi nhìn chung tất hướng đến ngày cho hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện thống để “ Kiến trúc thượng tầng” phía cao đồ sộ bổ sung làm củng cố cho “ Cơ sở hạ tầng” phía giúp đất nước ngày phát triển giảm thiểu tối đa hành vi tiêu cực xã hội Khi nói tính phù hợp hệ thống pháp luật Viêt Nam gồm nhiều ngành luật đan xen có mối liên hệ chặt chẽ bổ sung cho có chức nhiệm vụ riêng cho ngành luật Nhưng số ngành luật giữ vai trò chủ chốt chi phối toàn cho ngành luật quan trọng Việt Nam làm khung sở cho tính phù hợp hệ thống pháp luật Việt Nam là: Ngành luật Hiến Pháp, Ngành luật Dân Sự, Ngành luật Hình Sự, ngành luật chủ đạo đất nước 2.1 Trong nghành luật Hiến pháp Tính phù hợp hệ thống pháp luật thể nội dung hệ thống pháp luật có tương quan với trình độ phát triển kinh tế xã hội, điều kiện trị đất nước, đường lối, sách Đảng điều ước Quốc tế Hệ thống pháp luật mà điển hình Hiến pháp tương đối phù hợp a) Xét mặt kinh tế - xã hội: So với Hiến Pháp trước, quy phạm pháp luật Hiến Pháp 2013 có nhiều điểm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, đồng thời tạo điều kiện cho pháp luật thực dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Cụ thể sau: • Lao động việc làm quyền trọng tâm hệ thống quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương II Hiến pháp năm 2013 thay quy định dài dòng, mang tính hô hào, “khẩu hiệu” lao động, việc làm Điều 55, 56 Hiến pháp năm 1992, thay vào quy định thực chất hơn, rõ ràng hơn, đặc biệt bám sát điều khoản liên quan Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Cụ thể, theo Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quyền lao động, việc làm bao gồm: quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; quyền bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động… Những quy định rõ ràng Hiến pháp năm 2013 có giá trị xã hội to lớn bảo vệ quyền người, quyền công dân điều kiện phân công lại lao động xã hội, tái cấu trúc kinh tế hội nhập kinh tế giới diễn sôi động đất nước ta • Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định Công đoàn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vị trí, vai trò Công đoàn Việt Nam ghi nhận từ Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Điều 10 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò tổ chức đại diện người lao động thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trong trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc khẳng định phát huy vai trò tổ chức Công đoàn có ý nghĩa to lớn Một mặt, bảo vệ quyền lợi ích người lao động, mặt khác tạo chế để Công đoàn tham gia chủ động tích cực vào quan hệ lao động, đặc biệt quan hệ ba bên Nhà nước - doanh nghiệp - người lao động, đáp ứng yêu cầu bảo vệ người lao động kinh tế thị trường bối cảnh toàn cầu hóa • Nếu Điều 83 Hiến pháp năm 1992 trước quy định: “ Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” Điều 147 quy định: “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” tới Hiến pháp năm 2013 bỏ số nội dung thay vào quy định kết hợp thẩm quyền lập hiến Quốc hội, sáng kiến lập hiến quan Nhà nước, đại biểu Quốc hội với quyền lập hiến nhân dân hình thức trưng cầu ý dân Hiến pháp khoản Điều 120 “…việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định” Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền nhân dân • Điều 57 Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định • Điều 58 Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế toàn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực kế hoạch hóa gia đình b) Xét mặt trị, ngoại giao: Hiến pháp 2013 có nhiều điểm phù hợp với điều kiện trị đất nước, đường lối sách Đảng điều ước Quốc Tế như; • Nếu Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) quy định nhân dân thông qua hình thức dân chủ đại diện Hiến pháp năm 2013 (Điều 6) quy định rõ cách thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Quy định Hiến pháp năm 2013 đặt tảng cho việc hoàn thiện hình thức dân chủ cao chế định bầu cử, qua đó, thực đầy đủ hơn, thực chất quyền bầu cử công dân trách nhiệm đại biểu dân cử • Chủ thể xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp nhân dân; Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân… • Hiến pháp năm 2013 xác định nhiệm vụ chủ yếu Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3); trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân (Điều 8) • Đáng ý khoản Điều Hiến pháp năm 2013 bổ sung “ kiểm soát” vào thiết chế tổ chức quyền lực để bảo đảm tổ chức máy tổ chức có hiệu lực, hạn chế lạm quyền dẫn đến vi phạm quyền người, quyền công dân: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” • Điều 12 hiến pháp 2013 nhấn mạnh phù hợp pháp luật nước ta với điều ước quốc tế Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới c) Xét mặt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: Hiến pháp 2013 có nhiều điểm phù hợp với quyền,nghĩa vụ thực tế người phù hợp với công ước Quốc Tế nhân quyền • Hiến pháp năm 2013 đổi tên Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, so với tên gọi cũ Chương Hiến pháp năm 1992 “quyền nghĩa vụ công dân” Từ xác định tên Chương, Hiến pháp năm 1992 bàn chủ yếu đến quyền công dân, chưa bao quát hết nội dung cần có quyền người Hiến pháp năm 2013 khắc phục nhược điểm này, hiến định yêu cầu bảo đảm quyền người quyền công dân, quyền người lần đưa vào tên Chương cụm từ tên gọi Chương • Quyền người quyền công dân hai khái niệm loại, đồng dạng không đồng mà có giá trị xã hội khác Hiến pháp năm 2013 không đồng quyền người quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền người “…thể quyền công dân” Hiến pháp năm 2013 sử dụng thuật ngữ “quyền người” “quyền công dân” với nội dung xác định rõ ràng, thể quyền tự hiến định để bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Quan điểm khẳng định mạnh mẽ giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quan điểm đồng thuận cao lần thảo luận để ban hành Hiến pháp lần Việt Nam • Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định chủ thể quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định chủ thể quyền không công dân mà quyền người, người, quyền người có không công dân Như vậy, với quyền này, không công dân Việt Nam mà tất cả, người, người với tư cách thành viên xã hội, người nước có mặt lãnh thổ Việt Nam… Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền công dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm công dân Quyền người nói chung (bao gồm công dân) nhắc đến “mọi người”, tất “không ai”, “tổ chức, cá nhân”, “Người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Những quy định phù hợp với Luật nhân quyền quốc tế, điều ước quốc tế nhân quyền với chủ trương, sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện Đảng, Nhà nước Việt Nam • Nếu Hiến pháp năm 1992 đề cập đến nghĩa vụ tôn trọng Điều 50, Hiến pháp năm 2013 mở rộng ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ bảo vệ nghĩa vụ bảo đảm thực quyền người Quy định thể Điều Điều 14 Hiến pháp năm 2013 tương ứng với quy định nghĩa vụ quốc gia Luật nhân quyền quốc tế Sự bổ sung Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng, không bảo đảm hài hòa pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế mà tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm thực không tôn trọngchung chung cách hiểu Điều 50 Hiến pháp năm 1992 • Hiến pháp năm 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền khoản Điều 14 mà Hiến pháp trước quy định chưa rõ Đây nguyên tắc nêu Luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp số quốc gia, chẳng hạn Điều 29 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền năm 1948, Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 số điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 3/Đề xuất xây dựng tính phù hợp:  Trong xã hội Việt Nam tồn nhiều giai cấp tầng lớp khác lợi ích họ khác Vì để đảm bảo xã hội phát triển ổn định đòi hỏi pháp luật phải quy định cách hài hòa, phù hợp với lợi ích tất Các nhà làm luật phải quy định cho tương quan lợi ích tầng lớp xã hội khác nhau, phải cho lợi ích giai cấp không xung đột với lợi ích giai cấp khác  Vd: Trong trường hợp thu hồi đất lợi ích chung nhà nước, pháp luật phải quy định sách đền bù cho phù hợp thỏa đáng với lợi ích người dân Điều 54 Hiến pháp 2013- “ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật” Nếu đền bù thỏa đáng làm cho người dân xa rời nhà nước pháp luật  Trong xã hội pháp luật có công cụ khác đạo đức,phong tục tập quán,tín điều tôn giáo,… công cụ pháp luật có tác động lớn lên quan hệ xã hội Sự tác động quy phạm khác lên quan hệ xã hội không đơn giản, chúng có liên quan, ảnh hưởng qua lại lẫn Do vậy, hệ thống pháp luật nhà đòi hỏi phải phù hợp với phong tục tập quán, phong mỹ tục đất nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc phù hợp với giá trị đạo đức văn hóa cao đẹp đất nước  Ví dụ: Bộ luật Hình Sự nghiêm cấm hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến thân thể, nhân phẩm, danh dự, 2.2 Ngành luật Dân Sự: a Những hạn chế quy định Phần “Tài sản quyền sở hữu” - Thứ nhất, chưa bao quát hết loại quyền vật (vật quyền) tồn cách khách quan kinh tế nước ta Điều thể chỗ, Phần tập trung quy định quyền sở hữu (với tư cách loại vật quyền trọng tâm, quan trọng phổ biến hệ thống vật quyền) mà có quy định loại vật quyền khác mà giới gọi vật quyền hạn chế, nước ta gọi quyền người chủ sở hữu tài sản (Điều 173 Bộ luật dân năm 2005); - Thứ hai, việc xác định hình thức sở hữu BLDS hành chưa khoa học, tạo phức tạp không cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hình thức sở hữu Theo Bộ luật hành, nước ta có hình thức sở hữu, bao gồm: (1) sở hữu nhà nước; (2) sở hữu tập thể; (3) sở hữu tư nhân; (4) sở hữu chung; (5) sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; (6) sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việc phân chia hình thức sở hữu dựa vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ chủ thể không hợp lý, cần phải thay đổi Trên thực tế, Việt Nam nhiều nước giới, có hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu nhà nước, sở hữu riêng sở hữu chung; - Thứ ba, có không thống việc đặt tên cho quyền sở hữu số tài sản đặc biệt đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý với tư cách tài sản công Cụ thể là, theo BLDS hành tài sản thuộc sở hữu nhà nước (Điều 200), đó, theo Hiến pháp tài sản lại thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu thống quản lý (Điều 53); - Thứ tư, số hình thức sở hữu thực tế không tồn tại, ví dụ, sở hữu tập thể Cần phải nghiên cứu để định việc tiếp tục trì hay bỏ hình thức sở hữu BLDS mới; - Thứ năm, BLDS hành ghi nhận hình thức sở hữu sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể chưa quy định đầy đủ chế pháp lý cụ thể để thực thi cách hiệu hình thức sở hữu Trên thực tế, quy định BLDS hình thức sở hữu lại ghi nhận thực thi thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật khác pháp luật doanh nghiệp nhà nước; hợp tác xã; quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; đất đai; đầu tư Hậu là, BLDS chưa đóng vai trò nguồn pháp luật chế định sở hữu Việt Nam; - Thứ sáu, tên gọi Phần thứ hai BLDS hành không tương ứng với nội dung chứa đựng Phần Ngoài quyền sở hữu thực tế, BLDS quy định loại vật quyền khác quyền sử dụng đất, địa dịch, Do đó, phải thay đổi tên gọi cho phù hợp, theo hướng, tên gọi Phần thứ hai phải “Vật quyền” tên gọi khác “Tài sản quyền sở hữu” hành b Một số hạn chế phần “những quy định chung” luật hành thể tính không phù hợp pháp luật chưa tạo chế pháp lý phù hợp để bảo đảm tính khái quát, tính dự báo tính khả thi quy định Bộ luật dân sự, qua chưa bảo đảm hài hòa yêu cầu tính ổn định Bộ luật yêu cầu đáp ứng kịp thời phát triển thường xuyên, liên tục quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân chưa tạo chế pháp lý đầy đủ, phù hợp để kịp thời công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân người dân, chế tôn trọng, bảo vệ quyền dân quy định Luật, áp dụng phương thức bảo vệ quyền dân bảo vệ người yếu thế, người thiện chí, tình quan hệ dân quy định cụ thể nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn giao lưu dân nước ta yêu cầu hội nhập quốc tế Một số ví dụ cụ thể + Về người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân (Điều 62 BLDS ): thực tiễn xét xử, có nhiều trường hợp người vợ người chồng xin ly hôn người lực hành vi dân sự, theo quy định Điều người vợ, người chồng lại người giám hộ cho người lực hành vi dân Như vậy, người xin ly hôn nói “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, dễ gây thiệt hại cho người bị lực hành vi dân sự, quyền lợi người giám hộ không bảo đảm Như vậy, điều luật có ý nghĩa trường hợp người giám hộ thực quyền lợi người giám hộ lực hành vi dân người thứ ba mà không dự liệu quan hệ liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ bị lực hành vi dân + Về giao dịch dân sự: Điều 130 BLDS quy định “khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu…”, vậy, xác lập giao dịch loại có người đại diện người chưa thành niên, lực hành vi dân có quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu, điều không công người xác lập giao dịch với người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, loại bỏ quyền người có liên quan khác đến giao dịch + Về đại diện theo uỷ quyền: Điều 143 BLDS quy định “1 Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân uỷ quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân sự” điều luật giới hạn hai chủ thể pháp luật dân cá nhân pháp nhân uỷ quyền cho người khác chủ thể quan hệ pháp luật dân hai chủ thể nêu nhiều chủ thể khác hộ gia đình, tổ hợp tác Vậy đại diện theo pháp luật chủ thể uỷ quyền cho người khác hay không? Phạm vi uỷ quyền việc xác lập thực giao dịch dân Ngoài việc xác lập, thực giao dịch dân việc khác thay đổi, chấm dứt giao dịch dân có thực hay không? + quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện:Theo quy định Điều 162 BLDS, có quy định điểm a, b c khoản Điều 162 BLDS thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại Tuy nhiên, Điều luật không quy định rõ hết thời hiệu mà xuất điểm a, b c khoản Điều 162 BLDS có tính lại hay không nên dẫn đến vướng mắc c Những hạn chế quy định Phần thứ ba “Nghĩa vụ hợp đồng” Qua thực tiễn thi hành pháp luật cho thấy, quy định Phần có bất cập, hạn chế định, như: - Một số quy định làm thay luật riêng điều chỉnh quan hệ dân cụ thể thiếu quy định để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước đời sống nhân dân, dẫn tới chưa bảo đảm tính bao quát, ổn định quy định Bộ luật; - Một số quy định không phù hợp với thực tiễn giao lưu dân chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Hiện kinh tế nước ta hội nhập với khu vực giới, hệ thống pháp luật hợp đồng cần phải có tính tương đồng với pháp luật nước Trong quy định trách nhiệm dân không chấp hành nghĩa vụ theo hợp đồng không phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, thiệt hại kinh doanh hội kinh doanh bị loại thiệt hại khác xẩy Trong PICC (Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT) CISG (Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế) Điều 7.4.2.PICC quy định: "Bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên bồi thường toàn tổn thất gây việc không thực hợp đồng Những tổn thất bao gồn tổn thất phải gánh chịu lợi ích phải có từ việc thực hợp đồng có tính đến chi phí tổn thất mà bên vi phạm tránh được" - Trong Phần Nghĩa vụ hợp đồng quy định chưa phù hợp với thực tiễn quy định lãi suất Điều 476 lãi hạn lãi suất bản, quy định chưa phù hợp, lẽ lãi hạn cho phép vượt 150% lãi suất bản, lãi hạn lãi suất Điều dẫn đến hậu người vay cố tình không trả nợ hạn để trả lãi suất thấp lãi suất vay d Những hạn chế quy định Phần thứ tư” Thừa kế” - Khoản - Điều 642 BLDS quy định: “Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Quy định khó áp dụng vào thực tế thường vụ tranh chấp thừa kế khởi kiện sau 06 tháng kể từ ngày thừa kế mở Lúc phát sinh việc muốn từ chối nhận thừa kế Trong trường hợp người liên quan vụ án thừa kế có văn từ chối nhận kỷ phần thừa kế Tòa án áp dụng Điều 642 không chấp nhận yêu cầu với lý thời hạn 06 tháng nên đương không quyền từ chối Như không thuyết phục can thiệp sâu vào quyền đương - Khoản - Điều 664 BLDS quy định: “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” Trên thực tế, lập chung di chúc, vợ chồng thường định đoạt, phân chia tài sản cho thừa kế thường không Tòa chia thừa kế Tài sản chung vợ chồng hợp nên xác định phần tài sản người (vợ/chồng) cụ thể tài sản nào; tài sản chồng cho ai, tài sản vợ cho Do đó, người chết, người lại thay đổi di chúc coi toàn di chúc giá trị pháp lý xác định di chúc có hiệu lực ½ Trong trường hợp người sống có tài sản riêng lập di chúc phần tài sản riêng họ nhập vào phần tài sản chung phân chia cụ thể Do đó, người sống quyền thay đổi di chúc phần tài sản nội dung di chúc không với ý chí, nguyện vọng, định đoạt người chết - Điều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người vợ / chồng sống, giúp cho tài sản chung không bị phân chia sau có người chết trước Tuy nhiên, qua thực tế xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, nhận thấy quy định bộc lộ hạn chế Đó là, sau người chết, người vợ (chồng) lại sống năm, 10 năm lâu Trong người hưởng thừa kế có hoàn cảnh khó khăn, chờ đến người lại chết hưởng phần di sản thừa kế bất cập Thiết nghĩ, cần phải cân lợi ích bên xét đến quy định e.Tính phù hợp luật Dân Sự:  Quy định thời hiệu thừa kế Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi phù hợp với thực tiễn xã hội 10 Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi có quy định thời hiệu thừa kế dư luận đồng tình Thay từ chối, tòa phải thụ lý, giải tuyên bố đương hưởng quyền dân hay miễn trừ nghĩa vụ dân sự… Quyền thừa kế vấn đề quan trọng sống, thực tiễn xã hội nay, việc tranh chấp thừa kế phức tạp dai dẳng vấn đề pháp lý xã hội đáng quan tâm, có nội dung liên quan đến thời hiệu thừa kế Quy định thời thiệu thừa kế, Điều 645 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Theo quy định này, sau thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để lại di sản chết), người thừa kế không quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Và sau thời hạn năm, cá nhân, tổ chức không quyền khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Quy định tồn bất cập có nhiều tài sản thừa kế bị tranh chấp hết thời hiệu khởi kiện nên bị "treo" người thừa kế tài sản đăng ký quyền sở hữu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng người thừa kế không nắm rõ quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, xuất phát từ tình cảm gia đình, họ tộc, điều kiện khách quan, có nguyên nhân xuất phát từ ràng buộc đạo lý, truyền thống dân tộc Việt Nam Bởi, theo đạo lý, truyền thống dân tộc Việt Nam không dám yêu cầu chia thừa kế cha mẹ sống cha, mẹ qua đời thời gian ngắn sợ rạn nứt tình cảm gia đình dư luận xã hội chê trách đề cập đến vấn đề chia thừa kế gia đình, dòng họ Tuy nhiên, theo quy định pháp luật việc chia thừa kế phải tuân theo thời hiệu pháp luật quy định Chính Bộ luật Dân hành quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế ngắn (10 năm) nên buộc phải lựa chọn: Yêu cầu giải thừa kế thời hiệu mang tiếng con, em bất hiếu tranh giành cải cha mẹ, làm sứt mẻ tình cảm gia đình chấp nhận quyền khởi kiện hết thời hiệu theo quy định Khắc phục khiếm khuyết này, dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi quy định thời hiệu thừa kế theo hướng xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Vì vậy, việc hết thời hiệu khởi kiện nghĩa quyền yêu cầu Tòa án giải vụ án trước Đây điểm mới, tiến bộ, tiếp cận theo xu hướng hội nhập thời hiệu nói chung thời hiệu quyền thừa kế nói riêng Theo dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, việc xác định thời hiệu liên quan đến sở hữu bất động sản 30 năm, động sản 10 năm, trừ trường hợp 11 pháp luật khác có quy định riêng Điểm đáng lưu ý thời hiệu thừa kế thời hạn trên, di sản thuộc người thừa kế quản lý thuộc quyền sở hữu họ Nếu người quản lý di sản người thừa kế phân thành trường hợp: Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu lợi cách tình, liên tục, công khai phù hợp pháp luật họ trở thành chủ sở hữu; người khác chiếm hữu lợi di sản di sản thuộc Nhà nước Với quy định này, giải nhiều vướng mắc giải tranh chấp thừa kế Đồng thời, quy định hạn chế tình trạng Tòa án vào thời hiệu mà từ chối yêu cầu giải việc, góp phần cụ thể hóa triển khai thi hành Khoản 3, Điều 102 Hiến pháp năm 2013, theo đó, "Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân"  Việc quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân dự thảo Bộ luật Dân phù hợp Bộ luật Dân hành quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác… Thực tiễn áp dụng cho thấy, quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân Bộ luât Dân hành bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân cá nhân pháp nhân; đồng thời, có số quy định riêng việc tham gia quan hệ pháp luật dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân (từ Điều 119 đến Điều 121); số quy định riêng việc tham gia quan hệ dân Nhà nước CHXHCN Việt Nam, quan Nhà nước Trung ương địa phương (từ Điều 115 đến Điều 118) Tuy nhiều ý kiến khác quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, xét bình diện tổng thể việc quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi phù hợp nhất, lý giải khía cạnh sau đây: • Thứ nhất, thành viên hộ gia đình thường xuyên có thay đổi (do tách, nhập, sinh, tử, kết hôn ) nên việc xác định thành viên hộ gia đình có tranh chấp để xác định quyền nghĩa vụ gặp nhiều khó khăn Việc xác định "tài sản chung", "lợi ích chung" hộ gia đình tham gia quan hệ dân khó khăn; là, việc xác định trách nhiệm dân cá nhân hay trách nhiệm dân hộ gia đình… • Theo đó, không nên ghi nhận hộ gia đình chủ thể độc lập quan hệ pháp luật dân đặc tính thiếu ổn định bền vững hộ gia đình khó xây dựng quy định để điều chỉnh quan hệ nội thành viên gia đình Mặt khác, tham gia quan hệ dân thực tế trách nhiệm dân hộ gia đình phải thông qua cá nhân (đại diện hộ gia 12 đình) thực Trên thực tế, hộ gia đình vừa tồn khối tài sản chung, vừa tồn khối tài sản riêng thành viên hộ gia đình (như tài sản vợ tài sản chồng hay con) Chính thế, Luật Hôn nhân Gia đình (Luật số 52/2014/QH13) dành mục, với 23 điều (từ Điều 28 đến Điều 50, Mục 3, Chương III) quy định chế độ tài sản vợ chồng; đó, có quy định tài sản chung tài sản riêng vợ chồng • Điều cho thấy, tính đa dạng, phức tạp chế định tài sản hộ gia đình hộ gia đình gắn với quan hệ dân sự; đồng thời, phản ánh cần thiết phải thể chế hóa chế định tài sản hộ gia đình Bộ luật Dân sửa đổi để bảo đảm tính khả thi thực tiễn áp dụng • Thứ hai, phải thừa nhận vai trò quan trọng tổ hợp tác kinh tế, có gần 80% tổ hợp tác không đăng ký chứng thực quy định tổ hợp tác hành, gây nhiều khó khăn việc xác định tư cách pháp lý tổ hợp tác phân định trách nhiệm dân tổ hợp tác trách nhiệm dân thành viên tổ hợp tác • Thứ ba, việc quy định hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân Bộ luật Dân hành gây nhiều khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật; đặc biệt, việc giải tranh chấp Tòa án tham gia hộ gia đình, tổ hợp tác – với tư cách nguyên đơn dân hay bị đơn dân • Thứ tư, việc quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, gồm: Cá nhân pháp nhân phù hợp thông lệ quốc tế; là, xu Việt Nam hội nhập sâu rộng vào lĩnh vực đời sống Quốc tế • Thứ năm, Dự thảo Bộ luật Dân không quy định tổ hợp tác với tư cách chủ thể độc lập quan hệ pháp luật dân sự, Mục 7, Chương XVI Dự thảo Bộ luật quy định hợp đồng hợp tác; đó, tổ hợp tác điều chỉnh quy định Mục Ngoài ra, Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) quy định cụ thể địa vị pháp lý cá nhân, pháp nhân, việc tham gia quan hệ dân Nhà nước CHXHCN Việt Nam, quan Nhà nước Trung ương địa phương  Có thể nói, việc quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân Dự thảo Bộ luật Dân điểm mới, tiến phù hợp với thực tiễn áp dụng; giảm thiểu phiền hà không cho chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, mà quan thực pháp luật, tăng cường kỷ luật, kỷ cương pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.3 Ngành luật Hình Sự: • XÃ HỘI: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia khác giới, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xã hội nước ta Việc người cố 13 ý đưa hối lộ công chức nước hay tổ chức quốc tế để dành ưu hoạt động nêu xảy thực tiễn Vì vậyđảm bảo cạnh tranh lành mạnh, công xã hội giữ gìn quan hệ, hợp tác với nước, việc bổ sung hành vi đưa hối lộ công chức nước hay công chức tổ chức quốc tế cần thiết => đáp ứng nhu cầu cấp thiết phòng chống tội phạm nước ta Hiện UNCAC yêu cầu quốc gia phải tăng cường đấu tranh tham nhũng nhiên luật Việt Nam lại có nhiều điểm chưa phù hợp với công ước  Với việc hội nhập BLHS 1999 chưa phù hợp với thực tiễn Cần có thay đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn • NHÂN QUYỀN: Điều 258 Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm đến lợi ích nhà nước , quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân “ Các quyền tư dân … dân chư khác…” quyền người, quyền công dân ghi nhận hiến pháp Công dân có quyền sử dụng quyền tự dân chủ để bày tỏ đồng tình, ủng hộ quyền, nhà nước … bày tỏ bất bình, phàn đối, phê phán quyền nhà nước có sách đường lối không phù hợp, xâm phạm đến lợi ích nhân dân Bởi sách, pháp luật quyền nhà nước không đảm bảo lợi ích hoàn toàn cho nhân dân Chắc chắn có phận tiểu số xã hội bị ảnh hưởng sử dụng quyền tự để bày tỏ bất bình phản đối quyền nhà nước Tất người dan sử dụng quyền tự dân chủ họ hiến pháp quy định công dan bị lợi dụng quyền hiến định Điều bóp chết quyền tư dân chủ nhân dân, bóp chết tiếng nói phản biện xã hội => Không thúc đẩy phát triển lành mạnh minh bạch xã hội => Cản trở tiến hành dân chủ hóa kiềm hãm phát triển đất nước Điều 79: Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Theo điều Hiến Pháp 2013 “ Nhà nước Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân nhà nước nhân dân làm chủ Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Nhân dan có quyền lựa chọn quyền thông qua bầu cử tự do, công Nhân dân có quyền phế truất quyền quyền ngược với lợi ích nhân dân hay không thực lời hứa với nhân dân Việc phế truất quyền thông qua việc thực quyền người quy định Hiến Pháp: quyền tự ngôn luận, quyền tự báo chí, Việc phế truất quyền thực biện pháp ôn hòa, phi vũ trang 14 Quy định điều xâm phạm đến quyền làm chủ nhân dân, xâm phạm đến quyền lực nhân dân Cản trở việc thực quyền người nhân dân ( vi phạm Điều Hiến Pháp 2013) • QUỐC PHÒNG – NGOẠI GIAO: Chẳng hạn ( Khoản Điều 5)có quy định: “ Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước CHXHCNVN thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao ưu đãi miễn trừ lãnh Theo điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN ký kết tham gia theo tập quán quốc tế Thì vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao”  Theo điều luật trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Việt Nam truy cứu trách nhiệm hình người rơi vào trường hợp điều ước quốc tế tập quán quốc tế Theo ( Khoản Điều 6) Người nước bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật hình Việt Nam trường hợp quy định điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN ký kết tham gia  Vậy Việt Nam truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật điều ước quốc tế Việt Nam không ký kết tham gia người xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam lợi ích nươc CHXHCNVN • KINH TẾ: Tội cho vay nặng lãi Điều 163: Không phù hợp với thực tế việc cho vay với lãi xuất cao mức pháp luật quy đinh không phạm tội , phải chứng minh cho vay có tính chất bóc lột kết tội Nhưng chứng minh điều vô khó làm thực tế Mặt khác, bên cho vay đưa lãi suất cao mà bên vay đồng ý với mức lãi suất đóthì hợp đồng giao kết bình thường, có ưng thuận hai bên Đề xuất: Để khắc phục phù hợp với tình hình thực tế , điều cần quy rõ cách thức xác định cho vay có tính chất chuyên bóc lột đồng thời đổi lại “ người cho vay với mức lãi suất cao ” Điều 157: Tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh , thuốc phòng bệnh Sỡ dĩ điều luật chưa phù hợp cách dùng từ chưa nêu lên rõ cụ thể người phạm tội thiếu tính xác “ Tội sản xuất hàng giả đương nhiên phải chịu tội Nhưng việc “ buôn bán hàng giả” quy định phàm tội không phù 15 hợp Bởi có nhiều trường hợp người bán hàng bán hàng giả họ đủ phương tiện thiết bị kỹ thuật để kiểm tra họ biết hàng hóa bán hàng giả, trái pháp luật Đề xuất: Cần sửa đổi lại cho phù hợp điều luật là: Tội sản xuất cố ý buôn bán hàng giả lương thực , thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh ” • VĂN HÓA: Văn hóa, nhìn chung, hình thành từ tích lũy kinh nghiệm sống cộng đồng, dân tộc, đó, văn hóa sống, có mặt tất lĩnh vực đời sống Quá trình hình thành văn hóa trình tự nhiên khách quan Từ xưa đến nay, người sống hành động theo lẽ phải tâm hồn mình, tức nhận thức "cái tất yếu", kết tạo thành tựu Những thành tựu đó, với thời gian, kết tinh lại trở thành văn hóa Một văn hóa hình thành tự nhiên văn hóa lành mạnh Tuy nhiên, điều quan trọng cần phải thấy là, chất xúc tác cho trình hình thành văn hóa không khác tự do, tự đời sống tinh thần người không phát triển Đời sống tinh thần người không phát triển đời sống văn hóa lành mạnh Vậy tiêu chuẩn để phân biệt văn hóa lành mạnh văn hóa không lành mạnh gì? Đó tính đa dạng tự nhiên sống Nghiên cứu quy định Bộ luật hình sự, nhận thấy khái niệm định tính dùng làm định tội để xác định mức độ nghiêm trọng thuộc hậu tội phạm, như: phạm tội trường hợp nghiêm trọng; hàng phạm pháp có số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn; gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; thu lợi bất lớn, lớn, đặc biệt lớn phổ biến điều luật như: Điều 86 Tội phá hoại việc thực sách kinh tế, xã hội; Điều 87 Tội phá hoại sách đoàn kết; Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em; Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật; Điều 127 Tội làm sai lệch kết bầu cử; Điều 131 Tội xâm phạm quyền tác giả; Điều 151 Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; Điều 154 Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới; Điều 155 Tội sản xuất tàng trữ, vận chuyển buôn bán hàng cấm tội xâm phạm môi trường • CHÍNH TRỊ: Điều 154 BLHS quy định tình tiết định tội mặt khách quan tội “Vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới” cấu thành tội phạm chưa xác định rõ hành vi vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá hàng cấm qua biên giới Theo quy định Luật biên giới quốc gia, biên giới phân định thành ba khu vực, gồm: vành đai biên giới, đường biên giới, khu vực 16 biên giới, nhiên quy định Điều 154 Bộ luật hình năm 1999 không quy định việc vận chuyển qua khu vực cấu thành tội phạm Trong thực tiễn xét xử việc làm giả giấy chứng nhận quan, tổ chức, làm giả dấu hay sử dụng giấy tờ giả mạo làm phương tiện, điều kiện để thực hành vi trốn nước ngoài, trốn lại nước ngoài… xử lý tội tổ chức cho người khác trốn nước ngoài… (tức xử lý hành vi mà thôi) Như vậy, hành vi làm giả, sử dụng giấy tờ giả… không bị xử lý Do vậy, cần bổ sung vào Điều 274, 275 hành vi tình tiết tăng nặng khung hình phạt Nếu điều chấp nhận đương nhiên, Điều 274 Bộ luật hình cấu thành cấu thành mà cấu thành thêm khoản để quy định tình tiết tăng nặng cho tội điều luật Điều 78, luật hình năm 1999 quy định: Tội phản bội Tổ quốc “1 Công dân Việt Nam câu kết với nước nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Phạm tội trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.” Đề xuất để nâng cao tính phù hợp hệ thống pháp luật Việt Nam: Ngoài đề xuất ngành luật riêng biệt biệt nhóm có đề xuất chung cần có địa tiếp thu ý kiến phản hồi trực tiếp vướng mắc tính không phù hợp ngành luật Việt Nam người dân phản ánh trực tiếp Bởi nhân dân chủ thể trực tiếp chịu tác động ngành luật lên đời sống hàng ngày họ hiểu trực tiếp chịu tác đọng chúng Vì hết họ hiểu rõ ngành luật hay điều luật có phù hợp với xã hội chưa có sát với tình hình xã hội hay không hướng giải KẾT LUẬN CHUNG: Nhìn chung hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển đạt đến trình độ định Nhưng bất cự thứ kể người hoàn hảo hết hệ thống pháp luật khúc mắc cần có tiến trình để quan sát rút kinh nghiệm ngày hoàn thiện 17 Phần thuyết trình nhóm đến hết cám ơn quý thầy cô bạn ý lắng nghe! 18 [...]... Hiến pháp năm 2013, theo đó, "Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân"  Việc quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự trong dự thảo Bộ luật Dân sự là phù hợp Bộ luật Dân sự hiện hành quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm cá nhân, pháp. .. quan hệ dân sự của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, cơ quan Nhà nước ở Trung ương và ở địa phương  Có thể nói, việc quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự trong Dự thảo Bộ luật Dân sự là một trong những điểm mới, tiến bộ và phù hợp với thực tiễn áp dụng; giảm thiểu những phiền hà không chỉ cho chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, mà còn ngay cả đối với các cơ quan thực hiện pháp luật, tăng cường kỷ luật, ... nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác… Thực tiễn áp dụng đã cho thấy, quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự trong Bộ luât Dân sự hiện hành đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là cá nhân và pháp nhân; đồng thời, có một số quy định riêng về việc tham gia quan hệ pháp luật dân sự của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, các tổ chức... quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình 2 Phạm tội trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.” 3 Đề xuất để nâng cao tính phù hợp của hệ thống pháp luật Việt Nam: Ngoài những đề. .. trọng của tổ hợp tác trong nền kinh tế, nhưng hiện nay có gần 80% tổ hợp tác không đăng ký chứng thực và các quy định về tổ hợp tác hiện hành, gây nhiều khó khăn trong việc xác định tư cách pháp lý của tổ hợp tác và phân định trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác cũng như trách nhiệm dân sự của từng thành viên tổ hợp tác • Thứ ba, việc quy định hộ gia đình, tổ hợp tác là chủ thể của quan hệ pháp luật dân... kết hoặc tham gia  Vậy Việt Nam sẽ không thể truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật mình nếu điều ước quốc tế đó Việt Nam không ký kết hoặc tham gia người đó đã xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc lợi ích của nươc CHXHCNVN • KINH TẾ: Tội cho vay nặng lãi Điều 163: Không phù hợp với thực tế bởi việc cho vay với lãi xuất cao hơn mức pháp luật quy đinh không hẳn... các lĩnh vực của đời sống Quốc tế • Thứ năm, Dự thảo Bộ luật Dân sự không quy định tổ hợp tác với tư cách là chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật dân sự, nhưng tại Mục 7, Chương XVI của Dự thảo Bộ luật đã quy định về hợp đồng hợp tác; trong đó, tổ hợp tác được điều chỉnh bởi các quy định tại Mục này Ngoài ra, Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định cụ thể địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân, việc... hơn ai hết họ sẽ hiểu rõ được là ngành luật hay những điều luật nào đó có phù hợp với xã hội chưa có sát với tình hình xã hội bấy giờ hay không và hướng giải quyết như thế nào KẾT LUẬN CHUNG: Nhìn chung hệ thống pháp luật Việt Nam đã phát triển và đạt đến một trình độ nhất định nào đó Nhưng bất cự thứ gì kể cả con người không thể hoàn hảo hết được thì hệ thống pháp luật cũng còn những khúc mắc cần có... trong Bộ luật Dân sự hiện hành đã gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật; đặc biệt, việc giải quyết các tranh chấp tại Tòa án hầu như không có sự tham gia của hộ gia đình, tổ hợp tác – với tư cách là nguyên đơn dân sự hay bị đơn dân sự • Thứ tư, việc quy định chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, gồm: Cá nhân và pháp nhân là phù hợp thông lệ quốc tế; nhất là, trong xu thế Việt Nam đã và... đó, có quy định về tài sản chung và tài sản riêng của vợ hoặc của chồng • Điều đó cho thấy, tính đa dạng, phức tạp của chế định tài sản của hộ gia đình và hộ gia đình gắn với các quan hệ dân sự; đồng thời, phản ánh sự cần thiết phải thể chế hóa chế định tài sản của hộ gia đình trong Bộ luật Dân sự sửa đổi như thế nào để bảo đảm tính khả thi trong thực tiễn áp dụng • Thứ hai, chúng ta đều phải thừa nhận ... điểm mở thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Theo quy định này, sau thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở. .. có thực hay không? + quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện:Theo quy định Điều 162 BLDS, có quy định điểm a, b c khoản Điều 162 BLDS thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại Tuy nhiên, Điều luật không... - Điều 642 BLDS quy định: “Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Quy định khó áp dụng vào

Ngày đăng: 21/03/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan