KHAI THÁC DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG

46 268 0
KHAI THÁC DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói mùa nước nổi là đặc trưng riêng của miền sông nước miền Tây Nam Bộ, một đặc trưng được thiên nhiên trao tặng, qua thời gian dần trở thành một nét văn hóa, vẻ đẹp của sông nước miền Tây mà chẳng nơi nào có được. Nếu như trước kia, mùa nước nổi là nỗi ám ảnh hàng ngàn người dân vùng An Giang, thì nay đã trở thành mùa “hái ra tiền”của bà con và các công ty du lịch. Mùa nước nổi ở An Giang ngày nay đang thu hút được nhiều khách du lịch. Có lẽ ba từ “mùa nước nổi” là cách gọi nên thơ của những người làm du lịch nhưng đối với người dân miền Tây Nam Bộ thì đây chính là mùa lũ. Hàng năm, bắt đầu từ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkông ào ạt đổ về hạ lưu. Hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp ở đầu nguồn, là nơi đón lũ về sớm nhất. Mùa nước nổ đem phù sa về cho ruộng đồng, không những thế còn đem lại những cảnh sắc tuyệt vời làm ngơ ngẩn lòng du khách mà đặc biệt là đem về tôm cá, làm nên những món ngon đậm chất Nam Bộ. An Giang là vùng đất giàu tiềm năng, được thiên nhiên ưu đãi với nhiều loại thực vật và thủy sản nước ngọt vô cùng phong phú, có bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer cùng sinh sống với nền văn hóa đa dạng. Vì thế, những món ngon của An Giang đều mang đậm bản sắc riêng, đặc biệt là ẩm thực mùa nước nổi có thể khai thác du lịch. Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An là những tỉnh đón đầu cơn lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ xuống và cũng chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Mùa lũ mang đến những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế. Trong đó khai thác dịch vụ du lịch mùa nước nổi vốn là thế mạnh và An Giang là một trong số các tỉnh thành Đồng bằng sông Cửu Long chiếm nhiều ưu thế và có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch này. Tuy nhiên, để phát triển lâu dài và bền vững loại hình di lịch này chúng ta cần phải có những nghiên cứu và vạch ra một kế hoạch cụ thể. Bên cạnh đó, phải định hướng phát triển loại hình du lịch mùa nước nổi một cách đúng đắn sao cho không ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên, không ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài sinh vật và phải bảo vệ tuyệt đối các loài động vật, thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. Để góp phần làm cho cuộc sống người dân ở vùng lũ An Giang thoát khỏi tình trạng khó khăn, có việc làm và thu nhập ổn định thì chúng ta phải tận dụng tối đa nguồn lợi mùa lũ mang đến, phát triển và đầu tư dịch vụ du lịch mùa nước nổi là giải pháp thích hợp và tối ưu nhất, điều đó góp phần thúc đẩy nền du lịch An Giang ngày càng phát triển. Du lịch mùa nước nổi cũng tạo điều kiện cho du khách có sự kết nối, trải nghiệm và tìm hiểu sâu hơn về cuộc sống khó khăn của người dân vùng lũ như thế nào. Vì thế, tôi chọn đề tài “ Khai thác tiềm năng du lịch mùa nước nổi ở tỉnh An Giang” làm niên luận để có những nghiên cứu nhằm khai thác tối đa những tiềm năng du lịch mùa nước lũ ở tỉnh An Giang và tạo ra một loại hình du lịch mới “ Du lịch mùa nước nổi” mà An Giang là địa phương phát triển mạnh nhất loại hình du lịch này.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Có thể nói mùa nước đặc trưng riêng miền sông nước miền Tây Nam Bộ, đặc trưng thiên nhiên trao tặng, qua thời gian dần trở thành nét văn hóa, vẻ đẹp sông nước miền Tây mà chẳng nơi có Nếu trước kia, mùa nước nỗi ám ảnh hàng ngàn người dân vùng An Giang, trở thành mùa “hái tiền”của bà công ty du lịch Mùa nước An Giang ngày thu hút nhiều khách du lịch Có lẽ ba từ “mùa nước nổi” cách gọi nên thơ người làm du lịch người dân miền Tây Nam Bộ mùa lũ Hàng năm, khoảng tháng đến tháng 10 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn sông Mêkông ạt đổ hạ lưu Hai tỉnh An Giang Đồng Tháp đầu nguồn, nơi đón lũ sớm Mùa nước nổ đem phù sa cho ruộng đồng, đem lại cảnh sắc tuyệt vời làm ngơ ngẩn lòng du khách mà đặc biệt đem tôm cá, làm nên ngon đậm chất Nam Bộ An Giang vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên ưu đãi với nhiều loại thực vật thủy sản nước vô phong phú, có bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer sinh sống với văn hóa đa dạng Vì thế, ngon An Giang mang đậm sắc riêng, đặc biệt ẩm thực mùa nước khai thác du lịch Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An tỉnh đón đầu lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ xuống chịu ảnh hưởng nhiều Mùa lũ mang đến tiềm to lớn để phát triển kinh tế Trong khai thác dịch vụ du lịch mùa nước vốn mạnh An Giang số tỉnh thành Đồng sông Cửu Long chiếm nhiều ưu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Tuy nhiên, để phát triển lâu dài bền vững loại hình di lịch cần phải có nghiên cứu vạch kế hoạch cụ thể Bên cạnh đó, phải định hướng phát triển loại hình du lịch mùa nước cách đắn cho không ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên, không ảnh hưởng đến môi trường sống loài sinh vật phải bảo vệ tuyệt đối loài động vật, thực vật quý có nguy tuyệt chủng Để góp phần làm cho sống người dân vùng lũ An Giang thoát khỏi tình trạng khó khăn, có việc làm thu nhập ổn định phải tận dụng tối đa nguồn lợi mùa lũ mang đến, phát triển đầu tư dịch vụ du lịch mùa nước giải pháp thích hợp tối ưu nhất, điều góp phần thúc đẩy du lịch An Giang ngày phát triển Du lịch mùa nước tạo điều kiện cho du khách có kết nối, trải nghiệm tìm hiểu sâu sống khó khăn người dân vùng lũ Vì thế, chọn đề tài “ Khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang” làm niên luận để có nghiên cứu nhằm khai thác tối đa tiềm du lịch mùa nước lũ tỉnh An Giang tạo loại hình du lịch “ Du lịch mùa nước nổi” mà An Giang địa phương phát triển mạnh loại hình du lịch LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Trong sách “Du lịch sinh thái” tác giả Lê Huy Bá nghiên cứu sâu vào tìm hiểu du lịch sinh thái, tác giả đưa định hướng khai thác phát triển du lịch sinh thái số nơi khắp đất nước Việt Nam phân tích điểm mạnh điểm yếu đưa giải pháp khắc phục Cuốn sách Lê Huy Bá toàn diện không đề cập nhiều vấn đề du lịch mùa nước mà An Giang tỉnh đứng đầu loại hình du lịch Vì thế, đề tài tập trung vào vấn đề khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang Tăng Tấn Lộc (2008), Xuồng ba – Nét đặc trưng sông nước đồng (Văn hóa sông nước Cần Thơ), NXB Văn nghệ Tp.HCM Trong đề tài Tác giả Tăng Tấn Lộc nghiên cứu tìm hiểu cách đầy đủ xuồng ba nét đặc trưng sông nước đồng Vấn đề mà đề tài nghiên cứu thuộc du lịch mùa nước tỉnh An Giang, sông nước mênh mông nên phương tiện di chuyển chủ yếu ghe, xuồng ba lá…Vì thế, đề tài khai thác xuồng ba vào du lịch mùa nước tỉnh An Giang Phạm Trung Lương, (1999), Tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Tác giả Phạm Trung Lương có hướng vào nghiên cứu tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, phạm vi nghiên cứu tác giả rộng nên sâu vào nghiên cứu loại hình du lịch mùa nước Vì thế, đề tài sâu vào nghiên cứu khai thác tiềm du lịch mùa nước mà An Giang tỉnh có nhiều tiềm Đào Công Tiến (Chủ biên), (2002), "Kinh tế -xã hội môi trường vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Và (2001) "Vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long trạng giải pháp", Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đây đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước tiến hành điều tra nghiên cứu vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long lĩnh vực: điều kiện tự nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học; cấu kinh tế vùng ngập lũ; hệ thống canh tác nông -lâm -ngư kết hợp; nước vệ sinh môi trường; giáo dục dạy nghề MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài “ Khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang” Nhằm hướng tới việc biến khó khăn mùa lũ tỉnh An Giang trở thành tiềm to lớn để phát triển du lịch vào mùa nước nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp chiến lược để khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức loại hình du lịch Từ đó, đề xuất kế hoạch cụ thể để phát triển loại hình du lịch tương lai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang Với mục đích biến mùa nước trở thành loại hình du lịch mang đặc trưng, nét văn hóa riêng vùng sông nước miền Tây Nam Bộ Chính khai thác thác tiềm du lịch mùa nước cần thiết cho việc hình thành phát triển loại hình du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vào mùa lũ, số nơi tỉnh An Giang bị nhấn chìm nước, để khai thác phát triển loại hình du lịch mùa nước phải tìm địa điểm thuận lợi khai thác du lịch Trong địa điểm thuộc tỉnh An Giang như: rừng tràm Trà Sư, Búng Bình Thiên, kênh Vĩnh Tế hay chợ Long Xuyên điểm có tiềm để nghiên cứu khai thác du lịch vào mùa nước Vì đề tài nghiên cứu đề tài tập trung khai thác vào địa điểm QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Các yếu tố tự nhiên như: khí hậu, đất đai, vị trí địa lí, sông ngòi…và yếu tố như: kinh tế - xã hội, văn hóa, người… Đó yếu tố chủ yếu quan trọng hình thành nên mùa nước mang đặc trưng văn hóa riêng miền sông nước An Giang Mùa nước dần trở thành nét sống người dân nơi gắn bó qua nhiều hệ 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ gọi quan điểm vùng miền, đặc điểm vị trí địa lí, xã hội người nên hình thành mùa nước mang đặc trưng riêng tỉnh An Giang, yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa sông nước cách sống người nơi đây, từ hình thành nên nét văn hóa riêng tỉnh An Giang mà chẳng nơi có qua nhiều hệ giữ gìn ngày mang đậm nét văn hóa đặc trưng riêng người dân miền sông nước An Giang 5.1.3 Quan điểm lịch sử Mọi vật tượng mùa nước tỉnh An Giang có trình vận động, trình khứ, tiếp diễn kéo dài tương lai Quan điểm vận dụng phân tích thực trạng chủ yếu trình phát triển du lịch mùa nước tỉnh An Giang dự báo hướng phát triển hệ thống lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang 5.1.4 Quan điểm viễn cảnh Để trì phát triển lâu dài bền vững du lịch mùa nước cần phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể có định hướng khai thác phát triển tiềm to lớn từ mùa nước nổi, song song với cần có biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa mang đặc trưng riêng miền sông nước Cửu Long, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên loài động thực vật quý Biết kế thừa phát huy truyền thống mà ông cha ta để lại qua cho ta thấy hệ trước biết tận dụng mà thiên nhiên trao tặng cho người mà điển hình giá trị to lớn từ mùa nước mang đến Dựa vào nghiên cứu khoa học, thu thập thông tin, kiến thức giá trị to lớn từ mùa nước nên tiến hành nghiên cứu làm đề tài nhằm mở định hướng để khai thác tiềm du lịch mùa nước vạch chiến lược để phát triển lâu dài loại hình du lịch 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thống kê nghiên cứu tài liệu Đề tài thu thập tài liệu có liên quan đến du lịch mùa nước tỉnh An Giang như: điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hộ đặc biệt nét đặc trưng riêng mùa nước tỉnh An Giang Đề tài thu thập tài liệu qua sách báo, internet…đáng tin cậy xếp xử lý tài liệu cách có hệ thống, phân tích nội dung đưa kết luận xác 5.2.2 Phương pháp tổng hợp so sánh Những thông tin sau đề tài thu thập điểm du lịch mùa nước tỉnh An Giang so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với nội dung phần, bên cạnh trình thu thập tổng hợp phải có nhìn bao quát du lịch mùa nước tỉnh An Giang 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa, phương pháp lấy mẫu, phương pháp sử dụng nhật kí ghi chép, phương pháp thu thập số liệu từ địa điểm du lịch vào mùa nước tỉnh An Giang… sở quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Vận dụng phương pháp vào đề tài nghiên cứu để góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng to lớn lâu dài giá trị du lịch mùa nước tỉnh An Giang, qua góp phần vào việc khai thác tiềm du lịch mùa nước cách tốt hiệu 5.2.4 Phương pháp khảo sát thực tế Trong đề tài có sử dụng phương khảo sát thực tế Qua khảo sát thực tế, đề tài thu thập số liệu, tài liệu thông tin cần thiết từ điểm du lịch người dân tỉnh An Giang Khảo sát thực tế giúp cho đề tài có nhìn toàn diện, bao quát có trải nghiệm thực tế tiềm năng, thực trạng mùa nước nổi, qua đề tài tìm giải pháp để khai thác tiềm du lịch mùa nước tìm biện pháp để khắc phục khó khăn hạn chế vấn đề khai thác du lịch mùa nước CẤU TRÚC CỦA BÀI NIÊN LUẬN Cấu trúc niên luận gồm có phần mở đầu, kết luận, phụ lục phần nội dung Phần nội dung đề tài có cấu trúc sau: Chương 1: Tìm hiểu chung du lịch mùa nước Đồng sông Cửu Long Chương 2: Khai thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang Chương 3: Những định hướng khai thác giải pháp phát triển du lịch mùa nước tỉnh An Giang NỘI DUNG Chương – TÌM HIỂU CHUNG VỀ DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 DU LỊCH 1.1.1 Quan niệm du lịch Thuật ngữ “Tourism” (Du lịch) trở nên thông dụng Thuật ngữ bắt nguồn từ Hy Lạp trở thành từ tiếng Pháp: “Tour” có nghĩa vòng quanh, dạo chơi… tiếng Việt, “ Du lịch” từ Hán - Việt , “Du” có nghĩa tương tự chữ “Tour” (du khảo, du ngoạn, du xuân…) Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma- Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghiã du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Theo (WTO,1994): “Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích giải trí, nghỉ ngơi, văn hóa, dưỡng sức,… nhìn chung lí để kiếm sống” Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện Theo I.I Pirôgionic, 1985 thì; Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch laọi khách theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế Tuyên bố La Hay (Hà Lan) du lịch nêu: “Du lịch hoạt động cốt yếu người xã hội đại Bởi lẽ du lịch trở thành hình thức quan trọng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người, đồng thời phương tiện giao lưu mối quan hệ người với người” Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Canađa (1991) đưa định nghĩa: “Du lịch hoạt động người tới nơi thường xuyên khoảng thời gian thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Nhu cầu du lịch mặt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tri, kinh tế xã hội,…mặt khác điều kiện lại bị “khúc xạ” người cụ thể thông qua kinh nghiệm đòi hỏi bên người Như vậy, trước hết du lịch hiểu hoạt động cá nhân hay nhóm dân cư Du lịch tựợng người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên nhiều nguyên nhân khác nhau, ngoại trừ mục đích kiếm tiền; đồng thời người phải tiêu tiền họ kiếm nơi khác Ngày nay, người ta thống tất dạng hoạt động di chuyển người hay nước, ngoại trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược, mang ý nghĩa du lịch Du lịch hiểu hoạt động kinh tế hay ngành kinh doanh Theo định nghĩa này, du lịch toàn hoạt động phối hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Đứng góc độ kinh tế khẳng định: “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm hoạt động: tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Như vậy, khái niệm du lịch thể mối quan hệ tác động tổng hợp yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch: “Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch” Theo Luật du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Từ góc độ nêu trên, đề tài có phần đồng thuận với định nghĩa du lịch sau (WTO,1994): “Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích giải trí, nghỉ ngơi, văn hóa, dưỡng sức,… nhìn chung lí để kiếm sống” 1.1.2 Phân loại du lịch Du lịch lĩnh vực hoạt động đa dạng phức tạp nên có nhiều cách phân loại du lịch khác Dưới số cách phân loại du lịch thông dụng Căn vào mục đích du lịch: Du lịch tham quan: Nhằm thoả mãn nhu cầu xem phong cảnh đẹp, hưởng niềm vui hiểu biết đất nước, người, sản vật nơi tham quan Tham quan thường đôi với giải trí, làm cho đầu óc thêm sản khoái, yêu đời Du lịch nghĩ ngơi (giải trí): nhằm thay đổi môi trường, thoát khỏi công việc ngày để giải phóng thân thể, đầu óc thảnh thơi Nghĩ ngơi kèm theo tham quan không di chuyển nhiều Nghĩ ngơi kèm theo hoạt động giải trí để thoải mái đầu óc Du lịch chữa bệnh: Đi du lịch nhằm chữa bệnh gắn với sở chữa bệnh có điều kiện phục hồi sức khoẻ ( nguồn nước khoáng, khí hậu, khung cảnh thiên nhiên ) Du lịch thể thao: Có nhiều loại hình thể thao hoạt động du lịch săn bắt, leo núi, bơi thuyền, lướt ván, chơi golf Người ta chia thành loại du lịch thể thao chủ động: du lịch để tham gia hoạt động thể thao (leo núi, săn bắn, câu cá, bóng đá, bơi lặn, trượt tuyết ); du lịch thể thao bị động : du lịch để xem thi đấu, trình diễn thể thao (thế vận hội, thi đấu bóng đá ) Du lịch công vụ: Loại hình du lịch ngày phổ biến Đây kết hợp du lịch với công việc đàm phán, giao dịch, tìm hiểu thị trường, nghiên cứu hội đầu tư, đối tác, dự hội nghị Đây loại hình du lịch có nhu cầu cao phương tiện vật chất khả toán cao, yếu tố ngẫu nhiên Du lịch tôn giáo: loại hình du lịch tìm hiểu văn hoá lịch sử, hoạt động tham quan, thăm viếng nơi thờ tự, có hệ thống chặt chẽ, thống nhất, có hệ thống kinh sách ghi chép bài, nhằm nâng cao giá trị tâm hồn, chân lý sống chân thực sống để hướng đến tốt đẹp Du lịch thăm hỏi: Du lịch để thăm người thân, bạn bè, dự lễ cưới, lễ tang Hiện loại hình du lịch phát triển ví dụ năm nước ta dòng khách việt kiều nước đông Du lịch mùa nước tỉnh An Giang đề tài nghiên cứu thuộc loại hình du lịch tham quan, du lịch mùa nước nồi thuộc loại hình du lịch sinh thái nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí tham quan, tìm hiểu khám phá thiên nhiên hoang dã Không giới mà Việt Nam có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái, đề tài đưa số khái niệm du lịch sinh thái 1.1.3 Đặc trưng du lịch Ngành di lịch xem ngành “công nghiệp không khói” Cụm từ “công nghiệp không khói” dùng để ngành du lịch nhằm nhấn mạnh số tính chất đáng lưu ý hoạt động du lịch Trước hết, tính chất sinh lợi hoạt động du lịch Thứ đến, hoạt động sinh lợi mà không bị hệ lụy ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp Thêm nữa, hoạt động du lịch xem dễ làm, đơn giản công nghiệp, sinh lợi công nghiệp mà lại không cần phải nhà máy, ống khói Từ nhận thức này, xã hội quan tâm nhiều đến du lịch, nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch Tính đa ngành: Thể đối tượng khai thác để phục vụ du lịch Ví dụ như: hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa… Tính đa thành phần: Biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, tổ chức tham gia hoạt động du lịch Tính đa mục tiêu: Biểu lợi ích đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống cho người, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa 10 khoảng 315 tỷ đồng từ du lịch Theo dự kiến, đến hết quí năm 2014, du lịch An Giang đạt doanh thu mức 4.5 tỷ đồng 32 Chương – NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 3.1 CƠ SỞ CỦA ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG Phát huy lợi sông ngòi để phát triển du lịch, An Giang tập trung đầu tư, khai thác mạnh để phát triển du lịch mùa nước địa phương, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo Tổng cục Du Lịch cho thấy, năm 2013, tỉnh An Giang đón khoảng 5,7 triệu lượt khách du lịch, tăng 7% so với kỳ năm truớc, doanh thu đạt khoảng 315 tỷ đồng từ du lịch Theo dự kiến, đến hết quí năm 2014, du lịch An Giang đạt doanh thu mức 4.5 tỷ đồng Do đó, nhằm đảm bảo phục vụ tốt du khách đến với An Giang, thời gian tới tỉnh chủ động tổ chức lớp tập huấn lễ tân cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch khu dân cư, cửa khẩu, hợp đồng liên kết với tỉnh sản xuất sản phẩm đặc thù địa phương để không trùng lắp Riêng tỉnh An Giang phát triển mạnh sở làng nghề mắm thái, đường nốt, sản phẩm cá tra phồng, khô bò, dệt thổ cẩm đồng bào Chăm, Khmer ẩm thực miền sông nước Bên cạnh phát huy tiềm du lịch nội địa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang chủ động liên kết với tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp tỉnh giáp ranh Takeo, Kandal, Shihanouk Ville, thủ đô Phnôm Pênh (Vương quốc Campuchia) để nối tour tuyến du lịch Tổ chức tour xuôi dòng Mê Kông thông qua cửa quốc tế Tịnh Biên (huyện Tịnh Biên) Vĩnh Xương (thị xã Tân Châu) An Giang nhiều tour đường đường thủy Với nhiều tiềm mạnh, An Giang đầu tư phát triển điểm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách nước quốc tế đến với An Giang ngày nhiều 3.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG An Giang phát triển kinh tế biên giới có sách ưu đãi để thu hút đối tác đầu tư lĩnh vực thương mại du lịch khu kinh tế biên giới cửa Xác định tiềm du lịch mùa nước rừng tràm Trà Sư, năm qua, 33 ngành du lịch An Giang đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Tráng nhựa đường vào rừng tràm với km bãi đậu xe cho khách tham quan, in ấn tờ rơi giới thiệu du lịch rừng tràm, phối hợp Chi cục Kiểm lâm tỉnh xây dựng mô hình, hỗ trợ trang thiết bị tổ chức nhiều đoàn tham quan, khảo sát cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh đến tìm hiểu, đặc biệt thị trường TP Hồ Chí Minh, doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhà nghiên cứu đánh giá cao Với lợi vốn có cảnh quan hệ sinh thái, rừng tràm Trà Sư điểm tham quan hấp dẫn Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh du lịch nơi số bất cập như: Dịch vụ du lịch chưa hoàn chỉnh, chủ yếu sử dụng xuồng máy đội bảo vệ rừng, kiểm lâm viên Ban Quản lý rừng tràm kiêm hướng dẫn viên du lịch… Do đó, chưa đáp ứng nhu cầu tham quan nghiên cứu khoa học nhiều tầng lớp Để tiếp tục công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư theo hướng bền vững, quyền địa phương cần quan tâm, thực số giải pháp như: Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng du lịch thực sách ưu đãi đầu tư thông thoáng nhằm thu hút nhà đầu tư đến tìm kiếm hội đầu tư rừng tràm theo định hướng khu bảo tồn cảnh quan tỉnh An Giang phê duyệt năm 2005 Đồng thời, hình thành tuyến du lịch liên hoàn Khu Kinh tế Cửa Tịnh Biên, Trạm Kiểm soát liên hợp, Khu du lịch núi Cấm, núi Sam nhằm thu hút khách du lịch, có du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư Tăng cường xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch rừng tràm Trà Sư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kỳ hội chợ nước Bên cạnh đó, liên kết tour tuyến với tỉnh Takeo, Kandal, Phnôm- Pênh (Vương quốc Campuchia) để khai thác lợi kinh tế cửa kết hợp mua sắm, tham quan du lịch An Giang nói chung Trà Sư nói riêng trở thành điểm dừng chân hành trình tour du lịch chương trình phát triển du lịch tiểu vùng sông Mêkong Tiếp tục xây dựng sản phẩm du lịch kết hợp lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc với việc tham quan tuyến du lịch tỉnh có gắn với việc tham quan rừng tràm Trà Sư du lịch nông nghiệp xã Văn Giáo (Tịnh Biên) Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cho cộng đồng địa phương thông qua hoạt động đào tạo bảo vệ môi trường như: Tích cực trồng xanh bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đào tạo nghiệp vụ du lịch tập huấn công tác bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng địa phương; đào tạo nghiệp vụ du lịch văn minh thương mại, kinh doanh du lịch Có vậy, rừng tràm Trà Sư thật trở 34 thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn, làm phong phú thêm hành trang du lịch cho du khách đến với miền đất, núi, sông nước vùng biên giới phía Tây Nam Tổ quốc Hiện nay, huyện An Phú quy hoạch, đầu tư xây dựng Búng Bình Thiên thành khu du lịch nghỉ dưỡng giải trí (diện tích khoảng 139ha), nhằm phục vụ du khách nước đến tham quan nằm tuyến du lịch thuộc khu vực kinh tế cửa quốc gia Khánh Bình huyện An Phú Quanh búng Bình Thiên có khoảng 400 hộ dân chuyên sống nghề nông Phía Bắc khu giáp khu dân cư sinh thái phục vụ du lịch; phía nam giáp hồ búng Bình Thiên lớn, tổng diện tích quy hoạch 139 (tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỉ đồng) Dự kiến thu hút khoảng 20.000 du khách/ năm Để khai thác lợi du lịch búng Bình Thiên, huyện An Phú tích cực mời gọi đầu tư theo hình thức BOT (Built-OperationTransfer, có nghĩa: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao), BT (Built-Transfer, Xây dựngChuyển giao), hình thức khác thông qua Ngân hàng Đầu tư phát triển, tổ chức tín dụng Với môi trường đầu tư cải thiện thông thoáng, sách đầu tư đặc biệt ưu đãi Chính phủ, tỉnh An Giang, An Phú cam kết tạo thuận lợi để doanh nghiệp tham gia đầu tư, với tâm biến búng Bình Thiên trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Đồng sông Cửu Long… Qua khảo sát thực tế nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành Du lịch tỉnh An Giang, từ năm 2012- 2020, đơn vị đăng ký với 23 lớp đào tạo gần 500 học viên Trên sở này, năm 2013 năm tiếp theo, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang phối hợp với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch tổ chức đào tạo lớp, như: Nghiệp vụ pha chế thức uống; lớp tiếng Anh giao tiếp dành cho lễ tân, phục vụ bàn, phục vụ buồng nhà hàng - khách sạn; lớp tập huấn du lịch cộng đồng (homestay); lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch phục vụ phương tiện thủy nội địa; lớp bồi dưỡng, tập huấn cho tài xế, lái xe tham gia vận chuyển khách du lịch đường bộ; quản lý nhà hàng- khách sạn Với giải pháp trên, giúp ngành Du lịch địa phương đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, phù hợp cấu ngành nghề trình độ đào tạo, để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh hội nhập quốc tế Hoạt động góp phần tạo chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ du lịch, theo định hướng mà Nghị Tỉnh ủy ban hành đẩy 35 mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 3.3 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 3.3.1 Các giải pháp chung 3.3.1.1 Giải tình trạng ô nhiễm môi trường Phát động chương trình hành động “không xả rác”, thiết lập hệ thống thu gom rác phương tiện để du khách bỏ rác điểm du lịch Bên cạnh tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường tới người dân kiên xử lý hành cá nhân hay tổ chức gây ô nhiễm môi trường 3.3.1.2 Đảm bảo an toàn cho phương tiện vận chuyển Để đảm bảo an toàn cho du khách du lịch mùa nước không cho đưa vào hoạt động xuồng, tàu không đạt chuẩn, cần phải xây dựng bến tàu an toàn nâng cấp phương tiện vận chuyển, trang bị đầy đủ phương tiện cứu hộ 3.3.1.3 Quản lý phát triển nguồn nhân lực Không ngừng nâng cao, bồi dưỡng trình độ, nghiệp vụ nhân viên ngành du lịch đội ngũ hướng dẫn viên du lịch để đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu phát triển ngành 3.3.1.4 Các giải pháp hoạt đông marketing Tăng cường tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch mùa nước An Giang cách có tổ chức có hiệu cao thông qua “truyền miệng” báo mạng, kênh thông tin đại chúng… Ngoài ra, cần sử dụng số biện pháp kích cầu đưa chương trình khuyến mãi, giảm giá, tăng thêm dịch vụ… 3.3.2 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch mùa nước tỉnh An Giang Phát triển du lịch mùa nước theo hướng bền vững, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước cách định hướng phát triển chương trình du lịch hợp lý, không vượt giới hạn sinh thái Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân địa phương Tổ chức loại hình du lịch có tham gia người dân tạo sản phẩm du lịch mang tính dân tộc vùng miền đặc trưng 36 Quy hoạch sử dụng đất có tham gia địa phương tạo nên vùng đệm cho rừng tràm Trà Sư Mở lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch, cách thức quảng bá du lịch (có trang web riêng giới thiệu rừng Tràm, tham gia hội chợ du lịch ) hiểu biết tâm lý du khách, văn hóa du lịch, đặc biệt nắm vững quy luật sinh thái học, đảm bảo du lịch gắn với bảo tồn hệ sinh thái, hệ động, thực vật Chuẩn bị trang thiết bị cứu hộ nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, trang bị đầy đủ áo phao sử dụng áo phao vận chuyển du khách tạo điểm đến an toàn cho du khách Quy hoạch địa điểm, xây dựng công trình thực công tác: bảo tồn, quản lý du lịch, địa điểm dừng chân, bãi đỗ xe, khu ẩm thực, khu vệ sinh cho du khách… Đầu tư trang thiết bị phương tiện di chuyển khu du lịch… Thực tour du lịch quanh rừng tràm theo tuyến du lịch vạch sẵn Kết hợp du lịch mùa nước với công tác nghiên cứu khoa học Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu vực kết hợp với cộng đồng dân cư xung quanh việc giới thiệu sản phẩm đặc trưng dịch vụ hỗ trợ du lịch kèm theo Ngoài ra, việc phát triển du lịch mùa nước yêu cầu thêm công tác bảo vệ, trì vệ sinh môi trường hướng dẫn du khách biện pháp bảo vệ môi trường 3.3.1.3 Giải pháp khai thác tiềm du lịch mùa nước rừng tràm Trà Sư a) Tập huấn nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển du lịch mùa nước Để triển khai thực chương trình du lịch, cần có đội ngũ phục vụ phát triển du lịch mùa nước Ban quản lý: có chức quản lý điều hành hoạt động Khu du lịch Tổ hành chính: có chức quản trị nguồn nhân lực quản trị hành Tổ kế toán: đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định tài cho Ban quản lý Tổ bán hàng: có chức định hướng chiến lược Sale Marketing cho khu du lịch bao gồm chiến lược kinh doanh, chiến lược giá cả, xúc tiến tiếp thị, cạnh tranh, chiến 37 lược thương hiệu sản phẩm dịch vụ Có kỹ hiểu biết xúc tiến du lịch, hình thức quảng bá du lịch Bộ phận hướng dẫn viên: Hướng dẫn cho khách trước bắt đầu tham quan: cung cấp thông tin qua prochure Giới thiệu văn hóa, tập quán sinh hoạt địa phương tránh gây xung đột văn hóa Cảnh báo mối nguy hiểm đến du khách từ loại động, thực vật nguy hiểm, phổ biến nội quy tham quan Bộ phận nhà hàng: Tổ chức việc chế biến ăn theo đơn đặt hàng du khách với số lượng, chất lượng Hội họp với ban quản lý phận liên quan đến kinh doanh ẩm thực b) Quy hoạch phân khu chức Các khu có: Sân chim, Sân dơi, Khu câu cá, Khu trung tâm để phục vụ du khách Trong năm 2011, rừng tràm Trà Sư đón tiếp 18.000 du khách nội địa quốc tế Với tình hình phát triển du lịch cần phải xây dựng nâng cấp sở vật chất rừng tràm để đảm bảo sức chứa 30.000 đến 40.000 du khách năm c) Thành lập tuyến du lịch Tuyến quan sát dơi, câu cá (mùa mưa mùa khô) Phương tiện: tắc ráng, xe máy, xe đạp đôi, xe điện, thuyền chèo tay thuyền máy Mô tả tuyến: Thời điểm tham quan tốt buổi sáng, tuyến du lịch mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị hoạt động đánh bắt cá dân địa phương, tham quan, chụp ảnh quan sát dơi Tuyến sân chim (mùa khô) Phương tiện: xe máy, xe đạp Mô tả tuyến: Thời điểm tham quan tốt buổi chiều (sau 16 giờ) Tuyến du lịch mang đến cho du khách quan cảnh ấn tượng hệ sinh thái đất ngập nước, cảm giác du thuyền ngắm cảnh sông nước, ngắm thực vật thủy sinh: sen, súng Sân chim nơi tuyệt vời để du khách thả thiên nhiên Tuyến khám phá thiên nhiên (mùa mưa mùa khô) 38 Phương tiện: xe đạp, xe đạp đôi, xe máy, thuyền chèo tay Mô tả tuyến: Tuyến du lịch đưa du khách đến đài quan sát, đến du khách thu vào tầm mắt quan cảnh rừng Trà Sư Từ cao nhìn xuống, vùng đất nước xen kẽ, vùng cối, vùng chim, cò d) Thiết lập xây dựng nhà nghỉ khu nghỉ dưỡng sinh thái Việc thành lập xây dựng nhà nghỉ khu nghỉ dưỡng sinh thái có vai trò quan trọng việc thỏa mãn nhu cầu du khách đồng thời tạo nên phong cảnh đặc trưng cho khu vực rừng tràm Điều không làm phá vỡ sinh cảnh mà tạo nên gắn kết hài hoà công trình nhân tạo vẽ đẹp tự nhiên vốn có cảnh vật thiên nhiên Các nhà nghỉ xây dựng chủ yếu dựa vật liệu có rừng tràm, hạn chế tối đa việc bê tông hóa công trình xây dựng 3.3.2.2 Giải pháp khai thác tiềm du lịch Búng Bình Thiên a) Đưa trò chơi dân gian vào khai thác du lịch mùa nước Búng Bình Thiên Giải pháp nâng cao ý thức người dân địa phương bảo vệ môi trường Búng Bình Thiên không bị ô nhiễm Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng chuyên môn cao, xây dựng sở hạ tầng đầy đủ Ngoài yếu tố quan trọng phải đưa loại hình du lịch đa dạng hấp dẫn thu hút du khách Cho du khách tham gia trò chơi Đi xuồng giăng lưới giăng câu, câu cá, đặt lợ, chèo xuồng… Những chiến lợi phẩm quý khách thu kết hợp với người dân địa phương nấu bữa ăn trưa đậm chất dân giã như: điên điển xào tép, cá linh kho bứa kho me, ốc hấp tiêu, cua đồng luộc…giao lưu với người dân tộc Chăm, chụp hình lưu niệm với cô gái Chăm duyên dáng Cho du khách tham quan điên điển (một loại tự nhiên có nhiều vào mùa nước nổi, hoa màu vàng trông đẹp mắt) Đây loài hoa đặc biệt chế biến thành nhiều ăn ngon, bổ dưỡng Tổ chức thi mang đậm sắc thái riêng mùa nước Cho du khách tham gia sinh hoạt người dân địa phương thi: Thi tài “Hái điên điển” Thi tài “Đua xuồng” 39 Thi tài “Bắt lương vào Trúm” Thi tài “Thả lưới bắt cá” Hầu hết trò chơi điểu diễn vùng sông nước mênh mông để du khách an tâm tham gia vào hoạt động phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cách: Trang bị đầy đủ đồ bảo hồ: áo phao, thuyền cứu hộ… Có nhân viên y tế, nhân viên cứu hộ Hướng dẫn kĩ cho du khách trước tham gia vào trò chơi Sau du khách tham gia vào trò chơi vào buổi sáng vào buổi tối đến phần trình diễn loại hình “Đờn ca tài tử” loại hình nhiều du khách nước yêu thích Hàng năm huyện An Phú tỉnh An Giang tổ chức Lễ hội văn hóa mùa nước Búng Bình Thiên, để đánh dấu mùa nước xuất hiện, qua nhắc nhở người dân chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ khai thác có hiệu loài thủy sản quí lòng Búng Bình Thiên Đây dịp An Giang quảng bá hình ảnh Búng Bình Thiên cách hiệu nhằm kêu gọi nhà đầu tư thu hút khách du lịch b) Chế biến sáng tạo ăn đặc sản mang đặc trưng riêng mùa nước Ngoài ăn đặc sản Búng Bình Thiên nhiều du khách ưa thích như: Cá linh nướng trui, bánh xèo cá linh, cá rô kho tộ, canh chua điên điển cá linh, gỏi tép súng đồng, chuột nướng, lẩu mắm nấu cá rô đồng chấm với súng điên điển, chả cá linh hay cá linh non kho với trái me non… Để thõa mãn nhu cầu thưởng thức ẩm thực du khách nhà hàng phải chế biến sáng tạo nhiều ăn mang hương vị đặc trưng riêng mà không nơi có được, phải biết tận dụng nguyên liệu sẵn có mùa nước như: Bông điên điển, cá linh, súng vào ăn Các loại mắm từ cá ăn mang đặc trưng riêng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng, từ loại mắm chế biến nhiều ăn ngon khác như: Mắm kho, lẫu mắm, mắm chưng hột vịt, búng mắm, mắm ruột (làm từ trái Đu đủ)… c) Kết hợp khai thác du lịch “Homestay” làng Chăm với du lịch Búng Bình Thiên 40 Để khai thác hiệu thu hút khách du lịch đến với Búng Bình Thiên, vấn đề nơi nghĩ ngơi du khách cần phải quan tâm trọng việc phát triển du lịch Búng Bình Thiên Vì thế, việc xây dựng khách sạn để phục vụ nơi nghĩ ngơi du khách vấn đề tất yếu Nhưng nơi Búng Bình Thiên loại hình du lịch “Homestay” có lẽ hợp lý Búng Bình Thiên nơi có sông nước mênh mông thuộc vùng nông thôn bình dị Homestay loại hình du lịch cho du khách sinh hoạt chung với người dân thành viên gia đình Qua cho du khách trãi nghiệm tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa người dân vùng lũ, song song tạo thu nhập cho hộ gia đình có tham gia vào dịch vụ “Homestay” Đến du khách được xếp nghỉ đêm nhà gia đình người Chăm, mà quê Bác Tôn (xã Mỹ Hòa Hưng) Tại biết thông tin tập tục người Chăm Islam đây: Chủ nhà dành cho khách ngủ gian nhà trước, phòng dành cho gái vợ chồng chủ nhà; ngủ nhà sàn nên không giường Theo phong tục người Chăm trước kia, gái từ 15 tuổi phải “cấm cung”, không khỏi nhà, chí có khách đến nhà trốn vào phòng không cho thấy mặt Vì thế, cháu không học, làm chuyện bếp núc công việc gia đình Bây giờ, An Phú tục “cấm cung” không còn, gái Chăm học, làm gái người Kinh Ở vài nhà người Chăm, cô gái nhiệt tình đón khách, đưa khăn choàng, trang phục Chăm cho khách mặc chụp hình kỷ niệm Còn tuyệt vời có cô gái Chăm duyên dáng, làm hướng dẫn viên du lịch địa phương, theo suốt tour mùa nước Mặc dù cô không quen với cực nhọc hướng dẫn viên du lịch, lại mặc trang phục truyền thống Chăm không dễ dàng xuống ghe lên bờ, niềm khát khao chị, em với người Kinh khiến cô quên mệt, gương mặt rạng rỡ nụ cười Tuy nhiên, cần phải xây dựng nhà hàng khách sạn để phục vụ cho du khách chưa quen với loại hình du lịch d) Thiết lập xây dựng nhà nghỉ khu nghỉ dưỡng sinh thái Việc thành lập xây dựng nhà nghỉ khu nghỉ dưỡng sinh thái nhu cầu tất yếu phải dựa đặc điểm khu du lịch, phải đảm bảo việc hài hòa với thiên nhiên khung cảnh xung quanh khu du lịch, vật liệu xây dựng phải thân thiện với môi trường hạn chế bê tông hóa, đảm bảo cho du khách cảm thấy thoải mái thích thú nghĩ dưỡng 41 3.3.3 Giải pháp Marketing phát triển du lịch mùa nước An Giang 3.3.3.1 Các chương trình du lịch mùa nước rừng tràm Trà Sư Chương trình du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư (1 ngày) Tour dành cho đoàn người, khách nước ngoài, đến rừng Tràm tham quan nghiên cứu a) Đối với đoàn khách nghiên cứu 7h30: Đón khách Rừng Tràm 8h00: Hướng dẫn nghiên cứu theo yêu cầu đoàn 12h00: Dùng cơm trưa với đặc sản miền Tây 13h30: Tiếp tục hướng dẫn nghiên cứu theo yêu cầu đoàn 18h00: Kết thúc b) Đối với đoàn khách tham quan trải nghiệm Chủ đề: Một ngày làm nông dân miền Tây Nam Bộ 7h30: Đón khách Rừng Tràm 8h00: Cùng tham gia hoạt động người dân: câu cá, trồng lúa, thu hoạch rau màu, làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ 12h00: Dùng cơm trưa chế biến từ sản phẩm thu hoạch buổi sáng 13h30: Bắt đầu tham quan rừng tràm Chèo xuồng ngắm quan cảnh, ngắm chim, cò, sen, súng 18h00: Kết thúc 3.3.3.2 Mô hình tham quan du lịch kết hợp với mua sắm thưởng thức ẩm thực chợ Long Xuyên - An Giang a) Mục đích xây dựng mô hình Tạo sản phẩm du lịch mang đậm nét văn háo đặc trưng riêng chợ Long Xuyên – An Giang b) Đối tượng khách Khách du lịch nước thường du lịch đến nơi hoang sơ, tìm hiểu phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai Với ưu mình, An Giang thu hút nhiều khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế 42 đến thăm Tuy nhiên, khách quốc tế đối tượng khách mục tiêu mà du lịch An Giang nói chung du lịch chợ Long Xuyên nói riêng nhắm đến c) Giới thiệu mô hình tham quan du lịch kết hợp với mua sắm thưởng thức ẩm thực chợ Long Xuyên An – Giang Tham quan Đối với du khách khách quốc tế thích tự nhiên nét văn hóa riêng chợ Long Xuyên nên vấn đề đặt mô hình xây dựng phải hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến tồn chất chợ Chính lý nên mô hình này, khu sinh hoạt chợ cũ giữ nguyên để không làm ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán người dân nơi khu tham quan du khách Mua sắm Do đặc thù chợ Long Xuyên buôn bán mặt hàng nông sản với số lượng lớn mà du khách lại có nhu cầu mua lẽ nên khu vực chợ cần phải xây thêm khu vực mua sắm khách du khách nơi bán mặt hàng nông sản có chất lượng mang thương hiệu địa phương nhằm quảng bá thương hiệu cho chợ Long Xuyên Ẩm thực Về vấn đề phục vụ ăn uống cho du khách chua có nơi cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách Nên việc xây dựng sở phục vụ ăn uống nơi hội đầu tư hấp doanh nghiệp Xây dựng nhà hàng sông phục vụ ăn đặc sản miền sông nước Nam Bộ Khu vui chơi giải trí Khu vực xây dựng nhằm phục vụ trò chơi sông như: câu cá, chèo thuyền, đua ghe, bơi lội, chơi bong sông… Ngoài chợ cần phải xây dựng sở ven hai bờ sông để phục vụ nhu cầu khác như: dịch vụ y tế, ngân hàng, viễn thông… 43 KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua trình nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu “Du lịch mùa nước tỉnh An Giang” giúp có nhiều kiến thức hiểu biết nhiều loại hình du lịch mẻ này, du lịch mùa nước loại hình du lịch hấp dẫn có tiềm để phát triển tương lai Bên cạnh đó, qua trình tìm hiểu loại hình du lịch mùa nước An Giang, cho thấy nhiều mặt tích cực tiềm để phát triển du lịch tỉnh An Giang An Giang nơi hội tụ nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch mùa nước An Giang nói riêng phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang nói chung Ngoàii ra, An Giang có rừng hoang sơ, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có nhiều ăn đặc sản từ điều kiện hội lớn để phát triển du lịch góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ngoài ra, Nhà nước nhà đầu tư, công ty, doanh nghiệp tỉnh có nhiều sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động du lịch tỉnh Mặc khác, du lịch mùa nước tỉnh An Giang nhiều tiêu cực cần có hướng giải kịp thời triệt để cách có hiệu Cần xác địng loại hình du lịch mùa nước Sự phát triển tuyến du lịch mùa nước công tác quản lý hạn chế nhiều thiếu soát, chưa quan tâm thực cách quan nhà nước, quyền địa phương Trong việc khái thác, phát triển loại hình du lịch mùa nước nhiều hạn chế chưa khai thác hết tiềm tỉnh An Giang Các hoạt động giáo dục, công tác bảo tồn khái thác tài nguyên du lịch mùa nước gắn liền với du lịch mùa nước nhiều bất cập thực tế, thiếu liên kết quan, ngành có liên quan việc xây dựng phát triển du lịch mùa nước củatỉnh An Giang ĐỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN Qua trình nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu “Du lịch mùa nước tỉnh An Giang” cho thấy An Giang tỉnh có tiềm để phát triển loại hình du lịch tương lai đưa du lich mùa nước nồi thành loại hình du lịch bật tỉnh An Giang Để khái thác phát triển tốt mang tính bền vững loại hình du lịch cần phải có nhiều biện pháp tích cực mang tính thiết thực 44 2.1 Về mặt chủ quan Yếu tố tự nhiên: Nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ gìn giữ tài nguyên du lịch mùa nước gắn liền với du lịch địa phương để phát triển du lịch ngày phát triển mạnh Tăng cường xây dựng kết hợp với quảng bá hình ảnh du lịch địa phương nhằm thu hút khách du lịch Yếu tố người: Tạo hình ảnh đẹp ấn tượng tốt lòng du khách Xây dựng chế, sách định hướng phát triển du lịch cho phù hợp đặc thù với địa phương, tuyên truyền giáo dục cho người dân ý thức bảo tồn, khai thác có hiệu giá trị văn hóa lịch sử vùng Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành lợi ích từ lợi việc bảo vệ khai thác cách cho người dân hiểu Về giáo dục: Thường xuyên mở lớp huấn luyện cho lãnh đạo, cán bộ, đội ngũ hướng dẫn viên, người làm du lịch người dân nhằm trang bị kiến thức lợi giải pháp khai thác du lịch có hiệu 2.2 Về mặt khách quan Vì du lịch mùa nước loại hình du lịch mẻ nên cần có bước đúng, phải nắm rõ tính chất loại hình du lịch Bài trừ hình thức lạm dụng khai thác sai quy định khai thác rừng, phá hủy môi trường sinh thái, đánh bắt động vật… Bên cạnh đó, việc hoạt động khai thác lọai hình du lịch mùa nước cần có quản lý chặc chẽ quan ban ngành, quyền địa phương Thường xuyên kiểm tra khảo sát hoạt động du lịch điểm du lịch đưa vào khai thác để phát khắc phục sai phạm nhanh chóng Ngoài ra, việc bảo vệ lưu giữ di tích cần Xây dựng hình ảnh người mến khách tạo ấn tượng tốt lòng du khách yếu quan trọng cần thực đồng người dân để mang lại hiệu khai thác tốt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, giáo trình Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Đào Ngọc Cảnh (2008), Tổng quan du lịch, Trường Đại học Cần Thơ Bành Thanh Hùng (2010), Định hướng phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, tỉnh An Giang Báo cáo khoa học Hội thảo “Tiềm phát triển du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư” Tăng Tấn Lộc (2008), Xuồng ba – Nét đặc trưng sông nước đồng (Văn hóa sông nước Cần Thơ), NXB Văn nghệ Tp.HCM Tăng Tấn Lộc (2008), Hương sắc miệt vườn sông nước Cửu Long, Tạp chí Kiến thức Ngày Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Sơn Nam (2005), Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ Đào Công Tiến (Chủ biên) (2002), Kinh tế -xã hội môi trường vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Và (2001), Vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long trạng giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thanh Xuân (2013), Bài giảng tổng quan du lịch, Trường Đại học Tây Đô 10 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục * Các trang web tham khảo 11 www.dulichangiang.com.vn 12 www.dulichvietnam.com.vn 13 www.vanhoavietnam.com.vn 14 www.vietnamtourist.com.vn 46 [...]... năm truớc, doanh thu đạt 31 khoảng 315 tỷ đồng từ du lịch Theo dự kiến, đến hết quí 3 năm 2014, du lịch An Giang sẽ đạt doanh thu ở mức 4.5 tỷ đồng 32 Chương 3 – NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 3.1 CƠ SỞ CỦA ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG Phát huy lợi thế sông ngòi để phát triển du lịch, An Giang đang tập trung... chưa phải là mùa cao điểm của du lịch Qua đó cho thấy tiềm năng to lớn của du lịch tại rừng tràm Trà Sư 2.3.3 Hoạt động du lịch ở tỉnh An Giang Trong những năm qua, An Giang phát huy thế mạnh để phát triển các hoạt động du lịch, các ngành chức năng của tỉnh An Giang đã và đang đẩy mạnh triển khai các loại hình du lịch như: du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – dân tộc học, du lịch cộng... và Vĩnh Xương (thị xã Tân Châu) của An Giang bằng nhiều tour đường bộ và đường thủy Với nhiều tiềm năng và thế mạnh, An Giang đang đầu tư phát triển các điểm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách trong nước và quốc tế đến với An Giang ngày càng nhiều hơn 3.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG An Giang đang phát triển kinh tế biên giới và có... hướng cho ngành du lịch mở rộng và duy trì liên kết vùng Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang 1.4.4.2 Khó khăn Mùa nước nổi thường diễn ra từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch vì thế thời gian để khai thác du lịch mùa nước nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long chỉ kéo dài khoảng từ 3 đến 4 tháng Chính vì thế khai thác du lịch mùa nước nổi sẽ phụ thuộc vào thời gian của mùa lũ đến Trong... về du lịch sinh thái mùa nước nổi ở An Giang, thuộc loại du lịch tham quan về môi trường, tham quan rừng, ao hồ, quan sát sân chim, dã ngoại Vì khi đến du lịch sinh mùa nước nổi ở An Giang du khách sẽ được hòa mình với thiên nhiên, được trải nghiệm những điều mới mẽ, du khách có thể hoá thân thành nông dân đi câu cá, giăng 13 lưới, và đặc biệt là thưởng thức những món ăn đặc sản, bên cạnh tham gia du. .. hút và lưu giữ du khách, phát triển du lịch rừng tràm Trà Sư và du lịch Búng Bình Thiên, đồng thời cũng kêu gọi đầu tư vào các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Đặc biệt An Giang có đến 26 di tích lịch sử cấp quốc gia và 50 di tích lịch sử cấp tỉnh Với những thế mạnh sẵng có, ngành du lịch An Giang đã và đang duy trì, phát triển, xây dựng mới một số điểm du lịch để gắn kết để triển khai du lịch Đặc biệt... du lịch giữa các tỉnh thành trong khu vực và cả vùng với các tỉnh thành trong cả nước; Kinh phí đầu tư cho du lịch bằng sông Cửu Long chưa được lãnh đạo các địa phương và Trung ương quan tâm thích đáng 19 Chương 2 – KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở TỈNH AN GIANG 2.1 KHÁI QUÁT TỈNH AN GIANG 2.1.1 Vị trí địa lý An Giang là một tỉnh ở miền Tây Nam của tổ quốc, thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, giữa... trung đầu tư, khai thác các thế mạnh này để phát triển du lịch mùa nước nổi của địa phương, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo của Tổng cục Du Lịch cho thấy, năm 2013, tỉnh An Giang đã đón khoảng 5,7 triệu lượt khách du lịch, tăng 7% so với cùng kỳ năm truớc, doanh thu đạt khoảng 315 tỷ đồng từ du lịch Theo dự kiến, đến hết quí 3 năm 2014, du lịch An Giang sẽ đạt doanh thu ở mức 4.5... tràm ngập nước, mang vẻ đẹp hoang sơ Những năm gần đây, du lịch vùng đang từng bước được khai thác và phát triển Tiêu biểu nhất là du lịch tín ngưỡng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch nông nghiệp, đặc biệt là du lịch mùa nước nổi có nhiều lợi thế lớn để phát triển du lịch, tạo nên nhiều khu - địa chỉ du lịch đặc thù Các địa điểm được kết nối liên hoàn, hình thành điểm du lịch hấp dẫn du khách... phát triển du lịch mùa nước nổi ở tỉnh An Giang Phát triển du lịch mùa nước nổi theo hướng bền vững, bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước bằng cách định hướng phát triển chương trình du lịch hợp lý, không vượt quá giới hạn sinh thái Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với nâng cao đời sống nhân dân tại địa phương Tổ chức loại hình du lịch có sự tham gia của người dân tạo sản phẩm du lịch mang tính ... phát triển du lịch mùa nước tỉnh An Giang NỘI DUNG Chương – TÌM HIỂU CHUNG VỀ DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 DU LỊCH 1.1.1 Quan niệm du lịch Thuật ngữ “Tourism” (Du lịch) trở... thác tiềm du lịch mùa nước tỉnh An Giang” làm niên luận để có nghiên cứu nhằm khai thác tối đa tiềm du lịch mùa nước lũ tỉnh An Giang tạo loại hình du lịch “ Du lịch mùa nước nổi mà An Giang... đây, du lịch vùng bước khai thác phát triển Tiêu biểu du lịch tín ngưỡng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch nông nghiệp, đặc biệt du lịch mùa nước có nhiều lợi lớn để phát triển du lịch, tạo

Ngày đăng: 19/03/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan