Hình tượng nhân vật trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

28 5.2K 6
Hình tượng nhân vật trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Hình tượng và hình tượng nhân vật 1.1.1. Hình tượng nói chung 1.1.2. Hình tượng nhân vật 1.2. Vài nét về nhà văn Tô Hoài và sự nghiệp sáng tác 1.2.1. Nhà văn Tô Hoài 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác văn chương 1.3. Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ 1.3.1. Xuất xứ 1.3.2. Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHÔNG A PHỦ 2.1. Hình tượng nhân vật thống trị 2.1.1. Hình tượng nhân vật thống Lí Pá Tra 2.1.2. Hình tượng nhân vật A Sử 2.2. Hình tượng nhân vật người nông dân 2.2.1. Hình tượng nhân vật Mị 2.2.2. Hình tượng nhân vật A Phủ CHƯƠNG 3: VÀI NÉT NGHỆ THUẬT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ 3.1. Giọng điệu nghệ thuật 3.2. Nghệ Thuật xây dựng nhân vật 3.2.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật 3.2.2. Miêu tả ngôn ngữ nhân vật 3.2.3. Miêu tả nội tâm nhân vật 3.2.4. Miêu tả hành động nhân vật 3.3. Nghệ thuật xây dựng kết cấu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người viết chọn đề tài Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, với lí sau: Người viết muốn hiểu rõ văn học đời sống người giai đoạn 1945 - 1954 Muốn hiểu sâu tác giả Tơ Hồi tác phẩm ông Đặc biệt hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ mà Tơ Hồi bỏ khơng cơng sức để xây dựng Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954, gắn liền với hai kiện có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống trị - xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt năm Chính hai kiện ảnh hưởng không nhỏ đến văn học Việt Nam số phận, sống người dân giai đoạn Văn học giai đoạn này, chủ yếu viết thực sống thực cách mạng Có nhiều nhà văn với tác phẩm thực tỏa sáng như: Hồ Phương với truyện ngắn Thư nhà (1948), Nguyễn Đình Thi với tiểu thuyết Xung kích (1951), Võ Huy Tâm với tiểu thuyết Vùng mỏ (1953), Nguyễn Tuân với thể loại ký Tình chiến dịch (1950), Nguyễn Huy Tưởng Ký Cao Lạng (đạt giả thưởng văn nghệ năm 1951-1952),… Đặc biệt, Tơ Hồi với tập truyện Truyện Tây Bắc (1953) Tập truyện Truyện Tây Bắc gồm có truyện: Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ Trong đó, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ truyện phản ánh sống người dân vùng núi Tây Bắc thực xã hội giai đoạn rõ nét Hiện thực sống tối tăm, lối sống lạc hậu chịu áp bóc lột nặng nề ách thống trị lúc Nghiên cứu đề tài này, người viết hiểu rõ Tơ Hồi hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Nếu cốt truyện yếu tố cần nhân vật yếu tố đủ để giúp cho mạch chuyện viết nên thật chặt chẽ sinh động Nhân vật nơi tác giả gửi gắm quan điểm, khát khao Tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi gửi gắm tồn tâm tư, ước vọng vào nhân vật nhân vật Mị A Phủ Một cô Mị với sức sống tiềm tàn mãnh liệt, A Phủ cá tính mạnh mẽ, gan góc Từ đó, thấy thành cơng Tơ Hồi ơng dám phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi Phản ánh thực sống nơi thơng qua nhân vật Ngồi ra, cịn thấy thành cơng Tơ Hồi ơng dám phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi Phản ánh thực sống nơi thơng qua nhân vật Đó động lực thúc đẩy người viết chọn đề tài Hình tượng nhân vật truyện ngắn vợ chồng A Phủ Tơ Hồi để làm niên luận Lịch sử vấn đề Tơ Hồi bước vào đường văn học sớm, bút văn xi hàng đầu văn học đại Ơng cho đời hàng loạt tác phẩm hay góp phần không nhỏ cho văn học Việt Nam Những tác phẩm Tơ Hồi giới nghiên cứu phê bình văn học ý từ ngày đầu cầm bút Qua trình nghiên cứu người viết nhận thấy số viết phê bình đánh sau: Năm 2005, Nguyễn Đăng Diệp với viết Người sinh để viết Bài viết in sách Chân dung nhà văn Việt Nam đại tập Bài viết này, tác giả nói đời nghiệp văn chương Tơ Hồi: “Nhìn vào khối lượng tác phẩm đồ sộ Tơ Hồi, người ta thấy ngất sức làm việc dẻo dai, cần mẫn ông Thật ra, Tơ Hồi làm đủ thứ việc, từ tổ trưởng dân phố đến phụ trách tờ báo, từ việc thực tế đến việc lãnh đạo Hội Văn nghệ,…” [7; tr.307] Năm 2006, Mai Thị Nhung có cơng trình Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Trong cơng trình có viết Đặc điểm giới nhân vật Tơ Hồi tạp chí văn học Bài viết này, tác giả tập trung nhiều ý kiến nghệ thuật viết văn Tơ Hồi: “Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh, hóm hỉnh tinh tế”, “Nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc sảo, tài hoa”, “Ngôn ngữ Tô Hoài thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động…” [38; tr.8] Năm 2007, Phong Lê Vân Thanh có cơng trình Tơ Hồi tác gia tác phẩm Cơng trình này, tác giả tập trung ý kiến đánh giá phê bình truyện ngắn Tơ Hồi: “Đặc sắc Tơ Hồi trước năm 1945 truyệnngắn, gồm truyện ngắn loài vật truyện ngắn cảnh người vùng quê ven đô - quê ngoại quê sinh nơi tác giả sinh sống suối đời hơm nay” [31; tr.30] Năm 2007, Nguyễn Đức Quyền, có cơng trình Bình giảng – Bình luận văn học Cơng trình có viết Vợ chồng A Phủ Bài viết này, tác giả bình giảng truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Mị đời Mị, sức sống ẩn chứa Mị, nghệ thuật kết cấu ý nghĩa tư tưởng: “Đoạn trích giảng phần đầu câu chuyện, kể lai lịch cô Mị, sống đau khổ Mị nhà Pá Tra sức trổi dậy mãnh liệt lòng yêu đời, ham sống cô, ngày xuân” [1; tr.347] Năm 2010, Nguyễn Xn Lạc, có cơng trình nghiên cứu 125 văn dành cho học sinh lớp 11 12 luyện thi tú tài – cao đẳng – đại học Trong có viết hành động nhân vật Mị: “Đọc Vợ chồng A Phủ, ta quên chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ - chi tiết làm nên giá trị tác phẩm Và nói, cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị tự cắt dây trói đời với nhà thống lí Pá Tra” [14; tr.252] Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi tác phẩm ơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hình tượng nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi chưa chun sâu tìm hiểu cách trọn vẹn Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Vì thế, người viết chọn đề tài niên luận Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hồi Dù tác giả viết khía cạnh nữa, dù viết trực tiếp hay gián tiếp Tôi xin kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, phê bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, người viết nhằm đạt mục đích sau: Người viết muốn hiểu rõ nhà văn Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ơng, nhằm tích lũy kiến thức văn học cho thân Đồng thời, hiểu nội dung, ý nghĩa ý đồ mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Củng cố vận dụng tất kiến thức học để tìm hiểu sâu Tơ Hồi Người viết muốn giúp thân bạn đọc có nhìn đắn nhà văn tác phẩm Qua truyện ngắn này, người viết hi vọng góp phần khái quát lên hình tượng người bị tước đoạt tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề nhân phẩm Ngoài ra, nghiên cứu đề tài công việc hữu ích cho người viết q trình học tập trước mắt công tác sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, người viết xác định đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi Phạm vi nghiên cứu: Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hồi Ngồi việc nghiên cứu hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, đề tài mở rộng việc tìm hiểu giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật xây dựng kết cấu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài niên luận này, người viết sử dụng phương pháp thao tác nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở tài liệu thu thập được, tiến hành xếp theo hệ thống nội dung cho phù hợp với đề tài để làm sở nghiên cứu Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu rõ đời nghiệp Tơ Hồi, hiểu rõ cảm hứng sáng tác ông Từ đâu mà Nam Cao lại thấu hiểu có nhìn sâu sắc để tạo nên hình tượng người lao động bất hạnh nhân vật địa chủ gian ác, bóc lột Nhờ phương pháp nghiên cứu người viết biết thêm cơng trình nghiên cứu nhận định Tơ Hồi tác phẩm ông Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trong phân tích người viết huy động tất thao tác giải thích, chứng minh, bình luận,… Đồng thời, so sánh đối chiếu để làm bật vấn đề nghiên cứu Sau cùng, để trình bày kết thu qua trình nghiên cứu, người viết kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hình tượng hình tượng nhân vật 1.1.1 Hình tượng nói chung Theo góc độ văn học nghệ thuật, hình tượng hiểu phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Hình tượng cịn quen thuộc, gần gũi với Cũng Doboline nói: “Đối với tơi hình tượng ln ln nằm đầu ngịi bút” [26; tr.91] Cịn Bielinski cho rằng: “Nhà thơ tư hình tượng nhà thơ khơng chứng minh mà trình bày chân lí” [28; tr.91] Mỗi nhà văn xây dựng hình tượng cho tác phẩm có cách xây dựng khác nhau, có đặc điểm khác nhau, riêng biệt bật Hình tượng thường hình thành mối quan hệ giới thực khách quan với nhận thức chủ quan người, nghệ thuật sống Song, hình tượng khơng ảnh chụp hay chép máy móc theo nguyên mẫu giới thực, thuộc giới tinh thần giới sáng tạo Hình tượng khơng phản ánh thực mà cịn khái qt hóa, điển hình hóa tồn giới thực, nhằm tìm yếu tố cốt lõi thực khách quan Hình tượng khơng giống với khái niệm mang tính trừu tượng mà mang tính biểu sinh động độc làm nên tác phẩm nghệ thuật Nhà văn phải vận dụng tất hiểu biết để xây dựng hình tượng cho tác phẩm, để đọc vào hiểu, cảm nhận nhà văn gửi gắm vật, tranh sống, cảnh đời hay số phận riêng lẻ đó,… Hình tượng tất trí tưởng tượng tư sáng tạo người nghệ sĩ Mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu riêng biệt để xây dựng hình tượng Chất liệu kịch âm thanh, ánh sáng người Chất liệu âm nhạc người âm Cịn văn học ngơn từ chất liệu để tạo nên hình tượng văn chương, tạo nên tính độc đáo đặc biệt văn chương Hình tượng phương tiện đặc thù nghệ thuật nhằm phản ánh sống cách sáng tạo, hình thức sinh động, cảm tính, cụ thể thân đời sống, thơng qua nhằm lí giải, khái quát đời sống gắn liền với ý nghĩa tư tưởng, cảm xúc định, xuất phát từ lí tưởng thẩm mĩ nghệ sĩ Mỗi hình tượng tế bào góp phần làm nên tác phẩm nghệ thuật, chứa đựng nội dung sống, thông tin đời sống, quan niệm, tư tưởng, cảm xúc tác giả Phản ánh sáng tạo hai thuộc tính hình tượng Ngồi ra, hình tượng cịn có thuộc tính cụ thể khái quát, chủ quan khách quan, lí trí tình cảm,… Như vậy, hình tượng phương tiện bản, độc lập để nhà văn nhận thức sống tranh sống hình tượng 1.1.2 Hình tượng nhân vật Có thể nói rằng, nhân vật linh hồn tác phẩm Vì vậy, nhà văn xây dựng cho tác phẩm hình tượng nhân vật điển hình với nét tính cách riêng, số phận riêng hoàn cảnh riêng,… Thơng qua giới hình tượng nhân vật tác phẩm mình, nhà văn bộc lộ quan điểm trước sống, gửi gắm vào nhân vật tư tưởng mơ ước khát vọng hay tâm thầm kín Nhân vật nơi để nhà văn thể quan điểm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ thân người Tơ Hồi cho rằng: “Nhân vật nơi nhất, tập trung hết thảy, giải sáng tác” [15; tr.248] Mỗi nhà văn tuỳ theo cảm quan thực đời sống, tuỳ theo quan niệm mà có kiểu nhân vật riêng Chẳng hạn, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi nhân vật Mị xem hình tượng nhân vật điển hình, điển hình cho số phận người nông dân vùng núi Tây Bắc ách thống trị bọn thực dân nửa phong kiến, thần quyền Trong truyện ngắn Đời thừa Nam Cao Hộ hình tượng nhân vật điển hình cho bi kịch người trí thức nghèo xã hội Hình tượng nhân vật nhân vật điển hình tác phẩm văn học, mang đậm nét khái quát nét riêng đặc biệt có nhân vật Cũng theo Tơ Hoài: “Nhân vật trụ cột sáng tác, phải chuẩn bị nhận vật trước tiên” [16; tr.248] Hình tượng nhân vật nơi thể tập trung lý tưởng đạo đức thẩm mĩ tác giả, tác động đến người đọc ba mặt: nội dung nghệ thuật, trình độ hiệu lực sáng tạo nghệ thuật ngơn từ Phương Lựu cho rằng: “Hình tượng nhân vật khách thể tinh thần, phương tiện biểu có ý nghĩa làm sống lại khách thể đó, người đọc tác phẩm, thâm nhập vào giới tinh thần nảy sinh thưởng thức đồng cảm” [7; tr.140] Như vậy, xây dựng hình tượng nhân vật phần thiết yếu tác phẩm Nếu khơng xây dựng hình tượng cho tác phẩm tác phẩm khô khan không thú vị, nét riêng 1.2 Vài nét nhà văn Tơ Hoài nghiệp sáng tác văn chương 1.2.1 Nhà văn Tơ Hồi Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen sinh ngày 07 – – 1920 tính đến ơng 95 tuổi Ơng sinh q nội làng Nghĩa Đơ, huyện Thanh Oai, phủ Hồi Đức tỉnh Hà Đơng, Hà Nội gia đình thợ thủ công Tuy nhiên ông lớn lên quê ngoại làng Nghĩa Đơ, huyện Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội) Ơng cịn có nhiều bút danh khác như: Mai Trung, Duy Phương, Mắt Biển, Hồng Hoa, Vũ Đột Kích,… Đặc biệt bút danh Tơ Hồi gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch phủ Hồi Đức Tơ Hồi học hết tiểu học Ở tuổi niên, ông phải làm nhiều nghề khác để kiếm sống như: Dạy học tư, bán hàng, làm kế tốn cho hiệu bn,… Năm 1938, thời kì Mặt trận Dân chủ, Tơ Hồi tham gia hoạt động tổ chức Hội Ái hữu thợ dệt, ông làm thư ký ban trị Hội hữu thợ dệt Hà Đơng sau tham gia Thanh niên dân chủ Hà Nội Năm 1943, Tơ Hồi gia nhập Hội văn hóa cứu quốc bắt đầu viết cho báo Cứu quốc Cờ giải phóng Sau Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi làm Chủ nhiệm báo Cứu quốc Ông số nhà văn Nam tiến tham dự số chiến dịch mặt trận phía Nam Năm 1946, ơng kết nạp vào Đảng Năm 1950, Tơ Hồi công tác Hội Văn nghệ Việt Nam Từ năm 1957 đến năm 1980, Tơ Hồi giữ nhiều chức vụ khác Hội Nhà văn như: Uỷ viên Đảng Đồn, Phó Tổng thư kí, Giám đốc Nhà xuất Thiếu nhi Năm 1986 – 1996, Tơ Hồi trở thành Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội Tơ Hồi nhận nhiều giải thưởng có giá trị: Năm 1956, giải Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam (Truyện Tây bắc) Năm 1970, giải A giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội (tiểu thuyết Quê nhà) Năm 1970, giải thưởng Hội Nhà văn Á-Phi năm (tiểu thuyết Miền Tây) Năm 1996, giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - Nghệ thuật (đợt - 1996) 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương Đến với đường nghệ thuật từ cuối năm ba mươi nay, Tơ Hồi sáng tác số lượng tác phẩm đồ sộ (hơn trăm năm mươi đầu sách) nhiều thể loại khác như: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Với đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam Trải qua chặng đường lịch sử Tơ Hồi cho đời tác phẩm với nội dung khác Sự nghiệp sáng tác Tơ Hồi chia thành hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám – 1945 *Trước Cách mạng tháng Tám – 1945: Tơ Hồi khẳng định vị trí loạt tác phẩm độc đáo, đặc sắc như: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Trăng thề (1943) Nhà nghèo (1944 ) Tơ Hồi có nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngoài, đặc biệt Dế mèn phiêu lưu ký nhà văn viết năm 18 tuổi, tác phẩm văn học thiếu nhi yêu thích tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng Tác phẩm Tơ Hồi trước Cách mạng phân thành hai loại : truyện lồi vật truyện nơng thơn cảnh đói nghèo Những truyện lồi vật tiêu biểu như: O chuột (1942), Con dế mèn (1941), Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Qua tác phẩm ta thấy, Tơ Hồi nhà văn thích viết tốt, đẹp, thiện sống nhằm bày tỏ mong muốn có sống êm ấm, hạnh phúc bình yên xã hội Một sống tốt đẹp thật Bên cạnh truyện viết lồi vật ơng cịn mảng truyện viết nơng thơn cảnh sống đói nghèo, tất nhà văn miêu tả cách chân thực sinh động Cuộc sống bần cùng, bế tắc kiếp người nghèo khổ, lang thang, phiêu bạt, người thợ thủ công bị thất bại nhà văn tái lại qua trang sách tất niềm cảm thông, trân trọng chân thành nhà văn: Nhà nghèo (1944), Xóm giếng (1944),… *Sau Cách mạng tháng Tám – 1945: Tơ Hồi có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng sáng tác Ơng có suy nghĩ mẻ thực sống sáng tạo tác phẩm mang nhiều giá trị thể loại khác Trong đó, thành cơng ơng tiểu thuyết Miền Tây đạt giải Bông sen vàng Hội Nhà văn Á Phi năm 1970 Trong sáng tác, Tơ Hồi có bước chuyển rõ rệt chủ đề đề tài Tác phẩm Tơ Hồi viết miền núi tập truyện Núi cứu quốc (1948) Cho đến năm 1952, ông cho đời tập Truyện Tây Bắc thể cách chân thật sinh động Tập Truyện Tây Bắc đánh dấu bước ngoặt quan trọng đường sáng tạo nghệ thuật, bộc lộ nhận thức đắn Tơ Hồi mối quan hệ nghệ thuật với cách mạng Ở thời gian này, Tô Hoài cho đời nhiều tác phẩm nhiều thể loại khác Truyện ngắn : Núi cứu quốc (1948), Xuống làng (1950), Truyện Tây Bắc (1953, Giải tiểu thuyết năm 1956 Hội Văn nghệ Việt Nam), Khác trước (1957), Vỡ tỉnh (1962), Người ven thành (1972), Tiểu thuyết : Mười năm (1957), Miền Tây (1967, Giải thưởng Bông sen vàng năm 1970 Hội Nhà văn Á Phi), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Tự truyện (1978), Những ngõ phố, người đường phố (1980), Quê nhà (1981, Giải A năm 1980 giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội), Nhớ Mai Châu (1988), Kí: Đại đội Thắng Bình (1950), Thành phố Lênin (1961), Tơi thăm Cămphuchia (1964), Nhật kí vùng cao (1969), Trái đất tên người (1978), Hoa hồng vàng song cửa (1981) Cát bụi chân (1992), Truyện thiếu nhi: Tuyển tập Văn học thiếu nhi, tập I & II (1999) Tiểu luận kinh nghiệm sáng tác: Một số kinh nghiệm viết văn (1959), Người bạn đọc (1963), Sổ tay viết văn (1977), Nghệ thuật phương pháp viết văn (1997), Sự nghiệp văn chương ông đánh dấu số 75 năm đến bút không ngừng nghỉ Cho đến nay, ơng có 150 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác 1.3 Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ 1.3.1 Xuất xứ Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ viết năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc, tập truyện giải Hội Văn nghệ Việt Nam (1945 – 1955) Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ kết chuyến dài tám tháng theo đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Trong chuyến nhà văn có dịp sống găn bó với đồng bào dân tộc thiểu số nên để lại nhiều kỉ niệm Điều gợi nên cảm hứng để Tơ Hồi viết Truyện Tây Bắc có Vợ chồng A Phủ Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần Phần đầu viết đời Mị A Phủ Hồng Ngài Phần sau viết sống nên vợ chồng, tham gia cách mạng Mị A Phủ Phiềng Sa Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ phản ánh số phận cực khổ người dân miền núi ách thống trị thực dân nửa phong kiến thần quyền Tố cáo lực chà đạp người Tái đời Mị A Phủ, tác giả bày tỏ lịng cảm thơng, xót xa trước sống cực đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp sức sống quật cường họ 1.3.2 Tóm tắt truyện ngắn Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ kể đời hai niên người Mông: Mị A Phủ Mị gái trẻ đẹp có tài thổi sáo Cơ cô gái yêu đời, yêu sống tự do, khơng ham giàu sang, phú q Vì nợ truyền kiếp, bị A Sử bắt làm vợ, làm dâu gạt nợ thực tế làm nơ lệ nhà thống lí Pá Tra Từ bước chân vào nhà thống lí Mị bị bóc lột sức lao động, làm việc quần quật, bị áp bức, sống rùa ni xó cửa Đã có lần Mị định tự tử thương bố Mị không đành chết Thế Mị sống tiếp sống tăm tối, Mị dường tê liệt cảm xúc Mị làm việc cách máy móc: Tết xong hái thuốc phiện cịn năm giặt đay, se đay, đến mùa: nương bẻ bắp,… Mị làm việc tất bật ngày đêm Bao nhiêu việc lặp lặp lại từ ngày qua ngày khác, năm sang năm khác Cho đến đêm mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tình niên làng Mèo Đỏ đánh thức Mị niềm khát khao tự do, hạnh phúc Mị uống rượu, khều to đèn, với tay lấy váy hoa sửa soạn chơi A Sử trói đứng Mị suốt đêm, Mị sống giằng xé khao khát tự nghiệt ngã Còn A Phủ niên khỏe mạnh, gan góc, đánh với A Sử nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ chăn bị gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra Một lần mải mê bẩy nhím bị hổ bắt bò, A Phủ bị đánh đập tàn nhẫn bị phạt trói đứng suốt ngày đêm Bắt gặp giọt nước mắt A Phủ Mị cảm thương cho người cảnh ngộ, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài Đến Phiêng Sa, họ trở thành vợ chồng, gặp cán cách mạng A Châu giác ngộ cách mạng Sau họ trở thành chiến sĩ du kích 10 Tiếng sáo nhập vào người Mị: “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị chơi” [11; tr.8] Tiếng sáo ngoại cảnh trở thành tiếng sáo nội tâm Chính tiếng sáo chất xúc tác để phản kháng Mị mạnh mẽ Mị muốn chơi, dẫn đến hành động: Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách để chơi Mị thắp lên ánh sáng đời sau ngày tăm tối, buồn khổ, thắp lên lửa sống Mị mà lâu nguội lạnh Mị phản kháng cách mạnh mẽ liên tục tâm hồn để dẫn đến hàng loạt hành động Những hoạt động sống lại Mị diễn biến mạnh mẻ lúc bị vùi dập cách dã man A Sử trói đứng Mị vào cột, quấn ln tóc Mị lên cột khiến cho Mị khơng thể cựa quậy được: “Trong bóng tối, Mị đứng lặng im, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo đám chơi, chơi” [22; tr.8] A Sử trói buộc thể xác Mị tâm hồn Mị theo tiếng sáo Mị vùng bước kẻ bị mộng du Bởi Mị sống với ước mơ, ước mơ thực Cả đêm Mị bị trói đứng Mị sống giằng xé khứ tại, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết tiếng chân ngựa đạp vào vách: “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” [25; tr.8] Thực phũ phàng dẫm lên lửa sống vừa nhen nhóm Điều hứa hẹn có phản kháng liệt Cũng nhân vật Chí Phèo Nam Cao, nhân vật Mị Tơ Hồi khơng hồn tồn chất tốt đẹp vốn có mà ẩn sâu tâm hồn Mị Giống lửa âm ỉ cháy lớp tro tàn nguội lạnh, cần trận gió mát lành thổi tới cháy cách mãnh liệt Sau đêm mùa xuân bị trói đứng, Mị lại trở với tình cảnh u mê có phần trầm trọng hơn, Mị trở nên dửng dưng thấy cảnh A Phủ bị trói đứng Bởi tâm hồn Mị khép kín câm lặng Cho đến Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ: “Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” [21; tr.13] Dòng nước mắt làm trỗi dậy Mị đồng cảm, thương người, thương Mị nhớ lại đêm năm trước Mị phải trói đứng Có thể thấy, lịng thương tảng để thương người để sau Mị hành động cách mạnh mẽ Mị nhìn rõ mặt tàn ác tội ác cha thống Lí Sức mạnh tình thương người niềm khát khao tự Mị trỗi dậy, bùng phát mạnh mẽ khiến Mị vượt qua sợ hãi để đưa định hành động táo bạo cắt dây cởi trói cho A Phủ theo A Phủ bỏ trốn khỏi Hông Ngài: “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiến “Đi ngay…”” [6; tr 14] Những hành động Mị cho thấy, Mị hoàn toàn hồi sinh trở lại Hành động Mị kết tất yếu sau diễn Mị, trình hành trình tìm lại mình, tự giải khỏi “xiềng xích” cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ tự cắt sợi dây trói buộc với nhà thống lí Pá Tra 14 2.2.2 Nhân vật A Phủ Tuổi thơ bất hạnh, A Phủ phải chịu cảnh mồ côi cha lẫn mẹ Năm xưa, trận dịch bệnh cha mẹ anh, em A Phủ chết “Năm xưa làng Hán – bla phải trận bệnh đậu mùa, nhiều trẻ con, người lớn, chết, có nơi chết nhà Anh A phủ, em A Phủ chết, bố mẹ A Phủ chết”[22; tr.12] Có người bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái Tuy mười tuổi A Phủ ngang bướng không chịu cánh đồng thấp, trốn lên núi, sau lưu lạc đến Hồng Ngài Qua chi tiết ta thấy, A Phủ mầm sống khỏe mạnh vượt qua nghiệt ngã tự nhiên để sinh sống tồn Lớn lên núi rừng bao bọc núi rừng, A Phủ trở thành chàng trai tài giỏi, khỏe mạnh : Biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bò tót táo bạo Nhờ vào khỏe mạnh, tài giỏi mà A Phủ nhiều người mê mẫn Nhưng xét góc độ A Phủ chàng trai nghèo khó khơng thể lấy vợ: “Nhiều người nói: Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu Người ta ao ước đùa phép rượu chẳng to phép làng, tục lệ cưới xin, mà A Phủ khơng bố, mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc, A Phủ khơng thể lấy vợ” [29; tr.12] Bởi phép làng tục lệ cưới hỏi qua khắc nghiệt làm cho A Phủ không lấy vợ Với phong tục miền núi q hà khắc vơ tình đẩy người vào bước đường cùng, túng quẩn Qua đây, Tơ Hồi phê phán phong tục lạc hậu vùng Tây Bắc Từ năm lên mười, A Phủ bộc lộ người gan góc, cá tính lại sống núi rừng, hồn cảnh cực khổ, làm thuê, làm mướn hun đúc để A Phủ trở thành người có mạnh mẽ, táo bạo Cũng người táo bạo, dám nghĩ dám làm nên A Phủ đánh A Sử trai thống lí Pá Tra A Sử đến sinh Để rồi, A Phủ bị bắt, bị hành hạ, bị xử ép trở thành nơ lệ cho nhà thống lí Pá Tra Dường A Phủ khơng quan tâm đến việc trừ nợ cho nhà thống lí A Phủ vẫn: “Đốt rừng, cày nương, đốt nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn ngựa quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng A Phủ đương tuổi sức lực Công việc làm hay săn, làm phăng phăng Khơng cịn có lúc trở làng bên Nhưng A Phủ chẳng muốn trở làm bên nữa” [17; tr.12] Vẫn tưởng sống A Phủ suôn sẻ khơng sóng gió lần đến với A Phủ mải bẫy nhím, để hổ bắt bò, ngỡ A Phủ lo sợ A Phủ thản nhiên vác bị mà hổ ăn dở về, điềm nhiên nói với thống lí bắt hổ coi chuyện dễ dàng: “Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên:Tôi lấy súng Thế bắn Con hổ to lắm” Dù câu nói ẩn chứa bên cá tính táo bạo A Phủ A Phủ khơng sợ quyền lực, không sợ uy A Phủ bị trói đứng vào cọc nhà thống lí Pá Tra Trong suốt thời gian bị trói A Phử nhận chất tàn bạo xã hội phong kiến, thần quyền Tây Bắc, cảm nhận đời, số phận A Phủ khóc, giọt nước mắt đau khổ ý thức thực sống nghiệt ngã, phủ phàng Giọt nước mắt A Phủ: “Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má 15 xám đen lại” [21; tr.13] Lần người gan góc, mạnh mẽ A Phủ khóc, khóc số phận, sống ách thống trị thực dân phong kiến thần quyền Cuối nhờ giúp đỡ Mị, A Phủ giải thốt, hai người trốn khỏi nhà thống lí giải đời nơ lệ, tăm tối Tơ Hồi thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật A Phủ với cá tính gan góc, táo bạo mạnh mẽ Cùng với nhân vật Mị, đời tính cách A Phủ mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận phẩm chất người dân vùng Tây Bắc Từ sống tăm tối, đau khổ họ vươn tới bước ánh sáng tự do, ánh sáng cách mạng 2.3 Một số hình tượng nhân vật khác Cha Mị người cha biết thương Chỉ lúc trước vay tiền thống lí để cưới mẹ Mị mà ông đành Mị làm dâu gạt nợ Thấy có lỗi ơng đặt trách thân mình: “Ơng lão nhớ câu nói thống lí Pá Tra dạo trước: Cho gái nhà thống lí Pá Tra trừ nợ Chao ơi! Thế cha mẹ ăn bạc nhà giàu từ kiếp trước, người ta bắt bán trừ nợ Không thể làm khác rồi!” [23; tr.5] Ơng cảm thấy hối hận dù khơng thể cứu vãn, Mị, đứa gái mà ông thương yêu bị người ta bắt làm dâu gạt nợ Xảy nghịch cảnh trớ trêu nguyên nhân khơng đâu khác xã hội giờ, sống đẩy người vào đường tù túng, khơng lối Dù xót xa cho ơng khơng thể làm Đau lịng Mị cúi lạy mình, ơng khóc, ơng khơng khóc cho thân mà ơng khóc cho số phận nghiệt ngã đẩy ơng vào cảnh thế, khóc ông làm khổ Ông người cha thương con, hiểu đốn biết lịng gái Lời nói ơng van xin: “Mày lạy chào tao để mày chết ? Mày chết nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết khơng làm nương ngơ giả nợ người ta, tao ốm yếu Không !” [4; tr.6] Tấm lịng người cha vơ bờ bến xã hội đẩy đưa mà người thương ông lại phải đành để Mị trở thành dâu nhà thống lí, sống sống Tơ Hồi khắc họa hình ảnh bọn quan chức với vẻ bề lịch lãm, trang nghiêm: Đội mũ, quấn khăn, xách gậy, cưỡi ngựa bắt đầu xử kiện họ người mê muội, bị mê thuốc phiện: “Nhưng bọn trai làng phải ngồi khoanh tay cạnh A Phủ họ bị gọi sang hầu kiện, cịn bọn chức việc nằm dài bên khai đèn Suốt từ trưa hết đêm, chục người hút Trên thống lí Pá Tra, thống lí Pá Tra hút xong lượt năm điếu, đến lượt người khác hút, lại người khác hút” [31; tr.10] Bọn chức việc biết đến việc hút thuốc phiện mà chẳng quan tâm đến A Phủ đánh A Sử Họ người tham quan biết lo cho sống mà chẳng nghĩ đến sống người khác Bọn quan chức tạo điều kiện để thống lí Pá Tra có hội bắt A Phủ trở thành người Bắt A Phủ phải lệ thuộc vào Tơ Hồi xây dựng hình tượng nhân vật với hai mảng đối lập nhau: Một bên nông dân nghèo khổ, không quyền hạn Một bên quan chức giàu có, có uy quyền Từ đó, phản ánh rõ nét sống người dân nơi vùng núi Tây Bắc 16 Chương 3: VÀI NÉT NGHỆ THUẬT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ 3.1 Giọng điệu nghệ thuật Tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi khắc họa chân thực nét riêng biệt phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân vùng Tây Bắc: Tục trình ma, tục cưới hỏi, tục chơi ngày Tết,… với giọng văn nhẹ nhàng, đượm màu sắc Giọng kể khách quan, nhập vào nhân vật tạo ấn tượng cho người đọc Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi có nét riêng mà khơng thể lẫn đâu giọng điệu mà tác giả sử dụng giọng điệu tự nhiên, gần gũi với sống hàng ngày người dân Bằng cách xưng hô “tao- mày” chân thực không chứa nhiều ẩn ý làm cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận: “Mày lạy chào tao để mày chết ? Mày chết nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết khơng làm nương ngơ giả nợ người ta, tao ốm yếu Không !” [4; tr.6] Đặc biệt thơng qua tác phẩm người đọc hiểu thêm phong tục, tập quán dân tộc Mông: Phạt vạ, trình ma,cho vay nặng lãi, cưới hỏi, nối dây, gọi bạn tình, chơi xn,… “Tơi cướp gái bố làm vợ, đem cúng trình ma nhà tơi rồi, tơi đến trình cho bố biết Tiền bạc để cưới bố tơi bảo đưa cho bố rồi” [21; tr.5] Tô Hoài sử dụng từ ngữ đậm chất miền núi nhờ làm cho tác phẩm có sức hấp dẫn đặc biệt sức sống với thời gian với nét văn hóa dân tộc Mị với giọng điệu van xin bố cô định bán cô cho nhà giàu: “Ông lão nghĩ năm phải trả nương ngơ cho người ta, tiếc ngơ, lại thương q Ơng chưa biết nói Mị bảo bố rằng: Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay bố Bố đừng bán cho nhà giàu” [4; tr.5] Giọng điệu van xin tha thiết, Mị chấp nhận lao động để trả nợ không chấp nhận làm dâu nhà giàu có lẽ Mị đốn trước số phận chấp nhận sống làm dâu gạt nợ Sự thương người Mị nhìn thấy A Phủ bị trói đứng Đó giọng điệu xót xa thương cho số phận kiếp người phải chịu áp bức: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết thế” [27; tr.13] Chỉ nhiêu nhưng, ta thấy chứa đựng nhiều ý nghĩa Bằng giọng điệu tự tin A Phủ xin thống lí cho bắt hổ chuộc tội: “Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên:Tôi lấy súng Thế bắn Con hổ to lắm” Từ cho thấy gan táo bạo A Phủ Với tài A Phủ tin bắt hổ, người mạnh mẽ mà A Phủ có hành động táo bạo 17 Tơ Hồi thu hút ánh nhìn người đọc cách sử dụng nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt, cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng Với dẫn dắt khéo léo cách kể chuyện ngắn gọn nhà văn đưa người đọc từ bắt ngờ đến bất ngờ khác 3.2 Nghệ Thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình nội tâm nhân tố thiếu để thể nhân vật Bởi nhân vật cần thống bên bên Để Mị xuất dịng truyện Tơ Hồi gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc khắc họa lên hình ảnh gái lẻ loi, dâu nhà thống lí giàu sang mà mặt lúc cúi xuống buồn rười rượi: “Cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” [2; tr.4] Nếu trước Mị cô gái yêu đời, vui vẻ làm dâu nhà thống lí Mị trở lặng lẻ sống Bằng cách miêu tả rõ nét khuôn mặt Mị, Tơ Hồi khiến ta phải suy ngẫm cảm thấy mâu thuẫn Một cô dâu nhà giàu mà lúc lùi lũi, cúi mặt, mặt buồn rười rượi Mâu thuẫn dường muốn mở cho ta đời Mị, báo hiệu sống chông gai nghiệt ngã mà Mị gánh chịu Nhân vật A Phủ nhân vật Tơ Hồi nhắc đến người khỏe mạnh bề ngồi ưa nhìn: “A Phủ khỏe mạnh, chạy nhanh ngựa, gái làng nhiều người mê, nhiều người nói rằng: Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” [29; tr.12] Tô Hồi khơng miêu tả cách trực tiếp mà ơng miêu tả gián tiếp ngoại hình A Phủ thơng qua việc làm, cử hành động A Phủ người gan dạ, siêng cá tính Nhân vật Thống lí Pá Tra khơng xuất nhiều tác phẩm nhân vật điển hình cho tầng lớp thống trị miền núi Tơ Hồi khơng miêu tả nhiều ngoại hình thống lí mà phát họa sơ lượt, vài nét Ta thấy, thống lí Pá Tra có đầu trọc tóc dài: “Lúc loạt người hút xong, Pá Tra ngồi dậy, vuốt ngược đầu trọc dài, kéo tóc đằng trước, cất giọng lè nhè” [3; tr.11] Ngoại hình thống lí Pá Tra mang đậm chất miền núi Nhân vật A Sử với ngoại hình cơng tử giàu sang, nhà quan chức: “A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vịng bạc cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm Nó cịn muốn rình bắt người gái làm vợ” [7; tr8] Ngoại hình yếu tố khơng thể thiếu xây dựng hình tượng nhân vật Ngoại hình giúp ta hiểu thêm phần nhân vật Trong truyện ngắn vợ chồng A Phủ ta thấy nhân vật mang nét ngoại hình khác gắn liền với tính cách khác Mị với vẻ bề ngồi xinh đẹp khn mặt lúc cúi xuống, buồn rười rượi, ẩn chứa sức sống mãnh liệt A Phủ người 18 mạnh mẽ, gan góc A Sử kẻ ngang ngược thống lí Pá Tra người ác độc, tàn bạo 3.2.2 Miêu tả ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, phương tiện để người đọc hiểu thêm tính cách, tư tưởng, tâm lí,…của nhân vật Sêdrin cho rằng: “Từ cửa miệng người nói khơng có lấy câu mà lại khơng thể có hành động, câu nói mà đằng sau lại khơng có lịch sử riêng” [4; tr.45] Đằng sau câu nói người ẩn chứa riêng Tơ Hồi thành cơng miêu tả ngôn ngữ nhân vật với cách xưng hô “mày – tao”: “Mày lạy chào tao để mày chết à? Mày chết nợ tao còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết khơng lấy làm nương ngô giả nợ người ta, tao ốm yếu q Khơng !” [4; tr.6] Qua cho thấy, Tơ Hồi sử dụng từ ngữ mộc mạc, giản dị gần gũi với sống Trong suốt chiều dài tác phẩm nhân vật Mị hai lần cất tiếng nói Lần Mị nói lúc van xin cha đừng gả cho nhà giàu: “Ơng lão nghĩ năm phải trả nương ngô cho người ta, tiếc ngơ, lại thương q Ơng chưa biết nói Mị bảo bố rằng: Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” [4; tr.5] Điều chứng tỏ Mị gái siêng năng, giỏi giang, hiếu thảo với bố không ham giàu sang, phú quý Mị chấp nhận lao động để trả nợ không chấp nhận làm dâu nhà giàu Lần thứ hai Mị cất tiếng lúc cắt dây cởi trói cho A Phủ Tiếng nói cất lênn sau năm câm lặng: “Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiến “Đi ngay…”” [6; tr 14] Bao nhiêu u uất, dồn nén để Mị cất tiếng Mị bắt đầu sợ chết lúc Mị nhận thức tất Sức sống Mị thực trở Cũng từ đây, Mị tự bắt đầu sống mới, vùng đất A Phủ người mạnh mẽ gan dạ: “Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bò xuống gốc đào trước cửa Pá Tra bước hỏi: Mất bị? A Phủ trả lời tự nhiên: Tơi lấy súng Thế bắn Con hổ to lắm” đứng trước lực thống trị A Phủ không sợ sệt A Phủ người không sợ cường quyền, người gan góc, táo bạo Qua câu nói A Phủ ta cịn nhận thấy anh người có trách nhiệm, A Phủ nhận thức đâu người vừa cứu mình, ân nhân mà anh dẫn Mị đi, chạy trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra Thống lí Pá Tra người giàu có cậy quyền thế, khơng giúp đỡ người dân mà ngược lại cịn áp người nghèo khổ, ép Mị làm dâu gạt nợ: “ Cho tao đứa gái làm dâu tao xóa hết nợ cho” [3; tr.5] Lợi dụng hội ép A Phủ trở thành người ở: “Mày khơng có trăm bạc tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà 19 tao Đời mày, đời đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi” [6; tr.12] Thống lí Pá Tra đại diện cho tầng lớp áp thống trị, thần quyền miền núi A Sử công tử nhà giàu, trai thống lí Pá Tra tính tình ngang ngược có tính cậy quyền cha, ỷ mạnh ăn hiếp kẻ yếu: “A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: Mày muốn chơi à?” [14; tr.8] Một câu nói ngỡ câu hỏi không, câu hỏi mà câu nói có ý khơng cho Mị chơi, lời răn đe trước A Sử Qua tác phẩm ta thấy, Tơ Hồi sử dụng từ ngữ sinh động, có chọn lọc Đặc biệt sử dụng từ ngữ đậm chất miền núi làm bật lên nhân vật Nhà văn dùng ngơn ngữ bình dân lời nói nhân vật Từ giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận tác phẩm hiểu thêm nhân vât 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật Dường suốt chặn đường tìm lại nhân vật Mị chẳng nói lời Có thể nói, Mị người sống nội tâm, thể qua dòng suy nghĩ Nhân vật Mị Tơ Hồi xốy sâu từ bên nhằm giúp ta khám phá phát vẻ đẹp tiềm tàng sức sống nội tâm Ở đoạn đầu truyện diễn biến tâm lí Mị không tác giả miêu tả nhiều Diễn biến tâm lí Mị thật chuyển biến mạnh mẽ đêm tình mùa xuân Với tác động yếu tố ngoại cảnh, trước hết khung cảnh mùa xuân, tiếng chiêng đánh ầm ĩ bữa cơm tết, tiếng hát mộc mạc, giản dị Quan trọng tiếng sáo gọi bạn tình đêm tình mùa xuân làm cho tâm trạng Mị thay đổi cách bất ngờ mạnh mẽ Tiếng sáo chất xúc tác khơi dậy sức sống Mị Đầu tiên, tiếng sáo lấp ló từ xa: “Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” [3; tr.7] Khi nghe tiếng sáo lòng Mị bổng nghe bổi hổi, Mị bắt đầu nhớ lại lời hát nhẩm theo chứng tỏ sức sống Mị gợi lại Men rượu đưa Mị với ngày trước ngày gọi tươi đẹp Mị, đầy kiêu hãnh tự Tiếng sáo gót vào lòng Mị suy nghĩ: “Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” [17; tr.7] Đã năm chẳng năm A Sử cho Mị chơi, Mị chẳng buồn Nhưng mùa xuân lại khác, tiếng sáo khơi gợi ham muốn chơi Mị Mị ý thức cịn trẻ Mị muốn sống lại với ngày trước.Thật phủ phàng, cô gái yêu đời, lúc tự do, vui vẻ Mị mà lại bị trói buộc thế, đau khổ Đi chơi quyền tự người mà Mị khơng có quyền Từ tiếng sáo ngoại cảnh trở thành tiếng sáo nội tâm thâm nhập vào Mị: “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi” 20 [11; tr.8] Tiếng sáo thúc giục sức sống tiềm tàng Mị, tiếng sáo làm tảng để sức sống trổi dậy mạnh mẽ Trong lịng Mị chẳng cảm nhận ngồi tiếng sáo: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi” [22; tr.8] Trong tiềm thức, Mị nghe thấy có tiếng hát đơi trai gái Mị nhớ ngày trước, ngày chưa làm dâu nhà thống lí Mị hát thế, vui vẻ ngày tháng kết thúc Mị người không hơn, giây phút cịn hồi tưởng, kí ức Để dòng suy nghĩ Mị bước đi, theo tiếng gọi lịng Nhà văn Tơ Hồi miêu tả thành công nội tâm nhân vật Mị cho Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng thấy giọt nước mắt A Phủ rơi xuống hai hõm má Để từ lịng thương mình, thương người Mị trổi dậy Mị nhớ lại đêm năm trước: “Nhìn thấy tình cảnh Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ, lau được” [23; tr.13] Mị bắt đầu nhận độc ác cha thống lí Một nhận độc ác bọn cường quyền chắn người đứng lên để phản kháng Mị khơng ngoại lệ Mị nhớ lại đời mình,nhớ số phận nghiệt ngã Mị cảm thấy khơng sợ nữa, mạnh dạn cắt dây cởi trói cho A Phủ sau A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài Tơ Hồi thành công dùng bút pháp miêu tả nội tâm qua ngoại hình: “Có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cuối mặt, mặt buồn rười rượi” [1; tr.4] Dáng vẻ buồn rầu chứa đựng nhiều u uất lòng Mị Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn không miêu tả nội tâm nhân vật A Phủ, A Sử thống lí Pá Tra mà miêu tả nhiều hành động, qua hành động làm toát lên nhân vật nhà văn muốn gửi gắm nhân vật Tơ Hồi chọn hai góc nhìn khác để tạo nên hai hình tượng khác Nếu nhân vật Mị khắc họa nhìn từ bên nội tâm với sức sống tiềm tàng A Phủ tác giả thể nhìn bên ngồi qua tính cách hành động với gan táo bạo tuổi trẻ 3.2.4 Miêu tả hành động nhân vật Nếu nội tâm yếu tố tình cảm giúp người đọc cảm nhận nhân vật hành động yếu tố khơng thể thiếu để tác phẩm thu hút người đọc Suốt tác phẩm, đôi lúc Mị âm thầm, chịu đựng có lúc Mị phản kháng liệt, nhằm mong thoát khỏi sống đau khổ kia, sống cô dâu gạt nợ Từ ngày đầu làm dâu nhà thống lí, Mị phản kháng mạnh mẽ: “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc Một hơm, Mị trốn nhà, hai trịng mắt cịn đỏ hoe Trơng thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở” [7; tr.6] Mị có ý định tự tử 21 để khơng phải chấp nhận số phận dâu gạt nợ Dường Mị biết trước số phận làm dâu nhà thống lí Mị dần sống lại có men Mị uống ực bát uống cay đắng ngày qua, Mị muốn chơn vùi cay đắng mà chịu Mị muốn tìm ngày trước với ước mơ tươi trẻ lứa tuổi đôi mươi Phút chốc, đầu Mị lóe lên ước muốn lạ lùng, ước muốn mà bao năm qua, từ nhà thống lí Mị khơng nghĩ đến: “Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng Mị vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi” [27; tr.7] Mị muốn chơi bao người phụ nữ có chồng khác Hành động lại tiếp nối hành động, lần Mị muốn tự tử nhận thức thực sống Như người ta thường nói sống khổ lâu ngày, chịu nhiều uất ức, dồn nén có ngày bùng nổ “tức nước vỡ bờ” người có hành động định Cịn Mị người cam chịu khơng ngoại lệ: “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” [11; tr.8] Mị thắp sáng lên đời tăm tối mình, thắp lên lửa lòng Mị Mị bắt đầu hàng loạt hành động: Quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa Mị muốn chơi, chơi chuẩn bị cho việc chơi Chuẩn bị cho trở người thật Mị Dường khơng biết bị trói đứng, Mị bước đi, vô thức người mộng du đêm tối: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu, phao rơi Em yêu người nào, em bắt phao nào…” Mị vùng bước đi” [22; tr.8] Mị muốn theo tiếng gọi lịng Nhưng đau đớn tay, chân đưa Mị với đau khổ Trong suốt đêm tình mùa xuân, Mị đấu tranh dội để tìm lại Hành động Mị ngày liệt báo trước có phản kháng Đến đây, ta thấy thành cơng Tơ Hồi miêu tả nhân vật Mị, từ cô gái bị tê liệt cảm xúc Mị có hành động phản kháng mạnh mẽ Sau ngày bị trói đứng, Mị trở nên thờ với tất Mị thản nhiên thấy A Phủ bị trói đứng Mị trở lại với sống lầm lũi Khi bắt gặp giọt nước mắt A Phủ: “Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” [21; tr.13] Lịng thương mình, thương người Mị bừng tỉnh, Mị nhận chất tàn độc cha thống lí Sau đó, Mị có định táo bạo cắt dây cởi trói cho A Phủ: “Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây” [5; tr.14] Mị cởi trói cứu sống A Phủ đồng thời cứu sống thân Cắt bỏ sợi dây trói buộc đời với nhà thống lí Mị chạy đêm tối, Mị chạy theo A Phủ dù Mị đâu đâu Nhưng Mị biết điều theo A Phủ Mị chịu cảnh khổ cực nhà thống lí Mị chạy theo A Phủ để tìm sống mới, sống tươi đẹp 22 Tơ Hồi khắc họa rõ nét hành động Mị Hành động tất yếu phải có suốt trình tự nhận thức Mị Qua ta thấy, ẩn chứa tâm hồn câm lặng sức sống mãnh liệt, khát vọng lớn lao mạch suối nguồn mát không cạn Tô Hoài sử dụng hành động để bộc lộ thêm tính cách A Phủ A Phủ mầm sống khỏe mạnh núi rừng, xuất thân từ núi rừng mà A Phủ lĩnh gan Cũng người cá tính mà A Phủ có hành động táo bạo Đầu tiên, A Phủ đánh A Sử A Sử gây đêm tình mùa xuân Hành động A Phủ chứng tỏ A Phủ người khỏe mạnh không sợ cường quyền Bởi sợ A Phủ không đánh A Sử Dù hồn cảnh A Phủ khơng sợ Khi làm bò A Phủ đòi bắt hổ để chuộc lỗi với thống lí Cứ ngỡ người mạnh mẽ khơng khóc khơng A Phủ khóc bị trói đứng đêm mùa đơng: “Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại”[21; tr.13] A Phủ khơng khóc đau đớn mà khóc nhận áp ách thống trị thần quyền, cực người dân nơi Đồng thời A Phủ cảm thương cho số phận A Sử người tàn bạo, ngang ngược Bắt ép Mị làm vợ, trói đứng Mị đêm tình mùa xn: “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiên đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại” [17; tr.8] Tơ Hồi miêu tả chân thực cách cư xử độc ác A Sử Mị Một người chồng nghĩa khơng làm với vợ Từ ta thấy, A Sử người tàn ác, ức hiếp kẻ yếu Cịn thống lí Pá Tra người nham hiểm, ác độc, lợi dụng hội để bóc lột sức lao động người dân: “Mày khơng có trăm bạc tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền giả tao cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao A Phủ ! Lại nhận tiền quan cho vay” [6; tr.12] Thống lí Pá Tra nhân vật tiêu biểu cho tên địa chủ ác độc, áp ức hiếp kẻ yếu, đại diện cho ách thống trị miền núi Tô Hoài xem hành động điểm nhấn để thu hút ánh nhìn độc giả nhân vật Qua đó, nhà văn cịn tố cáo tội ác bọn chúa đất, thực dân cảm thông cho số phận cực khổ, bị áp giam hãm sống tăm tối Đồng thời, nói lên phản kháng người lao động để tìm sống tự 3.3 Nghệ thuật xây dựng kết cấu Qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ta thấy Tơ Hồi xây dựng kết cấu thời gian chặt chẽ: Đan xen khứ Đầu tiên Mị xuất với hình ảnh gái lùi lũi, mặt buồn rười rượi: “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có người gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh 23 tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” [1; tr.4] Dáng vẻ Mị phản ánh số phận cô, số phận người dân lao động bị áp Sau đó, Tơ Hồi đưa Mị trở với q khứ tươi đẹp, cô Mị trẻ trung yêu đời có tài thổi sáo: “Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” [21; tr.7] Quá khứ qua nghiệt ngã lại trở A Sử trói đứng Mị Mị chuẩn bị chơi dù trói thể xác Mị A Sử khơng thể trói tâm hồn Mị, Mị theo chơi, đám chơi Một lần tiếng chân ngựa đạp vào vách làm Mị thức tỉnh Mị trở hồn cảnh bị trói đứng Đêm mùa đơng đến, Mị nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ lần Mị hồi tưởng khứ: “Nhìn thấy tình cảnh Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ, lau được” [23; tr.13] Nhớ lại hoàn cảnh thân để Mị nhận chất xấu xa ách thống trị tàn ác mà tiêu biểu thống lí Pá Tra Từ đó, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ Tơ Hồi sử dụng kết cấu thời gian vào tác phẩm cách tinh tế Các kiện xếp xuất Dù khơng xảy hồn cảnh kết cấu liền mạch, không bị đứt quãng Giúp người đọc dễ theo dõi câu chuyện Tơ Hồi thành cơng xây dựng kết cấu tâm lí nhân vật Mị Mị nhân vật sống nội tâm Vì mà diễn biến tâm lí Mị diễn mạnh mẽ Khi thống lí bắt đầu sống dâu gạt nợ, Mị khóc rịng rã để phản kháng Mị có ý định tự tử lại Mị sống khơng mà cịn người cha thân u mình: “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc Một hơm, Mị trốn nhà, hai trịng mắt cịn đỏ hoe Trơng thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất nức nở” [1; tr.6] Kể từ diễn biến Mị khơng có bật Cho đến mùa xuân đến, yếu tố ngoại cảnh tác động đến Mị đặc biệt tiếng sáo làm cho diễn biến tâm lí Mị có chuyển biến mạnh mẽ Trong Mị có giằng xé, mâu thuẫn khứ Hiện trớ trêu mà khứ tươi đẹp Tiếng sáo từ xa đến gần làm cho sức sống Mị trở lại Bởi sức sống khơng mà chờ xúc tác tác động vào để trổi dậy mạnh mẽ Đêm mùa đơng, diễn biến tâm lí Mị diễn liệt Mị nhận chất việc, ý thức thân Mị giải thoát cho A Phủ Qua việc sử dụng kết cấu tâm lí cho nhân vật, nhà văn lột tả hết cam chịu người dân nghèo khổ bị áp mặt xấu xa giai cấp thống trị Tơ Hồi sử dụng kết cấu thời gian đan xen với kết cấu tâm lí nhằm thể hết tâm trạng số phận nhân vật Ngoài việc sử dụng kết cấu thời gian, kết cấu tâm lí Tơ Hồi sử dụng kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Hai tuyến nhân vật đại diện cho hai mảng đối kháng xã hội giữa: Một bên tầng lớp bị trị, thiện, 24 bên tầng lớp thống trị, ác Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Thống lí Pá Tra A Sử đại diện cho tầng lớp thống trị, áp Mị A Phủ đại diện cho tầng lớp nông dân nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột Ngồi lối kết cấu đối lập kiện, hình ảnh, âm thanh, tình tiết,… Chứ khơng riêng nhân vật Trong truyện cịn có đối lập khứ tại: “Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” [25; tr8], tiếng sáo q khứ thật hay, hữu tình cịn tiếng chân ngựa đạp vào vách thô bạo Hiện thực khứ hai mặt trái nhau, để soi sáng tương phản lẫn cô Mị vui vẻ, yêu đời cô Mị vô cảm, thiếu sức sống Kết cấu đối lập thủ pháp sử dụng nhiều văn học Tơ Hồi sử dụng đối lập làm bật lên hai tuyến nhân vật, bộc lộ hết tính cách, nhân phẩm tâm hồn nhân vật Phản ánh rõ nét mặt thật xã hội KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, ta thấy sống cực, khổ sở người dân miền núi Tây Bắc ách thông trị cường quyền tàn ác, bóc lột bọn địa chủ thực dân 25 Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi xây dựng cho truyện hai mảng nhân vật đối lập nhau: Mị A Phủ đại diện cho người nghèo, bị chà đạp, đọa đày, thống lí Pá Tra A Sử đại diện cho người giàu thuộc tầng lớp thống trị, áp Qua đó, nhà văn lên án, tố cáo mạnh mẽ người lợi ích riêng mà nhẫn tâm chà đạp người khác, ỷ mạnh ăn hiếp kẻ yếu làm nhiều chuyện xấu gây hại sống người dân Tơ Hồi sử dụng hình ảnh chân thật, sống động gây ấn tượng mắt người đọc Tác giả thể cảm thông cho số phận người lao động vùng núi Tây Bắc: Cam chịu sống tối tăm, khổ cực Đồng thời ca ngợi sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ người dân nơi Họ phản kháng liệt để tìm lại tự do, tìm lại sống Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ khắc họa chân thực nét riêng văn hóa phong tục, tập quán, nét tính cách tâm hồn người dân miền núi: Tục trình ma, phạt vạ, cho vay nặng lãi, cưới hỏi, nối dây, gọi bạn tình, chơi xn,… Tính gan góc, táo bạo A Phủ, sức sống tiềm tàng ẩn sâu tâm hồn Mị Tơ Hồi nhà văn có nguồn sáng dồi dào, bút văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam Tơ Hồi ln có khám phá mẻ sáng tạo nghệ thuật nhờ chịu khó, cố gắng tìm tịi học hỏi yếu tố tạo nên sức sống ý nghĩa lâu bền cho tác phẩm ông đời sống tinh thần người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Ca (2012), Bài giảng nguyên lí lí luận văn học, Đại học Tây Đơ Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học_ Phần tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phong Lê – Vân Thanh (2007), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Sách giáo khoa, Ngữ văn 12_ tập (2008), NXB Giáo dục Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Quyền (2007), Bình giảng – Bình luận văn học, NXB Giáo dục Phan Văn Tiến (2013), Bài giảng lí luận văn học 2, Đại học Tây Đô NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 27 ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 28 ... cứu: Hình tượng nhân vật truyện ngắn Tơ Hồi Phạm vi nghiên cứu: Hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Ngồi việc nghiên cứu hình tượng nhân vật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, đề tài... viết Truyện Tây Bắc có Vợ chồng A Phủ Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần Phần đầu viết đời Mị A Phủ Hồng Ngài Phần sau viết sống nên vợ chồng, tham gia cách mạng Mị A Phủ Phiềng Sa Truyện. .. làm vợ? ?? [7; tr8] Ngoại hình yếu tố khơng thể thiếu xây dựng hình tượng nhân vật Ngoại hình giúp ta hiểu thêm phần nhân vật Trong truyện ngắn vợ chồng A Phủ ta thấy nhân vật mang nét ngoại hình

Ngày đăng: 06/03/2016, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Hình tượng và hình tượng nhân vật

        • 1.1.1. Hình tượng nói chung

        • 1.1.2. Hình tượng nhân vật

        • 1.2. Vài nét về nhà văn Tô Hoài và sự nghiệp sáng tác văn chương

          • 1.2.1. Nhà văn Tô Hoài

          • 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác văn chương

          • 1.3. Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

            • 1.3.1. Xuất xứ

            • 1.3.2. Tóm tắt truyện ngắn

            • Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHÔNG A PHỦ

              • 2.1. Hình tượng nhân vật thống trị

                • 2.1.1. Nhân vật thống Lí Pá Tra

                • 2.1.2. Nhân vật A Sử

                • 2.2. Hình tượng nhân vật người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột

                  • 2.2.1. Nhân vật Mị

                  • 2.2.2. Nhân vật A Phủ

                  • 2.3. Một số hình tượng nhân vật khác

                  • Chương 3: VÀI NÉT NGHỆ THUẬT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

                    • 3.1. Giọng điệu nghệ thuật

                    • 3.2. Nghệ Thuật xây dựng nhân vật

                      • 3.2.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật

                      • 3.2.2. Miêu tả ngôn ngữ nhân vật

                      • 3.2.3. Miêu tả nội tâm nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan