LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC(1930 - 2012)

399 322 0
LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC(1930 - 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH PHƯỚC LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC (1930 - 2012) Công trình chào mừng Đại hội Công đoàn tỉnh bình phước lần thứ IX (2013 - 2018)  Chịu trách nhiệm xuất BAN THƯỜNG VỤ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH PHƯỚC Chỉ đạo biên soạn: Lâm Văn Phúc Tỉnh ủy viên, Ủy viên BCH Tổng LĐLĐ Việt Nam Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Bình Phước - Trưởng Ban đạo Đoàn Văn Rồi Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ tỉnh - Phó Ban đạo Trần Văn Lập Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh - Thành viên Bùi Văn Hiếu UVTV, Trưởng Ban CS - PL LĐLĐ tỉnh - Thành viên Cố vấn khoa học Tiến sỹ Lê Hữu Phước Phó hiệu trưởng Trường Đại học KH-XH&NV TP.HCM Ban biên soạn: Đoàn Tấn Dũng Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy Khối Dân Đảng Nguyễn Thanh Danh Trưởng Phòng Lịch sử Đảng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thư ký công trình: Huỳnh Minh Thạnh Chuyên viên Ban TG - NC LĐLĐ tỉnh Bình Phước  LỜI NÓI ĐẦU Bình Phước, mảnh đất kiên trung, người cần cù, hiền hòa, dũng cảm Trong suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, mét đất, người nơi gánh nhiều đạn bom, đau thương, tang tóc vươn cao, bay xa, ngẩng cao đầu đến ngày thắng lợi Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh, công nhân viên chức lao động Công đoàn tỉnh nhà có lịch sử 80 năm đấu tranh, xây dựng phát triển, góp phần vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa quê hương Bình Phước Đồng thời, suốt chặng đường lịch sử đấu tranh cách mạng công nhân viên chức tổ chức Công đoàn Bình Phước gắn chặt với phong trào công nhân phát triển tổ chức Công đoàn nước, nước, nước đấu tranh cho lợi ích giai cấp dân tộc, làm nên truyền thống anh hùng giai cấp công nhân Việt Nam Để thiết thực chào mừng Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Phước lần thứ IX Đại hội XI Công đoàn Việt Nam, Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh tổ chức biên soạn “Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động Công đoàn tỉnh Bình Phước, giai đoạn 1930 - 2012” Công trình  viết dạng sơ thảo, ghi chép lại cách có hệ thống trình đấu tranh, phát triển phong trào công nhân viên chức lao động tổ chức Công đoàn tỉnh nhà lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, tất lĩnh vực trị tư tưởng, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội… Qua đó, làm bật đặc điểm, công lao đóng góp to lớn lực lượng công nhân, viên chức, lao động tổ chức Công đoàn qua giai đoạn lịch sử cụ thể Mong muốn Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh nguyện vọng cán Công đoàn qua thời kỳ công trình giúp cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ tìm hiểu truyền thống đấu tranh, xây dựng quê hương vẻ vang giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn mình; đồng thời bổ sung vào kho tư liệu quý tỉnh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ CNVCLĐ hôm mai sau, tăng thêm lòng tin dân tộc, giai cấp, vào đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, phấn đấu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trình biên soạn, Ban đạo, Ban Biên soạn cố gắng nhiều việc sưu tầm tư liệu thành văn, tư liệu đánh máy dạng thảo, tư liệu viết tay, gặp gỡ nhân chứng tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo nhằm đảm bảo công trình mắt bạn đọc đạt chất lượng Song, ý thức trình độ, khả có hạn nỗ lực hoàn thành kế hoạch biên soạn để  kịp chào mừng Đại hội Công đoàn tỉnh nhà lần thứ IX, không tránh thiếu sót, hạn chế định Bên cạnh, coi lần xuất dịp thu thập ý kiến, lần xuất sau Vì vậy, mong đồng chí lão thành cách mạng, lãnh đạo Công đoàn qua thời kỳ bạn đọc tham gia ý kiến để có điều kiện hoàn chỉnh, nâng chất lượng sách truyền thống quý báu phong trào công nhân viên chức lao động Công đoàn tỉnh nhà Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quan, đơn vị tỉnh, đồng chí lão thành cách mạng, lãnh đạo Công đoàn thời kỳ, nhân chứng lịch sử nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành công trình Và, xin trân trọng giới thiệu “Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động Công đoàn tỉnh Bình Phước, giai đoạn 1930 - 2012” đến với bạn đọc; đặc biệt cán bộ, CNVCLĐ đoàn viên Công đoàn tỉnh Bình Phước, ngày 10 tháng 01 năm 2013 TM BAN THƯỜNG VỤ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH PHƯỚC CHỦ TỊCH Lâm Văn Phúc  MỞ ĐẦU BÌNH PHƯỚC: VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG Bình Phước tỉnh miền núi thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 6.871,543 km2, dân số khoảng 893.353(1) người; đồng bào dân tộc có 25.678 hộ, với 133.256 người chiếm gần 20% dân số toàn tỉnh Tỉnh có thị xã huyện là: Thị xã Đồng Xoài, thị xã Bình Long, thị xã Phước Long, huyện Đồng Phú, huyện Hớn Quản, huyện Bù Gia Mập, huyện Lộc Ninh, huyện Bù Đăng, huyện Chơn Thành huyện Bù Đốp Phía Bắc giáp tỉnh Krachê Mun Dun Ki Ri (Vương quốc Campuchia), phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Công Pông Chàm (Vương quốc Campuchia) Tỉnh Bình Phước nằm phía Bắc Tây Bắc miền Đông Nam Bộ có tọa độ: Bắc 12017’B (xã Bù Gia Mập - huyện Bù Gia Mập) Nam 11020’ B (xã Tân Hòa - huyện Đồng Phú) Đông 107025 ‘ Đ (xã Đồng Nai - huyện Bù Đăng) Tây 106025 ‘ Đ (xã Lộc Tấn - huyện Lộc Ninh) Địa hình tỉnh Bình Phước nằm sườn dốc phía Tây Nam cực Nam dãy Trường Sơn bao phủ dãy đồi đất đỏ Bazan nối thành vòng cung từ Bù Gia (1) Số liệu Niêm giám Thống kê tỉnh Bình Phước năm 2010, trang 29 Năm 1997 dân số Bình Phước 653.644 người  Mập đến huyện Chơn Thành (ranh giới tỉnh Bình Dương) Đất đai màu mỡ, khí hậu thủy văn Bình Phước thiên nhiên ưu đãi Ngoài đất đỏ Bazan có vùng đất xám đan xen, tạo điều kiện cho hệ động vật, thực vật phát triển như: dầu, sao, lăng, cẩm lai, gõ đỏ, gõ mun, vên vên, trai nhiều loại thú hoang dã như: voi, hổ, gấu, báo, heo rừng, nai, trâu rừng, bò rừng, mễn nhiều loài chim Sự phong phú loài động vật, thực vật nguồn thực phẩm quan trọng cho cư dân vùng đất thời tiền sử, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ sau “Rừng che đội, rừng vây quân thù’ Trong suốt trình lịch sử, Bình Phước có vị trí quan trọng trị, kinh tế an ninh quốc phòng Dưới thời phong kiến nhà Nguyễn, Bình Phước thuộc trấn Biên Hòa Nửa cuối XIX, sau đặt ách đô hộ tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp chia Nam Kỳ thành khu vực lớn Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long Bát-xắc Vùng đất Bình Phước thuộc khu vực Sài gòn, vùng đất phía Đông thuộc tiểu khu Biên Hòa, vùng đất phía Tây Nam phía Nam thuộc tiểu khu Thủ Dầu Một Năm 1889, Pháp đổi tiểu khu thành tỉnh, Bình Phước thuộc địa phận tỉnh Biên Hòa tỉnh Thủ Dầu Một Từ hết thời Pháp thuộc máy hành không thay đổi Sau năm 1954, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vùng đất Bình Phước bị chia cắt, sát nhập nhiều lần để phục vụ ý đồ cai trị thực dân đế quốc Đến ngày 30/1/1971 Trung ương cục miền  Nam định thành lập phân khu Bình Phước đến cuối năm 1972 phân khu Bình Phước giải thể, tỉnh Bình Phước thức thành lập Sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa quốc phòng an ninh, ngày 2/7/1976 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định thành lập tỉnh Sông Bé bao gồm: tỉnh Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Phước ba xã thuộc huyện Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh), chia thành huyện, thị: Bình Long, Phước Long, Đồng Phú, Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An Thị xã Thủ Dầu Một Tháng năm 1978, tách xã huyện Bình Long số xã huyện Phước Long để thành lập huyện Lộc Ninh Năm 1988 huyện Phước Long chia thành huyện Bù Đăng Phước Long Ngày tháng năm 1997, tỉnh Bình Phước tái lập bao gồm huyện phía Bắc thuộc tỉnh Sông Bé cũ: Đồng Phú, Bình Long, Lộc Ninh, Bù Đăng Phước Long Ngày 1/9/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/1999/NĐ-CP việc thành lập thị xã Đồng Xoài Ngày 1/1/2000, thị xã Đồng Xoài thức vào hoạt động, tỉnh lỵ Bình Phước đặt thị xã Đồng Xoài Ngày 20 tháng 02 năm 2003 Chính phủ Nghị định số 17/2003/NĐ-CP việc tái lập hai huyện Chơn Thành Bù Đốp thuộc tỉnh Bình Phước Ngày 11/8/2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị số 35/NQ-CP thành lập hai thị xã Bình Long Phước Long tách số xã hai huyện Bình Long, Phước Long, thành lập hai huyện Hớn Quản Bù Gia Mập  Về khí hậu, tỉnh Nam Bộ, khí hậu Bình Phước thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định Trong năm chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa khô thường tháng đến tháng (Dương lịch), mùa mưa tháng đến cuối tháng 10 Đặc biệt Bình Phước bão mà chịu ảnh hướng bão gần Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.400mm, rải nhiều tháng nên gây lũ lụt, có lũ nước dâng lên từ suối từ đến ngày nên nhân dân dễ khắc phục Bình Phước có nhiều tài nguyên phong phú, trước hết rừng Đầu kỷ XX, Bình Phước phủ kín rừng, bạt ngàn, mênh mông với nhiều gỗ quí, với nhiều loài thú rừng phong phú, có loại thú quí như: voi, tê giác, trâu rừng, bò rừng, nai, khỉ, nhím, chồn Ngay đặt chân lên đất Nam Kỳ, thực dân Pháp nhận thấy điều kiện khí hậu nhiệt đới chất đất đỏ xám miền Đông Nam Bộ, đặc biệt đất Bình Phước thích hợp với cao su xây dựng ngành khai thác cao su sớm, nên diện tích rừng bị thu hẹp lại Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, rừng Bình Phước bị thu hẹp lại bị bom đạn, chất độc hóa học tàn phá với việc khai thác bừa bãi lực lượng lâm tặc dân di cư tự Tuy vậy, đến rừng đất rừng phong phú khoảng 360.000ha, chiếm 52,68% diện tích toàn tỉnh Bình Phước có sông lớn chảy qua: Sông Bé,  sông Đồng Nai sông Sài gòn, Sông Bé phụ lưu sông Đồng Nai dòng sông dài gần 200km chảy lãnh thổ tỉnh, phía Bắc, nơi dòng sông chảy qua vùng cư trú đồng bào S’ tiêng, M’nông, Sông Bé gọi sông Đaklung, xuôi phía Nam đồng bào Kinh gọi Sông Bé Nhìn chung, Sông Bé không thuận lợi cho việc giao thông đường thủy mùa khô nước bị cạn, có chỗ mực nước hạ thấp khoảng 1mét, mùa mưa nước chảy xiết, lòng sông có nhiều đá ngầm, nhiều ghềnh thác nên tàu thuyền lớn Ngoài sông có hàng trăm hồ đập lớn, nhỏ, đủ nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt Ngày nay, việc khai thác dòng sông Bình Phước để làm thủy điện thuận lợi; Sông Bé có thuỷ điện Thác Mơ với công suất 150MW hoạt động tốt, Thủy điện Cần Đơn vào vận hành với công suất 72MW, thủy điện Phú Miêng với công suất 70MW Tiềm thủy điện Bình Phước lớn, chờ bàn tay người xây dựng Thác Mơ (Phước Long) thủy điện để phục vụ cho nhân dân mà cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng tương lai nơi khu du lịch đẹp Bình Phước Ngoài Sông Bé, phía Tây Bình Phước có sông Sài Gòn bắt nguồn từ phía Bắc Lộc Ninh, đoạn chảy qua địa phận Bình Long gần 50km Bình Phước có nhiều khoáng sản phong phú, khoáng (1) Quốc lộ 14 qua Bình Phước từ ngã tư Chơn Thành đến Cây Chanh (Đắk Lắk )dài 112,8 km; Quốc lộ 13 từ cầu Tham Rớt đến cửa Hoa Lư dài 79,9 km; đường ĐT 741 từ Bàu Trư (Bình Dương) đến xã Phú Nghĩa (Đăk Lắk) dài 92,8km) 10 Đồng chí Cù Thị Hậu - Ủy viên BCH TW Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam với đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm Nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Lợi (Công ty cao su Đồng Phú) 385 Đồng chí Bùi Huy Thống - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước tặng hoa chúc mừng Điển hình Liên hoan điển hình tiên tiến CNVCLĐ năm 2000 386 Lễ động thổ khởi công xây dựng trụ sở quan LĐLĐ tỉnh Bình Phước, ngày 08.01.2000 387 Ban Chấp hành Công đoàn tỉnh Bình Phước khóa VII (2003 - 2008) 388 Đồng chí Nguyễn Việt Cường - Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Bình Phước trao tặng Bức trướng BCH Đảng tỉnh cho Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ VII, ngày 22.7.2003 389 Đồng chí Bùi Thế Thành - UVTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Bình Phước, thừa ủy nhiệm Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng huy chương Lao động hạng I cho Công đoàn tỉnh, ngày 29.01.2007 390 Ban đạo, Ban biên soạn nhân chứng Hội thảo Lịch sử Phong trào công nhân, viên chức, lao động Công đoàn tỉnh Bình Phước 391 Đoàn Chủ tịch Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Phước lần thứ VIII , ngày 21-22.4.2008 392 Đồng chí Nguyễn Tấn Hưng - Ủy viên BCH TW Đảng Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước phát biểu đạo Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ VIII 393 Đồng chí Nguyễn Văn Ngàng - PCT Tổng LĐLĐ Việt Nam trao tặng Cờ thi đua xuất sắc năm (2003 - 2008) cho Công đoàn tỉnh Bình Phước, ngày 22.4.2008 394 Đồng chí Lâm Văn Phúc - Tỉnh ủy viên, Ủy viên BCH Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Bình Phước Đồng chí Giang Văn Khoa - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh trao biểu trưng vòng hoa chụp hình lưu niệm điển hình tiên tiến Hội nghị điển hình tiên tiến CNVCLĐ lần thứ III năm 2010 395 CHÂN DUNG CÁC ĐỒNG CHÍ CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN TỈNH TỈNH QUA CÁC THỜI KỲ Đồng chí NGUYỄN THƯỜNG SƠN Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Sông Bé (khóa I) Đồng chí TRẦN XUÂN MINH Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Sông Bé (khóa II - III) 396 Đồng chí NGÔ TUẤN ĐẠT Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Sông Bé (tháng 10.1979 - 2.1980, khóa I) Đồng chí HUỲNH VĂN TẤN Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Sông Bé (khóa III - IV) CHÂN DUNG CÁC ĐỒNG CHÍ CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN TỈNH TỈNH QUA CÁC THỜI KỲ Đồng chí NGUYỄN VĂN MINH Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sông Bé (khóa IV - V) Đồng chí NGUYỄN THANH LÂM Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước (khóa VI) Đồng chí TRỊNH THỊ KIM LIÊN Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sông Bé (khóa V - VI) Đồng chí LÂM VĂN PHÚC Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước (khóa VI - VII - VIII) 397 CHÂN DUNG CÁC ĐỒNG CHÍ PHÓ CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN TỈNH QUA CÁC THỜI KỲ Đồng chí LÊ VĂN THUYẾT Phó Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Bình Phước (1973 - 1976) Đồng chí NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sông Bé (khóa IV) 398 Đồng chí HUỲNH KIM OANH Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Thủ Dầu Một, Phó Thư ký Liên hiệp Công đoàn tỉnh Sông Bé (khóa I - II - III) Đồng chí BÙI VĂN THÀNH Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sông Bé (khóa IV) CHÂN DUNG CÁC ĐỒNG CHÍ PHÓ CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN TỈNH QUA CÁC THỜI KỲ Đồng chí NGUYỄN VĂN KHƯƠNG Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Sông Bé (khóa V) Đồng chí LÊ THỊ HỒNG THU Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước (khóa VI - VII) Đồng chí ĐOÀN VĂN RỒI Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước (khóa VI - VII - VIII) Đồng chí TRẦN VĂN LẬP Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước (khóa VII - VIII) 399 ... ngũ công nhân lao động Bình Phước có đặc điểm riêng công nhân Bình Phước chủ yếu công nhân cao su, lao động nông nghiệp bị chi phối tính thời vụ thao tác lao động đơn giản, tỷ lệ lao động kỹ thuật... tưởng, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội… Qua đó, làm bật đặc điểm, công lao đóng góp to lớn lực lượng công nhân, viên chức, lao động tổ chức Công đoàn qua giai đoạn lịch sử cụ thể Mong muốn Ban... lao động Công đoàn tỉnh Bình Phước, giai đoạn 1930 - 2012” đến với bạn đọc; đặc biệt cán bộ, CNVCLĐ đoàn viên Công đoàn tỉnh Bình Phước, ngày 10 tháng 01 năm 2013 TM BAN THƯỜNG VỤ LIÊN ĐOÀN LAO

Ngày đăng: 06/03/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan