Phân tích chương trình tiếng việt lớp4

59 3.9K 5
Phân tích chương trình tiếng việt lớp4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chương trình Tiếng Việt - SPTH Nội dung báo cáo Chương trình Tiếng Việt lớp Mục tiêu môn học Cấu trúc chương trình Nội dung phân môn Nhận xét Mục tiêu môn học Mục tiêu chung Bước đầu dạy cho học sinh nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết, sở rèn luyện kĩ ngôn ngữ: nghe, nói đọc, viết Theo chương trình cải cách Phát triển lực trí tuệ phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Dạy cách học tập rèn luyện thói quen cần có tiểu học Gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn từ tiếng Việt hiểu phần sống xung quanh Mục tiêu môn học Kể Kểchuyện chuyện Tập Tậpđọc đọc Tập Tậplàm làmvăn văn Mục tiêu TV lớp LT&C LT&C Chính Chínhtảtả Cấu trúc chương trình - Tập 1: Gồm chủ điểm học 18 tuần - Tập 2: Gồm chủ điểm học 17 tuần Cả học kỳ học kỳ tuần có Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể truyện Chính tả Cấu trúc chương trình Tập Tuần Chủ điểm 1,2,3 Thương người thể thương thân (nhân ái) 4,5,6 Măng mọc thẳng (trung thực, tự trọng) 7,8,9 Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ) 10 Ôn tập học kì I 11,12,13 Có chí nên (nghị lực) 14,15,16,17 Tiếng sáo diều (vui chơi) 18 Ôn tập cuối học kì I Cấu trúc chương trình Tập Tuần Chủ điểm 19,20,21 Người ta hoa đất (năng lực, tài trí) 22,23,24 Vẽ đẹp muôn màu (óc thẫm mĩ) 25,26,27 Những người cảm (dũng cảm) 28 Ôn tập kì II 29,30,31 Khám phá giới (du lịch thám hiểm) 32,33,34 Tình yêu sống (lạc quan, yêu đời) 35 Ôn tập cuối học kì II Tập đọc Tập làm văn Kể chuyện 3.Nội dung phân môn Chính tả LT&C Nhận xét Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi Thời lượng Nguyên tắc XDCT Khoa học Sư phạm Thực tiễn Quan điểm XDCT Giao Tiếp Tích hợp Tích cực hóa Nhận xét thời lượng phân môn Tập đọc Các chủ điểm xoay quanh vấn đề đời sống tinh thần người phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng, giàu nghị lực, ), lực (tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở thích (du lịch thám hiểm, vui chơi) Chính tả • Phân bố tiết/tuần • Gồm 31 tiết ( chưa kể tiết ôn tập): + Nghe - viết: 23 tiết + Nhớ - viết: tiết Yêu cầu kiến thứckĩ So sánh chương trình cũ Phương pháp dạy học Nội dung chương trình Tập làm văn Tập đọc Kể chuyện Luyện từ câu Chính tả I Yêu cầu kiến thức – kĩ Trật tự xếp Chương trình cũ: trang bị kiến thức  rèn luyện kĩ Chương trình mới: rèn luyện kĩ  trang bị kiến thức Chương trình cũ: dạy tri thức tiếng Việt theo lối Hàn Lâm Nội dung dạy học Chương trình mới: hình thành phát triển kĩ giao tiếp II.Phương pháp dạy học - Chương trình cũ: GV truyền thụ, giảng giải  HS ghi nhớ, làm theo - Chương trình mới: GV hướng dẫn, HS chiếm lĩnh tri thức • Một số hoạt động GV: - Giao việc cho HS - Kiểm tra HS - Tổ chức báo cáo kết làm việc - Tổ chức đánh giá VD: Tiết dạy tập đọc “ Nếu có phép lạ” III.Nội dung chương trình Phân môn tập đọc: 1.1 Chương trình cũ: + Các Tập đọc: Giúp học sinh nhận thức thiên nhiên, người khứ tại, bồi dưỡng vốn hiểu biết, khiếu thẩm mĩ … Ý nghĩa + Các học thuộc lòng: Giúp HS rèn luyện trí nhớ, hiểu vận dụng vào sống III.Nội dung chương trình Nhiệm vụ Rèn kỹ đọc, luyện trí nhớ Làm giàu vốn kiến thức văn học Bồi dưỡng lực cảm thụ … 1.2 Chương trình Kế thừa ưu điểm chương trình cũ, có điểm đổi III.Nội dung chương trình Phân môn kể chuyện: 2.1 Chương trình cũ: - Được viết thành SGK riêng, tuần tiết - Nhiệm vụ: Giáo dục nhân cách, bồi dưỡng vốn sống, phát triển tư duy… - Nội dung: cổ tích, thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, … - Mức độ kỹ cần đạt: GV kể mẫu Sau HS tự đọc kể lại III.Nội dung chương trình Phân môn kể chuyện: 2.2 Chương trình mới: - Được trình bày xen kẽ với phân môn khác SGK Tiếng Việt , tuần tiết - Nhiệm vụ: Bồi dưỡng nhân cách, mở rộng vốn hiểu biết, phát triển tư duy… - Nội dung: kể chuyện nghe thầy cô kể lớp; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện chứng kiến, tham gia - Mức độ kỹ cần đạt: tiếp tục củng cố kỹ kể chuyện, phát triển kỹ sưu tầm câu chuyện học III.Nội dung chương trình Phân môn luyện từ câu: Từ ngữ - ngữ pháp 3.1 Chương trình cũ: + Được viết thành mục hoàn chỉnh, tuần tiết Từ ngữ + Mục đích: hiểu nghĩa, dùng từ xác, làm giàu vốn từ + Nội dung: Cung cấp kiến thức từ ngữ cần thiết cho HS + Yêu cầu: tập giải nghĩa từ dễ, mở rộng vốn từ, làm tập tra từ điển III.Nội dung chương trình Phân môn luyện từ câu: 3.1 Chương trình cũ: Từ ngữ - ngữ pháp + Được viết thành phần hoàn chỉnh, tuần tiết Ngữ pháp + Mục đích: cung cấp kiến thức đặt câu sử dụng dấu câu + Nội dung: Cung cấp kiến thức về: tiếng Việt, chữ viết, câu… + Yêu cầu: nắm quy tắc viết câu đơn, câu ghép, biết sử dụng dấu câu III.Nội dung chương trình Phân môn luyện từ câu: 3.2 Chương trình mới: - Đổi tên gọi: Luyện từ câu - Được trình bày xen kẽ với phân môn khác Tiếng Việt chủ điểm - Cấu trúc gồm phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập III.Nội dung chương trình Phân môn Chính tả: Chương trình cũ Thời lượng Chương trình Mỗi tuần tiết Hình thức viết - Viết theo giáo viên đọc - Viết cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, vần, biết phận biệt nghĩa từ viết - Chính tả đoạn bài: Nghe – viết, nhớ - viết một đoạn - Chính tả âm – vần: Luyện viết từ có âm, vần dễ viết sai tả Yêu cầu - Chữ viết nét, rõ ràng, - Đúng mẫu, tả, không mắc lỗi/bài Cấp độ 80 chữ /15 phút 80 – 90 chữ/ 15 phút Cách trình - Được viết thành chương riêng bày phân môn - Viết xen kẽ chủ điểm Cấu tạo tả - Gồm phần viết phần luyện tập -Quy định khối lượng viết -Các trường hợp cần viết Bài luyện tập Phân môn Tập làm văn: 5.1 Chương trình cũ III.Nội dung chương trình - Nhiệm vụ: Rèn cho HS kĩ vận dụng kiến thức học để viết văn theo chủ đề định - Học theo thể loại định dạng nói viết văn hoàn chỉnh - Các kiểu Tập làm văn: Kiểu điền từ vào câu dùng từ đặt câu; Kiểu trả lời câu hỏi; Kiểu miêu tả, kể chuyện; Kiểu tường thuật III.Nội dung chương trình Phân môn Tập làm văn: 5.2 Chương trình mới: - Các kiểu Tập làm văn: Văn kể chuyện, văn miêu tả chiếm phần lớn chương trình Ngoải văn viết thư, tóm tắt truyện, tóm tắt tin tức… Có nét bật - Một là, văn kể chuyện yêu cầu HS xây dựng phát triển câu chuyện - Hai là, đề Tập làm văn thường gắn với tập đọc theo chủ điểm III.Nội dung chương trình Phân môn Tập làm văn: 5.2 Chương trình mới: -Ba là, hoạt động Tập làm văn theo tiến trình: Có nét bật HS nắm kiến thức, cấu tạo đoạn,  Phát triển ý lập dàn ý  Viết thân bài, mở bài, kết  Viết văn hoàn chỉnh -Bốn là, cấu trúc văn gồm phần: Giới thiệu hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu Luyện tập, củng cố kiến thức Luyện tập thực hành, mở rộng [...]... chiều ngang Quan điểm tích hợp Tích hợp theo chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang • Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 4 thực hiện thông qua các chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả,... - Dạy phân môn chính tả giúp học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết trong hoạt động giao tiếp Quan điểm tích hợp • Tích hợp là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay một bài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học Tích hợp theo chiều ngang Quan điểm tích hợp Tích hợp... hiện trên cả hai phương diện nội dung và phương pháp dạy học Quan điểm giao tiếp Kể chuyện Tập làm văn Chính tả Luyện từ và câu Sách Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu Quan điểm giao tiếp * Về Luyện từ và câu: Là phân môn thể hiện rất rõ quan điểm giao tiếp trong chương trình, chẳng hạn như: - Các bài về câu chú trọng hành vi sử dụng câu phục vụ mục đích giao tiếp Ta có thể thấy điều này ngay ở cách đặt... ái Tích hợp theo chiều ngang - Kể chuyện: + Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” (T1/T8) cũng là câu chuyện thấm đượm về long nhân ái Câu chuyện nêu lên bài học quý: “Ở hiền gặp lành, thương người thì dược người thương” + Kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, được học về lòng nhân hậu (T1/T29) - Tập làm văn: + Hình thành cho các em khái niệm kể chuyện, SGK yêu cầu các em phân tích lại câu chuyện “Sự tích. .. chất đạo đức tốt đẹp cho HS - Tính sư phạm được thể hiện rõ qua các phân môn như: tập đọc, luyện từ và câu… + Trong phân môn “tập đọc” có tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm, giáo dục HS những phẩm chất tốt VD: Qua bài “Người ăn xin” (SGK TV4) đã thể hiện được phẩm chất tốt đẹp của cậu bé đó Biết giúp đỡ và xót thương người già + Trong phân môn “Luyện từ và câu” VD: Qua bài “mở rộng vốn từ: Trung thực-... Ước mơ, Ý chí, Nghị lực,… _Kiến thức và kĩ năng về từ và câu: + Cấu tạo từ + Từ loại + Các kiểu câu + Cấu tạo câu + Dấu câu + Ngữ âm – Chính tả Nhận xét thời lượng phân môn Kể chuyện Tập làm văn Gồm 70 tiết Mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện  Phân bố 2 tiết/ tuần  So với các lớp dưới thì các câu chuyện ở lớp 4  Ngoài các bài thực hành thì các bài lý thuyết được học thành có độ dài lớn hơn, tình tiết câu... nghĩa của bài thơ này là gì? (Chuyện cổ tích về loài người-TV4 tập 2) Nhận xét hệ thống câu hỏi HỒI ĐÁP:  Đánh giá nội dung văn bản VD: Câu chuyện này khuyên chúng ra điều gì  Làm rõ, bình giá về nghệ thuât của văn bản VD: -Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? (Chú chuồn chuồn nước –TV4 tập 2) -Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? (Tre Việt Nam -TV4 tập 1) Nhận xét hệ thống...Nhận xét thời lượng phân môn Luyện từ và câu  Có 2 tiết/ tuần ( chưa kể các tuần ôn tập)  Những kiến thức lý thuyết được học thành tiết riêng và được phân bố theo các lớp sau: _Về vốn từ: HS được học thêm khoảng 500 - 550 từ ngữ theo các chủ đề: Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng,... xin Tích hợp theo chiều ngang - Luyện từ và câu: Hệ thống các bài tập được thiết kế dựa trên việc sử dụng các ngữ liệu trích ra từ bài Tập đọc hoặc ngữ liệu có lien quan đến chủ điểm đang học Ví dụ: Bài “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-đoàn kết” (T1/T17 và T33): + Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại + Tìm các từ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại + Tìm các từ chứa tiếng. .. “Luyện từ và câu” VD: Qua bài “mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng” (SGK TV4) giúp học sinh hình thành được nhân cách tốt đẹp,giáo dục lí tưởng sống QUAN ĐIỂM XDCT QĐ giao tiếp CÁC QUAN ĐIỂM QĐ tích hợp QĐ tích cực hóa hoạt động HS Quan điểm giao tiếp • Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác…giữa các thành viên trong xã hội ... xếp Chương trình cũ: trang bị kiến thức  rèn luyện kĩ Chương trình mới: rèn luyện kĩ  trang bị kiến thức Chương trình cũ: dạy tri thức tiếng Việt theo lối Hàn Lâm Nội dung dạy học Chương trình. .. kể mẫu Sau HS tự đọc kể lại III.Nội dung chương trình Phân môn kể chuyện: 2.2 Chương trình mới: - Được trình bày xen kẽ với phân môn khác SGK Tiếng Việt , tuần tiết - Nhiệm vụ: Bồi dưỡng nhân... dung chương trình Nhiệm vụ Rèn kỹ đọc, luyện trí nhớ Làm giàu vốn kiến thức văn học Bồi dưỡng lực cảm thụ … 1.2 Chương trình Kế thừa ưu điểm chương trình cũ, có điểm đổi III.Nội dung chương trình

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung báo cáo

  • 1. Mục tiêu môn học

  • Slide 4

  • 2. Cấu trúc chương trình

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Nhận xét thời lượng phân môn

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Nhận xét hệ thống tranh ảnh

  • Nhận xét hệ thống câu hỏi

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 26

  • QUAN ĐIỂM XDCT

  • Quan điểm giao tiếp

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Quan điểm tích hợp

  • Tích hợp theo chiều ngang

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

  • Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • I. Yêu cầu kiến thức – kĩ năng

  • II.Phương pháp dạy học

  • III.Nội dung chương trình

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan