Tiểu vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

73 2.7K 0
Tiểu vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu vùng du lịch duyên hải nam trung bộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÀI TIỂU LUẬN ĐỊA LÝ DU LỊCH TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thanh Thực hiện: Nhóm _ DH08DL TP.HCM, tháng 5/2010 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ MỤC LỤC MỤC LỤC .2 A GIỚI THIỆU I Đặc điểm tự nhiên .3 I.1 Địa hình .3 I.2 Hệ thống sông ngòi I.3 Khí hậu I.4 Rừng II Dân cư-xã hội B TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .4 I Bình Thuận I.1 Điều kiện phát triển du lịch I.2 Các di tích lịch sử văn hóa .5 I.3 Các danh lam thắng cảnh 20 II Ninh Thuận 23 II.1 Điều kiện tự nhiên 24 II.2 Tiềm phát triển kinh tế du lịch 24 II.3 Các di tích lịch sử 25 II.4 Các danh lam thắng cảnh 26 III Khánh Hòa 31 III.1 Các điều kiện phát triển du lịch 31 III.2 Các di tích lịch sử 35 III.3 Các danh lam thắng cảnh .37 III.4 Ẩm thực 47 III.5 Đặc sản 49 IV Phú Yên .49 IV.1 Khái quát Phú Yên 50 IV.2 Các danh lam thắng cảnh .51 V BÌNH ĐỊNH 56 V.1 Khái quát chung 56 Tuồng Bình Định 58 V.4 Lễ hội .67 V.5 Đặc sản 69 C KẾT LUẬN 70 I Chính sách phát triển du lịch vùng 70 II Những yếu điểm hoạt động du lịch làm lãng phí tài nguyên .72 III Định hướng chung 72 Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ A GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam trải dài theo nhiều vĩ độ khác tạo nên cho vùng Việt Nam nét đặc trưng riêng tự nhiên lẫn sống thường nhật người Với diện tích đất liền rộng 33166,1 km với 1731400 người (năm 2007) bao gồm tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc phòng nằm trục đường giao thông đường bộ, đường sắt biển,gần thành phố Hồ Chí Minh khu tam giác kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ,cửa ngõ Tây Nguyên,của đường ”xuyên Á” biển nối với đường hàng hải quốc tế I Đặc điểm tự nhiên I.1 Địa hình Vùng duyên hải Nam Trung Bộ vùng đồi chuyển tiếp xuống dải đồng duyên hải hẹp phía đông Dải đồng bị chia cắt nhánh núi đâm ngang biển tạo thành đường bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh, bán đảo… Đây điều kiện thuận lợi để người dân nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản… I.2 Hệ thống sông ngòi Theo hướng thung lũng, hệ thống sông ngòi vùng chảy theo hướng đổ biển đông sông Thu Bồn, Trà Khúc, Sông Ba…Các sông có giá trị thủy điện giao thông nhiên không lớn I.3 Khí hậu Khác hẳn với khí hậu vùng Bắc Trung Bộ khí hậu mùa đông lạnh, lại có phân hóa theo độ cao Vùng duyên hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng gió mùa dãy Trường Sơn làm cho mùa mưa ngắn, mùa khô nóng kéo dài Trong nước có lượng mưa lớn nhất, miền khí hậu lại thời kỳ khô gây nên tượng thiếu nước nghiêm trọng tượng sa mạc hóa hình thành dải cồn cát kéo dài tỉnh:Bình Định, Khánh Hoà, điển hình tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Kèm theo khô hạn gió mạnh bão cát đe doạ chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp phạm vi rộng hàng ngàn hécta Vào mùa mưa: lượng mưa phong phú lại tập trung vào thời gian ngắn nên dễ gây lũ lụt mùa bão thường xảy vào tháng 10-11 I.4 Rừng Bên cạnh nguồn tài nguyên vùng phong phú với lượng rừng nhiệt đới ẩm nhiều tầng tán loại gỗ quý cẩm lai, mun, trắc, gụ…và đặc sản làm thuốc sâm, atiso, sa nhân, quế… Giới động vật rừng lớn với nhiều loài động vật quý tồn voi, tê giác, bò tót, trâu rừng, chim công… Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ II Dân cư-xã hội Số dân vùng có 1731400 người dân, chiếm 2% số dân toàn quốc Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích lãnh thổ rộng mật độ dân số lại thấp bình quân 52 người\km2 Thành phần dân tộc vùng phức tạp người Việt có dân tộc khác Chăm, Êđê, Xơ Đăng, Hrê, Bana… đa dạng sắc văn hóa dân tộc nhiên gây khó khăn việc quản lí, bất đồng ngôn ngữ B TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Bình Thuận Diện tích: 7.828 km² Dân số: 1.169.450 người (2009) Tỉnh lỵ: Thành phố Phan Thiết Các huyện: thị xã Lagi, Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân, Đức Linh, Phú Quý Dân tộc: Việt (Kinh), Chăm, Giarai, Hoa, K’Ho, Tày, Nùng, Mường, … I.1 Điều kiện phát triển du lịch Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, với bờ biển dài 192 km từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) Phía bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tỉnh lỵ Bình Thuận thành phố Phan Thiết, cách Thành phố Hồ Chí Minh 198 km Bình Thuận có bờ biển dài, có hải đảo vùng đồng bằng,miền núi Chính đặc điểm tự nhiên điều kiện thuận lợi, để từ lâu đời vùng đất có người sinh sống thời tiền sử sơ sử mà di tích khảo cổ học phát chứng minh sinh động văn hoá khảo cổ qua Trong trình mở nước phía Nam từ thành lập tỉnh Bình Thuận (1697), người Việt kế thừa thành tựu văn hoá người Chăm phần dân tộc người khác, để xây dựng văn hoá truyền thống phát triển qua thời kỳ lịch sử sở phong tục tập quán văn hoá tổ tiên tạo nên văn hoá thống đa dạng Trải 300 năm lịch sử hệ tiền nhân xưa để lại đất Bình Thuận trăm di tích lịch sử có giá trị, công trình kiến trúc: tháp, đình, chùa, đền, miếu, lăng mộ Từ xưa yếu tố cấu thành đời sống văn hoá tinh thần tâm linh cộng đồng dân tộc Những thiết chế tôn giáo, tín ngưõng văn hoá di sản kết tinh lại qua bàn tay, khối óc ông cha ta, qua nhiều hệ, bồi đắp giữ gìn đến ngày cấu thành di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ I.2 Các di tích lịch sử văn hóa I.2.1 Trường Dục Thanh Trường Dục Thanh xây dựng năm 1907 (cùng năm xây dựng với trường Đông Kinh Nghĩa Thục) tọa lạc địa bàn làng Thành Đức số 39 đường Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, TP Phan Thiết để hưởng ứng phong trào Duy Tân cụ Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Trường cụ Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Quý Anh (hai người nhà văn nhà thơ Nguyễn Thông) thành lập Mục tiêu phong trào Duy Tân trường mở mang dân trí, thức dậy ý thức dân tộc, nòi giống Đây trường tư thục có nội dung giảng dạy tiến Bình Thuận lúc Năm 1910 đường tìm phương cứu nước, thầy giáo Nguyễn tất Thành ( sau Hồ Chí Minh) cụ Nghè Trương Gia Mô giới thiệu đến Phan Thiết dừng chân dạy học trường Dục Thanh Học sinh trường có khoảng 60 người thầy giáo giảng dạy môn : Hán Văn, Pháp văn, Thể dục thể thao… Thầy Thành dạy lớp nhì, chủ yếu dạy quốc ngữ, Hán văn Trong thời gian dạy học trường Dục Thanh nội dung phân công giảng dạy, thầy Thành tình cảm người thầy, người anh truyền bá lòng yêu quê hương đất nước, nòi giống tổ tiên cho học sinh Những học ngoại khoá, lúc rảnh thầy dẫn học sinh du ngoạn cảnh đẹp thị xã Phan Thiết lúc bãi biển Thương Chánh, động làng Thiềng, đình làng Đức Nghĩa Vào khoảng tháng 2/1911 Thầy Thành rời trường Dục Thanh Phan Thiết vào Sài Gòn vượt đại dương tìm đường giải phóng dân tộc Trường đóng cửa vào năm 1912 Ngôi trường xưa Bác dạy bị hư hỏng dỡ bỏ từ lâu Nhưng số học sinh thầy Thành day năm xưa cụ sống Đó bác sĩ Nguyễn Quý Phầu, bác sĩ Nguyễn Kim Chi, cụ Từ Trường Phùng, cụ Nguyễn Đăng Lâu Sau ngày quê hương giải phóng, nguyện vọng nhân dân muốn phục chế lại trường Dục Thanh xưa để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ kính yêu giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ mai sau Nhờ ký ức, kỷ niệm cụ, vị trí trường thành phần kiến trúc nội ngoại thất hình thành qua vẽ dựng lại từ năm 1978-1980 Những vật gốc từ thời thầy Thành dạy học đến lưu giữ lại: trường kỷ, ván, án thư, tủ đứng, tráp văn thư, nghiên mài mực, ly nhỏ, khay tất cũ kỹ cất giữ bảo quản tốt Đó kỷ vật thiêng liêng gắn liền với thời gian lịch sử ngày dạy học ngắn ngủi Phan Thiết thầy giáo Nguyễn Tất Thành Bên cạnh khu di tích, Nhà trưng bày đời hoạt động cách mạng Bác Hồ xây dựng khánh thành năm 1986 Di tích Dục Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Thanh Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích lịch sử quốc gia định số 235/QĐ-BT ngày 12 tháng 12 năm 1986 I.2.2 Nhóm đền tháp Pôshanư Nhóm đền tháp Chăm Pôshanư tọa lạc đồi Bà Nài thuộc xã Phú Hải phía Đông - Bắc cách thành phố Phan Thiết chừng 7km người Chăm xây dựng từ cuối kỷ VIII đầu kỷ IX thuộc phong cách kiến trúc nghệ thuật Hoà Lai - phong cách nghệ thuật cổ Vương quốc Chămpa, mà tháp lại số phế tích khu thánh điạ Mỹ Sơn, lại nhóm Hoà Lai (Phan Rang), nhóm Pôdam (Tuy Phong – Bình Thuận) tương đối nguyên vẹn nhóm đền tháp Pôshanư Nhóm tháp gồm có tháp : Tháp A nhếch phía Nam, hai tháp phụ B nhếch phía Bắc C nhếch hướng Đông cạnh tháp A Nội dung việc xây dựng nhóm tháp giai đoạn lịch sử để thờ thần Shiva ( vị thần Ấn Độ giáo người Chăm sùng bái, tôn kính) biểu bệ thờ LingaYôni đá lưu giữ tháp Đến kỷ XV người Chăm tiếp tục xây dựng số đền thờ dạng kiến trúc đơn giản để thờ công chúa Pôshanư, tương truyền vua ParaChanh nhân dân yếu quý tài đức phép ứng xử Bà người Chăm đương thời Những khai quật khảo cổ học từ 1992-1995 phát nhiền móng đền bị sụp đổ bị vùi lấp hàng trăm năm nay, với gạch ngói số vật lòng đền tháp có niên đại từ kỷ XV Từ tháp có tên gọi Pôshanư Pôshanư nhóm đền tháp Chăm có vai trò quan trọng số di tích kiến trúc Chăm Bình Thuận, từ hình dạng kiến trúc đến kỹ thuật xây dựng trang trí nghệ thuật thân tháp, vòm cuốn, cửa chính, cửa giả, lòng lên đến đỉnh tháp Riêng kỹ thuật xây dựng trang trí nghệ thuật lại thân tháp đủ gợi lên yếu tố thẩm mỹ riêng biệt phong cách Hoà Lai So với tháp Chăm khác, đến di tích hàng năm có đông đảo người Chăm từ vùng lân cận đến làm lễ cầu mưa nghi lễ khác liên quan đến phong tục tập quán họ, Một điều lý thú ngư dân vùng lân cận trước biển đến cầu xin cho chuyến biển bình yên Nhóm đền tháp Chăm Pôshanư tu bổ, tôn tạo từ 1990-2000 hoàn chỉnh việc tu bổ di tích Di tích Nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 1991 I.2.3 Sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm Vương quốc Chămpa kể từ hình thành, tồn phát triển với tư cách Nhà nước độc lập, có vương triều chuyển tiếp qua nhiều hệ với hàng chục đời vua thống sau số đời vua “phiên vương” Mỗi triều đại có cách trị đất nước khác , giữ sắc văn hoá người Chăm Đặc biệt vương triều Vương quốc Chămpa sử dụng Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ loại phương tiện sinh hoạt, vũ khí, trang phục triều chinh hoàn toàn khác nước vương quốc khu vực Mặc dù Vương quốc Chămpa tiến trình phát triển lịch sử, qua nhiều triều đại khác nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu chiến tranh nên không lưu giữ lại đồ dùng sinh hoạt triều Chỉ lại sưu tập triều vua PôKlong Mơ HNai hoàng hậu Ôbia Sơm tương đối đầy đủ tất triều vua mà vương miện, vũ khí số đồ quý khác phải có nguồn gốc từ vương triều trước Sưu tập di sản Hoàng tộc Chăm lại Vua Chăm truyền lại cho hệ hậu duệ lưu giữ Người quyền thừa kế lưu giữ lâu bà Nguyễn Thị Thềm, hậu duệ dòng Vua PôKlong Mơ HNai, bà người có uy tín người Chăm tin yêu, gọi bà “công chúa” Năm 1995 bả qua đời người thừa theo bà Nguyễn Thị Đào cháu gái bà Nguyễn Thị Thềm Sưu tập di sản Hoàng tộc Chăm bảo lưu thôn Tịnh Mỹ xã Phan Thanh - huyện Bắc Bình cách thành phố Phan Thiết 62 km hướng Bắc Sưu tập bao gồm 100 vật phương tiện, đồ dùng, trang phục cung đình, đa phần loại độc quý vương miện Vua loại vương miện đúc vàng, chạm trổ điêu khắc tinh vi công phu, theo nghệ thuật truyền thống người Chăm xưa dành cho nhà vua Khác với vương miện Vua Trung Quốc Vua Việt biểu tượng rồng, vương miện Makara quấn quýt vương miện thể uy quyền Nhà vua Vương miện Hoàng hậu Chăm vàng có hình dạng nhỉ, đẹp với trang trí nghệ thuật tiêng Cạnh nhiều loại trang phục Nhà vua: áo mặc triều, áo trận, hài, vũ khí gươm đao số đồ dùng bạc sứ có nguồn gốc từ Trung quốc, Nhật Bản Trang phục trang sức Hoàng Hậu Chăm có hình dạng lạ trang trí đẹp theo phong tục truyền thống, trang phục Công Chúa Hoàng tử Chăm khác lạ Nhiều loại vật khác bạc đồ đựng trầu cau, đồng nhạc cụ nhiều loại tài liệu khác liên quan đến đất đai sinh hoạt triều chính, số sắc phong vua triều Nguyễn ban tặng cho vua PôKLong MơHNai, dấu ấn Đây sưu tập lại vương triều Chămpa sau gần thiên niên kỷ tồn tại, có giá trị mặt lịch sử văn hoá, sưu tập trưng bày kho mở gia đình bà Nguyễn Thị Đào, hậu duệ nhiều đời vua Chămpa xã Phan Thanh huyện Bắc Bình Với giá trị lịch sử nghệ thuật Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ sưu tập, Nhà nước xếp hạng công nhận di tích lịch sử - nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều đền thờ PơKlong MơHNai vào năm 1993 I.2.4 Chùa bà Thiên Hậu Chùa Bà Thiên Hậu xây dựng năm 1725 tọa lạc xã Phan Rí Thành huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết 70 km phía Bắc Chùa Bà Thiên Hậu thực đền thờ người Hoa xây dựng để thờ nhân vật theo truyền thuyết người Trung Hoa Không rõ từ lúc kể người Hoa người Việt lại gọi đền thờ tên Chùa Bà Thiên Hậu từ đền thờ có tên gọi Chùa Bà Thiên Hậu xây dựng theo kiểu cách kiến trúc người Hoa, kể trang trí nghệ thuật, màu sắc bên trong, bên mang đặc trưng văn hoá người Hoa Di tích nằm vị trí lý tưởng, hữu ngạn sông Cái, mùa nước cạn lội qua bên sông, quanh năm gió mát, quanh chùa có nhiều cổ thụ lớn Chùa Bà Thiên Hậu lưu nhiều di sản văn hoá Hán Nôm, số có sắc phong vua triều Nguyễn ban tặng cho Bà Thiên Hậu Bà có công giúp đỡ cho nhân dân vùng phù hộ cho họ mặt tinh thần Chùa Bà Thiên Hậu chùa Cổ Bình Thuận Chùa tu bổ số lần giữ kiến trúc trang trí nghệ thuật xưa Hiện Chùa Bà Thiên Hậu nơi du ngoạn viếng thăm có người Hoa mà đông đảo người Việt đến tín ngưỡng tâm linh họ, phần khác có nhiều cảnh trí thoáng mát , kết hợp với chùa tạo nên nơi nghỉ dưỡng, thoải mái có lòng tin Thần phù hộ I.2.5 Chùa Hang Chùa Hang tên chữ Cổ Thạch tự xây dựng từ nửa đầu kỷ XIX , tạo lạc hang động đồi núi Cổ Thạch độ cao 64 m thuộc địa bàn xã Bình Thạnh huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận Phong cảnh thiên nhiên yên tĩnh có nhiều hang động, rậm điều kiện cho muông thú sinh sống từ bao đời , nơi phù hợp với việc lập chùa tu hành hệ tu sĩ từ kỷ trước Việc chọn điểm, lập am, dựng chùa nhà sư xưa thật tuyệt diệu Hàng chục công trình kiến trúc nối tiếp trải rộng khu đồi núi đá rộng chừng với cổng tam quan điểm đặt chân đến Cổ Thạch Tự Khu điện xen kẽ với hiến đá dựng lớn cao vút thiên nhiên Tiếp đến nhà tổ, gác chuông, lầu trống, nhà thiền, Từ đường hàng chục Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ hang cốc ăn sâu vào núi, hút du khách hành trình mệt mỏi điều kỳ diệu thiên nhiên Mỗi hang động có vị trí, chức riêng hệ nhà sư trước quy định Hang thờ Tổ khai lập Cổ Thạch Tự nhà sư Bảo Tạng, có tượng nhà sư nhiều vị nhà sư khác có công lao xây dựng chùa viên tịch Hang thờ Phật Chuẩn Đề hang động bên tượng Phật có tay nhiều tượng cổ Hang Tam Bảo thờ 23 tượng Phật cổ với nhiều kích thước niên đại khác nhau, hang động khác kiến tạo phù hợp với điều kiện thờ phụng Bước vào hang động khu vực để chiêm bái , lễ Phật để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên, du khách có cảm giác lạc vào hang Phật, cửa tiên Cổ Thạch Tự vẻ đẹp tự nhiên hang động kết hợp với sáng tạo người, lưu giữ nhiều di sản văn hoá lịch sử quý : Nhiều di sản văn hoá Hán Nôm, liên, đối, hoành phi tài liệu có từ ngày tạo lập chùa Một số cổ vật có giá trị lịch sử văn hoá khác Đại Hồng chung, trống sấm có niên đại từ nửa đầu kỷ XIX Cổ Thạch Tự hàng chục năm Hoà Thượng Thích Minh Đức trụ trì điểm du lịch Bình Thuận, hàng chục vạn du khách từ miền đất nước đến hàng năm để chiêm bài, lễ Phật tham quan danh lam thắng cảnh độc đáo có Những giá trị thắng cảnh thiên nhiên lịch sử văn hoá, Cổ Thạch Tự Nhà Nước xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia năm 1993 I.2.6 Chùa núi Tà Cú Chùa tọa lạc đỉnh núi Tà Cú nên gọi Chùa Núi Tà Cú để phân biệt với số chùa núi khác Bình Thuận Chùa Nuí xây dựng từ năm 1897 trước nhiều năm có chùa thờ Phật mái tranh vách đất Chùa thuộc địa phận xã Tân Lập huyện Hàm Thuận Nam cách Phan Thiết khoảng 30 km hướng Đông Nam Chùa Núi nhà sư Trần Hữu Đức trụ trì, nơi xây dựng chùa nhà Sư chọn đỉnh cao 457m, quanh năm có xanh, suối chảy, chim vượn cạnh chùa Về sau có nhiều lý khác nhau, chùa tách thành hai, chùa cũ chỗ cũ gọi chùa với tên gọi Linh Sơn Trường Thọ chùa có tên Linh Sơn Long Đoàn, gọi chung Chùa Núi Chùa Núi Tà Cú kết hợp, xen kẽ với núi rừng làm nên khu danh lam thắng cảnh từ xưa Toàn thể cảnh chùa tổng thể kiến trúc bao gồm : Cổng tam quan, điện thờ, tượng Phật, tháp mộ, hang tổ ẩn rừng cổ thụ xanh tươi mùa Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Từ chân núi, leo lên hàng trăm bậc tam cấp theo đường ngoằn ngoèo rừng già đến chùa Ở không khí mát lạnh, lành, nước toát từ núi đá với không khí lạnh, mát hấp dẫn mùa hè Danh lam thắng cảnh Chùa Núi tiếng nhờ phong cảnh hùng vĩ, nên thơ núi rừng Mặt khác bàn tay người qua nhiều hệ thay bồi đắp nên công trình kiến trúc nghệ thuật đồ sộ có không hai tỉnh tỉnh lân cận tượng khổng lồ “Thích ca nhập niết bàn” nằm vị trí cao cách chùa khoảng 100m Bằng tài nghệ, kỹ thuật điêu khắc lòng sùng kính, nghệ nhân tạo nên tượng có lịch sử Phật Giáo Việt Nam.Cách tượng Phật nằm chừng 50m nhóm Tam Thế Phật : A Di Đà, Quan Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Cả tượng có chiều cao khoảng 7m, với nét mặt hiền hoà nhìn bao quát gian để sẵn sàng cứu nhân độ Vào mùa năm lúc có khách thập phương đến viếng Phật ngắm cảnh chùa rừng núi, dịp Xuân sang Tết đến có hàng vạn người kéo đến chùa, rồng rắn nối leo núi Những năm gần năm tổ chức hội thi leo núi thu hút niên từ tỉnh miền Đông tham gia tới nơi thực dự án cáp treo để đưa du khách lên xuống tham quan chùa thuận lợi Chùa Núi với cánh rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Nhà nước xếp hạng thắng cảnh quốc gia năm 1993 I.2.7 Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Bình An Đình Bình An (Miếu Bình Thạnh) nhân dân làng Bình An xây dựng từ cuối kỷ XVIII đến năm Tự Đức thứ 13 (Nhâm Thìn 1832) đình làng xây dựng lại kiến cố giữ nguyên đến ngày Hiện Đình Bình An thuộc xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, Bình Thuận, cách thành phố Phan Thiết khoảng 110km hướng Đông Bắc Đình có tất 11 liên kết tạo thành tổng thể rộng lớn, công trình có chức riêng biệt, nằm diện tích 1400m bao bọc tường đá dày Trung tâm đình chính, tiếp đến Trung Đình, Đại bái, tả mạc, hữu mạc, cổng tam quan, nhà thờ tiền hiền, miếu thờ binh sĩ, Hàm Tụy môn, Thái môn Đình Bình An từ ngoại thất, nội thất có trùng tu lần giữ nguyên kết cấu kiến trúc vả trang trí nghệ thuật thuở khởi dựng Đặc biệt hệ thống cột kèo, trính, cột trốn, trần thừa lưu nghệ nhân xưa chạm trổ công phu, mô tả sinh động phong cảnh thiên nhiên nguyên giá trị thân gỗ phận kết cấu gỗ Đình Đình Bình An chứa đựng nhiều tư liệu, di sản Hán, Nôm thể Hoành phi, liên đối nhiều di sản văn hoá vật chất khác Đình lưu giữ bia đá cẩm thạch khắc ghi lại kiện quan trọng trình dựng đình : chọn địa cuộc, thời gian thi công, đóng góp công giá trị đình, lễ lạc Thành phần lịch sử làng Bình An Đây bia đá Nhóm _DH08DL 10 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Suốt dải đất dọc miền Trung Trung bộ, từ Bình Trị Thiên qua Nam Ngãi vào đến Bình Định, Phú Yên, vào ngày Tết đến lại xuất sinh hoạt giải trí dân giã trò chơi bạc mang nặng tính chất đình đám hội hè: trò chơi chòi Bài chòi sử dụng quân tới thường chơi sáu người anh em, bà gia đình, biến thành lối chơi nơi công cộng, trước sân đình làng hay bên đình chợ, ngồi 11 nhà chòi cao hai hay ba thước, năm chòi dựng bên trái, năm chòi dựng bên phải, chòi “trung ương” Đánh bạc không cốt ăn thua, mà để vui xuân, để giải trí, cốt để hô chòi, loại sinh hoạt văn nghệ đặc biệt, đậm đà tính dân tộc, có lẽ nhiều mang hướm buổi trình diễn hát bội hay chèo tuồng nơi hương thôn ngày trước Bài chòi, trước có nhiều người nghiên cứu khảo sát kỹ, riêng tới, có đôi người để ý đến chưa đầy đủ Hôm nay, thử lật lại xem số quân tới, đặc biệt lưu ý đến nét vẽ, hình tượng độc đáo quân bài, độc đáo đến độ đôi lúc kỳ dị, khó hiểu V.2 Các di tích lịch sử V.2.1 Thành Hoàng Đế Vị trí: Thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Qui Nhơn 27km hướng tây bắc Thành xây dựng vào cuối kỷ 10, triều đại vua Yangpuku Vijaya Đây kinh đô cuối vương quốc Chămpa Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng Trung ương Hoàng đế, đóng đô đây, gọi Hoàng Đế Thành Ông cho mở rộng thành phía đông, xây dựng nhiều công trình lớn Năm 1799, thành bị quân nhà Nguyễn chiếm, đổi gọi thành Bình Định Năm 1814, nhà Nguyễn phá bỏ thành cũ, xây thành mới, cách thành cũ khoảng 5km phía nam Trong thành có di tích cũ người Chăm giếng vuông, tượng nghê, voi Bên cửa hậu có gò Thập Tháp, gò có 10 tháp Chàm Đặc biệt có tháp Cánh Tiên cao gần 20m, góc tháp có tượng rắn làm đá trắng, tượng voi nhiều tượng quái vật Chùa Thập Tháp Di Đà nằm phía bắc thành, chùa Nhạn Tháp phía nam thành chùa cổ giữ nhiều di tích, vật liên quan đến văn hóa Chămpa phong trào Tây Sơn Nhóm _DH08DL 59 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Thành Hoàng Đế V.2.2 Tháp Chăm Bình Định địa phương thứ hai, sau Quảng Nam sở hữu nhiều tháp Chăm nước ta, với cụm di tích tháp với 14 tháp rải địa giới ba huyện thành phố: Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước Quy Nhơn Niên đại tháp Chăm xác định từ kỷ 11 đến kỷ 12, tức tuổi thọ trung bình chúng cách ngót 1.000 năm Nằm cửa ngõ thành phố Qui Nhơn hai tháp đứng sừng sững kề nhau, dân gian gọi tháp Đôi Theo tư liệu xưa ghi chép được, tháp Đôi tháp Hưng Thạnh Ngày 10/7/1980, tháp Đôi trùng tu Bình Định nhà nghiên cứu xếp vào loại di sản độc đáo nghệ thuật kiến trúc Chăm tháp Đôi không giống tháp cổ có Các nhà khoa học đến chưa tìm lý khác thường Tháp Đôi xây dựng vào khoảng cuối kỷ 12 Ở tháp lớn, có khắc nhiều phù điêu hình khí Hanuman tư nhảy múa Còn tháp nhỏ lại có nhiều phù điêu hình thú vật hươu, nai; phía vòm khám thờ có hình người ngồi thiền, đứng chầu hai bên sư tử đầu voi Các góc tháp trang trí hình chim thần Garuda đá Ngược lại, vùng "Tây Sơn hạ đạo" có cụm tháp Dương Long Người Pháp gọi "tháp Ngà", dân địa phương gọi tháp An Chánh Tháp Dương Long có ba Nhóm _DH08DL 60 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ tháp cổ với chiều cao 29-36m Hệ thống cửa cụm tháp phần lớn bị sụp đổ Các đề tài chạm khắc tháp Dương Long có hình thú voi, sư tử đùa giỡn, phía bên tháp tu sĩ ngồi thiền Hầu hết tháp có cấu trúc nhỏ dần phía đỉnh kết thúc sen nở Những chạm khắc tháp Dương Long tinh tế nghệ thuật kỹ xảo Vòm cửa có hình quái vật Kala khạc rắn bảy đầu, diềm mái nghệ nhân khắc nhiều hoa văn với cảnh trí phong phú, đa dạng Có thể nói, tháp Dương Long có giá trị nghệ thuật số kiến trúc Chăm thời kỳ Nhiều nhà nghiên cứu xác định niên đại tháp vào khoảng nửa sau kỷ 12 Đây cụm di tích thứ hai Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng lúc với tháp Đôi Sau hai cụm tháp Đôi tháp Dương Long tháp Cánh Tiên tháp Bánh Ít Tháp Cánh Tiên xây dựng trung tâm thành phố Đồ Bàn (nay thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định) Có thể nói kiến trúc nguyên vẹn Theo tài liệu Pháp, tháp Cảnh Tiên gọi tháp Đồng, có tên gọi chưa có xác định nguồn gốc Tháp cao khoảng 20m, trông xa giống đôi cánh nàng tiên bay lên trời xanh Khác với tháp Chăm khác, tháp Cánh Tiên xây dựng phần chất liệu sa thạch, xung quanh có nhiều phù điêu chạm khắc Không giống Cánh Tiên, Bánh có đến bốn tháp lớn nhỏ khác nằm đỉnh đồi thuộc xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, cách thành phố Qui Nhơn khoảng 20 km Đứng xa cụm tháp trông bánh gai thường thấy dịp cúng lễ, giỗ chạp miền Trung Người Pháp gọi tháp Bạc Bốn cổ tháp có tượng thờ, hình vũ nữ múa, hình voi, hình vị thần linh Cũng Bình Định có tháp Bình Lâm nằm xã Phước Hoà (Tuy Phước) Người dân kể thôn Bình Lâm vùng đất phì nhiêu có cư dân người Việt lần đến khai phá mở mang Trong hệ thống tháp Chăm Bình Định tháp Bình Lâm nhóm tháp cổ có niên đại sớm Một cụm di tích khác có tên tháp Thủ Thiện xã Bình Nghi (Tây Sơn) - quê hương lò gạch ngói thủ công tiếng nằm quốc lộ 19 Năm 1995, tháp xếp hạng di tích quốc gia, bị đổ nát nghiêm trọng Nhiều di tích, cấu trúc tháp bị thời gian người phá huỷ Cùng xếp hạng với tháp Thủ Thiện tháp Phú Lộc mà người Phápđặt tên tháp Vàng, nằm giáp giới huyện An Nhơn Tuy Phước Cao 29m, Phú Lộc nằm đỉnh đồi cao 76m so với mực nước biển Dù bị đổ nát nhiều nhìn tổng quát, tháp có dáng bề thế, uy nghi công trình kiến trúc cổ Ngoài bảy cụm tháp Bình Định Nhà nước xếp hạng, số di tích tháp cổ khác, có tháp Hòn Chuông huyện Phù Cát chân đế, bị sụp đổ, người dân đào bới tìm vàng Có thể nói tám cụm tháp với tổng số 14 tháp cổ lại xem loại tài sản vô lịch sử ban tặng cho miền Trung Những bí ẩn tháp Chăm nghiên cứu tìm hiểu từ chục năm nghiên cứu bên Nhiều bí ẩn kỳ lạ, nhiều huyền thoại lý thú chờ mở Nhóm _DH08DL 61 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Tháp Chăm V.3 Các danh lam thắng cảnh V.3.1 Ghềnh Ráng Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn (Bình Định) khoảng 2km phía nam, Ghềnh Ráng - Tiên Sa quần thể sơn thạch trải dài sát biển, dấu vết tận phía đông dãy núi Xuân Vân Vùng đất không xếp vào hàng "đệ nhất" danh thắng Bình Định với cảnh đẹp đượm màu huyền thoại, giàu tính nhân văn mà ôm ấp hình hài nhà thơ lớn: Hàn Mặc Tử Nét đặc trưng tạo thành sức hấp dẫn vẻ đẹp đá Đá chồng lên đá, đuổi theo tạo thành hang, gành, rạn với nhiều hình thù gợi cảm, chạy sát chân sóng Qua Hòn Chồng quãng ngắn, bạn tới bãi đá la liệt đá xanh hình tròn, nhẵn trứng Phía bãi, mạch nước ngầm từ khe núi chảy tạo thành hai giếng nước Đi hết bờ đá, bãi cát vàng mịn hình lưỡi liềm trước mắt du khách Đến đây, ghé qua mộ nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử Vùng đồi Gành Ráng - Tiên Sa nằm độ cao trung bình 30m, với tổng diện tích 150ha, trải dài đến thắng cảnh Quy Hoà núi Vũng Chua Từ đỉnh Gành phóng tầm mắt nhìn biển, bạn thấy rực sáng ánh đèn ngư dân, quay sang hướng Quy Nhơn thấy lung linh đủ màu sắc Nhóm _DH08DL 62 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Ghềnh Ráng V.3.2 Hầm Hô Vị trí: Hầm Hô nằm hạ lưu sông Kút, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách Tp Qui Nhơn khoảng 55km hướng tây bắc Thắng cảnh hấp dẫn du khách tạo hiếu kỳ chuỗi vô tận thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ Hạ lưu dòng sông Kút có dòng Hầm Hô dài 1.000m quanh năm xanh biếc Hai bên bờ Hầm Hô rừng rợp bóng vách núi dựng đứng chắn Dọc sông dãy đá hoa cương nhiều hình thù kỳ dị, nhấp nhô Địa bàn có tên gọi “Hầm Hô thạch trụ” với danh lam Đá Thành, Đá Bàn Cờ, Đá Chùm, Đá Dựng, Đá Trái, Cửa Sanh - Cửa Tử, thác Cá Bay, Dấu chân khổng lồ Theo người dân địa phương, mùa xuân thời điểm đẹp năm muốn đến vãn cảnh Hầm Hô Vào ngày cuối đông, trời se lạnh, hàng nghìn du khách nối chân lối mòn ngoằn ngoèo dọc suốt bên sông Khách mua vé thuyền 5.000đồng/người/lượt để tới Bờ Đập Sau đó, ngược dòng sông qua thắng cảnh lộng lẫy Vực Sặc, Vực Bà, Vực Hòm, Đá Cháy, Thác Hai, Thác Ba, Đỉnh Sương Mù, Làng Cát nơi tận dòng sông Kút Để tự khám phá Hầm Hô dòng sông Kút, bạn nên theo người dân địa với 50.000đồng/người/ngày công, bao ăn uống Ngành du lịch địa phương nghĩ tới đường cáp treo dọc bờ sông Kút để du khách chiêm ngưỡng hùng vĩ núi rừng, nét quanh co uốn khúc dòng sông, không gian mát dịu ánh trăng rừng Nhóm _DH08DL 63 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Hầm Hô V.3.3 Bãi tắm Hoàng Hậu Vị trí: Bãi tắm nằm khu Ghềnh Ráng, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 3km phía đông nam Đây bãi tắm đánh giá đẹp tỉnh Bình Định Tương truyền rằng, lần theo vua Bảo Đại kinh lý tỉnh miền Trung, Nam Phương Hoàng Hậu chọn nơi làm bãi tắm cho riêng Và bãi tắm Hoàng Hậu có tên gọi bắt nguồn từ Không bút tả cảm giác tuyệt vời bạn giẫm bàn chân trần lên viên đá tròn, nhẵn trứng chim khổng lồ, nằm xếp lên bãi biển Hai bên ghềnh đá nhô cao chàng vệ sĩ hứng lưng trần chắn đợt sóng lớn liên tục xô vào bờ, tung lên cao đám bọt trắng xóa pháo thăng thiên Đến bạn đắm không gian yên tĩnh, hài hoà gió núi sóng biển Bãi tắm Hoàng Hậu - quà thiên nhiên ưu đãi cho người nơi Nhóm _DH08DL 64 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Bãi tắm Hoàng Hậu V.3.4 Núi Bà "Núi Vọng phu" Bình Ðịnh gọi "Núi Bà", tôn vinh người đàn bà tiết nghĩa, kiên trinh mà có tên gọi "Núi Bà" Bình Ðịnh sách xưa chép Bô Chinh đại sơn "Bô chinh" có nghĩa lánh chiêng, núi lớn mang tên trốn lánh chiêng ? Tối nghĩa Tôi ngờ "bô chinh" phiên âm từ ngôn ngữ Chămpa, chữ Chiêm thành (Zhàn Chéng) phiên âm từ danh từ Chăm Chàm "Núi Bà" hay "Bô chinh đại sơn" dãy núi lớn tim khổng lồ đặt thể huyện Phù Cát Mặt phía đông ngăn nước biển tràn vào đất liền; mặt phía nam tây, tây bắc bảo vệ sống cư dân huyện Phù Cát, An Nhơn Tuy Phước Trên "Núi Bà" có "suối treo" mà sách xưa gọi "Bộc tuyền", nước suối từ dốc cao đổ xuống hình lụa treo Ngọn "chóp vung" dãy Núi Bà đỉnh cao nhất, cách mặt biển 1000m, di tích chùa ông Núi, thắng cảnh tuyệt vời nằm lưng chừng đỉnh "chóp vung", nơi mà Danh nhân Văn hóa Ðào Tấn ẩn cư đề thơ V.3.5 Suối khoáng nóng Hội Vân Vị trí: Thuộc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 50km phía tây bắc Hội Vân suối khoáng nóng có giá trị việc điều dưỡng chữa bệnh thấp khớp, tim mạch, bệnh da Tương truyền suối nước mà thần tiên ban cho công nương hoàng tộc Chămpa để chữa bệnh Vì mà suối có tên gọi suối Tiên Nước suối có độ nóng từ 78ºC đến 84ºC gồm nhiều thành phần hóa học Tại có viện điều dưỡng chữa bệnh với phương pháp trị liệu cổ truyền du khách đánh giá cao tắm ngâm, tắm hương sen, phun độ nóng 38ºC V.3.6 Bảo tàng Quang Trung Vị trí: Bảo tàng Quang Trung thuộc làng Kiên Mỹ, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, cách Tp Qui Nhơn 45km Bảo tàng Quang Trung lưu giữ vật chiến tích vua Quang Trung trình diễn Nhạc võ Tây Sơn - môn võ truyền thống Bình Định Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc có công dẹp loạn nước đánh đuổi quân xâm lược từ vào Năm 1788, ông thống lĩnh đại quân từ Phú Xuân (Huế) hành Nhóm _DH08DL 65 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ quân 35 ngày đêm Bắc đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giải phóng Thăng Long (nay Hà Nội) Nguyễn Huệ lên hoàng đế hiệu Quang Trung Ðến bảo tàng Quang Trung, du khách xem Nhạc võ Tây Sơn cô gái - cháu chín đời Quang Trung - Nguyễn Huệ biểu diễn Bảo tàng Quang Trung V.3.7 Chùa Thập Tháp Di Ðà Vị trí: Chùa Thập Tháp Di Đà nằm vùng quê xanh tươi yên ả, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 28km phía bắc, thuộc thôn Vạn Thuận, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Ngôi chùa cổ kính Thiền sư Nguyên Thiều sáng lập vào năm 1683, tính đến 300 năm tuổi, đồi mang tên Long Bích, mặt trước chùa hồ sen rộng 500m2 xây đá ong, quanh năm sen nở thơm ngát vùng, bao bọc sau lưng phía bắc chùa sông Côn sông Bàn Khê Năm 1691, chùa vua Lê Hiển Tông ban cho biển ngạch đề “Thập Tháp Di Đà tự” mang tên Trong tất chùa chiền miền Trung xây dựng vào thời Lê - Nguyễn chùa Thập Tháp Bình Định chùa cổ thuộc phái Lâm Tế Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, dù cũ đan xen chùa giữ tổng thể hài hòa, trang nghiêm Năm 1990, chùa Thập Tháp Di Đà Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận di tích văn hóa - lịch sử cấp quốc gia Chùa Thập Tháp Di Đà V.3.8 Chùa Long Khánh Nhóm _DH08DL 66 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Chùa Long Khánh Vị trí: Số 141 đường Trần Cao Vân, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Được xây dựng thời vua Lê Dụ Tông (thế kỷ 18), chùa Long Khánh nơi truyền bá tín ngưỡng Phật giáo vùng thời Chánh điện trí tôn nghiêm, có tượng đức Phật Thích ca đồng, cao 2m, đúc chùa năm 1960 Pho tượng đức Phật A-di-đà sân trước chùa cao 17m, tôn trí vào năm 1972 Hiện chùa lưu giữ vật quý, là: Thái Bình Hồng Chung (chuông Hồng Thái) đúc vào năm 1805, triều vua Gia Long dấu biểu trưng "Long Khánh Tự" in vào năm 1813 triều vua Gia Long V.4 Lễ hội V.4.1 Festival Tây Sơn Bình Định Festival Tây Sơn-Bình Định 2008 thức diễn sôi động, hoành tráng ngày đến 3.8 kết thúc ấn tượng Đây lần người dân địa phương du khách đến Bình Định sống ngày lễ hội sôi Với chủ đề Bình Định hội tụ phát triển, thành công hình ảnh festival để lại nhiều suy nghĩ lòng người truyền thống yêu nước- văn hóa, phát triển vùng đất giàu tiềm V.4.2 Lễ hội Đống Đa Lễ hội Đống Đa năm tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng âm lịch xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn để tưởng nhớ thủ lĩnh phong trào Tây Sơn, đặc biệt người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789), đánh thắng 29 vạn quân Thanh Ngoài nghi lễ truyền thống có nhiều họat động văn hóa dân gian dân tộc Kinh, Bana, Chăm Nhiều biểu diễn võ thuật như: đấu võ, đánh côn, quyền Tiết mục độc đáo lễ hội thi đánh trống bộ, 12 trống da, gọi trống trận Tây Sơn diễn cảnh đánh trận giả làm sống lại khí hào hùng nghĩa quân Tây Sơn năm xưa đất Bình Định Nhóm _DH08DL 67 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ V.4.3 Lễ hội Đổ giàn Tổ chức năm vào ngày 15 tháng âm lịch chùa Bà, làng An Thái, huyện An Nhơn Đầu tiên gọi hội xô cỗ (xô giàn), sau gọi đổ giàn Người ta thiết lập đàn cúng cao, đặt hương, hoa, trà, quả, cỗ gạo, bánh đặc biệt cỗ heo quay Sau nghi thức cúng lễ cổ truyền, vị chủ tế tuyên bố xô giàn, cho phép tranh tài bắt đầu Người tranh tài võ đuờng quanh vùng, lò võ cử người tham gia thi xông vào giành heo quay mang heo chạy vị trí định V.4.4 Hội làng Rèn Tây Phương Danh Làng nghề thuộc thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn, làng có truyền thống làm rèn cách 300 năm Cụ tổ Đào Giã Tượng mang nghề từ phương Bắc vào truyền cho dân địa phương Hằng năm, để nhớ ơn người khai sinh làng Rèn, người Tây Phương Danh tổ chức Lễ hội làng rèn vào ngày 12 tháng âm lịch Lễ hội quy tụ thợ rèn địa phương nơi khác đến V.4.5 Hội Xuân chợ Gò Ai chợ Gò (thuộc xã Phước Nghĩa - Tuy Phước - Bình Ðịnh) có kỷ niệm đẹp khó quên Theo phong tục năm chợ họp hai phiên vào ngày mùng mùng Tết âm lịch Chợ họp gò đất cao chân núi Hàm Long bên bờ sông Hà Thành đổ đầm Thị Nại mà gọi chợ Gò Ðiều kỳ thú du khách hội chợ bị hút không cảnh đẹp mà dự sinh hoạt văn hóa độc đáo mang đậm sắc văn hóa truyền thống dân tộc Người hội chợ mua bán lấy may không mặc cả, không cò kè bớt thêm hai chợ hàng hoá ta thường thấy Trong hầu hết chợ Tết quê nơi khác vắng bóng hình ảnh ông đồ già viết, bán câu đối giấy đỏ thắm chợ Gò tục viết, bán câu đối Tết nguyên vẹn Những chiếu hoa trải lối cổng chợ cụ già râu tóc bạc phơ quần thâm, khăn xếp, thảo nét chữ kỳ tài diệu bút giấy đỏ Người xem, người mua trầm trồ khen ngợi vẻ đẹp nét chữ, ý hay thâm thuý câu đối đây, nghệ thuật chơi chữ viết chữ đủ bốn lối: Triện (vuông), lệ (nghiêng), chân (rõ ràng), thảo (viết thoắng) sở trường nhà nho, ông đồ văn hay chữ tốt Nhưng lối viết câu đối thảo nhiều người ưa thích Mỗi vế đối tranh nghệ thuật độc đáo Ai "chơi chợ" muốn có câu đối treo nhà để đón xuân phù hợp với hoàn cảnh, ước nguyện gia đình Người muốn lúa tốt bội thu lợn đàn, gà bầy, kẻ mong cháu xa bình an, đỗ đạt cao kỳ thi tới Vì hội chợ có muôn vàn câu đối khác nhau, không câu giống câu Nếu Bắc Bộ, hội cờ xuân thường diễn sân đình hội cờ lại diễn chợ Các tay cờ hoàn toàn mang tính giải trí tuý Song nghĩa nước cờ thấp Họ lên xe, xuống pháo thần tay cờ gạo cội làng cờ người Việt Nếu bạn có dịp chơi hội chợ Gò mời bạn thử chơi ván, người dân nồng nhiệt tiếp bạn Hội chợ Gò diễn ngắn ngủi ý nghĩa lớn tạo không khí vui tươi thoải mái sau năm miệt mài lao động vất vả vào ký ức người dân Nhóm _DH08DL 68 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ nơi mảng tâm hồn tươi sáng tìm với sắc dân tộc, tìm với cội nguồn V.5 Đặc sản Rượu Bàu Đá Nem Chợ Huyện Bánh tráng nước dừa Bún Song Thằn Nhóm _DH08DL 69 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Bánh xèo Bánh gai Bánh hỏi Hải sản: mực ngào, cá chua nấu giang Tượng tre Làm tượng tre nghề phát triển số làng nghề truyền thống Từ rễ tre vô hồn, người làm tượng chế tác thành tượng sinh động C KẾT LUẬN I Chính sách phát triển du lịch vùng Vùng duyên hải Nam Trung (DHNTB) đánh giá ba trung tâm du lịch nước, thủ đô Hà Nội HCM Trong tương lai, để khai thác hết mạnh bảo tồn giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể DHNTB để phục vụ phát triển du lịch, cấp ngành cần phải nổ lực nữa, Nhóm _DH08DL 70 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ đồng thời phải có sách phù hợp để đưa ngành du lịch ngày lớn mạnh Nhằm tạo nên phát triển toàn diện, giảm thiểu phân hóa lãnh thổ hoạt động du lịch vùng, vùng có nhiều chích sách thúc đẩy đầu tư mà ưu tiên hàng đầu đầu tư vào khu vực nhiều tiềm chưa khai phá Các sách ưu đãi đầu tư: Khu vực 4: Địa bàn xã miền núi huyện Ninh Hòa, Diên Khánh xã huyện Vạn Ninh giá thuê từ 0,02 đến 0,06USD/m 2/năm, miễn tiền thuê đất 11 năm Khu vực 5: Địa bàn huyện Khánh Sơn Khánh Vĩnh miễn tiền thuê đất suốt thời gian thực dự án * Trong thời gian xây dựng bản, doanh nghiệp miễn tiền thuê đất * Các dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư miễn tiền thuê đất bảy năm (trừ trường hợp đầu tư vào khu vực 4, 5) * Đối với dự án gặp khó khăn ngừng hoạt động ngừng xây dựng miễn tiền thuê đất tương ứng với thời gian tạm ngừng * Trường hợp trả trước tiền thuê đất 01 lần cho nhiều năm năm đầu, giảm tiền thuê đất sau: Chính sách ưu đãi thuế: Các dự án đầu tư vào khu vực 5; * Mức thuế suất áp dụng 15 năm kể từ dự án bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh * Doanh nghiệp miễn thuế bốn năm kể từ kinh doanh có lãi giảm 50% bốn năm Các dự án đầu tư đáp ứng điều kiện sau: - Các dự án quy định danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư; - Các dự án thuộc danh mục khuyến khích đầu tư, đầu tư vào khu vực 5; * Mức thuế suất áp dụng suốt thời gian thực dự án * Doanh nghiệp miễn thuế bốn năm kể từ kinh doanh có lãi giảm 50% bốn năm * Sẽ miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời hạn tám năm dự án đầu tư vào lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học khu vực 2, khu vực 4, 5, dự án trồng rừng, xây dựng sở hạ tầng khu vực 4, 5, dự án sử dụng 1000 lao động * Thuế nhập với nguyên liệu sản xuất: miễn năm năm kể từ bắt đầu sản xuất dự án sản xuất linh kiện điện tử, phụ tùng khí, điện, điện tử Ngoài số sách quan trọng khác như: • Phát triển du lịch biển thành mạnh vùng Ưu tiên cho dự án đầu tư nhằm gìn giữ bảo tồn di tích lịch sử văn hóa vật thể, phi vật thể giới công nhận • Tiếp tục xem xét đề nghị xếp hạng cấp quốc gia quốc tế nhằm không ngừng quảng bá, thu hút khách du lịch nước • Tập trung khai thác điểm du lịch văn hóa, tour du lịch văn hóa phù hợp với nhu cầu du khách nước Nhóm _DH08DL 71 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ • Ngoài di tích, danh thắng nhận diện, xếp hạng, địa phương cần tiếp tục điều tra, đánh giá toàn diện làm bật giá trị di tích, danh thắng • Phát triển làng nghề truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch, bảo tồn, tôn tạo di tích, danh thắng để đảm bảo giá trị nguyên gốc • Đề xuất quan tâm ủng hộ nhiều Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác xây dựng sản phẩm xúc tiến du lịch Nam trung Bộ thị trường nước II Những yếu điểm hoạt động du lịch làm lãng phí tài nguyên Nhìn chung vùng DHNTB vùng có nhiều mạnh du lịch Với hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đáp ứng nhu cầu khách nước, hình thức du lịch phong phú Để chuẩn bị cho năm du lịch quốc gia 2010 vùng xúc tiến mạnh mẽ dự án du lịch, hoạt động du lịch nhộn nhịp Thế hoạt động du lịch bộc lộ yếu gây lãng phí tài nguyên du lịch như: • Sự đô thị hóa mức với nhu cầu dl biển gia tăng dẩn đến nguy hủy hoại hòan toàn k thể khôi phục đc dải ven bờ • Việc điều tra đánh giá nguồn lực chưa thấu đáo, thiếu hệ thống khoa học.việc điều tra đánh giá lực, phẩm chất nhà đầu tư chưa xác thực, cẩn trọng nên nhiều dự án k thể thực được, quy hoạch treo hay tình trạng lừa đảo, chiếm dụng vốn dự án Rusakal-Khánh Hòa Gây lảng phí tài nguyên đất ven biển • Những bất cập mà ngành du lịch cần lưu ý Hội An cần có điểm vui chơi giải trí, dừng chân cho khách du lịch, đặc biệt du lịch nội địa Các tuyến du lịch làng quê, làng nghề, du lịch sông, biển đảo vô phong phú, độc đáo chậm đầu tư; gia tăng khách tham quan đến di sản Mỹ Sơn làm gia tăng tác nhân gây hại cho di tích • Tiềm du lịch tỉnh duyên hải Nam Trung vô to lớn chưa khai thác mức Hầu hết tỉnh tập trung cho du lịch biển; chưa ý du lịch cạn, vùng núi, văn hóa dân tộc anh em • Chưa có quan lớn mạnh để xây dựng khu vui chơi du lịch tầm cỡ, quảng bá, phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ ngành du lịch, đội ngũ nhà khoa học tìm hiểu thu thập di sản văn hoá Việt Nam • Sự phát triển không đồng dẫn đến khu du lịch tiếng nha trang, phan thiết dần bị bảo hòa nhiều nơi giàu tiềm du lịch lại không quan tâm tới III Định hướng chung Ngoài vùng có hướng cụ thể nhằm thúc đẩy tiềm du lịch vùng: • Phát triển du lịch quốc tế nội địa với nhiều hình thức Nhóm _DH08DL 72 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ • Đi đôi với phát triển du lịch, ý phát triển sở hạ tầng kỹ thuật sở xã hội, bảo vệ sức khoẻ, chống ô nhiễm môi trường, vùng trọng điểm phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ; cải thiện điều kiện sống hạ tỷ lệ tăng dân số với mức 0,1% /năm • Hình thành trung tâm du lịch là: Thành phố Phan Thiết vùng phụ cận, Quy Nhơn vùng phụ cận, thành phố Nha Trang vùng Văn Phong, đồng thời xây dựng khu du lịch khác cụm du lịch thị xã Tuy Hoà - Sông Cầu - Suối Trai (Phú Yên) • Phát triển ngành thương mại đáp ứng yêu cầu vùng vùng Tây Nguyên; xây dựng trung tâm thương mại vùng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, phát triển mạnh loại hình dịch dụ khác dịch vụ cảng biển, hàng không, viễn thông quốc tế, tài chính, ngân hàng • Đây vùng phát triển ngành kinh tế quan trọng gắn với biển, vùng du lịch đặc trưng sinh thái biển, vịnh, đầm, đồi núi vùng chuyển tiếp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển theo phân vùng: vùng hành lang quốc lộ 1A dải ven biển, vùng đồng bằng, vùng đất bán sơn địa vùng núi thuộc huyện vùng phía Tây • Vùng phát triển theo mô hình vùng đô thị đa cực bán tập trung, thành phố Nha Trang thành phố Phan Thiết đô thị trung tâm vùng • Ngoài ra, vùng xây dựng sân bay trực thăng đảo Phú Quý Khu kinh tế Vân Phong Khu kinh tế Vân Phong ưu tiên đầu tư cảng trung chuyển container quốc tế, dự án công nghiệp công nghệ cao, thành phố thông minh - đô thị bền vững khu du lịch ven biển • Các tỉnh khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ cần có Liên kết phát triển du lịch tỉnh khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ nhằm tăng cường mối liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương • Đầu tư sở hạ tầng du lịch, đặc biệt hạ tầng giao thông sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn cao cấp địa bàn Nhóm _DH08DL 73 [...]... thiên nhiên kỳ ảo Nhóm 8 _DH08DL 30 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ III Khánh Hòa III.1 Các điều kiện phát triển du lịch III.1.1 Vị trí địa lý - Diện tích Tỉnh Khánh Hòa ở về phía khu vực duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam, phía Bắc giáp ba huyện Sông Hinh, Đông Hòa và Tây Hòa của tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp hai huyện M’Drăk và Krông Bông của tỉnh Đắk Lắk, phía Nam giáp huyện Bác Ái và Thuận Bắc... 2006) Tỉnh lỵ: Thành phố Phan Rang -Tháp Chàm Các huyện: Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Bác Ái, Thuận Bắc Dân tộc: Việt (Kinh), Chăm, Ra Glai, Cơ Ho, Hoa Nhóm 8 _DH08DL 23 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ II.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía bắc giáp Khánh Hoà, phía tây giáp Lâm Đồng, phía nam giáp Bình Thuận và phía đông giáp biển Đông II.1.1 Địa hình... tiết mục dân gian chào mừng Nhóm 8 _DH08DL 18 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Vạn An Thạnh đến nay còn lưu giữ gần 70 bộ xương cốt các loài cá voi Có thể coi đây là một bảo tàng Hải dương học với những bộ sưu tập phong phú về cá Voi Nhờ có vạn An Thạnh, nơi thờ cúng thần Nam Hải nên ngư dân rất an tâm khi ra khơi đánh bắt hải sản vì đã có “Ông Nam Hải phù trợ tránh mọi nguy hiểm trên biển Đối... địa phương trông coi, du khách cuốc bộ khoảng 1 km là đến điểm du lịch suối Sừng Trâu Dọc đường đi bộ vừa thư giãn vừa nghe tiếng chim rừng vui hót trong những tán lá xanh mướt nắng miền cao ban mai Nhóm 8 _DH08DL 28 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Nếu ngành du lịch Ninh Thuận đầu tư đưa suối Sừng Trâu vào khai thác chắc chắn sẽ trở thành điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho những du khách yêu thích... biển, trong tương lai hưá hẹn nhiều triển vọng về du lịch sinh thái I.3.3 Hải Đăng Khe Gà Hải Ðăng Khe Gà được xây dựng trên đỉnh đảo Khe Gà, đảo có diện tích 5 ha ở vùng biển xã Tân Thành, trước thuộc huyện Hàm Tân, nay thuộc huyện Hàm Thuận Nam, cách Phan Thiết khoảng 30 km về phía Ðông Nam Nhóm 8 _DH08DL 21 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Hải Ðăng Khe Gà do một kỹ sư người Pháp tên là Chnavat... và ngọn Hải Ðăng đã và đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách Bởi Hải Ðăng Khe Gà vừa là thắng cảnh vừa là di tích kiến trúc độc đáo I.3.4 Hòn Bà Hòn Bà là một hòn đảo nhô cao lên giữa biển, cách bờ biển Lagi huyện Hàm Tân gần 2 cây số về hướng Ðông Cách Phan Thiết khoảng 70 km về phía Ðông Nam Nhóm 8 _DH08DL 22 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Hòn Bà là ngọn núi trẻ, trên núi có nhiều... vững của Việt Nam Tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2009 là 10,2%, cao gần gấp đôi so với Việt Nam Dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% cơ cấu kinh tế.Ngành dịch vụ - du lịch là ngành phát triển nhất ở Khánh Hòa với số du khách hơn 1,6 triệu lượt vào năm 2009 Các hình thức du lịch ở Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hóa Số... (Nha Trang) được tổ chức 2 năm một lần đã góp phần quảng bá du lịch Khánh Hòa với Thế giới Nhóm 8 _DH08DL 34 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ III.2 Các di tích lịch sử III.2.1 Tháp Bà Ponagar Khánh Hòa có nhiều di tích lịch sử của vương quốc Chămpa Trong đó Tháp Bà có lẽ là di tích nổi tiếng nhất Từ thế kỷ thứ 7, người Chăm đã chọn vùng biển êm ả này làm thánh địa và đã xây dựng những tháp Chăm... lược là đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, đường số 27 lên Đà Lạt (Lâm Đồng), Đắk Lắk (Buôn Nhóm 8 _DH08DL 24 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Ma Thuột) Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm cách Nha Trang 105km, Đà Lạt 110km, Tp Hồ Chí Minh 350km và Hà Nội 1.382km II.3 Các di tích lịch sử II.3.1 Tháp Hòa Lai Vị trí: Tháp Hoà Lai thuộc địa phận thôn Ba Tháp, xã Tân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận... đều khắp huyện, thị, thành phố, nhưng tập trung Nhóm 8 _DH08DL 32 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ nhiều nhất vẫn là các vùng đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn Ngoài ra, còn có các dân tộc Raglai,Hoa,Cơ-ho,Tày, Nùng, Mường, Chăm,Ê Đê Dân số Khánh Hòa phân bố không đều Dân cư tập trung đông nhất ở thành phố Nha Trang (31.24% dân số toàn tỉnh), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh ... 30 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ III Khánh Hòa III.1 Các điều kiện phát triển du lịch III.1.1 Vị trí địa lý - Diện tích Tỉnh Khánh Hòa phía khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, ... _DH08DL 23 Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ II.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Thuận tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, phía bắc giáp Khánh Hoà, phía tây giáp Lâm Đồng, phía nam giáp Bình... chim công… Nhóm _DH08DL Tiểu vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ II Dân cư-xã hội Số dân vùng có 1731400 người dân, chiếm 2% số dân toàn quốc Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có diện tích lãnh thổ

Ngày đăng: 02/03/2016, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. GIỚI THIỆU

    • I. Đặc điểm tự nhiên

      • I.1. Địa hình

      • I.2. Hệ thống sông ngòi

      • I.3. Khí hậu

      • I.4. Rừng

      • II. Dân cư-xã hội

      • B. TIỂU VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

        • I. Bình Thuận

          • I.1. Điều kiện phát triển du lịch

          • I.2. Các di tích lịch sử văn hóa

            • I.2.1. Trường Dục Thanh

            • I.2.2. Nhóm đền tháp Pôshanư

            • I.2.3. Sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm

            • I.2.4. Chùa bà Thiên Hậu

            • I.2.5. Chùa Hang

            • I.2.6. Chùa núi Tà Cú

            • I.2.7. Di tích kiến trúc nghệ thuật đình Bình An

            • I.2.8. Dinh Thầy Thím

            • I.2.9. Đình làng Xuân Hội

            • I.2.10. Di tích kiến trúc nghệ thuật đình làng Đức Nghĩa

            • I.2.11. Đình làng Đức Thắng

            • I.2.12. Linh Quang Tự

            • I.2.13. Lầu Ông Hoàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan