Dạy học phần cơ sở lí thuyết tập hợp và Loogic toán theo hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học

111 634 5
Dạy học phần cơ sở lí thuyết tập hợp và Loogic toán theo hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG XUÂN QUỲNH DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYẾT TẬP HỢP VÀ LƠGIC TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG XUÂN QUỲNH DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYẾT TẬP HỢP VÀ LƠGIC TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành biết ơn quý thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn,Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường CĐSP Bình Phước, TX Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực nghiệm đề tài Dù cố gắng hết sức, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy độc giả bạn đọc Tác giả Đặng Xuân Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC … 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………… ……………….6 1.1.1.Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3.Mơ hình chương trình đào tạo GV Tiểu học 11 1.2 Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học ……………………………… 15 1.2.1 Nghề dạy học ……………… …………………… 15 1.2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học ………… ….… 18 1.3 Năng lực dạy học mơn Tốn ………………………………………… 19 1.3.1 Quan niệm lực …………………………… ……….…19 1.3.2 Năng lực dạy học…………………………………… ……… 22 1.3.3 Phát triển NL dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 25 1.3.4 Kỹ dạy học mơn tốn SV Tiểu học …………… … 26 1.4 Thực trạng việc dạy học theo hướng pháp triển lực dạy học Toán cho sinh viên Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm ………………………………………………………………………… 30 1.4.1 Mục đích khảo sát ………………………………… ………….31 1.4.2 Đối tượng thời gian khảo sát ………………………… …….31 1.4.3 Các công cụ khảo sát ………………… ………………………32 1.4.4 Kết khảo sát ……………………………… …………… 32 1.4.5 Nguyên nhân tồn việc phát triển NL dạy học sinh viên ngành Giáo dục tiểu học sau trình điều tra khảo sát … 34 1.5 Tiểu kết chương 1……………………………………………………… 36 Chương 2: DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYẾT TẬP HỢP VÀ LƠGIC TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ……… 37 2.1 Những xây dựng biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học ……………… …… 37 2.2 Nguyên tắc phương pháp xây dựng biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học ……… 37 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng biên pháp …………………………… 37 2.2.2 Các yêu cầu việc xây dựng biện pháp … ………………38 2.3 Những biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học dạy học phần Cơ sở lý thuyết tập hợp Lơgic Tốn ……………………………………………… ……… 39 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ giải toán, phương pháp giải dạng toán, sáng tạo Tốn Tiểu học cho sinh viên thơng qua dạy học học phần Cơ sở lý thuyết tập hợp Lôgic Toán ……….… 39 2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng lực cho sinh viên nâng cao sở kiến thức Tốn Tiểu học thơng qua nghiên cứu mối liên hệ nội dung toán cao cấp toán tiểu học dạy học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn ……………………… ………………………43 2.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng cho sinh viên lựa chọn phương pháp dạy học Tiểu học thông qua dạy học số nội dung học phần Cơ sở lý thuyết tập hợp Lơgic Tốn ……….…………….…………….47 2.3.4 Biện pháp 4: Phát triển lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thông qua thực hành học phần Cơ sở lý thuyết tập hợp Lơgic Tốn …………………………………………………….58 2.3.5 Biện pháp 5: Phát triển lực xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá cuối học học thông qua học phần Cơ sở lý thuyết tập hợp Lơgic Tốn ………………………….60 2.4 Tiểu kết chương 2……………………………………………… …… 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ….……………………… … 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ………………………… 67 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ………… …………………….67 3.3.1 Phương pháp điều tra ……………………………………… …67 3.3.2 Phương pháp quan sát ……………………… 68 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học ……… 68 3.3.4 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá ……………………68 3.4 Nội dung thực nghiệm ……………………………………… ……….69 3.4.1 Nội dung thực nghiệm ………………………………………….69 3.4.2.Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm …………………………… 70 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm ………………………… 71 3.5.1 Đánh giá định tính …………………………………………… 71 3.5.2 Đánh giá định lượng ………………………………………… 72 3.6 Tiểukết chương 3……………………………….…… ……………… 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …… ……………………………… …… 76 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ………………….78 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ……… 79 PHỤ LỤC…………………………………………………………… ……85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Kí hiệu CĐSP DH ĐC ĐHSP GV KN KNDH KNSP NL NLSP NLDH NVSP PPDH SP SV TC TN TNSP TTSP Viết đầy đủ Cao đẳng sư phạm Dạy học Đối chứng Đại học sư phạm Giáo viên Kĩ Kĩ dạy học Kĩ sư phạm Năng lực Năng lực sư phạm Năng lực dạy học Nghiệp vụ sư phạm Phương pháp dạy học Sư phạm Sinh viên Tiêu chí Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thực tập sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm đào tạo người lao động có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng địi hỏi ngày cao trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với việc phát triển kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu hóa nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục nước ta Luật Giáo dục năm 2005, điều 5.2 nêu rõ: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động, tính tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị quyết Trung ương khóa XI khẳng định: “Đổi mới phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên trường Cao đẳng, Đại học” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tưởng phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ngày cao, đòi hỏi trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo ngành sư phạm phải cung cấp cho xã hội nhu cầu nguồn nhân lực giáo viên có chất lượng cao, có đầy đủ phẩm chất, lực dạy học, có chuyên mơn nghiệp vụ tốt Sự chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang tín trường Đại học, Cao đẳng nói chung trường Đại học, Cao đẳng sư phạm nói riêng, thể quan điểm đổi giáo dục Đại học cần tiếp cận theo chuẩn quốc tế Tuy nhiên, nhiều trường Đại học, Cao đẳng sư phạm chưa chuyển đổi hình thức đào tạo giữ thói quen hình thức dạy học cho sinh viên Đó thói quen cũ thầy lên lớp thuyết trình, SV ghi chép tiếp thu kiến thức, việc rèn luyện kĩ thực hành đa phần chưa trọng môn học trường Đại học, Cao đẳng sư phạm Vì vậy, tồn phận sinh viên có chuyên môn NLDH sau tốt nghiệp trường chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tiễn Mơn Tốn mơn học u cầu hình thành phát triển lực tư cho học sinh Đặt lên hàng đầu bậc tiểu học quan trọng, việc hình thành lực tư cho học sinh việc làm quan trọng việc khơi nguồn cảm hứng, tạo đà cho học sinh học tốt mơn Tốn, mơn học khác bậc Tiểu học bậc học Để làm điều này, ngồi việc trau dồi chun mơn nghiệp vụ, phát triển NLDH trình giảng dạy, với SV cần bồi dưỡng phát triển NLDH từ học trường Đại học, Cao đẳng sư phạm Học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn học phần quan trọng chương trình khung đào tạo GV Tiểu học với trình độ Cao đẳng sư phạm SV phải nắm vững học phần tiền đề để giúp cho em sinh viên thuận lợi mơn tốn việc phát triển NLDH mơn Tốn Tiểu học Do vậy, để đào tạo sinh viên có NLDH mơn Tốn giỏi cấp Tiểu học cần phải phát triển NLDH học học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn cho SV trình dạy học phần trường CĐSP Trong thời gian qua, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển NLDH cho SV trường sư phạm, luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Châu Giang nghiên cứu vấn đề: “Tăng cường mối liên hệ sư phạm nội dung dạy học Lý thuyết tập hợp Lơgic Tốn, cấu trúc đại số với nội dung dạy học số học mơn Tốn Tiểu học cho sinh viên khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm” [16], Luận án tiến sĩ giáo dục học tác giả Phạm Văn Cường nói vấn đề: “Rèn luyện kĩ dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng sư phạm” [9] chưa có cơng trình nghiên cứu DH học phần trường CĐSP theo hướng phát triển NLDH cho SV ngành Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Xuất phát từ lí nêu mà chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn theo hướng phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn theo hướng phát triển NLDH cho SV Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học, nhằm phát triển NLDH cho sinh viên phát huy tính tích cực, tính chủ động cho SV Cao đẳng SP ngành Giáo dục tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLDH cho SV Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học 3.2 Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển NLDH Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường CĐSP 3.3 Đề xuất biện pháp dạy học theo hướng phát triển NLDH cho SV Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học thông qua dạy học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn 3.4 Tổ chức thực nghiệm dạy học theo hướng phát triển NLDH cho SV Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học để kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu nội dung đề tài đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động DH cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học theo định hướng phát triển NLDH 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Quá trình DH học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Tốn cho SV Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học Giả thuyết khoa học PHỤ LỤC SỐ CÁCH ĐÁNH MỘT CƠNG THỨC TỐN HỌC *Với cơng thức này: f :¡ + ®¡ x a + f(x)= x Muốn lập công thức ta phải cài sẵn phần mềm Mathtype Work Ta chọn Mathtype Work ta sau: 91 Khi cơng thức tốn học bảng, ta đánh kí hiệu vào, ký hiệu ¡ + đánh sau: Ta chọn vào ô có ký hiệu rối ta chọ ký hiệu đó: Ký hiệu dấu “+” ta tim đến bảng dấu chọn có số mũ đầu sau: Dấu mũi tên thi ta thấy rõ bảng cơng cụ Tiếp theo tiến hành đánh dóng thứ sau: Chúng ta Enter để xuống dòng: Tiếp theo chọn Style xuống ta chọn Text nhằm mục đích sử dụng dấu “Cách” để điều chỉnh phần ảnh xủa ánh xạ cho cân công thức: Ta chỉnh dấu cho cân đối sau: 93 Phần x ta chọn đến ô có cơng thức phù hợp: Rồi ta đánh cơng thức trên, dài dịng trình bày lí thuyết, thực hành phần mềm với sinh viên hiểu biết thường xuyên sử dụng dễ dàng thực đánh loại cơng thức này, cịn SV thục hành làm lạ, gặp khó khăn thực Luyện tập em đánh công thức tương tự sau: h:¡ Câu 1: Cho ánh xạ: * ®¡ x a h(x)= x x 1} ; f : ¡ Câu 2: Cho tập hợp số thực: A = { x Ỵ ¡ : - ££® định sau: ìï x ẻ Ă \A f (x) = ùớ ùùợ x x Ỵ A Câu 3: Đánh cơng thức sau: f - (A È B) = f - (A) È f - (B) ¡ xác PHỤ LỤC SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Thời gian: 60 phút) Câu 1(2điểm): Cho tập hợp: A ={ x ∈¥ , x −20 < x} { B = x | x ∈¥ , x −1 < } a) Tìm A ∩ B A ∪ B ; A\B; B\A b) Tập hợp A có tập con, hay liệt kê tập Câu 2(2điểm): Cho R quan hệ hai ngơi ¢ Xác định bởi: 95 " x,y ẻ Â : xRy => x-y ẻ Â ( ¢ tập hợp số nguyên) CMR: R quan hệ hai ngơi ¢ Câu 3(2điểm): Cho ánh xạ: g: ¡ →¡ * x +1 a x a) g có đơn ánh, tồn ánh, song ánh hay khơng ? b) Tìm ảnh x = qua ánh xạ g c) Tìm tạo ảnh t = qua ánh xạ g Câu 4(2điểm): Chứng minh công thức sau hay sai: a ( p → q ) ∧ ( q → p ) ↔ ( p ↔ q ) ≡ b p → ( q ↔ r ) ≡ ( p → q ) ↔ ( p → r ) Câu 5(2điểm): Trong DH toán tiểu học thường hay sử dụng kiểu suy luận nào? Lấy ví dụ minh họa? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu hỏi Ý Nội dung A = { x ∈ ¥ , x − 20 < x} = {−4 < x < 5} = {0,1, 2, 3, 4} Thang điểm { } B = x | x ∈ ¥ , x − < = {x ≥ 1; x < 10} = {1 ≤ x < 10} = {1,2,3,4,5,6,7,8,9} a 0,25 A ∩ B = {1, 2,3, 4} ; A ∪ B = {0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} 0,50 A\B = {0} ; B\A = {5,6,7,8,9} Tập A có 25 = 32 tập 0,50 0,25 P(A) = {{0}; {1}; {2}; {3}; {4}; {0,0}; {0,1}; {0,2}; {0,3}; b {0,4}; {1,1}; {1,2}; {1,3} ;{1,4}; {2,2}; {2,3}; {2,4}; {3,3} ; 0,50 {3,4}; {4,4}; {0,1,2}; {0,1,3}; {0,1,4}; {1,2,3}; {1,2,4}; {1,3,4}; {0,2,3}; {0,2,4}; {0,3,4}; {1,2,3,4}; {0,1,2,3,4}; { Ỉ}} + " x Î ¢ : xRx : x - x = 0x = ẻ Â => R cú tớnh cht phn x 0,50 + " x, y ẻ Â : xRy : x - y = - y + x = - (y - x) ẻ Â => R cú tớnh chất phản đối xứng 0,50 + " x, y, z Î ¢ : xRy : x - y Î ¢ ; yRz: y - z ẻ Â (cng hai v) => (x - y) + (y - z) = x - z ẻ Â => xRz => R cú tớnh chất bắc cầu 0,50 Vậy R quan hệ hai ngơi ¢ * 3 + " x, y ẻạ Ă : x y : g(x) = x + 1;g(y) = y + ịạ g(x) 0,50 g(y) 0,25 => g đơn ánh (1) ¡ * : f (x) = y = x + Þ f - (y) = y - ạặ a + " y ẻ$ẻĂ : x => g toàn ánh (2) 0,50 => từ (1) (2) suy g song ánh 0,25 0,50 0,50 b Ảnh x = qua ánh xạ g là: f (1) = + = c Tìm tạo ảnh t = qua ánh xạ g là: f - (3) = 3 - = ( p → q ) ∧( q → p ) ↔ ( p ↔ q ) ≡1 Ta lập bảng giá trị chân lý sau: a p q 1 pđq qđp pô q (p ® q) Ù (q ® p) ( p → q) ∧ ( q → p) ↔ ( p ↔ q) 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 => Công thức công thức b 0,75 0.25 p → ( q ↔ r) ≡ ( p → q) ↔ ( p → r ) p q r 1 q« r pđq pđr p đ (q ô r) (p đ q) « (p ® r) 1 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0,75 97 => Hai vế chúng tương đương với => Vậy công thức 0,25 TL: +Trong dạy học mạch số học tiểu học ta vận dụng 0,25 phép suy luận quy nạp (hoàn toàn khơng hồn tồn), suy diễn phép tương tự +Suy luận quy nạp: Được sử dụng thường xuyên rộng rãi 0,25 trình dạy học hình thành tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính, dấu hiệu chia hết giải toán số học Ví dụ 1: Viết tiếp hai số hạng dãy số sau: 1; 2; 3; 5; 8; … Ta nhận xét: -Số hạng thứ ba là: + = -Số hạng thứ tư là: + = -Số hạng thứ là: + = Vậy quy luật dãy số cho là: kể từ số hạng thứ ba số hạng tổng hai số hạng đứng liền kề trước Áp dụng quy luật ta có: -Số hạng thứ sáu là: + = 13 -Số hạng thứ bảy là: + 13 = 21 Vậy dãy số cần tìm là: 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21 Với cách ta sử dụng phép quy nạp không hồn tồn để tìm quy luật dãy số Ví dụ 2: Thay a chữ số thích hợp để nhận số tự nhiên n = 27a chia hết cho Vì n chia hết + + a = + a chia hết cho Bằng phương pháp thử chọn ta tìm a = 0; 3; 6; Vậy số cần tìm là: 270; 273; 276; 279 Ví dụ ta dùng phép quy nạp hồn tồn để tìm chữ số thích hợp a 0,50 +Phép suy diễn: Được sử dụng tiết luyện tập, vận 0,25 dụng quy tắc thiết lập để giải tập Cấu trúc phép suy luận thường là: Tiền đề 1: Là quy tắc tính chất, … thiết lập Tiền đề 2: Một tình cụ thể phù hợp với tính chết Kết luận: Vận dụng quy tắc để xử lý tính tốn Ví dụ 3: Tìm x: 0,25 x : 25 + 12 = 60 x : 25 = 60-12 x : 25 = 48 x = 48x25 x = 1200 Ở ta hai lần áp dụng phép suy diễn: -Vận dụng quy tắc tìm số hạng phép cộng -Vận dung quy tắt tìm số bị chia +Phép tương tự: Được sử dụng thường xuyên dạy học 0,25 mạch số học Ví dụ 4: Tương tư ví dụ ta giải tốn: Tìm x: x:12 – 13 = 30 0,25 99 PHỤ LỤC SỐ GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI: SUY LUẬN VÀ CHỨNG MINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC I.Mục tiêu: - Minh họa phần tiết dạy suy luận chứng minh dạy học toán tiểu học theo phương pháp phát triển lục dạy học cho sinh viên - SV định hướng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học toán tiểu học II.Chuẩn bị: - Giảng viên: Thước, máy chiếu, giáo án, phấn - Sinh viên: Thước, sách giáo khoa tham khảo, máy tính III.Tiến trình dạy học: Bài cũ: Các em nhắc lại phương pháp chứng minh toán học thường gặp? (Chủ đề 2.6 tr184 [35]) Dự đoán trả lời: Phương pháp chứng minh trực tiếp, phương pháp chứng minh phản chứng, phương pháp chứng minh quy nạp hồn tồn, phương pháp chứng minh quy nạp tốn học Hoạt động giảng viên Hoạt động sinh viên 101 Suy luận chứng minh dạy học phần số học Trong dạy học số học Tiểu học ta vận dụng phép suy luận quy nạp, suy diễn phép tương tự 1.1 Suy luận quy nạp: Được sử dụng -SV chép nghe giảng thường xuyên rộng rãi trình dạy học hình thành tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính, dấu hiệu chia hết giải tốn số học Ví dụ: Thay a chữ số thích hợp -SV giải tốn: Vì n chia hết để nhận số tự nhiên n = 27a số chia + + a = + a hết cho chia hết cho -Bằng phương pháp thử chọn ta tìm a = 0; 3; 6; Vậy số cần tìm là: 270; 273; 276; 279 Ví dụ ta dùng phép quy nạp hồn tồn để tìm chữ số thích hợp a -Các em lấy ví dụ tương tự phép -SV lấy ví dụ cách giảng giải, quy nạp, cách hướng dẫn cho em học trình bày lên bảng sinh cách làm ? 1.2 Phép suy diễn: Được sử dụng -SV chép nghe giảng tiết luyện tập, vận dụng quy tắc thiết lập để giải tập Cấu trúc sau: Tiền đề 1: Là quy tắc tính chất, … -SV hiểu tiền đề để áp thiết lập Tiền đề 2: Một tình cụ thể phù hợp với tính chết dụng làm tập Kết luận: Vận dụng quy tắc để xử lý tính -SV ý nghe giáo viên giảng tốn Ví dụ: Tìm x: x : 25 + 12 = 60 -SV giải ví dụ: Dự đốn trả lời: x : 25 + 12 = 60 x : 25 = 60-12 x : 25 = 48 x = 48x25 x = 1200 -Ở ta sử dụng lần áp dụng SV trả lời: Ta áp dụng lần: phép suy diễn ? -Vận dụng quy tắc tìm số hạng phép cộng -Vận dung quy tắt tìm số bị chia -SV làm ví dụ, trình bày lên -Các em lấy ví dụ dạy học tốn tiểu bảng học có sử dụng phép suy diễn ? -SV nghe giảng 1.3 Phép tương tự: Được sử dụng thường xuyên dạy học mạch số học -SV giải tốn ví dụ trình Ví dụ: Tương tư ví dụ ta giải bày lên bảng tốn: Tìm x: x : 12 – 13 = 30 -SV lấy ví dụ, cách trình bày -Các em lấy ví dụ dạy học tốn lên bảng tiểu học có sử dung phép toán tương tự ? Suy luận chứng minh dạy học mạch yếu tố hình học 2.1 Suy luận quy nạp: Được sử dụng rộng -SV ý nghe giảng rãi trình dạy học xây dựng cơng -SV phải hình dung cơng thức thức tính chu vi, diện tích, thể tích hình tính diện tích tốn tiễu học, giải tốn có nội dung 103 hình học đơi ta sử dụng phép quy nạp Ví dụ: Khi xây dựng cơng thức tính chu -SV biết cách tính chu vi hình vi hình chữ nhật, thơng qua tốn “tính chữ nhật chu vi hình chữ nhật ABCD có chiều dài (bằng cách quan sát hình vẽ 4dm chiều rộng 3dm số phép biến đổi, học sinh tính chu vi hình chữ nhật là) -SV trả lời: Chu vi hình chữ nhật là: (Chiểu dài + chiều rộng)x2: P = (4+3)x2= 14 (dm) -Từ ta có quy tắc: “Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều -SV hiểu đâu tiền đề, kết rộng nhân với 2” luận P = (a + b) x -Ở ví dụ ta sử dụng phép quy nạp khơng -SV trả lời: hồn tồn Tiền đề 1: Hình chữ nhật có chiều -Qua ví dụ sử dụng dài 4dm chiều rộng 3dm tiền đề gì? Kết luận gì? có chu vi bằng: (4+3) x (=14dm) Kết luận: Hình chữ nhật có chiều dài a chiều rộng b có chu vi là: (a + b) x -SV lấy ví dụ trình bày lên bảng -Các em lấy ví dụ dạy học có sử dụng phép suy luận quy nạp dùng dạy học -SV nghe giảng hình học? 2.2 Phép suy diễn: Sử dụng rộng rãi trình giải tập hình học, giải tốn tính chu vi diện tích, thể tích -SV giải ví dụ: hình Ví dụ: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều -Giải: Chu vi mảnh đất là: (35+20)x2=110m dài 35m, chiều rộng 20m Tính chu vi mảnh đất ? Đáp số: 110m -SV trả lời: Tiền đề 1: Hình chữ nhật có chiều -Ở dùng phép suy diễn dài a, chiệu rộng b nào? chu vi (a+b)x2 Tiền đề 2: Mảnh đất hình chũ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m Kết luận:Chu vi mảnh đất bằng: (35+20)x2(m) -SV lấy ví dụ, trình bày ví dụ lên bảng -Các em lấy ví dụ dạy học tốn tiểu học có dùng kiểu phép suy diễn? ... Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm 37 Chương DẠY HỌC HỌC PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYẾT TẬP HỢP VÀ LƠGIC TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC... đẳng sư phạm Xuất phát từ lí nêu mà chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Dạy học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp Lơgic Toán theo hướng phát triển lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm ngành Giáo dục tiểu học? ??... đầy đủ Cao đẳng sư phạm Dạy học Đối chứng Đại học sư phạm Giáo viên Kĩ Kĩ dạy học Kĩ sư phạm Năng lực Năng lực sư phạm Năng lực dạy học Nghiệp vụ sư phạm Phương pháp dạy học Sư phạm Sinh viên Tiêu

Ngày đăng: 24/01/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3.1. Phương pháp điều tra

  • 3.3.2. Phương pháp quan sát

  • Quan sát các giờ dạy TN trên lớp của 2 lớp TN và ĐC để thu thập số liệu về tình hình dạy học các tiết TNSP.

  • 3.3.3. Phương pháp thống kê toán học

  • Thiết kế bài kiểm tra sau quá trình TNSP dành cho cả 2 nhóm TN và ĐC. Chấm điểm và dùng phương pháp thống kê Toán học để xử lý số liệu bài kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để kết luận về việc tổ chức DH TN góp phần nâng cao chất lượng DH môn Toán học như thế nào?

  • 3.3.4. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá

  • Sau khi chấm các bài KT (Các điểm là số nguyên) của sinh viên, chúng ta có thể tính được các thông số thống kê sau:

  • + Điểm trung bình của các bài KT bằng công thức: , trong đó N là số bài KT (số HS làm bài KT ), xi là loại điểm (Ví dụ: điểm 0,1,2,...,10 ) và f­i là tần số các điểm mà HS đạt được.

  • + Phương sai được tính bằng công thức:

  • + Độ lệch chuẩn được tính bằng công thức:

  • + Hệ số biến thiên (Hệ số phân tán ) V = (%), hệ số này càng thấp thì chất lượng bài KT càng cao.

  • + Sử dụng phép thử t - student để xem xét tính hiệu quả của thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả , tra bảng phân phối t - student, nếu t > chứng tỏ thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.

  • + Kiểm định phương sai và giả thiết H0.

  • - Kiểm định phương sai bằng giả thiết E0: “Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa” với đại lượng

  • - Nếu , khẳng định phương sai như nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau” bằng công thức:

  • với s =

  • - Nếu , khẳng định phương sai khác nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau” theo công thức:

  • 3.4. Nội dung thực nghiệm

  • 3.4.1. Nội dung thực nghiệm

  • Chúng tôi tiến hành dạy song song cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng một số tiết thuộc học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp và Lôgic Toán như sau:

  • - Lớp TN: Trong mỗi tiến trình DH có đưa ra mối liên hệ của nội dung học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp và Lôgic Toán với Toán Tiểu học, yêu cầu SV thảo luận tìm ra PPDH Toán ở Tiểu học, ứng dụng Công nghệ thông tin vào giải Toán, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong quá trình giải bài tập. (Giáo án được trình bày ở Phụ lục số 7).

  • - Lớp ĐC: Chúng tôi tiến hành dạy bình thường theo giáo trình học phần Cơ sở lí thuyết tập hợp và Lôgic Toán [35] sách dự án phát triển giáo viên Tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan