Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

141 1.3K 27
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ ĐẸP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ ĐẸP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng bết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh - người hướng dẫn khoa học, tận tình, chu đáo, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Quận ủy, Ủy ban nhân dân, Phong Giáo dục & Đào tạo quận Gò Vấp, cán quản lý giáo viên trường THCS địa bàn quận Gò Vấp động viên, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2015 Tác giả Trương Thị Đẹp MỤC LỤC Bảng 2.4 Hiệu suất đào tạo cấp THCS quận sau năm Bảng 2.6 Thống kê tình hình đội ngũ CBQL GV trường THCS quận Gò Vấp đầu năm học 2014-2015 Bảng 3.2 Thăm dò tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất 10 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .2 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .3 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Các nghiên cứu nước 1.1.2.Các nghiên cứu nước .8 1.2 Các khái niệm 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở .11 1.2.3.1 Quản lý .11 1.2.3.2 Chức quản lý 12 1.2.3.3 Quản lý giáo dục 13 1.2.3.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 14 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học sở 15 1.3 Một số vấn đề hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở .16 1.3.1 Yêu cầu trình độ, lực chuyên môn người giáo viên Trung học sở 16 a) Về lực dạy học 17 1.3.3 Yêu cầu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học sở 20 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở .24 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở .26 CBQL có điều kiện đổi quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GV yếu tố ảnh hưởng tốt đến phát triển đội ngũ GV đơn vị Ngược lại CBQL ngại đổi mới, không tạo điều kiện định hướng, chế độ sách cho GV thực bồi dưỡng chuyên môn lực GV ngày lạc hậu so với yêu cầu giáo dục thực tế 27 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 29 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục Trung học sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.1.3.1 Qui mô trường, lớp, HS , GV CBQL cấp THCS 32 2.1.3.2 Chất lượng GD THCS quận .33 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường trung học sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2.1 Thực trạng trình độ lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trường THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh .36 Bảng 2.6 Thống kê tình hình đội ngũ CBQL GV trường THCS quận Gò Vấp đầu năm học 2014-2015 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh .41 2.2.2.1 Tình hình chung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS quận Gò Vấp .41 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý GV trường THCS hoạt động bồi dưỡng chuyên môn .48 2.4 Đánh giá chung thực trạng 66 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường trung học sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh .72 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 72 3.2.2 Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 74 3.2.3 Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 76 3.2.4 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn giới thiệu nội dung mà GV cần, điều họ chưa thể làm Tăng cường tính thực hành phương pháp bồi dưỡng tinh thần tích cực người học, trọng hoạt động tự bồi dưỡng GV thông qua trao đổi, thảo luận GV trường, tổ, nhóm chuyên môn Áp dụng rộng rãi khả kiến thức thu thực tế công tác Cần có giúp đỡ GV việc tạo ý kiến áp dụng thực tiễn rút kinh nghiệm kịp thời sau áp dụng có kết 79 3.2.5 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên 81 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở… 83 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất 88 Bảng 3.1 Thăm dò tính cần thiết giải pháp quản lý đề xuất 88 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS quận 89 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên 89 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở… 89 Bảng 3.2 Thăm dò tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất 90 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ GV 91 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường THCS… 91 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường THCS quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh .93 Xây dựng thực tốt chế độ, sách bồi dưỡng cho đội ngũ GV THCS .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên 119 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở… 119 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GV THCS : Giáo viên trung học sở HS : Học sinh QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục 10 THCS : Trung học sở 11 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 12 UBND : Ủy ban nhân dân 115 động bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho đội ngũ GV (hàng năm, cách năm) Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, chuyên đề cho GV vào ngày họp chuyên môn cấp quận theo môn chuyên đề trị, pháp luật dịp hè Chỉ đạo, tập huấn cho CBQL tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Thực kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đơn vị Chỉ đạo, tập huấn cho CBQL xây dựng sách để động viên thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên đơn vị Các giải pháp, ý kiến khác thầy (cô) đề xuất thêm: 116 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy (cô)! Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến mức độ đánh giá lực chuyên môn mà CBQL GV có sau bồi dưỡng chuyên môn quận Gò Vấp (do CBQL tự GV đánh giá) (Dành cho cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó giáo viên trường THCS) Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS: Xin thầy (cô) vui lòng cộng tác với cách cho biết ý kiến thầy (cô) mức độ đánh giá lực chuyên môn mà CBQL GV có sau bồi dưỡng chuyên môn quận Gò Vấp (do CBQL tự GV đánh giá) (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) Các tiêu đánh giá Đánh giá GV (%) Tốt Khá Năng lực chuyên môn giáo viên Trung Chưa bình đạt Đánh giá CBQL (%) Tốt Khá Trung Chưa bình đạt 117 Hiệu quản lý HS, thực nhiệm vụ giáo dục, hoạt động dự giờ, thao giảng, chuyên đề Hiệu quản lý, tổ chức hoạt động GDNGLL Có khả nghiên cứu khoa học GD, ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào giảng dạy Khả viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm Kịp thời đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Các giải pháp, ý kiến khác thầy (cô) đề xuất thêm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy (cô)! 118 Phụ lục 10 Phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS quận Gò Vấp (Dành cho cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó giáo viên trường THCS) Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS: Xin thầy (cô) vui lòng cộng tác với cách cho biết ý kiến thầy (cô) tính cần thiết giải pháp quản lý đề xuất quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS quận Gò Vấp (do CBQL tự GV đánh giá) (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) STT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 119 4 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường THCS Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở… Các giải pháp, ý kiến khác thầy (cô) đề xuất thêm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy (cô)! Phụ lục 11 120 Phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS quận Gò Vấp (Dành cho cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó giáo viên trường THCS) Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS: Xin thầy (cô) vui lòng cộng tác với cách cho biết ý kiến thầy (cô) tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS quận Gò Vấp (do CBQL tự GV đánh giá) (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) STT Các giải pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường THCS Tính khả thi Khả thi Không khả thi 121 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung học sở… Các giải pháp, ý kiến khác thầy (cô) đề xuất thêm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy (cô)! Phụ lục 12 PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN GIÁO VIÊN THCS Bộ Giáo dục Đào tạo PHỤ LỤC (Kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 122 Sở/ Phòng GD-ĐT PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ Trường: Năm học: Họ tên giáo viên: Môn học phân công giảng dạy: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) Các tiêu chuẩn tiêu chí Điểm đạt Nguồn minh chứng có 12 4 * TC1 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV + tc1.1 Phẩm chất trị + tc1.2 Đạo đức nghề nghiệp + tc1.3 ứng xử với HS + tc1.4 ứng xử với đồng nghiệp + tc1.5 Lối sống, tác phong * TC2 Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục + tc2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc2.2 Tìm hiểu môi trường giáo dục * TC3 Năng lực dạy học + tc3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học + tc3.2 Bảo đảm kiến thức môn học + tc3.3 Bảo đảm chương trình môn học + tc3.4 Vận dụng phương pháp dạy học + tc3.5 Sử dụng phương tiện dạy học + tc3.6 Xây dựng môi trường học tập + tc3.7 Quản lý hồ sơ dạy học + tc3.8 Kiểm tra, đánh giá kết MC khác 123 học tập học sinh * TC4 Năng lực giáo dục + tc4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc4.2 Giáo dục qua môn học + tc4.3 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc4.4 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc4.5 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc4.6 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh * TC5 Năng lực hoạt động trị xã hội + tc5.1 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc5.2 Tham gia hoạt động trị xã hội * TC6 Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc6.1 Tự đánh giá, tự học rèn luyện + tc6.2 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức - Tổng số điểm: 124 - GV tự xếp loại: Đánh giá chung (Giáo viên tự đánh giá): Những điểm mạnh: - - - Những điểm yếu: - - - Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: - - Ngày tháng năm (Chữ ký giáo viên) Lĩnh vực III: Kĩ sư phạm Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Điểm (mức độ) Lập kế hoạch dạy học, a b biết cách soạn giáo án c theo hướng đổi d Điểm Tổ chức thực hoạt động dạy học y/c a Tổ chuyên môn Điểm Hiệu trưởng Điểm (mức độ) (mức độ) Ghi 125 b c d Điểm y/c Công tác chủ nhiệm a b lớp; tổ chức hoạt c động giáo dục d Điểm lên lớp Thực thông tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, y/c a b c d Điểm ứng xử chuẩn mực văn y/c Xây dựng, bảo quản a hóa mang tính giáo b sử dụng có hiệu c dục hồ sơ giáo dục giảng d Điểm dạy Điểm lĩnh vực III y/c Cộng điểm yêu cầu 126 A Đánh giá chung (ghi xếp loại xuất sắc, khá, trung bình, vào ô trống thích hợp) Nội dung đánh giá Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Lĩnh vực I: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Lĩnh vực II: Kiến thức Lĩnh vực III: Kĩ sư phạm Đánh giá chung cuối năm học * Nhận xét Hiệu trưởng (Ưu, khuyết điểm phẩm chất trị đạo đức chuyên môn nghiệp vụ; xác định nhu cầu bồi dưỡng, phát triển lực sở trường giáo viên): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Ý kiến giáo viên (Đồng ý bảo lưu ý kiến, đề xuất nguyện vọng): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 13: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CBQL 127 Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS: Xin đồng chí vui lòng cộng tác với cách trả lời phiếu điều tra sau: 1/ Theo đồng chí động giáo viên học chuẩn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2/ Xin đồng chí cho biết thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS? *Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 5 CHƯƠNG 1 CƠ... cứu cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 6 Phạm vi nghiên cứu Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường THCS là Phòng Giáo dục và đào tạo cấp quận. .. pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp,. .. Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp quản lý có tính khoa học, tính khả thi 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở 5.2 Nghiên cứu cơ. .. cầu nâng cao chất lượng dạy học, nặng về hình thức, chậm đổi mới về nội dung…Đặc biệt, các cấp quản lý chưa có những biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu... bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng chuyên môn vững vàng để thực hiện tốt yêu cầu đổi mới giáo dục cấp THCS Vai trò của nhà quản lý trong quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn rất là quan trọng Sự chỉ đạo xây dựng và quản lý thực hiện tốt Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên. .. dung quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đó là: - Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 1.2.4 Giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở Theo Từ điển Tiếng... chuyên môn trong nhà trường sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trường 24 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học cơ sở Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS là hoạt động phối hợp giữa các cấp quản lý từ trung ương đến cơ sở giáo dục và giữa các lực lượng xã hội có liên quan tới giáo dục đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng. .. trong quản lý nhà trường các bậc học Đối với bậc Trung học cơ sở, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào mang tính hệ thống về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS, đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt động ở quận Gò Vấp, TP.HCM 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Giáo viên và đội ngũ giáo viên Điều 70, Luật Giáo dục quy định: Giáo viên là... quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất được những giải pháp quản lý có tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội GV THCS trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được cấu trúc thành ... động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận. .. sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận Gò. .. hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường Trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.4. Hiệu suất đào tạo của cấp THCS trong quận sau 4 năm

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 3.1. Khách thể nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp mới của luận văn.

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan