Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu và điều trị một số bệnh

281 3.3K 15
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu và điều trị một số bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu và điều trị một số bệnh 1. Lọc máu liên tục và ứng dụng 1.1. Lịch sử[1], [2], [20] - Năm 1960, Scribner lần đầu tiên mô tả kỹ thuật lọc máu động - tĩnh mạch áp dụng cho việc điều trị bệnh nhân suy thận. - Năm 1967, Heudersur và cộng sự đã sử dụng bộ lọc để thẩm tách máu. - Năm 1974, kỹ thuật siêu lọc máu đã được Silvestein thực hiện. - Năm 1977, Kramer đã công bố kết quả đầu tiên áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục cho một bệnh nhân suy thận, phù to, có suy tim không thể áp dụng kỹ thuật thận nhân tạo thông thường (Internitent Hemodialysis- IHD). Tác giả đã lấy máu động mạch cho chạy qua một phin lọc và trở về tĩnh mạch, một phần nước và các chất hòa tan đi qua phin lọc ra ngoài (Hemofiltration). Như vậy áp lực lọc là nhờ áp lực động mạch, tốc độ đào thải dịch có thể kiểm soát được và thực hiện liên tục. - Năm 1981, Bischoft đã lắp thêm 1 bơm và lấy máu ra từ tĩnh mạch, qua quả lọc và đưa vào tĩnh mạch đã có kết quả tốt hơn so với lấy máu từ động mạch. - Năm 1985, Geromerous đã phát triển kỹ thuật kết hợp cả hai kiểu trong lọc máu là siêu lọc (Hemofiltration) và thẩm tách (dialysis) nhằm nâng cao hiệu quả. - Năm 1987 Uldall đã cải tiến lại cách lấy máu ra từ tĩnh mạch và đưa vào qua đường tĩnh mạch (Venno- Venous), kết hợp cả 2 phương thức lọc (Hemofiltration - Dialysis) đã làm tăng được hiệu quả và kỹ thuật được tiến hành dễ dàng hơn (Hemodiafiltration). Thuật ngữ CRRT (Continuous Renal Replacement Therapy). Hemofiltration therapy: liệu pháp thay thế thận liên tục cũng ra đời vào thời điểm này. 1.2. Những nguyên lý của LMLT LMLT được thực hiện dựa trên bốn cơ chế vận chuyển chính sau: khuếch tán, đối lưu, siêu lọc và hấp phụ qua một màng bán thấm [1], [1], [2], [20], [21], [24], [25] Màng bán thấm Màng lọc là một màng bán thấm, có vai trò quyết định trong tất cả các phương thức lọc máu. Nó cho phép nước và một số chất hòa tan đi qua màng, trong khi các thành phần hữu hình của máu và một số chất hòa tan vẫn bị giữ lại ở phía bên kia. Nước huyết tương và một số chất hòa tan lọt qua màng được gọi là dịch siêu lọc. Màng lọc gồm nhiều bó sợi rỗng cho máu đi qua và được bao bọc trong một khung cố định gọi là quả lọc. Dịch lọc thường chảy ngược chiều với dòng máu chảy qua bó sợi rỗng để tăng diện tích tiếp xúc và tăng hiệu quả lọc. Có hai loại màng bán thấm được sử dụng trong lọc máu là màng có bản chất cellulose và màng tổng hợp. Trong đó màng có bản chất là cellulose (cuprophan, hemophan, cellulose acetate) thường được sử dụng trong thẩm tách máu ngắt quãng. Màng có bản chất là tổng hợp (polysulfone, polyamide, polyacrylonitrile, polymethylmethacrylate). Quả lọc thường dùng là AN69 (Acrylonitrile) có diện tích hiệu dụng là 0,9m2, sẽ cho qua các phân tử hòa tan có TLPT 70 61-70 7,3 -7,59 130 -149 3,5-5,4 -3,4 52,8 -123 30 - 45,9 314,9 13 -15 10 -12 55-64: 32 -33,9 50 -69 55 -69 -9 7,25 -7,32 120 -129 2,5 -2,9 < 52,8 20 -29,9 1-2,9 7-9 65-74: 5>75: 30 -31,9 40 -54 55 -60 7,15 -7,24 111 -119 ≤ 29,9 ≤ 49 ≤ 39 ≤5 < 55 < 7,15 ≤ 110 < 2,5 < 20 50% Tổng điểm (độ nặng + hoại tử) Tỷ lệ biến chứng Tỷ lệ tử vong 0–3 8% < 3% 4–6 35% 6% – 10 92% 17% Phụ lục Bảng yếu tố tiên lượng Ranson ( 1974) Do rượu nguyên nhân khác Do sỏi mật Lúc vào viện Tuổi >55 >70 >18.000/mm3 Bạch cầu >16.000/mm Glucose máu >200mg/dL (11 mmol/L) >220mg/dL(12,2 mmol/L) LDH >350U/L >250U/L AST(SGOT) >250U/L >250U/L Giảm hematocrite >10% >10% Tăng ure máu >5mg/dL >2mg/dL Calci máu < 8mg/dL (2mmol/L) < 8mg/dL (2mmol/L) PaO2 < 60mmHg - Giảm HCO3 > mmol/L (4mEq/L) >5mmol/L(5mEq/L) Dịch ứ đọng >6000ml >4000ml Trong 48 đầu Đánh giá: < yếu tố  viêm tuỵ cấp nhẹ – yếu tố  viêm tuỵ cấp nặng >5 yêu tố  viêm tuỵ cấp nặng Phụ lục Bảng đánh giá suy tạng (SOFA) Điểm Cơ quan Hô hấp Pa02/Fi02 Đông máu Tiểu cầu (x103/ml) Gan Bilirubin (µmol/l) Tim mạch Tụt HA Thần kinh Điểm Glasgow Thận Creatinin (µmol/l) lưu lượng nước tiểu >400 ≤400 ≤300 >150 ≤150 ≤100 ≤50 ≤20 204 Không tụt HA ≤200 với hô hấp ≤100 với hô hấp hỗ trợ hỗ trợ Dopamin >5 Dopamin >15, HA TB Dopamin hoặc Adreanalin≤ Adrenalin [...]... "Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật lọc máu hiện đại trong cấp cứu điều trị một số bệnh" có mã số ĐTĐL 2008.G/29 nhằm mục tiêu: 1 Nghiên cứu hiệu quả và các biến chứng thường gặp của một số biện pháp lọc máu hiện đại (lọc máu liên tục, thay huyết tương, gan nhân tạo và lọc máu hấp phụ) trong cấp cứu điều trị một số bệnh 2 Xây dựng các quy trình kỹ thuật lọc máu hiện đại hoàn chỉnh để ứng dụng trên... biệt trong hồi sức cấp cứu về hiệu quả lọc máu liên tục trong điều trị các bệnh lý nặng như sốc nhiễm khuẩn; suy đa tạng, viêm tụy cấp nặng như: nghiên cứu của Ronco, Payen, Pupelis, Zhu… Các nghiên cứu đều cho kết luận lọc máu liên tục làm gjảm biến chứng suy tạng cải thiện chức năng tụy và làm giảm tỷ lệ tử vong Liệu pháp thay huyết tương (Plasma exchange) là biện pháp lọc bỏ huyết tương của người bệnh. .. lâm sàng trong điều kiện ở Việt Nam 12 13 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 Lọc máu liên tục và ứng dụng 1.1 Lịch sử[1], [2], [20] - Năm 1960, Scribner lần đầu tiên mô tả kỹ thuật lọc máu động - tĩnh mạch áp dụng cho việc điều trị bệnh nhân suy thận - Năm 1967, Heudersur và cộng sự đã sử dụng bộ lọc để thẩm tách máu - Năm 1974, kỹ thuật siêu lọc máu đã được Silvestein thực hiện - Năm... trường đại học Rostock, Cộng hòa liên bang Đức từ năm 1990 nhằm điều trị suy gan cấp, đến năm 2000 kỹ thuật được sử dụng rộng rãi ở châu Âu, đến năm 2005 trên thế giới có khoảng 130 bệnh viện 10 áp dụng kỹ thuật này và hơn 4500 bệnh nhân suy gan cấp được điều trị bằng kỹ thuật này Nếu như trước kia suy gan cấp nặng chỉ có thể được cứu sống nhờ ghép gan thì ngày nay MARS hay còn gọi là gan nhân tạo đã cứu. .. Mai tiến hành nghiên cứu ứng dụng lọc máu liên tục cho bệnh nhân Viêm tụy cấp, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng và đã thu được những kết quả khả quan Nguyễn Gia Bình và Đào Xuân Cơ nghiên cứu trên 54 bệnh nhân viêm tuỵ cấp nặng cho thấy nhóm được lọc máu liên tục cải thiện triệu chứng lâm sàng nhanh hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn đặc biệt giảm tỷ lệ 11 tử vong 53% xuống 27% Trong một nghiên cứu khác của... các nghiên cứu ứng dụng về các biện pháp lọc máu hiện đại ở Việt Nam còn nhỏ lẻ, chưa công trình nào đưa ra được kết luận thích đáng về hiệu quả và các biến chứng hay gặp của các biện pháp lọc máu đó trong lâm sàng Đặc biệt chưa xây dựng được các quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh để có thể áp dụng rộng rãi trên lâm sàng Xuất phát từ tình hình bệnh tật và các kết quả nghiên cứu đó đề tài cấp Nhà nước "Nghiên. .. thận, viêm tụy cấp nặng, sốc bỏng, suy đa tạng, ngộ 9 độc cấp (paraquat, nấm độc, ong đốt, rắn cắn) đồng thời một số chất có tác dụng chống viêm (các anti-inflamatory mediators) cũng bị loại bỏ bằng các kỹ thuật lọc máu liên tục bên cạnh đó lọc máu liên tục còn điều hòa cân bằng dịch, điện giải, toan kiềm giúp duy trì nội môi trong cơ thể Đã có nhiều nghiên cứu ứng dungj kỹ thuật lọc máu liên tục trên... tương đương Máu đi qua quả lọc có kích thước lỗ lọc lớn cho phép các phân tử lớn của huyết tương (trong đó có kháng thể tự miễn) qua được trừ các tế bào máu Kỹ thuật này đã được ứng dụng thành công ở các nước phát triển trong điều trị bệnh lý miễn dịch thần kinh cơ (Guillain - Barré, nhược cơ), bệnh tự miễn khác… Nhiều tác giả trên thế giới đã báo cáo thành công trong nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật này... Biến chứng của lọc máu liên tục Lọc máu liên tục là một biện pháp điều trị can thiệp phức tạp và có thể gây ra nhiều biến chứng Những biến chứng phổ biến thường gặp là: chảy máu, nhiễm khuẩn, rối loạn thăng bằng dịch và điện giải, hạ thân nhiệt và tụt huyết áp [1] 19 1.5 Vai trò của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn và viêm tụy cấp qua các nghiên cứu trên thế giới và trong. .. phương thức LMLT, liều điều trị ≥ 35 ml/ kg/ giờ có thể cải thiện đáng kể tiên lượng sống của bệnh nhân, và liều điều trị này đã được nhiều nghiên cứu áp dụng[ 62] Nghiên cứu trong nước Lê Thị Diễm Tuyếtnghiên cứu tình hình suy đa tạng tại khoa Điều trị tích cực trong hai năm 2004 – 2006, kết luận tần suất suy đa tạng là 10,3%, tỷ 21 lệ tử vong chung là 75,8% và bệnh nhân được lọc máu liên tục có tỷ lệ ... nước "Nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật lọc máu đại cấp cứu điều trị số bệnh" có mã số ĐTĐL 2008.G/29 nhằm mục tiêu: Nghiên cứu hiệu biến chứng thường gặp số biện pháp lọc máu đại (lọc máu liên tục,... gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu. .. tạo lọc máu hấp phụ) cấp cứu điều trị số bệnh Xây dựng quy trình kỹ thuật lọc máu đại hoàn chỉnh để ứng dụng lâm sàng điều kiện Việt Nam 12 13 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Lọc

Ngày đăng: 22/01/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ACCP/SCCM: American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine

    • 1. Lọc máu liên tục và ứng dụng

      • 1.1. Lịch sử[1], [2], [20]

      • 1.2. Những nguyên lý của LMLT

      • 1.3. Các phương thức LMLT hay sử dụng [20].

        • * Phương thức lọc máu liên tục tĩnh mạch-tĩnh mạch (CVVH)

        • *Phương thức thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch-tĩnh mạch (CVVHD)

        • *Phương thức siêu lọc chậm liên tục (SCUF)

        • 1.4. Biến chứng của lọc máu liên tục

        • 1.5. Vai trò của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn và viêm tụy cấp qua các nghiên cứu trên thế giới và trong nước

        • 1.5.1. Vai trò của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng

        • 1.5.2. Vai trò của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn

        • 1.5.3. Vai trò của lọc máu liên tục trong điều trị viêm tụy cấp nặng

        • 2. Thay huyết tương (Plasma exchange):

          • 2.1. Định nghĩa

          • 2.2- Lịch sử phương pháp thay huyết tương

          • 2.3- Nguyên lý thay huyết tương:

          • 2.4. Cấu tạo màng lọc:

          • 2.5. Vai trò của thay huyết tương trong điều trị bệnh Guilain Barré và nhược cơ qua các nghiên cứu trên thế giới và trong nước

          • 3. Hệ thống hấp phụ phân tử tái tuần hoàn– MARS (Molecular Adsorbents Recirculating System) - gan nhân tạo

            • 3.1. Khái niệm

            • 3.2 Nguyên lý hoạt động

            • 3.3. Mục đích, chỉ định, chống chỉ định của liệu pháp MARS trong hỗ trợ điều trị suy gan cấp.

            • 3.4. Vai trò của gan nhân tạo trong điều trị suy gan cấp qua các nghiên cứu trên thế giới và trong nước

            • 4. Lọc máu hấp phụ:

              • 4.1. Định nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan