ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG SỬA CHỮA CẦU

59 1.7K 2
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG SỬA CHỮA CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Trình bày nội dung công tác bê tong trong XD cầu (gợi ý: công tác chuẩn bị vật liệu, chế tạo hỗn hợp vữa BT, vận chuyển BT, đổ đầm và bảo dưỡng)2 Câu 2. Trình bày các biện pháp đổ BT dưới nước(công nghệ vữa dâng, CN rút ống thẳng đứng)7 Câu 3. Trình bày công tác ván khuôn (vai trò, yêu cầu cấu tạo VK) trình bày nguyên lý VK thép.8 Câu 4. Vai trò phân loại các công trình phụ trợ trong thi công cầu?10 Câu 5. Các nguyên tắc thiết kế công trình phụ trợ? Các tải trọng tác dụng lên công trình phụ trợ11 Câu 7. Cấu tạo cọc ván thép Larsen và biện pháp thi công?15 Câu 8. Cấu tạo thùng chụp không đáy và biện pháp thi công thùng chụp? khi nào cần sử dụng thùng chụp và khi nào sử dụng vòng vây(cọc ván thép)?18 Câu 9. Các loại đà giáo dùng trong thi công cầu, phạm vi áp dụng?19 Câu 10. Cấu tạo trụ tạm?20 Câu 11. Trình bày 1 số dạng kết cấu vạn năng thông dụng? ứng dụng. cấu tạo từng loại?22 Câu 12. Vai trò hệ nổi trong thi công cầu , cấu tạo hệ nổi?24 Câu 13. Tính toán ổn định chống lật hệ nổi?25 Câu 14. Vai trò công tác đo đạc trong XD cầu? ND cần tiến hành và cách tổ chức đo đạc trên công trình thi công cầu?27 Câu 15. Trình bày pp đinh vị tim mố trụ cầu cống?28 Câu 16. PP gián tiếp định vị tim mố trụ cầu đối với cầu trung và cầu lớn có địa hình phức tạp nước chảy sâu và dòng chảy siết?28 Câu 17.Trình bày biện pháp thi công móng nông trên nền thiên nhiên( thi công trên cạn, thi công nước nông và móng ngập sâu) ?28 Câu 18. Trình bầy biện pháp thi công móng cọc đóng trong xây dựng cầu ( đặc điểm, phạm vi áp dụng), thi công trên cạn, thi công dưới nước?28 Câu 19. Trình bày biện pháp,công nghệ thi công cọc khoan nhồi (ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng) thi công trên cạn, thi công dưới nước ?28 Câu 20. Trình bày các biện pháp thi công móng giếng chìm(phương pháp đúc ngay tại chỗ, pp chở nổi)?28 Câu 21. Các phương pháp thi công kết cấu nhịp cầu BTCT DUL dạng giản đơn ? (pp cần cẩu, giá 3 chân, cẩu long môn ) ?40 Câu 22. Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ đúc hẫng cân bằng ?40 Câu 23. Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ lắp hẫng cân bằng ? hợp long ở nhịp biên trước và nhịp giữa trước có gì khác nhau?40 Câu 24. Trình tự thi công KCN dầm hộp liên tục theo công nghệ đúc tại chỗ trên đà giáo di động MSS ?40 Câu 25.Trình tự thi công KCN liên tục theo công nghệ đúc đẩy ( đặ điểm, phạm vi áp dụng) ?40 Câu 26. Các phương pháp thi công KCN cầu dầm thép, trình bày phương phấp thi công KCN dầm thép theo công nghệ lao dọc ?40 Câu 27. Trình bày pp thi công KCN dàn thép theo công nghệ lắp hẫng cân bằng ?40 Câu 28. trình bày trình tự thi công KCN dàn thép theo công nghệ chở nổi ?40 Câu 29. sự khác nhau giữa sửa chữa và tăng cường cầu, các CN thi công và sửa chữa cầu thép và dàn thép ?41 Câu 30. Trình bày CN thi công sửa chữa cầu BTCT thường và BTCT DưL, phân tích ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng?41 Câu 31. Trình bày CN sửa chữa mố cầu BTCT?41 Câu 32. Trình bày CN tăng cường KCN cầu dầm BTCT và BTCT DUL, Phân tích ưu nhượ điểm và phạm vi áp dụng?41 Câu 33 .Trình bày CN sửa chữa trụ cầu BTCT ,biện pháp hiệu quả nhất ?41 Câu 34. Trình bày công nghệ tăng cường mố trụ cầu ?41 Câu 35. Trình bày công nghệ tăng cường KCN cầu dầm thép , dàn thép .Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng?41

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG SỬA CHỮA CẦU Câu Trình bày nội dung cơng tác bê tong XD cầu (gợi ý: công tác chuẩn bị vật liệu, chế tạo hỗn hợp vữa BT, vận chuyển BT, đổ đầm bảo dưỡng) Câu Trình bày biện pháp đổ BT nước(công nghệ vữa dâng, CN rút ống thẳng đứng) 10 Câu Trình bày cơng tác ván khn (vai trị, u cầu cấu tạo VK) trình bày nguyên lý VK thép 12 Câu Vai trò phân loại cơng trình phụ trợ thi cơng cầu? 15 Câu Các ngun tắc thiết kế cơng trình phụ trợ? Các tải trọng tác dụng lên cơng trình phụ trợ 16 Câu Cấu tạo cọc ván thép Larsen biện pháp thi công? .22 Câu Cấu tạo thùng chụp không đáy biện pháp thi công thùng chụp? cần sử dụng thùng chụp sử dụng vòng vây(cọc ván thép)? 25 Câu Các loại đà giáo dùng thi công cầu, phạm vi áp dụng? .27 Câu 10 Cấu tạo trụ tạm? 28 Câu 11 Trình bày số dạng kết cấu vạn thông dụng? ứng dụng cấu tạo loại? 30 Câu 12 Vai trị hệ thi cơng cầu , cấu tạo hệ nổi? 33 Câu 13 Tính toán ổn định chống lật hệ nổi? .34 Câu 14 Vai trị cơng tác đo đạc XD cầu? ND cần tiến hành cách tổ chức đo đạc cơng trình thi cơng cầu? 38 Câu 15 Trình bày pp đinh vị tim mố trụ cầu cống? 39 Câu 16 PP gián tiếp định vị tim mố trụ cầu cầu trung cầu lớn có địa hình phức tạp nước chảy sâu dòng chảy siết? .39 Câu 17.Trình bày biện pháp thi cơng móng nơng thiên nhiên( thi công cạn, thi công nước nơng móng ngập sâu) ? 39 Câu 18 Trình bầy biện pháp thi cơng móng cọc đóng xây dựng cầu ( đặc điểm, phạm vi áp dụng), thi công cạn, thi công nước? .39 Câu 19 Trình bày biện pháp,cơng nghệ thi công cọc khoan nhồi (ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng) thi công cạn, thi công nước ? 39 Câu 20 Trình bày biện pháp thi cơng móng giếng chìm(phương pháp đúc chỗ, pp chở nổi)? .39 Câu 21 Các phương pháp thi công kết cấu nhịp cầu BTCT DUL dạng giản đơn ? (pp cần cẩu, giá chân, cẩu long môn ) ? 57 Câu 22 Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ đúc hẫng cân ? .57 Câu 23 Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ lắp hẫng cân ? hợp long nhịp biên trước nhịp trước có khác nhau? 57 Câu 24 Trình tự thi cơng KCN dầm hộp liên tục theo công nghệ đúc chỗ đà giáo di động MSS ? .57 Câu 25.Trình tự thi cơng KCN liên tục theo công nghệ đúc đẩy ( đặ điểm, phạm vi áp dụng) ? 57 Câu 26 Các phương pháp thi công KCN cầu dầm thép, trình bày phương phấp thi cơng KCN dầm thép theo công nghệ lao dọc ? .58 Câu 27 Trình bày pp thi cơng KCN dàn thép theo công nghệ lắp hẫng cân ? .58 Câu 28 trình bày trình tự thi cơng KCN dàn thép theo công nghệ chở ? 58 58 Câu 29 khác sửa chữa tăng cường cầu, CN thi công sửa chữa cầu thép dàn thép ? .59 (trang 106 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.3) 59 Câu 30 Trình bày CN thi cơng sửa chữa cầu BTCT thường BTCT DưL, phân tích ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng? 59 (trang 90 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.2) 59 Câu 31 Trình bày CN sửa chữa mố cầu BTCT? 59 Câu 32 Trình bày CN tăng cường KCN cầu dầm BTCT BTCT DUL, Phân tích ưu nhượ điểm phạm vi áp dụng? 59 Câu 33 Trình bày CN sửa chữa trụ cầu BTCT ,biện pháp hiệu ? .59 Câu 34 Trình bày cơng nghệ tăng cường mố trụ cầu ? .59 Câu 35 Trình bày cơng nghệ tăng cường KCN cầu dầm thép , dàn thép Phân tích ưu nhược điểm phạm vi áp dụng? 59 Câu Trình bày nội dung cơng tác bê tong XD cầu (gợi ý: công tác chuẩn bị vật liệu, chế tạo hỗn hợp vữa BT, vận chuyển BT, đổ đầm bảo dưỡng) Trả lời: Công tác bê tông bao gồm nội dung công việc : chuẩn bị vật liệu, chế tạo hỗn hợp vữa bê tông,vận chuyển vữa, đổ đầm bê tông, bảo dưỡng bê tông Cơng tác bê tơng có vị trí quan trọng xây dựng nói chung thi cơng cầu nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình tiến độ thi cơng Vữa bê tơng sử dụng công trường cầu bao gồm ba loại sau : • Vữa bê tơng chế tạo chỗ máy trộn di động • Vữa bê tông chế tạo trạm trộn cố định cơng trường • Bê tơng tươi thương phẩm mua nhà máy bê tông 1.1- Công tác chuẩn bị vật liệu : - Vật liệu dùng cho bê tông bao gồm : cát , đá dăm, xi măng, nước phụ gia - Những vật liệu phải kiểm tra thí nghiệm theo tiêu chuẩn thỏa thuận nhà thầu chủ đầu tư Vật liệu trừ nước tập kết đến công trường với số lượng dự trữ đảm bảo thi công liên tục chứa kho bãi chứa vật liệu + Cát dùng cho bê tông cát tự nhiên lấy từ nguồn khai thác chấp thuận , phải đáp ứng yêu cầu : - Sạch : lượng bùn sét, bụi chất hữu lẫn cát không vượt tỉ lệ cho phép - Có cấp phối : Tỉ lệ % tích tụ lọt qua sàng theo trọng lượng phù hợp với +Cốt liệu thô dùng cho bê tông đá dăm xay từ đá vơi đá ngun khai có cường độ ≥ 1,5 lần cường độ số hiệu bê tơng 40Mpa Đá dăm qui định kích cỡ hạt 1-2, 2-4 4-6 dùng cho bê tông kết cấu cầu Đá phải đảm bảo yêu cầu : • Sạch: số lượng tạp chất không vượt tỉ lệ % theo trọng lượng • Đều hạt : Tỉ lệ hạt dài, hạt dẹt hạt có chiều dài ≥3 lần chiều rộng chiều rộng ≥ 3lần chiều dày khơng vượt q 1% theo trọng lượng • Cấp phối hạt phải thỏa mãn yêu cầu Loại tạp chất Tỉ lệ % tính theo trọng lượng - Các cục đất sét 0,25 - Các hạt mềm 5,0 - Vật liệu có tỉ trọng nhỏ 1,0 1,95 kN /m3 +Xi măng dùng cho bê tông kết cấu cầu phải có số hiệu PC30 Loại xi măng dùng chủ đầu tư định không pha trộn nhiều loại xi măng với Xi măng dùng đợt đổ bê tông phải loạt sản xuất nhà máy +Nước thiên nhiên dùng cho sinh hoạt có độ pH ≥4 dùng cho bê tong + Phụ gia: Cho thêm phụ gia phù hợp đáp ứng yêu cầu (đông kết nhanh, đạt cường độ sớm, giảm co ngót hay tăng tính dẻo…) 1.2 - Chế tạo vữa bê tông : Hỗn hợp vữa bê tơng chế tạo cơng trường hai hình thức : trộn máy trộn động trạm trộn cố định Không phép trộn tay * Máy trộn: Có hai loại máy trộn bê tơng hoạt động theo hai nguyên tắc khác : - Máy trộn cưỡng : Thùng trộn chế tạo hai dạng, loại hình trụ thấp cố định vị trí thẳng đứng loại hình máng nằm ngang Bộ phận trộn vữa trục có gắn lưỡi xẻng khuấy quay , đảo trộn hỗn hợp theo thời gian quy định trút vữa qua cửa sổ mở đáy thùng Máy trộn cưỡng thường dùng cho trạm trộn cố định - Máy trộn rơi tự : Thùng trộn hình lê quay quanh trục dọc nghiêng theo số góc nghiêng Trong thùng trộn có gắn số lưỡi xẻng bố trí theo đường xoắn ốc Hỗn hợp vữa bê tông nhào trộn liên tục bị lên rơi xuống tự Vữa trút đổ cách xoay gần dốc ngược thùng trộn Các máy trộn trộn mẻ , thùng trộn chế tạo để trộn mẻ có dung tích 250 , 400, 800 1200 lít * Trạm trộn Trạm trộn lắp đặt theo cơng suất tính tốn đảm bảo thời điểm thi cơng dồn dập nhất, vữa bê tông cung cấp đủ để đổ bê tơng liên tục Trạm trộn phải bố trí vị trí cạnh bãi chứa cốt liệu kho xi măng, gần bãi đúc cấu kiện BTCT lắp ghép, bãi đúc dầm không bị ngập nước Trạm trộn đặt vị trí thuận tiện cho việc cung cấp vữa đến điểm đổ bê tông công trường hình thức vận chuyển lựa chọn : xe ơtơ phải có đường cơng vụ cho xe đến tận chân hạng mục chiều cao tối thiểu miệng phễu rót vữa so với cao độ đứng xe 1,95m Nếu vận chuyển máy bơm vữa khoảng cách từ vị trí đặt máy bơm đến điểm thi công xa không vượt khả đẩy xa máy bơm Chiều cao tối đa miệng phễu rót so với thùng chứa phương tiện vận chuyển không vượt 1,5m Trong trạm trộn có thiết bị cân đong tự động thành phần cấp phối bê tông thiết kế mẻ trộn * Máy trộn di động: Khi khối lượng đổ bê tông không lớn việc vận chuyển vữa bê tông đến vị trí đổ khó khăn phải tập kết vật liệu tận chân cơng trình tổ chức trộn vữa chỗ phải dùng máy trộn di động Máy trộn đặt sàn công tác kê cao để trút vữa vào thùng chứa thiết bị vận chuyển vữa đặt phía Mặt sàn có diện tích đủ rộng để bố trí cốt liệu đong sẵn cho mẻ trộn, 1÷2 bao xi măng thùng phuy đựng nước, chỗ đứng làm việc cho công nhân phục vụ máy trộn Chiều cao sàn công tác so với mặt đất 70cm * Chất lượng vữa bê tông phụ thuộc vào yếu tố sau : • Thời gian trộn • Tốc độ quay thùng • Độ xác việc cân, đong thành phần hỗn hợp vữa • Trình tự nạp thành phần hỗn hợp Để đáp ứng yêu cầu chất lượng vữa theo số hiệu mác bê tông đạt suất trộn cao cần tổ chức việc trộn vữa cách khoa học kỹ thuật: Trứơc hết mặt thi công phải gọn , Sân đong cốt liệu phải đủ rộng láng vữa Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ công tác trộn bê tông xẻng, cào sắt, xô múc nước, thúng rổ sắt đựng cốt liệu Có bảng ghi rõ thành phần hỗn hợp mẻ trộn thời gian trộn mẻ Nhân lực bố trí đủ phân cơng rõ ràng, phận đong nạp cốt liệu vất vả cần bố trí nhân cơng hợp lý Người đứng máy có trình độ tay nghề cao có kinh nghiệm Những người tham gia khác phải huấn luyện làm việc theo dây chuyền tập dượt thử dây chuyền Lượng vữa mẻ trộn thường theo khối lượng xi măng bao, mẻ trộn bao 1/2 bao Khối lượng xi măng bao phải cân thử để xác định xem có trọng lượng ghi vỏ bao hay không Thành phần hỗn hợp mẻ trộn tính theo tỉ lệ lượng xi măng mẻ trộn so với lượng xi măng thiết kế theo số hiệu bê tông 1.3 Vận chuyển vữa BT: a-Yêu cầu: Vữa bê tông sau trộn bắt đầu xảy trình ninh kết , trình vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu sau : • Khơng để vữa ninh kết • Khơng để vữa bị phân tầng(hỗn hợp vữa tính đồng , cốt liệu thơ bị chìm lắng dồn vào chỗ, bột vữa nước lên trên) • Không để vữa bị nước Để ba tượng nêu không xảy , phương tiện vận chuyển vữa bê tông phải đảm bảo yêu cầu : kín nước , khuấy trộn chậm , che kín; Vận chuyển đến chân cơng trình sớm tốt (khơng muộn q tiếng) b- Hình thức vận chuyển Trên cơng trường có hai hình thức vận chuyển vữa bê tông vận chuyển xe chuyên dụng dùng máy bơm vữa bê tông Xe chuyên dụng chở vữa bê tơng có thùng chứa vữa quay trộn liên tục suốt thời gian vận chuyển Trong thùng có gắn rãnh xoắn ruột gà , quay thùng theo chiều ngược lại vữa đưa miệng thùng xả theo máng dẫn Máy bơm vữa BT: Trong trường hợp sau phải sử dụng máy bơm để vận chuyển vữa: • Khơng có đường cho xe vào đến chân cơng trình • Vị trí thi cơng nằm vùng ngập nước • Vị trí thi cơng cao Máy bơm vữa bê tơng có hai loại hoạt động theo hai ngun tắc : loại bơm áp suất khí nén bơm đẩy pít tơng Loại thứ hai sử dụng tiện lợi loại máy dùng phổ biến cơng trường Máy bơm đẩy vữa xa đến 300m lên cao 40m, bê tơng có cốt liệu đá 4-6 độ sụt vữa từ 5÷24cm Để dẫn đường ống đến vị trí đổ bê tơng phải có đà giáo để đặt ống , đặc biệt đoạn ống vượt qua khu vực ngập nước đoạn thẳng đứng dẫn vữa lên tầng cao Trước bơm vữa phải bơm nước trước để làm trơn đường ống , người ta dùng bóng lọt vừa đường kính ống bịt phía trước cho nước đẩy theo phía sau đoạn chặn lại bóng thứ hai , phía sau vữa bê tơng Lượng vữa chảy khỏi đầu ống thường lẫn nhiều nước nên phải xả bỏ xuất dòng vữa dẻo sử dụng Khi bơm phải cho máy hoạt động liên tục, không ngừng lâu chừng dễ bị tắc ống Ở đợt bơm cuối trước ngừng bơm đặt bóng bơm nước đẩy theo cách liên tục để vệ sinh đường ống Đường ống có giá thành cao nên phải lưu ý rửa không để bê tông làm tắc ống đồng thời bảo quản tránh làm cong dập ống 1.4 Đổ đầm bê tông : Hỗn hợp vữa bê tơng rót vào khn phải đảm bảo yêu cầu giữ nguyên trạng thái đồng đồng vừa trộn Vữa bê tông bị coi phân tầng tính đồng đều, khơng liên tục có phân lớp tách lớp Ngun nhân rót bê tơng từ cao cốt liệu thô vữa xi măng tách rời trình rơi , xuống đến mặt vữa ban đầu vữa chưa kịp san phẳng nên dồn đống tạo thành hình chóp , hạt thơ rớt xuống lăn theo mặt nón xếp xung quanh cịn lại bột vữa tập trung Cường độ bê tơng phụ thuộc vào độ chặt , muốn đạt độ chặt đổ bê tông phải tiến hành đầm Đầm có tác dụng làm cho bột vữa bị chảy loãng thứ dung dịch , hạt cốt liệu thơ xếp xít lại với cịn khe rỗng chúng lấp đầy dung dịch vữa Dưới tác dụng đầm , bọt khí cịn lại bột vữa bị ép đẩy lên ngồi Tất tác dụng làm cho bê tông chặt, lấp đầy khuôn bề mặt tiếp giáp với ván khuôn nhẵn mịn Như đổ bê tông phải đảm bảo bốn nguyên tắc sau : • Đổ liên tục kết thúc • Chiều cao vữa rơi khơng vượt q 1,5m • Vữa rót xuống thành lớp có chiều dày khơng q 0,3m san • Sau lớp vữa phải tiến hành đầm kỹ rải lớp Khi đổ bê tông hỗn hợp vữa chuyển đến sát chân cơng trình biện pháp vận chuyển nêu trộn chỗ Việc rót vữa vào khn san nội dung công việc đổ bê tơng Có bốn biện pháp rót vữa bê tơng vào khuôn : 1- Dùng máng nghiêng : điều kiện phải rót vữa từ mặt đất xuống vị trí thấp nằm sâu đáy hố móng Máng nghiêng đóng gỗ gị tơn mỏng có nẹp tăng cứng Phía có gắn phễu để hứng vữa trút xuống từ máy trộn xe chở vữa.Đường máng có độ dốc từ 45÷600 có khung đỡ vị trí trung gian 2- Bằng gầu chứa vữa : gầu chứa thép chế tạo cơng trường Dung tích gầu bội số dung tích mẻ trộn máy trộn di động thường 0,3; 0,6 0,8 m3 Gầu chứa có cấu tạo thành thấp để phù hợp với phương tiện dễ dàng trút vữa vào thùng đáy nghiêng dốc có cửa đóng mở để trút vữa nhanh chóng Đặt gầu chứa chắn mặt , đóng kín cửa xả trút vữa vào sau dùng cần cẩu đưa gầu đến sát vị trí trút vữa mở cửa xả , rót vữa vào khn Sử dụng gầu chứa để đổ bê tông điều kiện phải chuyển vữa từ cao xuống hố móng từ mặt đất lên tầng cao Trong giáo trình giới thiệu hai loại gầu chứa thường dùng công trường thi công cầu Loại thứ có cấu tạo thuyền treo lên bốn sợi xích bốn góc phía móc cẩu có palăng xích để kéo nâng dốc đầu trút vữa khỏi gầu Loại có cấu tạo đơn giản chuyển mẻ 1m3 vữa , có nhược điểm trút vữa chậm Loại thứ hai có dạng hình phễu đặt khung giá thép góc, đưới đáy phễu có cửa xả mở lề đóng lại chốt móc Mở chốt theo ngun lý địn bẩy (hình 2.28a) 3- Rót vữa trực tiếp vào khuôn: từ ống bơm máy bơm vữa, ống bơm dẫn đến tận khuôn kê đầu ống lên giá cho di chuyển miệng ống đến vị trí khác mặt ván khn để san vữa cho Khi chiều cao từ miệng ống đến mặt bê tông lớn 1,5m phải hạ thấp miệng xả vữa xuống Vì ống thép cứng khó di chuyển nên đoạn ống xả thẳng xuống thay ống cao su có tăng cứng cốt thép lò xo Cần phân biệt đoạn ống với loại ống vòi voi giới thiệu 4- Dùng xe bơm bê tơng chun dụng cịn gọi máy bơm động : xe bơm trang bị ống bơm có dạng cánh tay thủy lực vươn với tới vị trí nằm tầm hoạt động xe, cuối tay với có đoạn ống mềm để di chuyển ống đến vị trí bị vướng nhiều cốt thép Xe bơm vươn cao đến 20m Khixe bơm hoạt động có xe Mix cung cấp vữa bê tông kèm 1.5 - Bảo dưỡng bê tông : Bảo dưỡng giữ ẩm tạo điều kiện cho q trình thuỷ hố bê tơng hồn tất Nếu sử dụng phụ gia tạo lớp phủ bề mặt giữ nước khối bê tơng khơng cần tưới nước bảo dưỡng, nhiên phụ gia chưa dùng phổ biến việc bảo dưỡng bê tông tưới nước thường xuyên biện pháp hữu hiệu Trong mùa khô tưới nước trì ngày đêm, ngày đầu ban ngày cách tiếng tưới nước lần ,ban đêm tưới lần Các ngày sau tưới lần ngày đêm Nếu dùng vật liệu che phủ giữ ẩm số lần tưới nước giảm chất lượng bê tơng tốt Đối với cấu kiện BTCT đúc sẵn chế tạo xưởng bãi đúc áp dụng biện pháp bảo dưỡng hấp môi trường nước gọi bảo dưỡng gia nhiệt để đẩy nhanh thời hạn ninh kết bê tông Đối với mối nối ướt kết cấu BTCT lắp ghép làm cho bê tơng sớm đạt cường độ cách tưới thường xuyên nước nóng ủ kín giữ nhiệt Câu Trình bày biện pháp đổ BT nước(công nghệ vữa dâng, CN rút ống thẳng đứng) Trả lời: Đổ bê tông nước tiến hành rót vữa bê tơng vào khn nằm ngập chìm sâu nước để thi cơng hạng mục kết cấu khơng có điều kiện bơm tát cạn Phải có biện pháp kỹ thuật để khơng cho vữa bê tơng hịa tan nước , nước không ngấm vào khối vữa đổ xuống , kết cấu đảm bảo tính liền khối có chất lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng Các giải pháp kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng xây dựng thành biện pháp công nghệ Trong thi công cầu hai biện pháp công nghệ áp dụng phổ biến công nghệ vữa dâng công nghệ rút ống thẳng đứng a- Công nghệ vữa dâng đổ cốt liệu thô vào khuôn trước sau bơm vữa xi măng trộn vào khối đá ép từ đáy ép dần lên , áp suất bơm làm cho dòng vữa chảy lấp khe rỗng đẩy nước Vữa từ ống bơm lan tỏa vùng có bán kính định , vùng kề đan nhập vào tạo thành khối lỏng dâng lên lấp dần khe rỗng khối cốt liệu Sau đông kết ta có khối bê tơng nằm nước Do vữa bê tông không nhào trộn, khối bê tông viên đá xếp ngẫu nhiên gắn kết lại khối vữa lỏng mà thành nên số hiệu xác định Mặt khác đổ đá nước san tạo phẳng nên bề mặt bê tơng Vì lý bê tơng đổ theo công nghệ vữa dâng dùng cho cơng trình phụ tạm khơng dùng cho kết cấu Cơng nghệ vữa dâng chủ yếu áp dụng để thi cơng lớp bê tơng bịt đáy hố móng Kỹ thuật đổ bê tông thực theo bước : 1- Chia diện tích đổ bê tơng thành lưới vng , kích thước 2,5÷4m , riêng cạnh biên cách cạnh vịng vây hố móng 1,3÷2m Dùng luồng cốt thép buộc thành dàn định vị theo lưới chia 2- Chế tạo lồng thép chống bẹp dạng lồng sóc với cốt thép dọc làm ∅10 cốt đai tròn làm ∅6 , đường kính lồng lần đường kính ống bơm vữa đồng thời phải ≥ 200mm Cự ly cốt thép 5cm , cự ly cốt đai tròn nằm phần đổ đá phải nhỏ kích thước viên đá cịn phần bố trí cách 100cm đai Các lồng chống bẹp phải nhô cao mặt nước để đổ, đá không bị rơi vào lồng Cắm lồng chống bẹp vào đỉnh lưới ô vuông buộc cố định vào dàn định vị 3- Đổ đá vào khuôn, đổ theo lưới ô vuông chia , lượng đá đổ vào lưới diện tích ô nhân với chiều dày bê tông Đá dùng cho đổ bê tông theo công nghệ vữa dâng đá dăm ≥ 4cm đá hộc 4- Đặt ống bơm vữa vào lòng lồng chống bẹp , miệng ống thả xuống sát đáy Ống bơm vữa có đường kính ∅50÷100mm nối chung với đường trục nối vào máy bơm vữa 5- Vữa xi măng cát trộn máy trộn theo tỉ lệ Dùng máy bơm vữa khí nén với áp suất 0,5Mpa dùng máy bơm đẩy pít tơng để bơm vữa Tốc độ vữa dâng 0,2÷2m/h đầu ống bơm phải giữ ngập vữa 0,65m 10 giếng, cốt thép chủ hàn nối với cốt thép chờ hàn sẵn vào lưỡi cắt xưởng Để đẩy nhanh tiến độ thi công, cốt thép thành giếng nên dựng sẵn thành khung bên dùng cần cẩu đưa vào hàn nối với cốt thép chờ, trình tự cơng nghệ phải đảo lại sau lắp dựng xong toàn khung cốt thép tiến hành lắp mặt ván khuôn ván khn ngồi d) Lắp dựng mặt ván khn phía ngồi thành giếng Các mặt phẳng ván khuôn thành giếng liên kết với bulông giằng, bulông xuyên qua ống chống nhựa cứng ống thép có vai trị văng chống đồng thời khống chế chiều dày thành giếng Cứ cách 1,0m theo chiều cao 3,0m theo chiều dài bố trí cửa sổ để luồn đầu đầm dùi theo dõi q trình đổ bê tơng Khi vữa bê tơng dâng lên đến nơi đóng cửa sổ lại Bên ngồi ván khn dựng đà giáo UYKM vừa để giữ ổn định cho ván khuôn vừa làm dàn giáo phục vụ thi công e) Đổ bê tông đốt giếng: tổ chức đổ liên tục đợt theo nhiều đợt cho hết đốt đúc Do diện tích đổ bê tơng rộng nên phải bố trí nhiều điểm rót bê tơng để lớp vữa san Khi chia thành nhiều đợt đổ bê tông,ván khuôn ngồi lắpcao dần lên sau đợt đổ bêtơng Vữa bê tơng có độ sụt 6÷8cm, kích cỡ đá dăm 1-2cm Dùng xe bơm bê tông cần cẩu thùng chứa dung tích 0,6÷ 0,8m3 có lắp ống vòi voi mềm cao su dẫn đến tận sát mặt vữa bê tông Vữa bê tông đổ từ vách ngăn đổ trở ra, san thành lớp 30cm, tốc độ đổ xác định theo tiêu chuẩn Cần cẩu xe bơm bê tông di chuyển theo vị trí tính tốn trước, khơng gây làm lún lệch đốt giếng làm phát sinh áp lực bất lợi cho điều kiện ổn định đảo Đầm bê tông đầm dùi kết hợp với đầm gắn cạnh Khi chia thành nhiều đợt đổ bê tông, đợt đổ sau tiến hành cường độ lớp bê tông đổ trước đạt 1,5MPa Bê tông đốt giếng sau đổ bảo dưỡng theo chế độ quy định loại bê tông điều kiện thời tiết tương ứng Khi cường độ bê tơng thân giếng đạt 5MPa tháo dỡ ván khuôn bên Nếu chiều dày thành giếng nhỏ 1,0m ván khn ngồi bóc dỡ với ván khuôn trong, chiều dày từ 1,0m trở lên,thời điểm cho phép tháo dỡ phải đạt hai điều kiện: o Cường độ bê tông 5MPa 45 o Chênh lệch nhiệt độ bên khối bê tông bề mặt không 150Oc Sai số cho phép kích thước đốt giếng kiểm tra theo thông bảng : 1.4- Hạ đốt giếng - Khi bê tông đốt giếng đạt 70% cường độ thiết kế tiến hành hạ giếng Trước tiên phải dỡ ván khuôn đáy vách ngăn cách moi hết cát nằm vị trí Đối với ván khn gỗ đánh tụt xuống lấy ngồi, cịn lớp vữa bê tơng đập vỡ để gỡ hết khỏi đáy vách ngăn Khi đốt giếng tựa thành giếng tiến hành hạ vào + Trường hợp thành giếng tựa lớp đệm bê tông : yêu cầu phải phá dỡ hết lớp đệm bê tông khỏi đáy thành giếng đặt thành giếng tựa lên đất Đây cơng việc phức tạp cần phải tính tốn kỹ không gây lún lệch làm nứt dọc đốt giếng • Bước 1: Đào moi cát bốn góc giếng, đối xứng qua hai trục ngang dọc, đập gẫy bê tông lấy mảnh vỡ đắp cát trở lại cao khỏi đáy giếng đầm chặt để cát chèn vào thay cho lớp đệm bê tông vừa lấy Lần lượt cách 1m dỡ đối xứng với hai trục tiết diện đáy giếng dỡ hết bê tơng đệm bên cịn để lại số đỡ vị trí kê tựa đối xứng qua trục • Bước : phá nửa đệm bê tơng phía ngồi, tiến hành đối xứng với hai trục ngang dọc Trước tiên dùng búa ép cắt ngang bê tông cách mép thành giếng 15cm, sau dỡ bỏ bê tông đào moi cát để lấy nốt phần bê tơng cịn lại bị chèn đáy thành giếng, sau đắp lấp cát trở lại đầm chặt 46 • Bưới 3: đào moi cát lấy nốt bê tơng nằm vị trí kê tựa Những thường bị nén vỡ trọng lượng đốt giếng, cần đào moi cát lấy + Trường hợp thành giếng tựa gỗ kê: Những kê nhóm rút khỏi đáy đợt Biện pháp rút kê nhóm sau : Bước 1: dùng cọc đóng kèm sát vào cạnh kê nằm biêncủa nhóm bên cạnh để giữ khơng cho bị đổ đào moi cát bên cạnh nó, cọc gỗ đóng sâu dày Sau dùng xẻng đào moi cát bên kê rút khỏi đáy giếng Tiến hành đồng thời đối xứng mặt thành giếng Bước 2: dùng cát đắp lấp trở lại phần vừa bị đào moi lấy kê, cát phải đắp cao đáy giếng đầm chặt để chèn đỡ chân giếng Bước 3: rút kê nhóm sau theo biện pháp tương tự -Việc đào giếng sử dụng máy kết hợp nhân lực phải tổ chức chặt chẽ tránh xảy tai nạn lao động Sau đợt đào máy phải dừng hoạt động máy lại cho công nhân xuống đào moi đất Khi đào moi đất phía thành giếng, đặc biệt thành giếng dày 1m không để người chui xuống phía đáy giếng để đào mà đứng phía ngồi đào kéo đất Đào xen kẽ để lại mố đất đỡ chân giếng, mố đất đào sau -Để ngăn chặn tượng đất xung quanh thành giếng bị rửa trơi, đùn chảy từ phía ngồi vào làm ảnh hưởng đến sức chịu tải móng, cát mịn sét dẻo mềm phải ln trì mực nước bên khoang giếng lớn mực nước ngầm MNTC -Lựa chọn biện pháp đào lấy đất khoang giếng điều kiện ngập nước vào loại đất để phát huy hiệu thiết bị +Với đất dính, đất sét rắn đất thịt nên dùng máy đào gầu ngoạm +Với đất rời dùng máy hút thủy lựchoặc xói hút, đặc biệt có nhiều cuội sỏi kích thước lớn chọn loại máy hút bùn có trang bị lồng chứa đá cuội đầu hút 47 Thiết bị xói hút bao gồm phận vịi xói thủy lực để phá đất thành bùn máy hút bùn Nền đất rời khơng cần phải xói hút lên với nhiều kích cỡ hạt khác Máy hút bùn có hai nhóm : máy hút thủy lực máy hoạt động theo nguyên lý bơm ép xuống phía buồng hút dịng nước với áp lực lớn, máy hút khí động máy hoạt động theo nguyên lý không bơm nước mà thổi khí ép xuống buồng hút -Khi đốt giếng hạ xuống đến cao độ mặt thành giếng cách mặt đảo mặt xung quanh 0,5m khơng hạ tiếp Đất ngăn giếng không đào thấp chân giếng mà phải ngập hết phần vát lưỡi cắt thành giếng Đốt giếng phải vị trí thẳng đứng để tiến hành đúc nối đốt giếng phía 1.5- Đúc nối đốt giếng +Điều kiện thi cơng phía lịng khoang giếng giai đoạn phức tạp phía hố sâu ngập nước phải lắp dựng hệ thống giàn giáo khu vực để phục vụ thi công 48 +Vữa bê tơng rót phải san đợt, không đổ lệch làm nghiêng giếng +Công việc hạ giếng đúc nối hạ chân giếng xuống đến cao độ thiết kế nêu 1.6 -Xử lý tượng xảy trình hạ giếng chìm Kinh nghiệm thi cơng móng giếng chìm cho thấy tượng dẫn đến cố thường xảy q trình hạ giếng,khắc phục phức tạp a) Hiện tượng treo giếng : đào hẫng hết chân giếng, đất đào sâu xuống chân giếng tạo thành lòng chảo đến 2m giếng không tụt xuống ma sát lớn, trọng lượng giếng không thắng Biện pháp khắc phục gia tải thêm lên thành giếng Không thay tải trọng chất thêm việc đúc nối tiếp đốt sau giếng tụt xuống đột ngột lúc đổ bê tông b) Giếng bị trôi : tức giếng lệch khỏi vị trí mặt Nguyên nhân giếng bị nghiêng mà không phát sớm nên khối nặng theo mặt dốc trôi xuống, chỉnh lại độ nghiêng giếng nằm lại vị trí bị lệch Biện pháp khắc phục làm cho giếng trôi ngược trở lại theo hướng mà trệch cách liên tục đào lệch phía vị trí thiết kế c) Thân giếng bị nghiêng lệch khỏi vị trí thẳng đứng, nguyên nhân đào lệch đất lún không Nếu thân giếng cịn cao dùng biện pháp đào lệch phía đối diện để kéo thân giếng thẳng đứng trở lại Nếu thân giếng xuống gần hết chiều cao phải kết hợp đào lệch với dùng địn bẩy tải trọng chất thêm để kéo thân giếng nghiêng trở lại d) Gặp phải tượng địa chất bất thường đá mồ côi, vỉa than, gốc trầm tích, thiết bị đào đất thơng thường khơng thể đào phá phải áp dụng biện pháp đào phá khác để xử lý cho trường hợp - Đối với đá mồ côi, biện pháp hiệu phá vỡ thành mảnh nhỏ gắp hút lên -Đối với đá nằm kê vào thành giếng phải tiến hành đào thành lòng chảo bên khoang giếng để kéo lăn vào bên sau giã phá 49 - Đối với trường hợp gặp phải bụi trầm tích, vỉa than cần xem xét ba trường hợp : + Nếu đất xung quanh loại đất khơng thấm, tầng đất dày có khả chống lực đẩy chọn biện pháp bơm cạn nước cho nhân lực xuống đào phá búa ép + Nếu đất thấm bơm cạn nước, khối lượng gốc khơng lớn dùng biện pháp nổ mìn lượng nhỏ phá dần + Nếu bơm nước mà khối lượng phá lớn nghiên cứu biện pháp bổ sung kết cấu để chuyển giếng chìm thành giếng chìm ép e) Gặp thấu kính lớp sét chặt, cứng: Hiện tượng dù có biết trước từ giai đoạn thiết kế phải chờ đến gặp giải Khi gặp lớp đất biện pháp đào gầu xói hút không thực phải áp dụng biện pháp làm giảm sức cản ma sát 1.7 – Những biện pháp giảm sức cản masat trình hạ giêngs a) Biện pháp gia tải tạm thời: áp dụng trường hợp xử lý cố bị treo giếng trường hợp tải trọng dùng để gia tải lớn masat lớn nhiều Nếu mặt giếng chật hẹp không đủ chỗ bố trí xếp tải dùng biện pháp treo, đối trọng đặt phía tời PC cường độ cao b) Biện pháp xói đất xung quanh thành giếng : biện pháp áp dụng cát cát pha, không áp dụng sét, cát lẫn cuội sỏi dăm sạn khơng có tác dụng c) Biện pháp sử dụng lớp áo vữa sét: xung quanh thành giếng bao bọc lớp vữa sét sử dụng khoan lỗ cọc, lớp có vai trị giữ ổn định thành vách không cho tiếp xúc với thành giếng nên làm giảm đáng kể lực cản ma sát Yêu cầu vữa sét tỉ trọng phải lớn tỉ trọng nước ngầm, tạo nên áp lực thủy tĩnh lớn áp lực ngang chủ động đất giữ ổn định vách nền, vữa sét cịn có độ nhớt, độ linh động cần thiết để suốt thời gian thi công lớp vữa sét dung dịch thu hồi thay lớp chèn vật liệu khác Vữa sét cấp liên tục vào rãnh hở trình hạ giếng ống bơm 1.8 – Xử lý đáy lấp lịng móng giếng chìm 50 +Khi hạ giếng xuống đến cao độ thiết kế, giếng điều chỉnh vị trí theo phương thẳng đứng mặt bằng, với sai số nhỏ sai số cho phép +Bùn cát đáy giếng làm máy hút +Nền đất đáy giếng phải kiểm tra thợ lặn khoan thăm dò điều kiện địa chất đáy giếng Sau kiểm tra nghiệm thu đáy giếng, tiến hành đổ bê tông bịt đáy biện pháp rút ống thẳng đứng Chiều dày lớp bê tông bịt đáy xác định theo điều kiện ổn định đáy chống lực đẩy nước có xét đến lực dính bám bê tông với thành giếng phải đảm bảo chiều dày tối thiểu 2m -Khi bê tông bịt đáy đạt cường độ 7MPa ( ngày) bơm cạn nước lòng giếng Vệ sinh bề mặt bê tông bơm rửa nước Nếu thành giếng mỏng cần tăng cường sức chịu tải cho móng, lịng giếng đổ lấp đầy vữa bê tông Nếu thành giếng đủ dày( từ 2m trở lên) kích thước giếng lớn, lòng khoang giếng đổ lấp cát thô dăm sỏi để tăng ổn định cho móng GIẾNG CHÌM CHỞ NỔI: Về cấu tạo, giếng chìm chở khơng khác giếng chìm đúc chỗ (trang 30 tài liệu này) Hai loại khác biện pháp thi công Đốt giếng chìm đúc chỗ đúc vị trí móng đảo nhân tạo biện pháp chở nổi, đốt đúc vị trí khác , cấu tạo để tự chở đến vị trí móng, từ hạ chìm xuống mặt Các đốt đúc chỗ nối tiếp với đốt giếng phía 2.1 – Những biện pháp cấu tạo để đốt giếng tự 51 Có bốn biện pháp để đốt giếng dùng tầu kéo di chuyển đến vị trí móng a) Sử dụng ván khn kín nước : Trong biện pháp đúc đoạn phía đốt giếng, đoạn có đáy nốiliền với lưỡi cắt, bên lắp ván khn kín hết tiết diện giếng sườn, nối ghép ván khn đảm bảo kín nước chiều cao ván tính tốn cho hạ chìm xuống đến đáy, thành ván nhô lên khỏi MNTC 0,7m Ván khuôn chế tạo thép gỗ hai lớp ép dán vào nhựa đường Giữa hai mặt ván có bulơng giằng xun qua ống chống đúc bê tơng ống thép có mặt bích hai đầu, ghép vào khn hai đầu có đệm gioăng cao su để ngăn nước Bên khoang giếng có số tầng vành đai khung chống để tăng cứng cho hệ thống ván khuôn Đầu tiên người ta đúc đáy giếng cạn vị trí thuận lợi cho cơng tác chế tạo hạ thủy đốt giếng Địa điểm nằm phía hạ lưu cách tim cầu từ 100m trở lên Trong thực tế thi công, mặt chế tạo giếng chìm có cách xa vị trí hạ giếng hàng chục số cịn phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi cho công tác hạ thủy Chiều cao đốt đáy dày khoảng 2÷3m Khi bê tơng đạt 50% cường độ thiết kế tiến hành lắp dựng cốt thép vách ngăn khoang giếng lắp ván khuôn Đốt giếng đưa xuống nước bê tông đạt 75% cường độ thiết kế biện pháp hạ thủy chở đến vị trí móng Tại vị trí hạ giếng, lịng sơng đào dọn hết chướng ngại san phẳng Khi đốt giếng chở đến nơi, vị trí neo cố định cọc neo đồng thời khung dẫn hướng để hạ chìm giếng Đốt giếng đánh chìm xuống mặt khối lượng bê tông đổ nối tiếp lên đốt đáy cách liên tục để giếng hạ sâu vào với độ sâu đủ chống xói khơng làm nghiêng giếng Tiếp tục nối khung cốt thép thành giếng đổ bê tông lên cao hết chiều cao ván khuôn Khi bê tông đợt đổ cuối đạt cường độ 5MPa tháo dỡ vành đai khung chống bên ván khuôn Đúc nối tiếp đốt giếng bên kết cấu giếng cao nữa, chiều cao giếng hết lắp đoạn thùng chụp ngăn nước phía thành giếng Giếng chìm hạ vào đất xuống đến cao độ thiết kế biện pháp đào moi đất khoang đáy giếng điều kiện khơng bơm cạn nước mà phải trì điều kiện áp lực bên lớn bên 52 ngồi Các cơng đoạn tiến hành tương tự giếng chìm đúc chỗ Mặt thi công tổ chức hệ sàn đạo xây dựng bên cạnh giếng Kết cấu thùng chụp tháo dỡ kết thúc thi công thân trụ b) Cấu tạo thêm đáy tạm Chiều cao đốt giếng đúc đảm bảo cho hạ xuống mặt thành giếng cịn nhơ cao MNTC tối thiểu 0,7m Để không cho nước thâm nhập vào khoang giếng gần đáy người ta đúc ngăn bịt kín, chịu áp lực nước đẩy từ đáy lên dễ dàng phá bỏ đốt giếng tựa lên Vị trí bịt đáy đặt sâu xuống tăng sức giếng bố trí sát đáy gây khó khăn cho việc hạ giếng Khi chở đốt giếng đến vị trí để hạ chìm xuống ta bơm nước vào khoang giếng, ngăn có lỗ thơng để nước vào Dùng lượng nước bơm để điều chỉnh vị trí giếng cho xác Sau đốt giếng tựa ổn định phá bỏ bịt đáy c) Cấu tạo thêm nắp tạm Cấu tạo đốt giếng tương tự biện pháp dùng bịt đáy, trường hợp lắp tạm miệng đốt giếng nắp kín để hạ thủy nước không tràn vào khoang Tấm nắp chế tạo thép xi măng lưới thép Khi sử dụng xi măng lưới thép nắp chế tạo liền với đốt giếng có dạng mái vịm Trên nắp giếng có lắp hệ thống đường ống có van xả máy nén khí cung cấp ép cần thiết Khi hạ chìm đốt giếng xuống mặt người ta xả van cho khơng khí 53 nước từ tràn vào khoang đốt giếng tựa hẳn lên mặt Nếu trình hạ chìm, giếng bị lệch khỏi vị trí bị nghiêng lệch người ta bơm khí nén vào nâng đốt giếng lên để điều chỉnh lại vị trí d) Lắp kèm phao vào với kết cấu đốt giếng Đối với giếng chìm có kích thước khơng lớn, lượng vài trăm sử dụng phao đơn ghép kèm vào kết cấu đốt giếng để làm di chuyển đến vị trí hạ chìm Thơng thường phao đơn ghép vào bên thành giếng tạo nên trụ đỡ kèm sát hai bên, lực đẩy giữ khơng cho đốt giếng chìm xuống thơng qua hệ địn gánh gác mặt phao treo giếng Lắp phao phía ngồi phù hợp với giếng có tiết diện hình chữ nhật, khoang giếng bên phải để trống cho việc đào lấy đất Biện pháp liên kết áp sát phao vào thành giếng phức tạp thực Đối với giếng trịn, việc lắp hệ phao bên ngồi khó thực phải bố trí hệ phao bên lịng giếng áp dụng biện pháp xói hút để đào đất lịng giếng 54 Đánh chìm đốt giếng hạ xuống mặt cách bơm nước vào ngăn phao, đốt giếng tựa hoàn tồn lên mặt hạ tiếp cho mặt phao khơng cịn tì vào địn gánh tháo bỏ hệ địn gánh, sau giải phóng phao khỏi thân giếng 2.2 – Biện pháp hạ thủy đốt giếng : biện pháp dùng triền đà biện pháp sử dụng âu thuyền a- Hạ thủy dùng triền đà biện pháp vận dụng kỹ thuật đóng tầu, giếng chìm chế tạo sàn đúc sau cho trượt xuống nước theo đường trượt nghiêng Độ dốc đường trượt liên quan đến hàng loạt yếu tố : • Độ dốc tự nhiên bãi sơng • Góc nghiêng giới hạn đốt giếng so với phương thẳng đứng đảm bảo điều • kiện ổn định chống lật • Góc ma sát đáy giếng đường trượt Thông thường dùng ray làm đường trượt có góc nghiêng tgα=0,25÷0,14 Đốt giếng đúc sàn có gia cố chống lún kè cọc sát mépnước Sàn đúc phần đường trượt Đốt giếng kéo trượt phần đường dốc tự trượt xuống phía cuối dốc Khi trượt sâu 55 xuống phía cuối đường trượt, lực đẩy nâng giếng lên đốt giếng tự mặt nước Giếng hệ thống cáp neo giữ lại tiếp tục kéo dòng chủ để di chuyển ngược lên vị trí móng b- Biện pháp đúc giếng âu thuyền sử dụng lợi dụng điều kiện địa hình Người ta đào sâu vào bãi sơng tạo nên bãi đúc đốt giếng có cao độ bệ đúc thấp MNTC có bờ đập chắn phía mép nước Cơng trình gọi âu thuyền Sau chế tạo xong đốt giếng nước tháo vào âu thuyền nâng đốt giếng lên khỏi mặt bệ đúc, đào bỏ đập chắn để nối thông âu thuyền với sông dùng tời kéo đốt giếng trơi dịng chủ 2.3 – Chở đốt giếng đến vị trí móng Thơng thường người ta chọn vị trí đúc đốt giếng phía hạ lưu để kéo dắt đến vị trí móng an tồn khơng phải sử dụng tầu hãm, nhiên lực kéo phải tăng lên kéo ngược dòng chảy Chiều dài dây cáp nối từ vị trí tầu kéo đến điểm buộc vào thân giếng phải đảm bảo khơng 50m để sóng vật kéo theo không làm ảnh hưởng đến lực đẩy chân vịt tầu kéo Chiều dài quãng đường kéo dắt giếng chìm tùy thuộc vào địa điểm đúc giếng gần hay xa so với vị trí móng Thời điểm thi công thường lựa chọn vào mùa nước cạn cần khảo sát cụ thể tình trạng luồng lạch dọc theo đường di chuyển để xác định phần chìm đốt giếng Mặt khác chiều cao nhơ lên đốt giếng phần hứng gió tải trọng gió gây nên mơmen lật M, làm cho giếng nghiêng nên phải tính tốn cân chống lật chi tiết 2.4 – Hạ chìm giếng Đối với giếng có kích thước khơng lớn, đường kính qui đổi khơng q 8m neo hạ chìm xuống lịng sơng theo khung dẫn hướng Đối với đốt giếng có kích thước lớn, hệ thống khung dẫn hướng khơng chống lực đẩy dòng chảy phải tổ chức hạ chìm hệ dây neo: +Tại vị trí móng, đốt giếng neo lại theo bốn hướng bao gồm, hướng neo phía thượng lưu, hướng đối diện phía hạ lưu hai bên cánh trái cánh phải đối xứng +Đốt giếng hạ chìm xuống cách bơm nước vào ngăn tháo dần khơng khí bị ép giếng, để hạ xác xuống vị trí 56 thiết kế điểm dây neo phải bố trí tời để điều chỉnh chiều dài dây cáp +Trong hướng neo hướng phía thượng lưu có lực kéo lớn nên người ta dùng xàlan làm bệ để đặt hệ thống tời hãm Xà lan cố định cụm neo chống trơi cho bệ giếng, dùng mỏ neo trọng lực đúc khối bê tơng thả cố định lịng sơng neo xà lan dây xích, hai bên hơng có hai nhánh neo cánh dùng mỏ neo Bệ tời đặt cách đốt giếng khoảng cách b 100÷150m đủ chiều dài cần thiết để dây cáp không bị va đập sóng tầu thuyền qua tạo nên Đốt giếng giữ hai nhánh cáp tời đặt xà lan +Đốt giếng chở đến neo vị trí cách tim móng khoảng a 2,0m phía thượng lưu Lý để dự trù độ dãn dài hệ thống dây cáp chuyển dịch tời Ban đầu dùng hai nhánh neo chống trơi tạm thời sau thay hai nhánh cáp bệ neo Câu 21 Các phương pháp thi công kết cấu nhịp cầu BTCT DUL dạng giản đơn ? (pp cần cẩu, giá chân, cẩu long môn ) ? 4.1.1.3 trang chương 4: xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT, sách giảng thi cơng cầu Câu 22 Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ đúc hẫng cân ? 4.2.3.1 trang 28 chương 4: xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT, sách giảng thi cơng cầu Câu 23 Trình bày trình tự thi công KCN cầu liên tục theo công nghệ lắp hẫng cân ? hợp long nhịp biên trước nhịp trước có khác nhau?  Có thể 4.1.2.2 trang 17 chương 4: xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT, sách giảng thi công cầu Câu 24 Trình tự thi cơng KCN dầm hộp liên tục theo công nghệ đúc chỗ đà giáo di động MSS ? 4.2.2.4 trang 24 chương 4: xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT, sách giảng thi cơng cầu Câu 25.Trình tự thi cơng KCN liên tục theo công nghệ đúc đẩy ( đặ điểm, phạm vi áp dụng) ? 4.1.2.3 trang 51 chương 4: xây dựng kết cấu nhịp cầu BTCT, sách giảng thi công cầu 57 Câu 26 Các phương pháp thi cơng KCN cầu dầm thép, trình bày phương phấp thi công KCN dầm thép theo công nghệ lao dọc ? - Lắp cấu đường đầu cầu - Lắp cấu đà giáo - Lắp hẫng bán hẫng kết cấu nhịp Lao dọc KCN cầu thép 5.3.1 trang 44 Chương Xây dựng kết cấu nhịp cầu thép Câu 27 Trình bày pp thi cơng KCN dàn thép theo công nghệ lắp hẫng cân ? 5.2.3 Lắp hẫng bán hẫng (chỉ lọc phần lắp hẫng) trang 31 Chương Xây dựng kết cấu nhịp cầu thép Câu 28 trình bày trình tự thi cơng KCN dàn thép theo công nghệ chở ? 5.4 trang 51 Chương Xây dựng kết cấu nhịp cầu thép 58 II SỬA CHỮA TĂNG CƯỜNG CẦU Câu 29 khác sửa chữa tăng cường cầu, CN thi công sửa chữa cầu thép dàn thép ? (trang 106 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.3) Câu 30 Trình bày CN thi cơng sửa chữa cầu BTCT thường BTCT DưL, phân tích ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng? (trang 90 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.2) Câu 31 Trình bày CN sửa chữa mố cầu BTCT? (trang 119 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.4) Câu 32 Trình bày CN tăng cường KCN cầu dầm BTCT BTCT DUL, Phân tích ưu nhượ điểm phạm vi áp dụng? ( trang 127 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 4.2) Câu 33 Trình bày CN sửa chữa trụ cầu BTCT ,biện pháp hiệu ? (trang 119 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 3.4) Câu 34 Trình bày cơng nghệ tăng cường mố trụ cầu ? (trang 141 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 4.4) Câu 35 Trình bày cơng nghệ tăng cường KCN cầu dầm thép , dàn thép Phân tích ưu nhược điểm phạm vi áp dụng? (trang 133 sách giảng sửa chữa tăng cường cầu phần 4.3) 59 ... tự thi công KCN dàn thép theo công nghệ chở ? 58 58 Câu 29 khác sửa chữa tăng cường cầu, CN thi công sửa chữa cầu thép dàn thép ? .59 (trang 106 sách giảng sửa chữa. .. giằng, gối cầu 32 Câu 12 Vai trò hệ thi công cầu , cấu tạo hệ nổi? 12.1 Vai trị hệ thi cơng cầu : Thi công cầu loại công việc mà nhiều hạng mục phải tiến hành điều kiện sông nước, để thực công việc... lượng đáp ứng u cầu sử dụng Các giải pháp kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng xây dựng thành biện pháp công nghệ Trong thi công cầu hai biện pháp công nghệ áp dụng phổ biến công nghệ vữa dâng công nghệ

Ngày đăng: 30/12/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1. Trình bày nội dung công tác bê tong trong XD cầu (gợi ý: công tác chuẩn bị vật liệu, chế tạo hỗn hợp vữa BT, vận chuyển BT, đổ đầm và bảo dưỡng)

  • Câu 2. Trình bày các biện pháp đổ BT dưới nước(công nghệ vữa dâng, CN rút ống thẳng đứng)

  • Câu 3. Trình bày công tác ván khuôn (vai trò, yêu cầu cấu tạo VK) trình bày nguyên lý VK thép.

  • Câu 4. Vai trò phân loại các công trình phụ trợ trong thi công cầu?

  • Câu 5. Các nguyên tắc thiết kế công trình phụ trợ? Các tải trọng tác dụng lên công trình phụ trợ

  • Câu 7. Cấu tạo cọc ván thép Larsen và biện pháp thi công?

  • Câu 8. Cấu tạo thùng chụp không đáy và biện pháp thi công thùng chụp? khi nào cần sử dụng thùng chụp và khi nào sử dụng vòng vây(cọc ván thép)?

  • Câu 9. Các loại đà giáo dùng trong thi công cầu, phạm vi áp dụng?

  • Câu 10. Cấu tạo trụ tạm?

  • Câu 11. Trình bày 1 số dạng kết cấu vạn năng thông dụng? ứng dụng. cấu tạo từng loại?

  • Câu 12. Vai trò hệ nổi trong thi công cầu , cấu tạo hệ nổi?

  • Câu 13. Tính toán ổn định chống lật hệ nổi?

  • Câu 14. Vai trò công tác đo đạc trong XD cầu? ND cần tiến hành và cách tổ chức đo đạc trên công trình thi công cầu?

  • Câu 15. Trình bày pp đinh vị tim mố trụ cầu cống?

  • Câu 16. PP gián tiếp định vị tim mố trụ cầu đối với cầu trung và cầu lớn có địa hình phức tạp nước chảy sâu và dòng chảy siết?

  • Câu 17.Trình bày biện pháp thi công móng nông trên nền thiên nhiên( thi công trên cạn, thi công nước nông và móng ngập sâu) ?

  • Câu 18. Trình bầy biện pháp thi công móng cọc đóng trong xây dựng cầu ( đặc điểm, phạm vi áp dụng), thi công trên cạn, thi công dưới nước?

  • Câu 19. Trình bày biện pháp,công nghệ thi công cọc khoan nhồi (ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng) thi công trên cạn, thi công dưới nước ?

  • Câu 20. Trình bày các biện pháp thi công móng giếng chìm(phương pháp đúc ngay tại chỗ, pp chở nổi)?

  • Câu 21. Các phương pháp thi công kết cấu nhịp cầu BTCT DUL dạng giản đơn ? (pp cần cẩu, giá 3 chân, cẩu long môn ) ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan