1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa9 Tiết 9 đến 17

35 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 19-9-2006 Tiết Thực hành : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Thông qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hoá học oxit axit 2.Kỹ : Tiếp tục rèn luyện kỉ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học 3.Thái độ :Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hoá học II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bò cho nhóm HS thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: Gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt - Hoá chất: Canxi oxit, H2O, P đỏ, DD: HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2, thuốc tím Học sinh: Chuẩn bò học cũ, tìm hiểu trước thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn đònh tổ chức :( 1’) 2- Kiểm tra cũ: ( 5’) -Trình bày tính chất hoá học oxit -Trình bày tính chất hoá học axit 3- Bài mới: *Giới thiệu bài:( 1’) Để giúp cho em nắm vững, khắc sâu tính chất hoá học oxit axit Hôm nay, thầy trò tìm hiểu tiết thực hành Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 23’ HĐ1: Tiến hành thí nghiệm: HĐ1: Tiến hành thí nghiệm: I-Tiến hành thí nghiệm: 1/ Tính chát hoá học -GV hướng dẫn cho HS làm -HS làm TN1 oxit: TN quan sát TN a-Thí nghiệm1: Phản ?Quan sát TN, em thấy có -HS nhận xét tượng: Mẫu tượng xảy ra? CaO nhão ra, phản ứng toả ứng canxi với nước nhiều nhiệt, dung dòch làm qùy -Thí nghiệm : -Kết luận : CaO có tính tím chuyển thành màu xanh -HS: CaO có tính chất hoá học chất hoá học oxit bazơ ?Em có kết luận tính oxit bazơ- PTHH: chất CaO? Viết PTHH CaO(r)+H2O(l)→ Ca(OH)2(dd) -Phương trình: CaO(r) + H2O(l) → minh hoạ Ca(OH)2(dd) b- Thí nghiệm 2:Phản -GV hướng dẫn HS làm TN2 -HS làm TN quan sát ?Quan sát TN, em thấy có -HS nhận xét tượng: Phốt tượng xảy ra? đỏ bình tạo thành hạt nhỏ màu trắng, tan nươc tạo thành dung dòch suốt Nhúng mẫu quỳ tím vào dd đóquỳ tím hoá đỏ ?Em có kết luận tính -HS: P2O5 có tính chất oxit chất hoá học P2O5 ? Viết axit-PTHH t PTHH 4P(r) + 5O2(k)  → 2P2O5 P2O5(r)+3H2O(l)→2H3PO4(dd) GV hướng dẫn cho HS làm TN ?Hãy phân loại gọi tên chất: HCl, H2SO4 Na2SO4 ? ?Ta dựa vào tính chất khác loại hợp chất để phân biệt chúng: tính chất nào? 8’ ứng pentaoxit -Thí nghiệm : điphôtpho -Kết luận : P2O5 có tính chất oxit axit -PTHH: t 4P(r) + 5O2(k)  → 2P2O5(r) P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd) -HS: Phân loại gọi tên 2/ Nhận biết dung HCl: Axit clohiđríc(axit) dòch: H2SO4: Axit sunfuric(axit) -Thí nghiệm 3: Na2SO4: Natri sunfat(muối) -HS:+DD axit làm cho quỳ tím hoá đỏ +Nhỏ DD BaCl2 vào DD HCl H2SO4 có H2SO4 xuất kết tủa trắng -HS nêu cách làm →GV gọi HS nêu cách nhóm tiến hành làm làm, yêu cầu nhóm -Phương trình: tiến hành làm -HS: Đại diện nhóm báo BaCl2(dd)+H2SO4(dd)→ -GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thực hành 2HCl(dd) cáo kết theo mẫu HĐ2 : Viết tường trình : HĐ2 : Viết tường trình : II- Viết tường trình: -GV cho HS viết bảng tường -HS viết tường trình theo trình theo mẫu mẫu Học sinh trả lời câu HĐ3: - Củng cố:( 5’) -GV nhận xét ý thức, thái hỏi lên bảng làm tập độ HS buổi thực làm việc theo hành.Đồng thời nhận xét nhóm kết thực hành nhóm -Cho HS thu hồi hoá chất, vệ sinh dụng cụ, phòng thực hành Dặn dò : ( 2’) -Về nhà học bài, ôn oxit axit -Xem lại tập giải giải tập cho, sau kiểm tra viết tiết VI/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 21-9-2006 Tiết 10 KIỂM TRA TIẾT I/.MỤC TIÊU: Thông qua kiểm tra tiết, giúp HS: -Biết vận dụng kiến thức học oxit, axit để trả lời câu hỏi tập cho oxit bazơ -Giáo dục cho HS tính cần cù, kiên nhẫn, cẩn thận, xác, tự giác thông minh, sáng tạo để giải vấn đề -GV HS rút kinh nghiệm trình giảng dạy học tập II/.ĐỀ KIỂM TRA: III/.ĐÁP ÁN: III/.KẾT QUẢ: Lớp TSHS Yếu Trung bình giỏi Trên TB 9A 9A V/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:23- -2006 Tiết 11 Bài7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ I/ MỤC TIÊU: HS hiểu : 1.Kiến thức : Những tính chất hoá học chung của bazơ viết PTHH tương ứng cho tính chất 2.Kỹ : HS vận dụng hiểu biết tính chất hoá học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất 3.Thái độ : HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập đònh tính đònh lượng II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hoá chất: NaOH, quỳ tím, phenolphtalein, Cu(OH)2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá, ống hút, cốc 2.Học sinh: Chuẩn bò cũ, tìm hiểu trước học III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn đònh tổ chức ( 1’) 2-Kiểm tra cũ ( 5’) Viết PTHH sau: a/ CO2 + NaOH → c/ NaOH + HCl → b/ P2O5 + Ca(OH)2 → d/ Cu(OH)2 + H2SO4 → 3-Bài *Giới thiệu (1’) Chúng ta biết có loại bazơ tan nước NaOH, KOH, Ba(OH)2 , có loại bazơ không tan nước Al(OH) 3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 Những loại bazơ có tính chất hoá học nào? Hôm thầy trò ta tìm hiểu học Tg Hoạt động giáo viên 8’ HĐ1: Tác dụng dung dòch bazơ với chất thò màu: -GV hướng dẫn HS làm TN dd NaOH với quỳ tím phenolphtalein quan sát -GV:Qua TN, em có nhận xét gì? Hoạt động học sinh HĐ1: Tác dụng dung dòch bazơ với chất thò màu: -HS làm TN theo nhóm quan sát TN -HS nhận xét: Dung dòch: +Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh +Phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ -HS Lắng nghe →GV cho HS biết, dựa vào tính chất này, ta phân Nội dung I-Tác dụng dung dòch bazơ với chất thò màu: -Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh -Phenolphtalein không màu thành màu đỏ 5’ 5’ 8’ biệt dung dòch bazơ với dd loại hợp chất khác →GV cho HS giải tập trang 25 SGK HĐ2: Tác dụng dung dòch bazơ với oxit axit: ?Dung dòch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành chất gì? Viết PTHH HĐ3: Tác dụng bazơ với với axit: ?Bazơ tác dụng với axit tạo thành chất gì? Viết PTHH -HS làm tập SGK HĐ2: Tác dụng dung dòch bazơ với oxit axit -HS:Tạo thành muối nướcPTHH : 3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)→ Ca3(PO4)2(r)+3H2O(l) II-Tác dụng dung dòch bazơ với oxit axit:Tạo thành muối nước Vd: 3Ca(OH)2(dd)+P2O5(r) →Ca3(PO4)2(r)+3H2O(l) HĐ3: Tác dụng bazơ với III-Tác dụng bazơ với axit: với với axit:Tạo thành -HS:Tạo thành muối nước- muối nươc PTHH Vd: KOH(dd)+HCl(dd) → KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd)+H2O(l) KCl(dd)+H2O(l) -HS: Gọi phản ứng trung hoà HĐ4: Bazơ không tan bò nhiệt IV- Bazơ không tan bò phân huỷ: nhiệt phân huỷ: t -HS làm TN Cu(OH)2(r)  → CuO(r) +H2O(l) ?Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng gì? HĐ4: Bazơ không tan bò nhiệt phân huỷ: -GV hướng dẫn cho HS làm TN tạo Cu(OH)2rồi đun lửa đèn cồn -Qua TN, em có tượng -HS:+Hiện tượng:Chất rắn ban gì? Kết luận ?Viết PTHH đầu có màu xanh lam, sau đun, chất rắn có màu đen có nước tạo thành +KL:Bazơ không tan bò phân huỷ tạo oxit tương ứng Vậy:Bazơ không tan bò nước nhiệt phân huỷ tạo thành +PTHH: oxit tương ứng nước Cu(OH)2(r)→CuO(r)+H2O(l) →GV cho HS biết dd bazơ -HS lắng nghe tác dụng với dd muối học sau Học sinh trả lời câu HĐ5: - Củng cố:( 10’)GV cho HS làm tập sau: hỏi lên bảng làm tập -Có bazơ sau: làm việc theo Fe(OH)3, KOH, Ca(OH)2 nhóm Hãy cho biết bazơ tác dụng với: a/ DD H2SO4 b/ Bò nhiệt phân huỷ c/ Khí CO2 d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh Viết PTHH -Từ chất có sẵn Na2O, CaO, H2O dd CuCl2, FeCl3.Hãy viết PTHH điều chế: a/Các dd bazơ b/Các bazơ không tan 4-Dặn dò ( 2’) -Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 25 SGK-HS giải thêm -Tìm hiểu tính chất, ứng dụng cách sản xuất NaOH để sau học →GV hướng dẫn cho HS giải tập trang 25 SGK VI/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………… Ngày soạn: 25- -2006 Tiết 12 Bài : I/.MỤC TIÊU: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A - NATRI HIĐROXIT (NaOH) 1.Kiến thức :HS biết tính chất vật lí, tính chất hoá học NaOH Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học NaOH 2.Kỹ : Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp 3.Thái độ : Rèn luyện kỹ làm tập đònh tính đònh lượng môn II/.CHUẨN BỊ: Giáo viên: NaOH, H2O, ống nghiệm 2.Học sinh: Chuẩn bò cũ, tìm hiểu trước III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ ( 7’) -Trình bày tính chất hoá học bazơ? -Từ chất có sẵn Na2O, CaO, H2O dd CuCl2, FeCl3, viết PTHH điều chế : a/ Các dung dòch bazơ b/ Các bazơ không tan 3.Bài mới: * Giới thiệu (1’) Vừa , tìm hiểu bazơ Hôm nay, tìm hiểu số bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng thực tế sống kỷ thuật , bazơ nào? Hôm nay, thầy trò ta tìm hiểu tiết học nầy Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ HĐ1:Tính chất vật lí: HĐ1: Tính chất vật I-Tính chất vật lí: -GV cho HS quan sát NaOH lọ thuỷ lí: Natri hiđroxit chất rắn tinh -HS quan sát không màu, hút ẩm -GV cho NaOH vào nước cho HS quan NaOH mạnh, tan nhiều sát sờ tay vào thành ống nước toả nhiệt nghiệm ?Qua quan sát, em cho biết tính chất vật lí NaOH? →GV cho HS biết số tính chất dd NaOH giáo dục tính cẩn thận -HS:NaOH chất sử dụng NaOH rắn không màu, tan nhiều nước toả nhiệt -HS lắng nghe 12’ HĐ2: Tính chất hoá học: HĐ2: Tính chất hoá II-Tính chất hoá học: -NaOH thuộc loại hợp chất nào? học: NaOH có tính ?Vì bazơ tan, nên tác -HS: NaOH thuộc chất hoá học bazơ dụng với hợp chất nào? loại bazơ tan tan ?Cho biết phản ứng NaOH với quỳ -HS: Làm đổi màu tím dd phenolphtalein? chất thò, tác dụng với axit, oxit axit -HS: Làm quỳ tím ?NaOH tác dụng với axit tạo thành chất chuyển thành xanh gì? Ví dụ dung dòch phenolphtalein không màu chuyển ?Phản ứng gọi phản ứng gì? thành đỏ ?NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành chất gì? Ví dụ -HS: Tạo thành ?Ngoài ra, NaOH tác dụng với chất muối nước nữa? NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O(l) -HS: Phản ứng trung hoà 1-Đổi màu chất thò: Dung dòch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh dung dòch phenolphtalein không màu thành màu đỏ 2-Tác dụng với axit:Tạo thành muối nước Vd: NaOH(dd) +HCl(dd)→ NaCl(dd) + H2O(l) 3-Tác dụng với oxit axit Tạo thành muối nước Vd: 2NaOH(dd) + CO2(k) thành →Na2CO3(dd) + H2O(l) 5’ 4’ -HS: Tạo muối nước 2NaOH(dd) + CO2(k) → Na2CO3(dd) + H2O(l) -HS: Tác dụng với dd muối HĐ3:Ứng dụng: HĐ3: Ứng dụng: ?Dựa vào tính chất hoá học NaOH, -HS thảo luận nhóm qua hiểu biết Hãy đại diện nhóm cho biết ứng dụng quan trọng trả lời NaOH? →Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh III-Ứng dụng: -Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt -Sản xuất tơ nhan tạo -Sản xuất giấy -Sản xuất nhôm -Chế biến dầu mỏ nhiều ngành công nghiệp hoá chất khác HĐ4: Sản xuất natri hiđroxit: HĐ4: Sản xuất natri IV-Sản xuất natri -GV giới thiệu cho HS biết cách sản xuất hiđroxit: hiđroxit:Điện phân dd NaOH phương pháp điện phân dd -HS lắng nghe NaCl bão hoà bình đậm đặc muối ăn bình điện phân có điện phân có màng ngăn màng ngăn -GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng 2NaCl + 2H2O -HS viết PTHH 2NaCl + 2H2O dpco  → mangngan 2NaOH + H2 + Cl2 dpco  → mangngan 2NaOH + H2 + Cl2 HS trả lời câu hỏi lên bảng làm tập làm việc theo nhóm HĐ5 - Củng cố:( 8’) Cho HS trả lời câu hỏi sau: -Có lọ không nhãn, lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH) 2,NaCl Hãy trình bày cách nhận biết hoá chất lọbằng phương pháp hoá học Viết PTHH(nếu có) -Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Na→Na2O→NaOH→NaCl→NaOH→Na 2SO4 NaOH→Na3PO4 4-Dặn dò : (2’) -Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 27 SGK -Tìm hiểu tính chất, ứng dụng thang pH để sau học →GV hướng dẫn cho HS giải tập trang 27 SGK VI/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………… Ngày soạn: 27- -2006 Tiết 13 Bài : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG B-CAN XI HIĐ RO XIT-THANG pH 10 -Về nhà đọc phần em có biết tìm hiểu đặc điểm số loại phân bón hoá học thường dùng để hôm sau học VI/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 21 Ngày soạn: 5-10-2006 Tiết 16 Bài 11: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I/.MỤC TIÊU: GV giúp cho HS biết: -Phân bón hoá học gì? Vai trò nguyên tố trồng -Biết công thức hoá học số loại phân bón hoá học thường dùng hiểu số tính chất loại phân bón -Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học -Củng cố kỹ làm tập tính theo công thức hoá học II/.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chuẩn bò mẫu phân bón hoá hoá học, bảng phụ 2.Học sinh: Chuẩn bò cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức( 1’) 2.Kiểm tra cũ( 7’) Câu1:-Cho biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối natri clorua Câu2:-Dung dòch NaOH dùng để phân biệt muối có cặp chất sau không? (nếu ghi dấu(x), không ghi dấu(o) vào ô vuông) a/ Dung dòch K2SO4 dd Fe2(SO4)3 b/ Dung dòch Na2SO4 dd CuSO4 c/ Dung dòch NaCl dd BaCl2 Viết PTHH có Dự kiến: Câu 1: SGK ; Câu 2: a, b 3.Bài mới: *Giới thiệu :(1’) Sau vụ thu hoạch (lúa, ngô, khoai, sắn…) đất trồng bạc màu Đất trồng bò bạc màu thực vật lấy nguyên tố dinh dưỡng từ đất như: N, P, K… nguyên tố vi lượng như: B Cu, Fe, Zn… Vậy làm để suất vụ sau cao vụ trước? (Bổ sung nguyên tố cần thiết cho đất cách bón phân) Có thể dùng loại phân phân hữu loại phân hoá học Bài học hôm giúp ta hiểu phân hoá học Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12’ HĐ1: Những nhu cầu HĐ1: Những nhu cầu I-Những nhu cầu trồng: trồng: trồng: -GV cho HS biết thành phần -HS lắng nghe 1-Thành phần thực thực vật vật: Thực vật có thành phần nước(chiếm khoảng 90%), phần lại chất khô(10%) 22 →GV gọi HS nhắc lại -HS nhắc lại thành phần nguyên tố C, H, O, N, K, thành phần thực vật thực vật Ca, Mg, S lượng ít(vi lượng) nguyên tố B, Cu, Zn … 2-Vai trò nguyên tố hoá học thực -GV gọi HS đọc SGK -HS đọc SGK vật: →GV cho HS thảo luận -HS thảo luận nhóm trả -Các nguyên tố: C, H, O nhóm để tìm vai trò lời cấu tạo nên hợp chất nguyên tố hoá học đối +Các nguyên tố: C, H, O cấu gluxit với thực vật tạo nên hợp chất gluxit -Nguyên tố N: kích thích →GV bổ sung hoàn chỉnh +Nguyên tố N: kích thích cây trồng phát triển mạnh trồng phát triển mạnh -Nguyên tố P: Kích thích +Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển rễ phát triển rễ -Nguyên tố K: Tổng hợp +Nguyên tố K: Tổng hợp nên nên chất diệp lục kích chất diệp lục kích thích thích trồng hoa, làm trồng hoa, làm hạt hạt +Nguyên tố S: Tổng hợp nên -Nguyên tố S: Tổng hợp protein nên protein +Nguyên tố Ca Mg: Cần -Nguyên tố Ca Mg: thiết cho trình quang hợp Cần thiết cho trình +Những nguyên tố vi lượng: quang hợp Cần thiết cho phát triển -Những nguyên tố vi thực vật lượng: Cần thiết cho phát triển thực vật 14’ HĐ2: Những phân bón hoá HĐ2: Những phân bón hoá II-Những phân bón hoá học thường dùng: học thường dùng: học thường dùng: -GV giới thiệu cho HS số -HS quan sát loại phân 1-Phân bón đơn: loại phân đạm thường dùng đạm a/ Phân đạm: Thường -Qua quan sát, em cho -HS nêu đặc điểm dùng là: biết sơ lược đặc điểm loại phân đạm: -Urê CO(NH2)2: Tan loại phân này? +Urê:Tan nước, chứa nước, chứa 46% nitơ 46% nitơ -Amoni nitrat +Amoni nitrat:Tan NH4NO3: Tan nước, nước, chứa 35% nitơ chứa 35% nitơ +Amoni sunfat:Tan -Amoni sunfat nước, chứa 21% nitơ (NH4)2SO4 : Tan nước, chứa 21% nitơ b/Phân lân: Thường dùng 23 -GV giới thiệu cho HS quan -HS quan cát mẫu phân sát số mẫu phân lân lân nghe GV giảng thường dùng cho HS biết sơ lược đặc điểm chúng là: -Phốt phát tự nhiên Ca3(PO4)2:Không tan nước, tan chậm đất chua -Supephotphat Ca(H2PO4)2:Tan nước c/ Phân kali: Thường -GV giới thiệu cho HS quan -HS quan sát mâu phân dùng là: KCl K2SO4 sát mẫu phân kali thường kali dễ tan nước dùng ?Những loại phân có đặc -HS: Dễ tan nước điểm gì? 2-Phân bón kép: Thường -GV giới thiệu cho HS quan -HS quan sát lắng nghe dùng phân: sát số loại phân bón kép NPK,KNO3,(NH4)2SO4 thường dùng đặc điểm 3-Phân bón vi lượng: chúng Chứa số nguyên tố -GV cho HS biết loại -HS lắng nghe hoá học mà cần phân vi lượng tác dụng lại cần thiết cho phát triển HS lần lược trả lời câu hỏi HĐ3 - Củng cố:( 8’) GV cho HS làm tập lên bảng làm tập làm việc theo nhóm sau: -Có loại phân bón hoá học : KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3 a/ Hãy cho biết tên hoá học phân bón b/ Hãy xếp phân bón thành nhóm phân bón đơn phân bón kép c/ Trộn phân bón với ta dược phân bón kép NPK? -Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ phân đạm urê 24 (CO(NH2)2) 4-Dặn ø( 2’) -Về nhà học bài, giải tập 1, - HS giải thêm tập trang 39 SGK →GV hướng dẫn sơ lược tập để HS nhà giải -Tìm hiểu thêm phần em có biết tìm hiểu mqhệ loại hợp chất vô để sau học VI/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 7-10-2006 25 Tiết 17 Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ I/.MỤC TIÊU: -HSbiết mối quan hệ tính chất hoá học loại hợp chất vô với nhau, viết PTHH biểu diễn cho chuyển đổi hoá học -Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên, áp dụng sản xuất đời sống -Vận dụng mối quan hệ loại hợp chất vô để làm tập hoá học, thực thí nghiệm hoá học biến đổi hợp chất II/.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Bộ bìa màu (có ghi loại hợp chất vô oxit bazơ, bazơ, oxit axit, axit…), bảng phụ 2.Học sinh: Chuẩn bò học cũ, tìm hiểu học mới, bảng phụ III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra cũ ( 7’) Câu 1:-Có loại phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, NH4CL, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2,(NH4)2HPO4, KNO3 a/ Hãy cho biết tên hoá học phân bón nói b/ Hãy xếp phân bón thành nhóm phân bón đơn phân bón kép c/ Trộn phân bón với ta phân bón kép NPK? Câu 2: -Khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn Cho dung dòch chất : NaOH, HCl, Na2CO3 chất CO2, H2O Số lượng cặp chất phản ứng với đôi là: A ; B ; D ; D Dự kiến: Câu 1: a/ Kaliclorua, Amoninitrat, Amoniclorua, Amonisunfát, Canxifốtâfát, Canxiđihdrôfóâtfát, Amonihrôfóâtfát, Kalinitrát b/ Phân bón đơn: KCl, NH4Cl, NH4(SO4)2, Ca3(BO4)2, Ca(H2PO4)2, lại phân bón kép c/ Trộn NH4NO3 với KNO3 3.Bài *Giới thiệu (1’) Từ câu trả lời HS, GV nói:Muốn trả lời câu hỏi trên, ta cần phải nắm vững mối quan hệ loại hợp chất vô cơ, có khả viết PTHH minh hoạ Để nắm vững mối quan hệ loại hợp chất vô Hôm nay, thầy trò ta tìm hiểu tiết học Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 26 14’ HĐ1 : Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: -GV cho HS thảo luận nhóm tìm mối quan hệ loại hợp chất vô chọn chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ →GV gọi HS lên bảng dùng bìa ghi sẵn loại hợp chất vô để thể mối quan hệ chọn chất tác dụng phù hợp HĐ1 : Mối quan hệ I-Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: loại hợp chất vô cơ: -HS thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ loại hợp chất vô chọn chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ -HS lên bảng ghép bìa thể mối quan hệ loại hợp chất vô chọn chất tác dụng phù hợp: •Để thực chuyển hoá (1) ta cho oxit bazơ + axit •Để thực chuyển hoá(2) ta cho oxit axit + dd bazơ (hoặc oxit bazơ) •Chuyển hoá (3) cho số oxit bazơ + nước •Chuyển hoá (4) phân huỷ bazơ không tan •Chuyển hoá (5) cho oxit axit (trừ SiO2) + nước •Chuyển hoá (6) cho dd bazơ + dd muối •Chuyển hoá (7) cho dd muối + dd bazơ •Chuyển hoá (8) cho muối + axit •Chuyển hoá (9) cho axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, số muối, số kim loại) 12’ HĐ2: Những phản ứng hoá HĐ2 : Những phản ứng hoá học minh hoạ: học minh hoạ: -GV yêu cầu HS lên -HS1: bảng, HS viết PTHH (1) CuO(r) + 2HCl(dd) → minh hoạ phần (I) CuCl2(dd) + H2O(l) (2)CO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2CO3(dd)+H2O(l) 27 Oxit bazơ Oxit axit (1) Muối (3) (4) (6) Bazơ (2) (7) (8) (5) (9) Axit II-Những phản ứng hoá học minh hoạ: (1) CuO(r)+2HCl(dd) →CuCl2(dd)+H2O(l) (2)CO2(k)+2NaOH(dd) →Na2CO3(dd)+H2O(l) (3)K2O(r)+H2O(l) → (3)K2O(r)+H2O(l)→2KOH(dd) 2KOH(dd) -HS2: 4)Cu(OH)2(r)→CuO(r) (4)Cu(OH)2(r)→CuO(r)+H2O(l) +H2O(l) (5)SO2(k)+H2O(l)→H2SO3(dd) (5)SO2(k) + H2O(l) → (6)Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd)→ H2SO3(dd) MgSO4(dd)+2H2O(l) (6)Mg(OH)2(r)+H2SO4 -HS3: →MgSO4(dd)+2H2O(l) (7)CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)→ (7)CuSO4(dd)+2NaOH Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd) →Cu(OH)2(r)+Na2SO4 (8)AgNO3(dd )+ HCl(dd) → (8)AgNO3(dd)+HCl(dd) AgCl(r)+HNO3(dd) →AgCl(r)+HNO3(dd) (9)H2SO4(dd) + ZnO(r) → (9)H2SO4(dd)+ZnO(r) ZnSO4(dd)+H2O(l) → ZnSO4(dd) + H2O(l) →GV cho HS biết mối -HS lắng nghe quan hệ chất phức tạp, thể trên, chẳng qua phần nhỏ mối quan hệ Để biết mối quan hệ phức tạp nào? Các em tìm hiểu lớp HS trả lời câu hỏi HĐ3 - Củng cố:( 8’) Cho HS trả lời câu hỏi sau: lên bảng làm tập -Viết PT phản ứng cho biến đổi hoá học sau: làm việc theo a/ Na2O→NaOH→Na2SO4→NaCl→NaNO3 b/ nhóm Fe(OH)3→Fe2O3→FeCl3→Fe(NO3)3→Fe(OH)3→Fe2(SO4)3 -Cho chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2 Hãy xếp chất thành dãy chuyển hoá viết phương trình phản ứng minh hoạ cho dãy chuyển hoá 4-Dặn dò( 2’) -Về nhà học bài, giải tập: 1, 2, -HS giải thêm tập trang 41 SGK -Tìm hiểu luyện tập tập 1, 2, trang 43 SGK để sau học →GV hướng dẫn cho HS số tập khó để nhà HS giải VI/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 28 20 Hoạt độngII : Luyện tập: Bài tập 1: Cho chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5 1/ Gọi tên, phân loại chất 2/ Trong chất trên, chất tác dụng với a/ DD HCl b/ DD Ba(OH)2 c/ DD BaCl2 Viết PTHH xảy -GV cho HS thảo luận nhóm làm phần 1, tập theo mẫu: TT CTHH Tên gọi Mg(OH)2 Magie hiđroxit CaCO3 Canxicacbonat K2SO4 Kali sunfat HNO3 Axit nitric CuO Đồng(II) oxit NaOH Natri hiđroxit P2O5 Điphotpho pen taoxit →GV cho HS viết PTHH xảy Hoạt độngII : Luyện tập: -HS quan sát tập bảng phụ II-Luyện tập: Bài tập 1: -HS thảo luận nhóm điền vào bảng mẫu Phân loại Bazơ không tan Muối không tan Muối tan Axit Oxit bazơ Bazơ tan Oxit axit T/d với dd HCl x x x x -HS viết PTHH xảy Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2O CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O +CO2 K2SO4+Ba(OH)2→BaSO4 +2KOH K2SO4+BaCl2→BaSO4+2KCl 2HNO3+Ba(OH)2→Ba(NO3)2 2H2O CuO+2HCl→CuCl2+H2O NaOH+HCl→NaCl+H2O P2O5+3Ba(OH)2→Ba3(PO4)2 +3H2O -HS quan sát tập bảng phụ 29 T/d với dd T/d với dd Ba(OH)2 BaCl2 x x x x Mg(OH)2+2HCl→ CaCO3+2HCl→CaCl2 +H2O+CO2 K2SO4+Ba(OH)2→ BaSO4+2KOH K2SO4+BaCl2→BaSO4 +2KCl 2HNO3+Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+2H2O CuO+2HCl→CuCl2+ H2O NaOH+HCl→NaCl H2O P2O5+3Ba(OH)2→ Ba3(PO4)2+3H2O Bài tập 2: Soạn ngày : Tiết 18 Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ I/.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS ôn tập để hiểu tính chất loại hợp chất vô Mối quan hệ chúng 2.Kóõ năng: - Rèn luyện kó viết ptpư , sử dụng sơ đồ - Kó phân biệt hoá chất - Giải tập đònh lượng 3.Giáo dục: - Kích thích HS nghiên cứu tập, phát triển tư cao, yêu thích môn hoá học II/.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Phiếu học tập 2.Học sinh : Ôn tập tính chất hoá học , phân loại hợp chất vô III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp : (1’) 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài : *Giới thiệu : Vừa tìm hiểu loại hợp chất vô quan trọng mối quan hệ chúng Để giúp cho nắm vững loại hợp chất vô này, hôm thầy trò ta tiến hành tiết luyện tập nầy Tg 7’ Hoạt động giáo viên HĐ1: Kiến thức cần nhớ : -Các hợp chất vô chia thành loại lớn? -Mỗi loại hợp chất vô phân chia nào? -Giữa chúng có mối quan hệ nào? Hoạt động học sinh Nội dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: HS nhớ lại bài- trả 1.Phân loại hợp chất vô cơ: ô axít loại :oxít, bazơ , oxít axít, muối Hợp ô bazơ -Oxít:có loại chất a có oxi -Axít : có loại vô axít -Bazơ : có loại a.ko có oxi -Muối : có loại bazơ tan bazơ muối bazơ ko tan M.trung hoà M.axít 30 10’ Yêu cầu HS tóm tắt theo sơ đồ -Một đại diện nhóm trình bày mối quan hệ hợp chất (oxít bazơ, bazơ , muối) -Nhóm 2:3 hợp chất (oxít axít, axít , muối) 20’ HS nhớ lại - thảo 2.Tính chất hoá học loại luận, thực sơ dồ hợp chất vô (bảng tiết 17 17 (phần I) phần I) -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung -HS nhóm thực II.BÀI TẬP : HĐ2: Vận dụng tập -GV phát phiếu học tập vào phiếu học tập Cho dd sau bò nhãn: ( trắc nghiệm khách quan) ( bảng nhóm) H2SO4, KOH, HCl, H2O Yêu cầu HS thực theo GIẢI : nhóm -Dùng giấy q nhận dd biến q tím : + Hoá đỏ: H2SO4 , HCl - HS thực vào + Hoá xanh : KOH tập +Không biến đổi: H2O -GV hướng dẫn mũi -Dùng BaCl2 nhận H2SO4 tên ứng với ptpư (â trắng), lại HCl -GV chuẩn bò bảng phụ -PT: BaCl2 + H2SO4à BaSO4+ 2HCl theo lớp 2.Viết ptpư thực sơ đồ *Cho HS thực gọi sau: HS đại diện trả lời *Yêu cầu HS đọc kó đề (1) (2) - - - > Fe(OH)3- - - - >Fe2O (3) *Xác đònh hướng giải (4) FeCl3- - - - >Fe(NO3)3- - - - > + Pthh xảy + Xác đònh chất dư (5) Fe(OH) 3- - - - >Fe2(SO4)3 + Xác đònh chất kết tủa + Xác đònh chất rắn m g chất nào? Cho chất sau : Na2CO3 , +Yêu cầu cẩn thận tính NaHCO3 , NaOH , H2S, HNO3 , toán CaO, CO2 , Fe(OH)3 số chất trên: A) bazơ tan có công thức ……… B) bazơ không tan có công thức ……… C) axít có oxi có công thức……… 31 D) axít oxi có công thức ……………… E) ô bazơ có công thức ………… F) muối trung tính……………………… G) muối axít …………………………… Trộn dd có chứa 0,1 mol CuSO4 dd có chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi cân nặng m g, giá trò m : a) 8,0 b) 4,0 c) 6,0 d) 12,0 4.Dặn dò : (7’) - Làm tấp,2,3,4 SGK - Bài 1a,b , 4a ,b HD: + Chọn chất CaO+ H2O Ca(OH)2 Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O Na2CO3 + 2HClà 2NaCl+ CO2 + H2O FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 +2NaCl HD: * Chọn (e) câu (2e) * Trò chơi giải ô chữ VI/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN HOÁ HỌC 32 Năm học : 2006 – 2007 A- Lý thuyết : I- Các loại hợp chất vô : 1- Phân loại : Các hợp chất vô Oxit axit bazơ muối Oxit Oxit Axit Axit không Bazơ Bazơ Muối Muối Bazơ axit có oxi có oxi tan không tan axit trung hoà Na2O CO2 H2SO4 HCl NaOH Mg(OH)2 NaHCO3 Na2SO4 CuO SO3 HNO3 H2S Ca(OH)2 Cu(OH)2 Ca(H2PO4)2 CaSO4 2- Tính chất hoá học loại hợp chất vô : a- Mối quan hệ loại chất vô : Oxit bazơ Oxit axit +Axit +H O Nhiệt +Oxit axit +Oxit bazơ phân huỷ +Bazơ +H O Muối +Bazơ Bazơ +Axit +Axit +Kim loại +Oxit axit +Bazơ +Muối +Oxit bazơ Axit +Muôi b- Các phản ứng hoá học minh hoạ: CuO(r)+2HCl(dd)→CuCl2(dd)+H2O(l) CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) K2O(r)+H2O(l)→2KOH(dd) Cu(OH)2(r)→CuO(r)+H2O(l) Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd)→ MgSO4(dd)+2H2O(l) 2NaOH(dd)+CO2→Na2CO3+H2O Ba(OH)2(dd)+Na2SO4(dd)→ BaSO4(r)+2NaOH(dd) II- Kim loại: CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l) CaO(r)+SO3(K)→CaSO4 SO2(k)+H2O(l)→H2SO3(dd) AgNO3(dd)+HCl(dd)→AgCl(r)+HNO3(dd) 2HCl(dd)+Zn(r)→ZnCl2(dd)+H2(k) H2SO4(d2)+2NaOH(d2)→Na2SO4(d2)+2H2O H2SO4(dd)+ZnO(r)→ZnSO4(dd)+H2O(l) 33 1- Tính chất vật lí kim loại: Dẻo, dẫn điện, nhiệt có tính ánh kim→ nêu ứng dụng tính chất 2- Tính chất hoá học: a/ Phản ứng kim loại với phi kim: - Với O2: → oxit kim loại – Vd: 3Fe(r)+2O2(k)→Fe3O4(r) - Với phi kim khác: → muối – Vd: 2Fe(r)+3Cl2(k)→2FeCl3(r) b/ Phản ứng kim loại với dung dòch axit: Một số kim loại tác dụng với dd axit : HCl, H2SO4 loãng… tạo thành muối H2.Vd: Fe(r)+2HCl(dd)→FeCl2(dd)+H2(k) * Chú ý : Với axit đậm đặc, nóng hầu hết kim loại phản ứng, tạo thành muối không giải phóng khí H2 c/ Phản ứng kim loại với dung dòch muối: Những kim loại đứng trước có khả đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối Vd: Fe(r)+CuCl2(dd)→FeCl2(dd)+Cu(r) * Chú ý : - Al tan dd kiềm: 2Al(r)+2H2O(l)2NaOH(d2)→2NaAlO2(d2)+3H2(k) - Fe có hoá trò II III 3- Dãy hoạt động hoá học kim loại: a/ Dãy hoạt động hoá học: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi nàng muốn anh kẽm, sắt phải hỏi bạc, vàng) b/ Ý nghóa dãy hoạt động hoá học kim loại: - Mức độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải - K loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm gp H - K loại đứng trước H phản ứng với số dd axit (HCl H 2SO4 loãng…) giải phóng khí H2 - K loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối III- Phi kim: 1- Tính chất hoá học phi kim: a/ Tác dụng với kim loại: (Giống kim loại tác dụng với phi kim) b/ Tác dụng với hiđrô: - Oxi tác dụng với hiđrô→ nước : O2(k)+2H2(k)→2H2O(h) -Clo tác dụng với hiđrô→khí hiđrôclorua: Cl2(k)+H2(k)→2HCl(k) Kết luận: Phi kim phản ứng với hiđrô tạo thành hợp chất khí c/ Tác dụng với oxi: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Vd: S(r) + O2(k) → SO2(k) 1- Mức độ hoạt hoá học phi kim: Được xem xét qua khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại với hiđrô Flo phi kim mạnh * Chú ý : Ngoài t/c hoá học chung, clo có t/c hh khác so với phi kim khác: - Tác dụng với H2O: Cl2(k) + H2O(l) → HCl(dd) + HClO(dd) - Tác dụng với dd NaOH: → nước Javen (NaCl + NaClO) Cl2(k) + 2NaOH(dd) → NaCl(dd) +NaClO9dd) + H2O →Điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp 34 →Cacbon: dạng thù hình cacbon, tính chất cacbon oxit cacbon B- Bài tập : - Bài tập phân loại loại hợp chất vô - Bài tập nhận biết, tách chất khỏi hỗn hợp - Bài tập chuỗi phản ứng - Các tập tính theo công thức hoá học PTHH có sử dụng loại nồng độ hiệu suất phản ứng - Bài tập xác đònh nguyên tố kim loại hay phi kim→xác đònh công thức hợp chất 35 [...]... học VI/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29- 9 –2006 Tiết 14 Bài 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I/.MỤC TIÊU: Giúp cho HS biết: 13 -Các tính chất hoá học của muối -Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được -Rèn luyện khả... quan hệ 3 hợp chất (oxít bazơ, bazơ , muối) -Nhóm 2:3 hợp chất (oxít axít, axít , muối) 20’ HS nhớ lại bài - thảo 2.Tính chất hoá học của các loại luận, thực hiện sơ dồ hợp chất vô cơ (bảng như tiết 17 như bài 17 (phần I) phần I) -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung -HS các nhóm thực II.BÀI TẬP : HĐ2: Vận dụng bài tập -GV phát phiếu học tập hiện vào phiếu học tập 1 Cho các dd sau bò mất nhãn: ( trắc nghiệm... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 7-10-2006 25 Tiết 17 Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ I/.MỤC TIÊU: -HSbiết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học... •Chuyển hoá (9) cho axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, hoặc một số muối, hoặc một số kim loại) 12’ HĐ2: Những phản ứng hoá HĐ2 : Những phản ứng hoá học minh hoạ: học minh hoạ: -GV yêu cầu 3 HS lên -HS1: bảng, mỗi HS viết 3 PTHH (1) CuO(r) + 2HCl(dd) → minh hoạ ở phần (I) CuCl2(dd) + H2O(l) (2)CO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2CO3(dd)+H2O(l) 27 Oxit bazơ Oxit axit (1) Muối (3) (4) (6) Bazơ (2) (7) (8) (5) (9) Axit II-Những... -HS3: →MgSO4(dd)+2H2O(l) (7)CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)→ (7)CuSO4(dd)+2NaOH Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd) →Cu(OH)2(r)+Na2SO4 (8)AgNO3(dd )+ HCl(dd) → (8)AgNO3(dd)+HCl(dd) AgCl(r)+HNO3(dd) →AgCl(r)+HNO3(dd) (9) H2SO4(dd) + ZnO(r) → (9) H2SO4(dd)+ZnO(r) ZnSO4(dd)+H2O(l) → ZnSO4(dd) + H2O(l) →GV cho HS biết mối -HS lắng nghe quan hệ giữa các chất là rất phức tạp, những gì đã thể hiện trên, chẳng qua là phần nhỏ của mối quan... NaOH+HCl→NaCl+H2O P2O5+3Ba(OH)2→Ba3(PO4)2 +3H2O -HS quan sát bài tập 2 trên bảng phụ 29 T/d với dd T/d với dd Ba(OH)2 BaCl2 x x x x Mg(OH)2+2HCl→ CaCO3+2HCl→CaCl2 +H2O+CO2 K2SO4+Ba(OH)2→ BaSO4+2KOH K2SO4+BaCl2→BaSO4 +2KCl 2HNO3+Ba(OH)2→ Ba(NO3)2+2H2O CuO+2HCl→CuCl2+ H2O NaOH+HCl→NaCl H2O P2O5+3Ba(OH)2→ Ba3(PO4)2+3H2O Bài tập 2: Soạn ngày : Tiết 18 Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ I/.MỤC TIÊU : 1.Kiến... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 3-10-2006 Tiết 15 Bài 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I/.MỤC TIÊU: Giúp cho HS biết: -Tính chất vật lí, tính chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl, KNO3 -Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl -Những ứng dụng quan trọng của muối natri clorua và kali nitrat 17 -Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH và kó năng làm bài tập đònh tính... dược phân bón kép NPK? -Tính thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố nitơ trong phân đạm urê 24 (CO(NH2)2) 4-Dặn do ø( 2’) -Về nhà học bài, giải các bài tập 1, 3 - HS khá giải thêm bài tập 2 trang 39 SGK →GV hướng dẫn sơ lược các bài tập để HS về nhà giải -Tìm hiểu thêm phần em có biết và tìm hiểu mqhệ giữa các loại hợp chất vô cơ để giờ sau học VI/.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... của muối Hômnay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số muối tiêu biểu có nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế cuộc sống và trong kỹ thuật Vậy,đó là những muối nào? Để biết được, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học này Tg 15’ Hoạt động giáo viên HĐ1: Muối natri clorua (NaCl) -GV gọi HS đọc phần 1 SGK ?Trong tự nhiên, các em thấy muối ăn có ở đâu? →GV cho HS biết: Trong 1m3 nước biển có hoà tan chừng 27 kg... đúng câu hỏi trên, ta cần phải nắm vững mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, có khả năng viết các PTHH minh hoạ Để nắm vững mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Hôm nay, thầy và trò ta tìm hiểu tiết học này Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 26 14’ HĐ1 : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: -GV cho HS thảo luận nhóm tìm ra mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và chọn ... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 21 -9- 2006 Tiết 10 KIỂM TRA TIẾT I/.MỤC TIÊU: Thông qua kiểm tra tiết, giúp HS: -Biết vận dụng kiến thức học oxit, axit để trả lời... axít , muối) 20’ HS nhớ lại - thảo 2.Tính chất hoá học loại luận, thực sơ dồ hợp chất vô (bảng tiết 17 17 (phần I) phần I) -Các nhóm khác theo dõi, bổ sung -HS nhóm thực II.BÀI TẬP : HĐ2: Vận dụng... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29- –2006 Tiết 14 Bài TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I/.MỤC TIÊU: Giúp cho HS biết: 13 -Các tính chất hoá

Ngày đăng: 21/12/2015, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w