Đề tài vận dụng nội dung đã nghiên cứu về thương mại quốc tế hãy phân tích nội dung đổi mới chính sách thương mại quốc

11 384 0
Đề tài  vận dụng nội dung đã nghiên cứu về thương mại quốc tế hãy phân tích nội dung đổi mới chính sách thương mại quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Môn: Thương mại quốc tế Đề tài: Vận dụng nội dung nghiên cứu thương mại quốc tế phân tích nội dung đổi sách thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Liên hệ thực tiễn Hà Nội - 2006 Cùng với phát triển lịch sử loài người, hoạt động kinh tế diễn với quy mô ngày lớn, phạmvi quan hệ kinh tế ngày rộng, tính chất chúng ngày phức tạp, trình độ phát triển chúng ngày cao Từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời, quan hệ thương mại quốc gia ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, phân công lao động diễn tầm quốc tế, doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường nước ngoài, quan hệ kinh tế quốc tế diễn lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực: đầu tư, chuyển giao công nghệ, di chuyển quốc tế sức lao động nhiều lĩnh vực khác Do phát triển hoạt động thương mại quốc tế hoạt động trao đổi quốc tế khác, thị trường giới hình thành Nhưng khơng phải từ hình thành thị trường giới xuất khái niệm kinh tế giới Khái niệm kinh tế giới đời sở phát triển đến trình độ định khơng kinh tế quốc gia mà quan trọng phát triển đáng kể quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế làm cho kinh tế quốc gia liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên tính thống nhất, tính chỉnh thể kinh tế giới Cơ cấu kinh tế giới xem xét nhiều góc độ: - Theo hệ thống kinh tế - xã hội, người ta chia kinh tế giới thành hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa hệ thống kinh tế nước thuộc giới thứ ba - Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia kinh tế giới thành ba nhóm quốc gia: nước cơng nghiệp phát triển cao, nước phát triển nước chậm phát triển Ngoài hai cách phân chia trên, người ta cịn xem xét kết cấu kinh tế giới theo nhiều tiêu thức khác theo khu vực địa lý, theo trình độ cơng nghệ, theo đặc điểm dân tộc - văn hóa - lịch sử cấu kinh tế giới biến đổi gắn liền với cách mạng cơng nghiệp tồn giới Theo tiến trình lịch sử vận động quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế giới hình thành sau đời thị trường giới Bởi vì, phân công lao động quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế phát triển đến giai đoạn định đạt tới điều kiện hình thành kinh tế giới hình thái ban đầu, kinh tế giới thể qua mối quan hệ buôn bán diễn có tính chất tự nhiên quốc gia giới Khi ấy, phân công lao động quốc tế diễn có tính chất tự phát, chủ yếu dựa khác biệt điều kiện tự nhiên sẵn có nước Đến cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, nhờ phát kiện địa lý vĩ đại Christoph Colombo (1446-1506) sản xuất hàng hóa tư vượt qua biên giới quốc gia, hình thành trung tâm thương mại quốc tế lớn giới Nền kinh tế giới bước vào thiên niên kỷ thứ với đặc điểm tốc độ tăng trưởng, thay đổi cấu đặc biệt sống động quan hệ kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế, việc trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đối tượng trao đổi thường vượt phạm vi địa lý quốc gia) Thông qua hoạt động mua - bán, lấy tiền tệ làm môi giới Hoạt động thương mại quốc tế đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trị quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối thể tập trung thương mại quốc tế quan hệ hàng hóa - tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc cơng cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định phù hợp với định hướng, chiến lược, mục đích định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặc dù thương mại quốc tế nói chung đưa lại lợi ích to lớn với nhiều lý khác nhau, quốc gia có chủ quyền có sách thương mại quốc tế riêng thể ý chí mục tiêu nhà nước việc can thiệp điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến kinh tế quốc gia Do phát triển không quốc gia nên khả điều kiện tham gia vào thương mại quốc tế nước khơng giống nhau, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội có đặc điểm riêng địi hỏi phải có hỗ trợ từ phía sách thương mại quốc tế Mơi trường kinh tế giới cịn chịu chi phối tác động nhiều mối quan hệ trị mục tiêu phi kinh tế khác, sách thương mại quốc tế quốc gia phải đáp ứng cho nhiều mục tiêu khác Mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia thay đổi qua thời kỳ, có chức chung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chức thể hai mặt sau đây: Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước Hai là, bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có khả đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng cho nhu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Để thựchiện nhiệm vụ trên, sách thương mại quốc tế quốc gia bao gồm nhiều phận khác có liên quan hữu với nhau, là: - Chính sách mặt hàng: bao gồm danh mục mặt hàng trọng việc xuất nhập khẩu, cho phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm kinh tế đất nước, mặt hàng cần hạn chế phải cấm xuất nhập khẩu, thời gian định, đòi hỏi khách quan chiến lược phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu việc đảm bảo an ninh, an toàn xã hội - Chính sách thị trường: bao gồm định hướng biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dựng thị trường trọng điểm, biện pháp có có lại quốc gia mang tính chất sog phương đa phương việc tham gia vào hiệp định thương mại thuế quan Trong phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách hỗ trợ: bao gồm sách biện pháp kinh tế nhằm tác động cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế sách đầu tư, sách tín dụng, sách giá tỷ giá hối đối, sách sử dụng địn bảy kinh tế Các sách gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh phát triển hoạt động thương mại quốc tế Vai trị sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế đối ngoại quốc gia Chính sách kinh tế đối ngoại tổng thể ngun tắc, cơng cụ biện pháp thích hợp có mối liên quan hữu mang tính đồng bộ, nhằm đạt mục tiêu định, việc phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại quốc gia thời kỳ định Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồm sách thương mại quốc tế (chính sách ngoại thương), sách đầu tư nước ngồi, sách phát triển dịch vụ thu ngoại tệ (du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, bảo hiểm xã hội, xuất nhập sức lao động ), sách tỷ giá hối đối, sách cán cân tốn quốc tế sách kinh tế đối ngoại với sách ngoại giao tạo thành sách đối ngoại quốc gia Chung lại phận cấu thành sách kinh tế - xã hội nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn Như vậy, sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế xã hội nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó tác động mạnh mẽ đến trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, đến quy mô phương thức tham gia kinh tế nước vào phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế có vai trị to lớn việc khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, phát triển ngành sản xuất dịch vụ đến quy mô tối ưu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Chính sách thương mại quốc tế tạo nên tác động tích cực có sở khoa học thực tiễn, tức xuất phát từ bối cảnh khách quan kinh tế giới, ý đến đặc điểm trình độ phát triển kinh tế nước, tuân theo quy luật khách quan vận động quan hệ kinh tế quốc tế thường xuyên bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với biến đổi mau lẹ thực tiễn * Những xu hướng sách thương mại quốc tế Trên thực tế, sách thương mại quốc tế quốc gia khác Qua giai đoạn phát triển kinh tế họ điều kiện kinh tế - xã hội - trị tự nhiên thời kỳ lịch sử quy định Song dù khác nào, chúng vận động theo quy luật chung chịu chi phối hai xu hướng sau: Xu hướng tự hóa thương mại xu hướng mậu dịch Hai xu hướng mang tính khách quan tạo nên sở cho việc hình thành sách thương mại quốc tế quốc gia giai đoạn * Những dạng sách thương mại quốc tế điển hình: Các sách hướng nội ban đầu Chính phủ nước phát triển đơi lựa chọn sách thương mại để thúc đẩy tính tự lực quốc gia thể việc tăng cường sản xuất lương thực, nơng sản khống sản mà chúng khơng nhập Qua mà bảo đảm an tồn lương thực Người ta cịn dùng biểu thuế nhập quota nhập lương thực, thuế lương thực chủ yếu nhằm nâng cao nguồn thu mà loại thuế bảo hộ Chính phủ cịn đánh thuế vào hàng hóa xuất để tăng phần thu, qua làm giảm sức thu hút tương đối nông nghiệp hướng nội Nếu nước phát triển có khả độc quyền thị trường giới họ khai thác cách đánh thuế cách có hiệu vào người tiêu dùng nước nhập Chính sách có tác dụng cục lâu dài trái ngược với tư tưởng kinh tế giới mở cửa có ích cho tất nước Các sách hướng ngoại ban đầu Đặc điểm sách nhiều nước phát triển - giai đoạn đầu hướng vào xuất loại hàng nông sản truyền thống người ta thực sách đánh thuế nhập tương đối thấp để tăng nguồn thu cho Chính phủ, giai đoạn khơng có khả lựa chọn loại thuế khác Điều ảnh hưởng xấu tăng giá tiêu dùng số ngành sản xuất thay nhập trở nên phi hiệu Tuy nhiên, nhờ nguồn thuế tăng lên người ta chi tiêu nhiều vào hạ tầng sở để hỗ trợ cho hoạt động xuất Chính sách thương mại thiên ủng hộ cho thay nhập tạo biểu thuế nhập đem lại nguồn thu thích hợp mà không cần tới bảo hộ mạnh mẽ Các sách hướng nội Chính sách thương mại nông nghiệp hướng nội đưa tới mở rộng cho ngành công nghiệp nhỏ với trợ cấp nói khuyến khích cơng nghiệp hóa thay nhập Các cơng cụ sách thương mại thường sử dụng phục vụ cho hướng Các sách hướng ngoại Các nước phát triển thường chuyển sang sách hướng ngoại ngành chế tạo máy sau hoàn thành tới giai đoạn ban đầu việc thay nhập Khi có hỗ trợ cho việc thay nhập việc xuất cịn bị cản trở tăng tỷ giá hối đối Để sách hướng nội thành công, điều quant rọng phải đảm bảo giá quốc tế cho nhà xuất khẩu, tức phải dỡ bỏ trở ngại xuất Các sách thương mại tốt cho sách thương mại hướng ngoại trở nên trung hòa quan tâm đến việc cung cấp đầu vào cho nhà xuất khẩu, tức dỡ bỏ trở ngại xuất Các sách - thương mại tốt cho sách hướng ngoại trở nên trung hịa có lựa chọn với thay nhập có hiệu đẩy mạnh xuất sở tài quản lý Chính phủ Bốn loại sách thương mại nói khái quát hóa, tập trung vào đặc điểm quan trọng thực tế sách thương mại quốc tế nước bao gồm yếu tố bốn chế độ Chính sách thương mại quốc tế nước phát triển Do đặc điểm thị trường giới trình độ kinh tế nước phát triển người ta quan tâm đến việc xây dựng sách thương mại quốc tế phù hợp cho phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Một số quốc gia đạt thành công đáng kể thập kỷ 60, 70, 80 khit hực sách cơng nghiệp hóa hướng xuất ngày họ trở thành nước công nghiệp (NICs) Một số quốc gia khác tỏ thận trọng thực sách thay nhập Có ý kiến cho sách thay nhập giai đoạn đầu cần thiết sách hướng mạnh xuất trước xuất mạnhmẽ thị trường nội địa Tuy nhiên, lý luận thực tiễn nội dung mục tiêu phương tiện cần sử dụng sách hướng mạnh xuất có nhiều vấn đề khác so với sách thay nhập Chính điều định việc bố trí cấu kinh tế, việc áp dụng khoa học công nghệ, việc phân bố nguồn lực việc sử dụng công cụ sách thương mại * Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực tất yếu, thực tiễn cho thấy hội nhập kinh tế gây nên sức ép lớn nước phát triển tốc độ tự hóa thương mại, đầu tư tài chính; gặp phải bành trướng kinh tế tập đoàn xuyên quốc gia; gây nên hậu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phụ thuộc thua thiệt phân phối lợi ích; gây đảo lọn mặt xã hội lực cạnh tranh doanh nghiệp nước cịn thấp, trì trệ, trơng chờ bảo hộ nhà nước cịn nặng việc chuẩn bị cho hội nhập kinh tế yếu nhận thức tư tưởng, hiểu biết luật lệ, nguyên tắc có liên quan; cịn thiếu kế hoạch tổng thể rõ ràng tiến trình hội nhập; hệ thống luật pháp bất cập, lực đội ngũ cán non yếu - Chúng ta đứng trước mâu thuẫn vài ba thập niên tới vừa phải đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao, tránh nguy tụt hậu đồng thời phải thực yêu cầu phát triển toàn diện mặt văn hóa - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phịng, trật tự an toàn xã hội đồng thời phải đảm bảo điều kiện cho phát triển bền vững thập niên - Chúng ta đứng trước yêu cầu vừa phải phát huy nội lực, phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc, mở rộng dân chủ hóa đời sống kinh tế qua việc tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế, vừa phải tăng cường thu hút tranh thủ tiếp tục nhận nguồn lực bên ngoài, dùng nguồn lực bên để nhân lên sức mạnh bên trong, dùng sức mạnh bên đủ để hấp dẫn định hướng hoạt động nguồn lực bên theo ý đồ chiến lược chương trình phát triển đất nước Muốn giải mâu thuẫn đòi hỏi cố gắng vượt bậc toàn thể dân tộc, phát huy trí tuệ sáng tạo người Việt Nam yêu nước lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản, kiên định đường lối đổi khởi xướng tiếp tục cụ thể hóa qua kỳ Đại hội Đảng * Một số giải pháp chủ yếu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việc tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam trình tất yếu Để cho trình đạt hiệu trước hết cần thống số nguyên tắc quán Những nguyên tắc là: - Chủ động hội nhập khu vực nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng XHCN; bảo đảm giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phịng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Hội nhập khu vực sở chuẩn bị tiềm năng, vị trí, kế hoạch bước đi, khơng ngừng phát huy nội lực, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành kinh tế - Hội nhập khu vực theo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa, bảo đảm ngun tắc bình đẳng có lợi vừa hợp tác vừa đấu tranh Trên sở nguyên tắc nêu trên, cần thực số giải pháp chủ yếu sau đây: - Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết cho trình hội nhập kinh tế khu vực, bao gồm việc thống ý chí hành động tăng cường phối hợp quan chức Trung ương địa phương, hoàn thiện bước văn pháp lý theo hướng hội nhập kinh tế - Tập trung nhân tài vật lực để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, hướng vào số ngành lĩnh vực lựa chọn, tạo thực lực cho trình hội nhập kinh tế - Xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế khu vực với tính tốn tỷ mỉ, nêu rõ trách nhiệm ngành cấp với mốc thời gian rõ ràng phù hợp với yêu cầu tổ chức kinh tế quốc tế khu vực AFTA, APEC - Tiếp tục chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoàn thiện loại hình doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập - Xây dựng đội ngũ cán bộ, bao gồm cán quản lý kinh tế kinh doanh, cán khoa học - công nghệ cán quản lý nhà nước Các cấp có đủ lực phẩm chất để tổ chức triển khai trình hội nhập đơn vị sở phù hợp với chiến lược chung Nhà nước Tăng cường nâng cao vai trò tổ chức Đảng đoà thể quần chúng xứng ngang tầm với địi hỏi q trình hội nhập Kết luận Chính sách thương mại quốc tế với cơng cụ, biện pháp áp dụng cách phù hợp tối ưu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường nước ngồi, có khả đứng vững vươn lên điều kiện cạnh tranh vàhợp tác quốc tế, mang lại lợi ích cho quốc gia Chính sách thương mại quốc tế bao gồm sách mặt hàng, sách thị trường vạc hỗ trợ Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà quốc gia đưa sách thích hợp với bạn hàng, thị trường và thời kỳ Tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch hai xu hướng trái chiều không gạt bỏ mà quan hệ biện chứng, tác động qua lại nương tựa vào Tuy nhiên,thuộc vào quan hệ, thỏa thuận song phương đa phương mà quốc gia có biện pháp điều chỉnh phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế cần phải tiến hành đàm phán thương mại đa phương xây dựng giải pháp chủ yếu quốc gia trình hội nhập Trước hết cần nghiên cứu nhận thức đầy đủ quy định chung niên ... Hoạt động thương mại quốc tế đời sớm quan hệ kinh tế quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trị quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối... quan vận động quan hệ kinh tế quốc tế thường xuyên bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với biến đổi mau lẹ thực tiễn * Những xu hướng sách thương mại quốc tế Trên thực tế, sách thương mại quốc tế quốc. .. việc hình thành sách thương mại quốc tế quốc gia giai đoạn * Những dạng sách thương mại quốc tế điển hình: Các sách hướng nội ban đầu Chính phủ nước phát triển lựa chọn sách thương mại để thúc đẩy

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan