LUẬN văn vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc êđê ở đắk lắk

99 419 1
LUẬN văn  vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hoá vào việc giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc êđê ở đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài cách mạng Việt Nam Tồn di sản tư tưởng Người kho báu văn hố dân tộc, hàm chứa nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, đặc sắc sáng tạo Trong tồn hệ thống tư tưởng Người tư tưởng văn hố chiếm vị trí quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hố xây dựng văn hố Việt Nam Nó chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị văn hố phương Đơng phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế, cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với tinh hoa sắc văn hố dân tộc Việt Nam Khi phân tích mối quan hệ biện chứng văn hố sở hạ tầng, văn hố với kinh tế - trị, Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hố kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết có đủ điều kiện để phát triển, có thực vực đạo, xã hội văn hố Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hố động lực phát triển xã hội "văn hố phải soi đường cho quốc dân đi" Đối với nước ta nay, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tồn Đảng, tồn dân, song phải phát triển bền vững, hài hồ kinh tế văn hố Vì vậy, khơng xây dựng kinh tế mà phải xây dựng văn hố “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Đắk Lắk cao ngun giàu đẹp, sơng suối hùng vĩ với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng nhiều khu rừng ngun sinh độc đáo, tỉnh miền núi nằm cao ngun miền Tây Trung Bộ, mang nhiều sắc văn hố độc đáo, tinh tế, để hình thành nên ba dòng văn hố giàu sắc dân tộc: - Văn hố địa dân tộc Trường sơn - Tây Ngun - Văn hố dân tộc thiểu số phía Bắc - Văn hố dân tộc Việt Nam mang đủ sắc thái ba miền: Bắc - Trung - Nam Cả ba dòng văn hố tiêu biểu cho văn hố Việt Nam có mặt ngày phát triển, giao thoa, đan xen, bồi đắp cho nhau, tạo nên nét đặc sắc văn hố Đắk Lắk phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Trong đa dạng, phong phú ấy, phải kể đến văn hố hai dân tộc địa: Ê đê M'nơng Đây hai dân tộc cư trú cao ngun Đắk Lắk từ bao đời Với lĩnh kiên cường, bất khuất gắn với canh tác nương rẫy, sống nhờ rừng chính, đồng bào Êđê, M'nơng tạo nên dòng văn hố độc đáo, giàu sắc Nó biểu cho khí phách, khát vọng sức sống kỳ diệu hai dân tộc Êđê M'nơng cao ngun Đắk Lắk Tuy vậy, năm qua, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, ảnh hưởng văn hố phương Tây, lợi dụng dân tộc tơn giáo lực thù địch nhằm phá hoại văn hố dân tộc địa Đăk lăk nên nảy sinh lối sống hướng ngoại, lối sống thực dụng, phủ nhận văn hố dân tộc làm cho văn hố dân tộc địa Đắk Lắk đứng trước thử thách nghiệt ngã có nguy bị mai dần Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố đề tài có sức hấp dẫn lớn nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác Hiện nay, việc giữ gìn phát huy văn hố truyền thống dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết, thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác nhau… Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ đề này: Một là, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả "Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh", hầu hết tác giả đề cập tới quan điểm Hồ Chí Minh văn hố, chức năng, vai trò văn hố, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, thống đa dạng văn hố như: - Đỗ Huy: “Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh” Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 - Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh - Văn hố đổi mới” Nxb lao động, Hà Nội, 1998 - Đào Phan: “Hồ Chí Minh - danh nhân văn hố", Nxb VHTT, Hà Nội 2000 - Đỗ Huy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hố Việt Nam", Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 - Bùi Đình Phong: “Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố" Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 - Phan Minh Hạc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp luận nghiên cứu người", Nxb KHXH, Hà Nội, 2003 - Song Thành: “Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc" Nxb LLCT, Hà Nội 2005 - Đỗ Thị Minh Th, "Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hố phát triển", Nxb VHTT Viện văn hố, Hà Nội, 2006 - Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong: “Văn hố triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Hai là, cơng trình nghiên cứu, giới thiệu tun truyền quan điểm đạo Đảng văn hố thơng qua việc trình bày phân tích tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam chất, nội dung, vai trò văn hố phát triển xã hội, xây dựng phát triển văn hố việc góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hố nay, điển hình tác phẩm như: - Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh - khoa văn hố Xã hội chủ nghĩa “Văn hố dân tộc q trình mở cửa nước ta nay", Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Phú Trọng “Vì văn hố Việt nam dân tộc, đại", Nxb VHTT, Hà Nội, 2002 - Đỗ Thị Minh Th “Xây dựng phát triển văn hố Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - thành tựu kinh nghiệm", Viện văn hố, NxbVHTT, Hà Nội, 2004 - Hồng Thị Hạnh “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam vai trò Văn hố phát triển xã hội", Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 Ba là, cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân vấn đề văn hố dân tộc thiểu số nói chung Tây ngun (Đắk Lắk) nói riêng Nổi bật tác phẩm tác giả: - Ngơ Đức Thịnh “Văn hố dân gian Êđê", Nxb VHTT Đắk Lắk, 1995 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng “Giữ gìn phát huy giá trị Văn hố Tây ngun", Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 - Chu Thái Sơn “Hoa văn cổ truyền Đắk Lắk”, NxbKHXH, Hà Nội, 2000 - Hồ Bá Thâm “Bản sắc văn hố dân tộc", Nxb VHTT, Hà Nội, 2003 - Trương Bi: “Vận dụng luật tục Êđê vào việc xây dựng gia đình, bn, thơn văn hố", Sở Văn hố Thơng tin Đắk Lắk, 2003 - Trần Văn Bính “Văn hố dân tộc Tây ngun; thực trạng vấn đề đặt ra" NxbCTQG, Hà Nội, 2004 - Ngơ Đức Thịnh “Những mảng màu văn hố Tây Ngun", Nxb Trẻ, Hà Nội, 2007 Các tác phẩm phân tích cách tương đối, tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hố dân tộc thiểu số vùng Tây Ngun cơng đổi mới, đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp mang tính cấp bách nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hố dân tộc Tây Ngun tác động q trình thực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã chủ nghĩa Bốn là, số luận văn nghiên cứu đề tài văn hố quan điểm đạo Đảng ta xây dựng phát triển văn hố như: - Vũ Thị Kim Nga “Tìm hiểu đường lối Đảng xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Luận văn thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998 - Bùi Thị Kim Chi “Những quan điểm văn hố Đảng thời kỳ đổi mới", Luận văn thạc sỹ văn hố học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - Nguyễn Thị Thu Hiền “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hố nghệ thuật vào xây dựng văn hố nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc nước ta nay", Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập hợp nhiều tư liệu trình bày cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh văn hố chủ trương, đường lối sách Đảng ta việc xây dựng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, đánh giá thực trạng đời sống văn hố dân tộc thiểu số vùng Tây Ngun,…Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc “vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn nay" cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chun biệt Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận văn tiếp tục sâu phân tích để góp phần làm rõ vấn đề nêu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Làm sáng tỏ quan điểm: “Giữ gìn phát triển văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh'' - Từ thực trạng đời sống văn hố dân tộc Ê Đê Đắk Lắk nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày cách có hệ thống số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Đặc biệt luận văn tập trung chủ yếu vào quan diểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại - Phân tích, đánh giá thực trạng di sản văn hố dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê giai đoạn từ 2010 đến 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố chủ yếu tập trung vào quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn phát triển văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại - Đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương cơng tác giữ gìn, phát huy di sản văn hố dân tộc giai đoạn - Thực trạng văn hố dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố có phạm vi rộng, luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh “giữ gìn phát triển văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại" - Giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê Đăk lăk thời gian 1998 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng,chính sách Nhà nước việc bảo tồn phát huy di sản văn hố dân tộc thiểu số Đắk Lắk 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Kết hợp phương pháp lịch sử với lơgíc, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh hệ thống… Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn nghiên cứu trình bày cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh văn hố - Luận văn cung cấp thêm luận khoa học Đảng bộ, quyền, đồn thể tỉnh Đắk Lắk việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố nhằm thực có hiệu việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê đê Đắk Lắk giai đoạn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh về: “giữ gìn phát triển văn hố dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại”, chủ trương, giải pháp Đảng tỉnh Đăk lăk việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn * Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Đắk Lắk phục vụ cho cơng tác tun truyền, vận động xây dựng đời sống văn hố sở địa phương Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ Tưởng Hồ Chí MINH Về VĂN Hố 1.1 Một Số Khái Niệm 1.1.1 Văn hố Trong tiếng Việt, văn hố danh từ có nội dung hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hố hoạt động sáng tạo người, hiểu văn hố lối sống, thái độ ứng xử, lại hiểu văn hố trình độ văn hố, học vấn mà cơng nhân viên chức ghi lý lịch Ngược dòng lịch sử, Phương Tây, thuật ngữ văn hố xuất sớm đời sống ngơn ngữ Nhà ngơn ngữ học người Đức W.Wundt cho rằng: Văn hố từ có từ gốc La tinh: Colere, sau trở thành Cultura nghĩa cày cấy, gieo trồng Từ nét nghĩa sau dẫn đến nghĩa rộng hồn thiện, vun trồng tinh thần, trí tuệ Thế kỷ thứ I trước cơng ngun, Cicéron, nhà hùng biện thời La Mã có câu nói tiếng: Triết học văn hố (sự vun trồng) tinh thần (Filosofia cultura animi est) Trung Quốc, từ văn hố xuất sớm đời sống ngơn ngữ thời Tây Hán (thế kỷ II trước cơng ngun), văn hố hiểu với nghĩa cách thức giáo hố người Trong “Chỉ vũ” sách “Thuyết uyển”, Lưu Hướng viết: “Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó kẻ bất phục tùng, dùng văn hố khơng thay đổi sau chinh phạt” [22, tr.13-14] Như vậy, cách nghĩ Lưu Hướng, văn hố hiểu cách giáo hố đối lập với vũ lực, văn hố gần nghĩa với giáo hố Mặc dù có mặt sớm đời sống ngơn ngữ phươngTây phương Đơng, phải đến kỷ XVIII, từ văn hố đưa vào khoa học, sử dụng thuật ngữ khoa học Năm 1774, từ văn hố xuất thư tịch ghi vào từ điển năm 1783 Đức Người sử dụng từ văn hố khoa học Pufendorf, người Đức Ơng cho văn hố tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hố đối lập với trạng thái tự nhiên Từ đến nay, khái niệm văn hố nhiều người đề cập: Năm 1952, cơng trình Văn hố: Tổng luận phê phán quan niệm định nghĩa (Culture: acritical review of concepts and defintions) hai nhà khoa học Mỹ A.L.kroeber A.C.Kluckhohn thống kê phân tích tới 164 định nghĩa văn hố, có định nghĩa đời từ năm 1871 đến năm 1919 157 định nghĩa đời từ năm 1920 đến năm 1950 năm 1967, nhà văn hố học người Pháp Abra ham Moles lại cho biết có đến 250 định nghĩa Năm 2000, cơng trình nghiên cứu “Một cách tiếp cận văn hố”, phó giáo sư Phan Ngọc cho biết: “Một nhà dân tộc học Mỹ dẫn ngót 400 định nghĩa văn hố khác nhau” [45, tr.22] Năm 1970, cách hiểu phổ biến coi văn hố bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại đến tín ngưỡng, phong tục, tập qn, lối sống lao động Năm 1982, Mêhicơ, Hội nghị giới sách văn hố phát triển thơng qua tun bố ngày tháng 8, gọi Tun bố Mêhicơ sách văn hố, Hội nghị thống định nghĩa văn hố sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hố đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hố mà xét đốn giá trị thực thi lựa chọn Chính nhờ văn hố mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết mình, phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân [79, tr.23-24] Như vậy, theo quan niệm UNESCO, văn hố khơng phải lĩnh vực riêng biệt mà tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hố chìa khố phát triển, tổng thể rộng lớn thể nhiều mặt hoạt động, vấn đề người đặt lên hàng đầu Trong suốt đời hoạt động khoa học cách mạng, nhà kinh điển mác xít chưa đưa định nghĩa cụ thể văn hố Song xuất phát từ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề văn hố, đồng thời trí tuệ thiên tài với kế thừa tinh hoa văn hố nhân loại, C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin xây dựng nên học thuyết tiên tiến, khoa học thời đại Trong q trình nghiên cứu vận động, phát triển lịch sử, người, ơng đồng thời rõ chất, nguồn gốc vai trò văn hố Theo C.Mác Ph Ăngghen, văn hố có cội nguồn từ lao động Lao động khơng giúp người tồn q trình cải tạo tự nhiên, mà giúp cải tạo người với tư cách sản phẩm văn hố Lao động người có ý thức, có mục đích hồn tồn khác với hoạt động động vật Động vật trực tiếp đồng với hoạt động sống Nó khơng phân biệt với hoạt động sống nó, lẽ động vật sinh hoạt động lồi Các hình thức, phương thức Ba là, phát huy có hiệu phương tiện thơng tin đại chúng Nhát phương tiện thơng tin Trung ương phải có chương trình ngày hàng tuần dành cho việc tun truyền giá trị văn hố truyền thống đồng bào Êđê Bốn là, Tăng thời lượng phát thanh, truyền hình xuất ấn phẩm có giá trị văn hố tiếng Êđê để phổ biến rộng rãi đến đồng bào dân tộc tỉnh (hiện chương trình phát sóng đài phát Truyền hình Đắk Lắk tiếng Êđê phát ngày vào buổi sáng từ 5h 30 phút đến 6h; buổi chiều từ 18h đến 18h 30 phút với nội dung tổng hợp vấn đề kinh tế, trị, văn hố, xã hội) Cần chọn lọc nội dung phù hợp, gần gũi với đồng bào, tránh tình trạng “ bác học hố” sinh hoạt văn hố dân gian Năm là, cần tiến hành chọn lọc đưa giá trị văn hố Êđê vào chương trình giáo dục trường phổ thơng, cao đẳng, đại học xem vốn tri thức khơng thể thiếu hệ trẻ, đặc biệt học sinh sinh viên người dân tộc Êđê (hiện có khơng niên người dân tộc Êđê khơng biết phong tục tập qn, truyền thống lễ hội dân tộc mình, khơng quan tâm đến di sản văn hố) Sáu là, cần xây dựng, mơi trường văn hố xã hội lành mạnh bn làng, phát triển văn hố dân tộc thơng qua sinh hoạt văn hố định kỳ: lễ hội dân gian, mở lớp truyền dạy sử thi, cồng chiêng nhà văn hố cộng đồng, thơn bn, tổ chức liên hoan văn hố (cồng chiêng, dân ca, dân vũ) Tổ chức định kỳ cấp huyện, tỉnh, sinh hoạt giao lưu văn hố dân tộc địa phương khu vực Khơng thể lãng qn giá trị truyền thống tốt đẹp luật tục, văn học, nghệ thuật, v.v… phải biết kế thừa phát huy giá trị văn hố cho phù hợp, tương thích với lối sống đại (trong thực tế, có sinh hoạt văn hố cộng đồng đồng bào Êđê ngày bị mai dần, phần ảnh hưởng văn hố phương Tây du nhập, mặt khác ảnh đời sống kinh tế điều quan trọng sách đãi ngộ nghệ nhân, người làm cơng tác văn hố chưa thoả đáng) Bảy là, Nhà nước quyền cần quan tâm đầu tư mức đến việc xây dựng thiết chế văn hố hạ tầng sở vùng đồng bào dân tộc: nhà văn hố, phương tiện thơng tin, âm thanh, sách báo, v.v…Đồng thời, tiếp tục thực tốt phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố mới, xây dựng gia đình văn hố, bn làng văn hố cộng đồng dân tộc thiểu số Đắk Lắk Kết Luận Hồ Chí Minh biểu tượng cao đẹp văn hố Việt Nam Những quan điểm Người văn hố ln tảng, kim nam cho Đảng ta suốt q trình hoạch định đường lối chiến lược, sách lược phát triển văn hố Việt Nam Trên sở kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định: văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội Nhận thức rõ vai trò văn hố việc phát triển xã hội xây dựng người tồn diện, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII Đảng Nghị “xây dựng phát triển văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đại hội IX tiếp tục khẳng định: “xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội…”[18, tr.114] Xu tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tạo nhiều thời cơ, đồng thời có nhiều thách thức Mặt tiêu cực tồn cầu hố với âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch gây thành thách thức lớn đường phát triển dân tộc ta Bản sắc văn hố dân tộc đứng trước nguy chịu tác động tiêu cực xu tồn cầu hố chế thị trường Nó làm xố nhồ sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành “bóng” “bản sao” dân tộc khác Chính vậy, để giữ gìn sắc riêng mình, dân tộc cần phải có giải pháp thích hợp cho việc giữ gìn phát huy cách có hiệu giá văn hố dân tộc mình, góp phần vào việc xây dựng văn hố Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, theo tư tưởng Hồ Chí Minh Với tiềm di sản văn hố phong phú - đa dạng dân tộc địa dân tộc Êđê Đắk Lắk góp phần tạo nên sắc văn hố vơ độc đáo cho văn hố Việt Nam Thực tế năm gần cho thấy, di sản văn dân tộc Êđê đứng trước nguy bị mai dần, chí có loại hình bị hẳn Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt giai đoạn Nếu làm điều khơng giữ gìn nét văn hố đặc sắc riêng biệt đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời Tuy nhiên, khơng thể giữ gìn phát huy tất giá trị văn hố tạo nên sắc dân tộc Êđê, lẽ có nét văn hố tỏ khơng phù hợp khơng giá trị, chí gây cản trở cho phát triển văn hố dân tộc Vì vậy, nên cần phải giữ gìn phát huy nét văn hố thực cần thiết đời sống tinh thần người như: Nhà ở, luật tục, cồng chiêng, ẩm thực, ngơn ngữ, văn hố dân gian… Đồng thời đẩy mạnh giao lưu, học hỏi văn hố dân tộc khác để làm cho văn hố dân tộc sở giữ vững sắc văn hố dân tộc, khơng bị lai căng, gốc Bởi vì: “một dân tộc tự đánh sắc văn hố dân tộc dân tộc tất cả” Để thực tốt cơng tác “giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc Êđê Đắk Lắk”, nhiều năm qua, cấp uỷ Đảng - Chính quyền tỉnh Đắk Lắk có chủ trương, sách phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, từ hướng dẫn, động viên, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ phát huy tính tích cực, tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy nét văn hố độc đáo dân tộc Đồng thời phải giáo dục cho nhân dân hiểu khơng đơn tình cảm người với cội nguồn dân tộc, mà lợi ích sống dân tộc trước thời thách thức thời đại Nền văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam tạo dựng người có đủ tài lĩnh để đưa đất nước hồ nhập vào giới đại mà khơng bị hồ tan Danh mục tài liệu tham khảo Duy Anh (1998), Sử thi Tây Ngun, Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh văn hố, Hà Nội Phan Văn Bé (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với dân tộc Tây Ngun, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Bé (2005), Tây Ngun sử lược, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Bi (1997), Truyện cổ Êđê, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh ẹaộờkLaộk Trương Bi (2004), Vận dụng Luật tục Êđê vào việc xây dựng gia đình, thơn, bn văn hố, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh ẹaộờkLaộk Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề cơng tác lý luận tư tưởng văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Ngun - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hố Thơng tin Du lịch, Cục Di sản văn hố (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hố, Hà Nội 10 Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Nếp sống- Phong tục Tây Ngun, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Bộ Văn hố Thơng tin (2003), Văn Đảng Nhà nước cơng tác văn hố dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Nõng Quoỏc Chaỏn (chuỷ biẽn) (1996), Vaờn hoựa vaứ sửù phaựt trieồn caự dãn toọc ụỷ Vieọt Nam, Nxb Vaờn hoựa Dãn toọc, Haứ Noọi 13 Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sửù thaọt, Hà Nội 14 Lẽ Hửừu Chổnh (chuỷ biẽn) (2003), Vaờn hóc dãn gian Êủẽ- M’nõng, Sụỷ Vaờn hoựa- Thõng tin ẹaộk Laộk 15 Nguyn Taỏn Cửự (1983), Ngheọ thuaọt tửụùng g dãn gian, Nxb Vaờn hoựa Dãn toọc, Haứ Noọi 16 ẹaỷng Coọng saỷn Vieọt Nam (1998), Vaờn kieọn Hoọi nghũ lần thửự naờm Ban Chaỏp haứnh Trung ửụng khoaự VIII, Nxb Chớnh trũ quoỏc gia, Haứ Noọi 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vaờn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Haứ Noọi, Trửụứng ẹHKHXH-Nhãn Vaờn (1998), Tử tửụỷng Hồ Chớ Minh xãy dửùng vaờn hoaự Vieọt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Beỏ Vieỏt ẹaỳng (1996), Caực dãn toọc thieồu soỏ sửù phaựt trieồn kinh teỏxaừ hoọi ụỷ miền nuựi, Nxb Vaờn hoựa Dãn toọc, Haứ Noọi 21 Bế Viết Đẳng (1982), Đại cương văn hố dân tộc Êđê, M’nơng ẹaộk Laộk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyn Khoa ẹiềm (2002), Xãy dửùng vaứ phaựt trieồn vaờn hoựa Vieọt Nam tiẽn tieỏn ủaọm ủaứ baỷn saộc dãn toọc, Nxb Chính trị quốc gia, Haứ Noọi 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2006), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị xã hội, Hà Nội 26 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dửùng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh - văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lẽ Mai (1983), Trửụứng ca Tãy Nguyẽn: ẹam San - Xinh Nhaừ - Y Ban, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Linh NgaNiẽkdaờm (1996), Moọt soỏ neựt ủaởc trửng cuỷa phong túc caực dãn toọc Tãy Nguyẽn, Nxb Vaờn hoựa Dãn toọc, Haứ Noọi 44 Linh NgaNiẽkdaờm (2002), Vaờn hoựa dãn gian Tãy Nguyẽn moọt caựch nhỡn, Hoọi Vaờn hóc ngheọ thuaọt ẹaộk Laộk 45 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Võ Quang Nhơn (1981), Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Ngun, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội 47 Voừ Quang Nhụn (1983), Vaờn hóc dãn gian caực dãn toọc ớt ngửụứi, Nxb ẹái hóc Toồng hụùp Haứ Noọi 48 Voừ Quang Nhụn (1997), Sửỷ thi anh huứng Tãy Nguyẽn, Nxb Giaựo dúc, Hà Nội 49 Đào Phan (2000), Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Bùi Đình Phong (2001), Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luaọt Di Saỷn vaờn hoựa, Nxb Chính trị quốc gia, Haứ Noọi 52 Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk (2006), Luật tục Êđê bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, Đắk Lắk 53 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo tàng Đắk Lắk (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng cơng tác năm 2009 54 Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Song Thành (2000), Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Ngơ Đức Thịnh - Chu Thái Sơn (1996), Luật tục Êđê (Tập qn Pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Ngõ ẹửực Thũnh (2007), Nhửừng maỷng maứu vaờn hoựa Tãy Nguyẽn, Nxb Treỷ, Hà Nội 61 ẹ Thũ Minh Thuựy (2003), 60 naờm ủề cửụng vaờn hoựa vụựi vaờn hoựa vaứ phaựt trieồn ụỷ Vieọt Nam hõm nay, Vieọn Vaờn hoựa- Nxb Văn hố - Thơng tin, Haứ Noọi 62 ẹ Minh Thuựy (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 63 Nguyễn Tấn Triết (2007), Tây Ngun - Những chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Hồng Trinh (2000), Bản sắc văn hóa đại văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt nam dân tộc, đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk Lắk (1990), Vấn đề phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số Đắk Lắk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk - Ban Chỉ đạo vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa (2005), Hội nghị tổng kết năm vận động tồn dân đồn kết tòan dân xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Đắk Lắk, lần thứ II (20002005), Đắk Lắk 69 ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin năm 2001- 2005 phương hướng năm 20062010 70 ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Báo cáo cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009), Báo cáo số 13/Bc-UBND-23/01/2009, tổng kết đánh giá hiệu thực tiễn Luật Di sản Văn hóa giai đoạn 2002-2008 72 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu Văn hố (2007), Phong tục tập qn cổ truyền số dân tộc thiểu số nam Tây Ngun, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Viện Văn hóa dân gian, Sở Văn hóa Thơng tin Đắk Lắk (1995), Văn hóa dân gian Êđê, Sở Văn hóa Thơng tin Đắk Lắk 74 Viện Văn hóa Phát triển (2008), Hội thảo mười năm xây dửùng phát triển văn văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - kết vấn đề đặt ra, Viện Văn hóa, Hà Nội 75 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồng Vinh (1999), Maỏy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Viện Văn hóa, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 77 Hồ Sỹ Vịnh (1993), "Tìm sắc dân tộc văn hóa", Tạp chí Văn học nghệ thuật, Hà Nội 78 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1996), Văn hố học đại cương sở văn hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phụ lục Phụ lục BảNG THốNG KÊ MộT Số Lễ HộI TIÊU BIểU ĐắK LắK TT Thời Địa Đối Tên lễ gian điểm tượng hội tổ tổ thực chức chức Lễ Hội Tháng Bn Voi 3(DL) Đơn Các vị thần linh Các vị Lễ Đâm Tháng Trâu 3(DL) Bn Đơn thần linh nơng nghiệp Phần lễ Cúng sức khỏe cho voi Cúng Các thần linh nơng nghiệp Phần hội Đua voi sinh hoạt Lễ hội dân văn hố tộc cộng M`Nơng đồng Khi có việc lớn Uống vui mừng tạ ơn rượu,múa trời lễ vật hát,đánh cúng trâu cồng (Lễ hội dân chiêng tộc M’Nơng) Lễ Mừng Lúa gia Tháng đình 12 sau (DL) Cúng tạ Thần ơn Lúa Thần Lúa nhà Đánh chiêng uống rượu ăn cơm Rơng Lễ Bỏ Tháng Tại Những Cúng tế Ghi Cồng Vào vụ thu hoạch mùa màng dân làng tổ chức ăn cơm (Lễ hội dân tộc Ê đê) Người chết đến Mả 3(DL) nhà người giàng, chiêng thời điểm có điều Mả cầu linh nhảy kiện gia đình, khuất hồn cho múa, dòng họ tổ chức người quanh làm lễ Bỏ mả để nhà tách biệt người khuất Mồ,uống chết cõi âm rựơu cần Đối với người Cúng Lễ Mừng tuổi Tháng 3(DL) Tại gia đình Người cao tuổi heo, gà Uống khấn rựơu hát thần kể khan linh cao tuổi gia đình cháu tổ chức (Lễ hội dân tộc Ê đê Nhân dân quyền tổ Lễ Ngã mừng 10/3 Sáu giải (DL) PT phóng BMT Diễn Liên chức mừng chiến Anh văn hoan văn thắng tưởng hùng chào cờ hoa- văn nhớ đến anh liệt sĩ mặc nghệ, thể hùnh liệt sĩ niệm thao (Tất dân tộc tham gia) Cầu xin Lễ cầu mưa Tháng Bn (DL) Thần mưa Giàng mưa gió thuận hồ Lễ cúng Tháng bến Uống rượu,đán h cồng chiêng Cầu xin Giàng mưa thn gió hồ, dược mùa (Lễ hội dân tộc Ê đe) Tại Thần Cúng Liên Cúng bến nước bến bến thần hoan văn lành nước (DL) nước nước nước nghệ, trò (Lễ Ê chơi dân đê) gian, thi đấu thể thao Các anh hùnh liệt sĩ Liên Lễ kỷ Tại niệm Quản đồng Mít tinh ngày 11/11 g bào hi ơn lại thành (DL) trườn sinh truyền lập TP g PT thống BMT BMT nghiệp giải hoan văn Tổ chức hàng nghệ, năm, năm trò chơi chẵn (5, 10, 20) dân gian, tổ chức quy mơ thi đấu lớn thể thao phóng dân tộc Nguồn: Theo Tổng hợp lễ hội tồn tỉnh năm 2008 Sở Văn hố, Thể thao Du Lịch Đắk Lắk Phụ lục Sở Văn hố, Thể thao Du Lịch Tỉnh Đắk Lắk Báo Cáo Điều Tra Tổng Hợp Các Số Liệu Điều Tra Cồng Chiêng (Tổng số huyện - Thành phố điều tra:14/14) STT Huyện Số Số Bn Chiêng q điều 100 năm trở tra lên Số bến nước(Chủ bên nước) Số Chiêng Bộ đủ Bộ thiếu KRơng Buk 61 113 25 246 KRơng Ana 25 31 63 KRơng Păc 48 49 15 123 20 KRơng Bơng 34 28 31 179 KRơng Năng 25 72 20 90 Cư Kuĩn 22 42 10 170 Cư M'Nga 64 69 21 192 EAH'Leo 49 16 14 95 EAKar 20 14 11 48 15 10 EASup 10 11 Bn Đơn 16 12 16 81 12 Lắk 85 59 235 13 M'D Rắk 39 55 17 124 33 40 10 79 528 601 207 1735 Thành phố 14 Bn MaThuột Tổng số 53 Nguồn: Theo Tổng hợp Số Liệu điều tra: T8/2008 Sở Văn hố, Thể thao Du Lịch Đắk Lắk [...]... của văn hoá Luận văn không đi sâu nghiên cứu toàn bộ các nội dung trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, mà chỉ tập trung trình bày một số quan điểm cơ bản trong đó chú trọng nhất là quan điểm của Người về giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” 1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc gắn liền với tiếp thu văn hoá. .. với di sản văn hoá Trong nền văn hoá của dân tộc, di sản văn hoá có vai trò to lớn đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Đó là: - Vai trò gắn kết cộng đồng dân tộc - Là cốt lõi của bản sắc dân tộc - Là cơ sở để sáng tạo những giá trị mới - Di sản văn hoá còn góp phần vào sự giao lưu văn hoá - Di sản văn hoá là yếu tố có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của con người Các di sản văn. .. bản sắc văn hoá, thì thực chất dân tộc ấy đã đánh mất chính mình Một nền văn hoá có tính dân tộc, là nền văn hoá mang đầy đủ bản sắc của dân tộc Chính vì vậy, việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc là vấn đề có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự tồn vong của mỗi dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc được biểu hiện trong tất cả các lĩnh vực đời sống văn hoá, trong ý... dụng một cách tài tình, sáng tạo tư tưởng văn hoá Đông -Tây vào thực tiễn đất nước, làm cho nó phù hợp với các điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội, nhất là đặc điểm văn hoá truyền thống của Việt Nam 1.2.1.3 Hồ Chí Minh - hiện thân của sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh cho rằng, việc giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc không có nghĩa là phủ nhận... thảo trong chốn lao tù đã có rất nhiều điểm tư ng đồng Điều đó chứng tỏ rằng, những suy nghĩ của Người và của Đảng Cộng sản Đông Dương về văn hoá nói chung và văn hoá dân tộc nói riêng, đều thể hiện tính liên tục và thống nhất cao về chủ trương, đường lối, sách lược trong việc xây dựng nền văn hoá mới của dân tộc 1.2.1.2 Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh sinh ra trong. .. văn hoá là tinh hoa quá khứ của mỗi dân tộc mà chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy để góp phần tạo ra bức tranh văn hoá đầy màu sắc của nhân loại trong thế kỷ XXI 1.2 QUAN Điểm CƠ Bản Của Hồ Chí MINH Về VĂN Hoá Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một hệ thống quan điểm toàn di n và sâu sắc trên nhiều lĩnh vực rộng lớn: lối sống, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, vai trò của. .. thứ 4 là bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá Nghị quyết chỉ rõ: Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể Nghiên cứu và giáo dục sâu... sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ông để lại [16, tr.63] Dựa theo phân loại của UNESCO, Luật Di sản văn hoá của nước ta chia di sản văn hoá thành 2 loại: Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể Di sản văn hoá phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình di n và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác,... với việc tiếp thu văn hoá nhân loại” là quan điểm biện chứng trong tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh Quan điểm này đã trở thành nền tảng, kim chỉ nam cho Đảng ta trong việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó, hội nhập và giao lưu với các nền văn hoá khác trên thế giới, cùng nhau tồn tại, phát triển bền vững Xu hướng phát triển chung của nền văn hoá. .. “thuộc về một dân tộc, một cội nguồn nhất định; trong cách cảm nhận, cách nghĩ, cách tư duy; trong lối sống và phương thức ứng xử, trong thị hiếu và lý tư ng; trong cách dựng nước và giữ nước, trong việc lựa chọn cách thức sáng tạo văn hoá Cụ thể hơn, ta có thể thấy bản sắc dân tộc của mỗi nền văn hoá bộc lộ trong các giá trị văn hoá vật chất - tinh thần, văn hoá vật thể - phi vật thể, thấm đượm trong ... triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh -văn hoá nhân dân, lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc sở 1.3 Giá Trị Lý Luận Và Thực Tiễn Của TƯ Tư ng Hồ Chí MINH Về VĂN Hoá Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá chiếm vị... Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào việc giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc Êđê Đắk Lắk giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên... công tác giữ gìn, phát huy di sản văn hoá dân tộc giai đoạn - Thực trạng văn hoá dân tộc Ê Đê Đắk Lắk giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá có phạm vi rộng, luận văn này,

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan