Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
656 KB
Nội dung
GIÁO ÁN: LỊCH SỬ 11 BAN: CƠ BẢN (KÌ II) Năm học 2010-2011 Họ tên giáo viên: Đặng Thị Thu Hà Tổ: Văn- Lịch Sử- GDCD Trường: THPT Xuân Huy Ngày dạy……… Lớp 11B2 Ngày dạy…………Lớp 11B3 Ngày dạy…………Lớp 11B4 Ngày dạy…………Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy…………Lớp 11B7 CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) TIẾT 19 - BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I Mục tiêu học Kiến thức - Những nét lớn phong trào Trung Quốc thời kì - Hiểu biết đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nhân vật lịch sử Ganđi Kĩ - Rèn luyện kĩ xử lí tư liệu để hiểu chất, ý nghĩa vấn đề lịch sử - Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử khác để hiểu ý nghĩa chúng -Tìm hiểu khái niệm: "cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ", "cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới" Thái độ - Bồi dưỡng nhận thức đắn tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc - Nhận thức mát, hi sinh, khó khăn, gian khổ dân tộc đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Từ hiểu rõ giá trị chân lí: “Không có quý độc lập tự do” II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgv - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào I Phong trào cách mạng Trung Ngũ tứ thành lập Đảng Cộng sản Quốc (1919 - 1939) Trung Quốc 1) Phong trào Ngũ tứ thành lập - GV gợi ý cho hs nhớ lại kiến Đảng Cộng sản Trung Quốc thức lịch sử Trung Quốc hồi cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX - GV giải thích tên gọi phong trào - GV hỏi: Em nêu nét phong trào Ngũ tứ? Điểm phong trào gì? - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận: - Diễn biến chính: + 4/5/1919, nổ biểu tình 3000 sinh viên, học sinh yêu nước Bắc Kinh nhằm phản đối âm mưu xâu xé, nô dịch Trung Quốc nước đế quốc + Phong trào lan rộng nước, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân (phong trào Ngũ tứ) - GV hỏi: Từ sau phong trào Ngũ tứ, - Ý nghĩa lịch sử: cách mạng Trung Quốc có + Mở đầu cao trào chống đế quốc, chống chuyển biến nào? phong kiến Trung Quốc - HS trả lời + Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng - GV nhận xét, kết luận dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu Giai cấp công nhân Trung Quốc bước lên vũ đài trị với tư cách lực lượng cách mạng độc lập… - Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc: + Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển nhanh chóng + 7/1921, từ số nhóm cộng sản, Đảng cộng sản thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cách mạng Trung Quốc * Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hợp tác Quốc – Cộng (1926 – 1927) nội chiến Quốc dân đảng với Đảng Cộng sản năm 1927 – 1937 2) Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) Nội chiến Quốc - Cộng (1927 1937) * Chiến tranh Bắc Phạt: - GV gọi hs nêu diễn biến + 1926 - 1927, Đảng Cộng sản hợp tác Chiến tranh Bắc phạt giải thích với Quốc Dân đảng tiến hành chiến nguyên nhân thất bại? tranh cách mạng nhằm đánh đổ tập đoàn - HS trả lời quân phiệt Bắc Dương…ở miền Bắc - GV nhận xét, kết luận Trung Quốc + 12/4/1927, Tưởng Giới Thạch tiến hành biến Thượng Hải, tàn sát đẫm máu đảng viên Cộng sản, công khai chống phá cách mạng…, thành lập phủ giai cấp tư sản - địa chủ (Nam Kinh) Chiến tranh Bắc phạt chấm dứt - GV gọi hs nêu nét Nội * Nội chiến Quốc - Cộng: chiến Quốc Dân đảng với Đảng + 1927 - 1937, Nội chiến Quốc - Cộng Cộng sản năm 1927Trong càn quét lần thứ năm (1934 1937? 1935) Quốc Dân đảng, lực lượng - HS trả lời, bổ sung cho cách mạng bị tổn thất nặng nề - GV nhận xét, hướng dẫn hs quan sát + 10/1934 Hồng quân công, nông tiến hình 39 Mao Trạch Đông đường hành phá vây, tiến lên phía bắc Vạn lí trường chinh - SGK tìm hiểu (cuộc Vạn lí trường chinh) Tại Hội nghị ông Tuân Nghĩa (1/1935), Mao Trạch Đông trở thành lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc - 7/1937, Nhật xâm lược Trung Quốc… Quốc Dân đảng buộc phải hợp tác với Đảng Cộng sản, thành lập Mặt trận dân tộc thống chống Nhật * Hoạt động 3: Tìm hiểu Phong trào II Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ độc lập dân tộc Ấn Độ (1918 - 1939) năm (1918 - 1929) Phong trào độc lập dân tộc - GV hỏi: Những nguyên nhân làm năm (1918 - 1929) bùng nổ cao trào đấu tranh rộng lớn nhân Ấn Độ sau chiến tranh - Nguyên nhân: giới thứ nhất? + Hậu nặng nề CTTG I - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận + Chính sách tăng cường ách áp bức, bóc lột thực dân Anh - GV hỏi: Nêu diễn biến => làm dấy lên cao trào chống Anh phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ năm 1918 - 1922 năm 1918-1929? - Hình thức đấu tranh phong phú, với - HS trả lời tham gia đông đảo tầng lớp nhân - GV hướng dẫn hs quan sát hình 40 Ganđi - SGK nhận xét phong trào bạo động, bất hợp tác Ganđi lãnh đạo dân lãnh đạo Đảng Quốc đại, đứng đầu Ganđi - Chính sách bất bạo động, bất hợp tác không sử dụng đấu tranh bạo lực, - GV nhận xét, nhấn mạnh biểu tình, bãi công, bãi khoá, tẩy chay - GV giải thích Đảng Quốc đại hàng hoá Anh, chủ trương đấu tranh phương - Sự phát triển phong trào công nhân pháp bất bạo động, bất hợp tác dẫn tới thành lập Đảng cộng sản Ấn Độ cuối 1925 * Hoạt động 4: Tìm hiểu phong 2) Phong trào độc lập dân tộc trào độc lập dân tộc năm năm 1929 - 1939 1929 - 1939 - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, - GV hướng dẫn hs nắm làm bùng lên sóng đấu tranh diễn biến phong trào cách nhân dân Ấn Độ mạng thập niên 30 kỉ XX thông qua phần chữ in nhỏ sgk - Phong trào kéo dài suốt - GV hỏi: Em nêu nét năm 30 với hành trình lịch sử dài bật phong trào độc lập dân tộc 300 km đầu năm 1930 Ganđi khởi Ấn Độ năm 1929 – 1939? xướng phản đối sách độc quyền muối thực dân Anh Mặt trận thống - HS trả lời lực lượng trị Ấn Độ - GV nhận xét, kết luận hình thành - Từ 9/1939, Ấn Độ bị lôi vào CTTG II, phong trào cách mạng Ấn Độ chuyển sang thời kì Củng cố, luyện tập - Phong trào độc lập dân tộc thời gian hai CTTG (1918-1939) lên cao lan rộng Trung Quốc Ấn Độ Phong trào Ngũ tứ mở đầu thời kì cách mạng dân chủ Trung Quốc Sự đời ĐCS Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt lịch sử cách mạng Trung Quốc Ở Ấn Độ với đường lối đấu tranh bạo động, bất hợp tác, Đảng Quốc đại đứng đầu Gandi, trở thành lực lượng lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Ấn Độ Hướng dẫn học - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước 16 Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy…………Lớp 11B4 Ngày dạy…………Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy…………Lớp 11B7 TIẾT 20 - BÀI 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu biết tình hình chung Đông Nam Á số nước như: Inđônêxia, Lào, Campuchia,Thái Lan Kĩ - Rèn luyện khả tổng hợp, hệ thống hoá kịên lịch sử - Nâng cao khả phân tích, so sánh kiện lịch sử Thái độ - Thấy nét tương đồng gắn bó nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập tự - Nhận thức rõ tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgv, bảng niên biểu - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Câu hỏi: phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa cách mạng Trung Quốc? Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình I Tình hình nước Đông Nam Á kinh tế, trị, xã hội nước sau Chiến tranh giới thứ Đông Nam Á sau Chiến tranh giới Tình hình kinh tế, trị, xã hội thứ - Sau CTTG I, sách khai thác - GV hỏi: Em nêu số nét tiêu thuộc địa thực dân phương Tây tác biểu tình hình chung Đông Nam động mạnh, tạo chuyển biến quan Á? trọng kinh tế, trị xã hội hầu - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, nhấn mạnh việc ĐNA khắp nước ĐNA bị vào hệ thống kinh tế - kinh tế, thị trường tiêu thụ hàng hoá, CNTB nơi cung cấp nguyên liệu cho quốc - trị, nước có thể chế khác nhau, quyền thuộc địa cai trị lệ thuộc nước tư thực dân - xã hội, phân hoá giai cấp diễn ngày sâu sắc, phát triển mạnh mẽ giai cấp tư sản giai cấp công nhân - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 cao trào cách mạng giới tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ĐNA Khái quát phong trào độc lập * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát dân tộc Đông Nam Á phong trào độc lập dân tộc Đông - Sau CTTG I, phong trào giải phóng dân Nam Á tộc phát triển mạnh khắp nước - GV hỏi: Sau CTTG I, phong trào ĐNA…với lớn mạnh giai cấp tư giải phóng dân tộc Đông Nam Á sản trưởng thành giai cấp vô có bước tiến nào? sản - HS trả lời, bổ sung - Giai cấp tư sản dân tộc đề mục tiêu - GV nhận xét, chốt lại đòi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị, dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Một số đảng tư sản thành lập Inđônêxia, Miến Điện, Mã Lai - Giai cấp vô sản ĐNA bắt đầu trưởng thành: Thành lập ĐCS Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai, Philippin (1930) Nhiều khởi nghĩa vũ trang, dậy công - nông nổ (Inđônêxia 1926 – 1927; Việt Nam 1930 - 1931) II Phong trào độc lập dân tộc * Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào Inđônêxia độc lập dân tộc Inđônêxia thập Phong trào độc lập dân tộc niên 20 kỉ XX thập niên 20 kỉ XX - GV hỏi: Phong trào độc lập dân tộc - 5/1920, ĐCS Inđônêxia thành lập, Inđônêxia thập niên 20 kỉ XX diễn nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận lãnh đạo phong trào cách mạng thập niên 20 (XX): + Cuộc khởi nghĩa vũ trang (1926 1927) Giava, Xumatơra…làm rung chuyển thống trị thực dân Hà Lan - Từ 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc giai cấp tư sản, đứng đầu Xucácnô, chủ trương đoàn kết lực lượng dân tộc chống đế quốc, đấu tranh hoà bình bất hợp tác với quyền thực dân Đảng Dân tộc trở thành lực lượng dẫn dắt đấu tranh giải phóng dân tộc Inđônêxia * Hoạt động 4: Tìm hiểu phong Phong trào độc lập dân tộc trào độc lập dân tộc Inđônêxia thập niên 30 kỉ XX thập niên 30 kỉ XX - GV hướng dẫn hs lập niên biểu phong trào độc lập Inđônêxia - Đầu thập niên 30, phong trào chống thập niên 30 kỉ XX theo mẫu: thực dân Hà Lan, lan rộng nước, tiêu biểu khởi nghĩa thuỷ Thời gian Nội dung kiện binh cảng Sunrabaya (1933), bị đàn áp dã man, Đảng Dân tộc (1929 - HS trình bày, bổ sung cho Đảng Inđônêxia) bị đặt vòng - GV sử dụng bảng phụ làm thông tin pháp luật phản hồi - Cuối thập niên 30, trước nguy chủ nghĩa phát xít, người cộng sản kết hợp với Đảng Inđônêxia thành lập mặt trận thống chống phát xít (Liên Minh trị Inđônêxia)- Xucácnô đứng đầu - 12/1939, Liên minh họp Đại hội đại biểu nhân dân, bao gồm 90 đảng phái tổ chức trị tham gia, thông qua Nghị ngôn ngữ, quốc kì quốc * Hoạt động 5: Tìm hiểu phong trào ca Thực dân Hà Lan từ chối đề nghị hợp đấu tranh chống thực dân Pháp Lào tác chống phát xít Liên minh Campuchia III Phong trào đấu tranh chống thực - GV hỏi: Em nêu khái quát dân Pháp Lào Campuchia phong trào đấu tranh chống thực dân - Sau CTTG I, sách tăng cường áp Pháp Lào Campuchia? bức, bóc lột thực dân Pháp làm bùng - HS trả lời nổ phong trào đấu tranh nước - GV nhận xét, nhấn mạnh Đông Dương - Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam kéo dài 30 năm khởi nghĩa người Mèo Chậu Pachay lãnh đạo (1918-1922) Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam - Campuchia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên nhiều tỉnh, (Côngpông Chơnăng), thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, 400 người bị tra đến chết - 1930, ĐCS Đông Dương đời, mở thời kỳ phong trào cách mạng Đông Dương Những sở cách mạng bí mật đầu tiêu gây dựng Lào, Campuchia - 1936 - 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương diễn sôi Việt * Hoạt động 6: Tìm hiểu phong trào Nam, cổ vũ vận động dân chủ đấu tranh chống thực dân Anh Mã Lào Campuchia Lai, Miến Điện IV Cuộc đấu tranh chống thực dân - GV hỏi: Em nêu khái quát Anh Mã Lai, Miến Điện phong trào đấu tranh chống thực dân Anh Mã Lai, Miến Điện - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Phong trào độc lập dân tộc Mã Lai, Miến Điện thời kì giai * Hoạt động 6: Tìm hiểu nét cấp tư sản dân tộc lãnh đạo, diễn hình thức đấu tranh hoà bình Cách mạng năm 1932 Xiêm - GV hỏi: Nêu nét V Cuộc Cách mạng năm 1932 Xiêm Cách mạng năm 1932 Xiêm - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV hướng dẫn hs quan sát hình 42 Priđi Phanômiông (1900 - 1983) SGK nhận xét cải cách ông - HS trả lời - GV nhận xét, nhấn mạnh: - Do mâu thuẫn xã hội triều đại Rama VII tăng lên, hè 1932 cách mạng nổ Băng Cốc lãnh đạo giai cấp tư sản, đứng đầu Priđi Phanômiông - Cuộc Cách mạng 1932 mở thời kỳ phát triển Xiêm với việc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến tạo điều kiện tiến hành cải cách theo hướng tư sản Củng cố, luyện tập - Những điểm mới, đa dạng phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thời kì hai chiến tranh giới (1918-1939) Đây thời kì đặt sở, móng cho thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II Hướng dẫn học - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Đọc trước 17 Kĩ - So sánh giống khác hai xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Thái độ - Trân trọng lòng yêu nước nhà cách mạng đầu kỉ XX II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgv - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu bước chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỉ XX? Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu Phan Bội Phan Bội Châu xu hướng bạo Châu xu hướng bạo động ông động - GV hỏi: Em nêu vài nét Phan Bội Châu hoạt động ông? - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận - Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào Đông Du - Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, - GV hỏi: Em lấy dẫn chứng chứng trị tiến minh chủ trương cứu nước Phan Bội - Chủ trương: giành độc lập phương Châu theo đường dân chủ tư sản pháp bạo động, với cách thức tổ phương pháp bạo động? Em có chức, huy động lực lượng khác trước nhận xét xu hướng, hoạt động - Hoạt động: Phan Bội Châu giai đoạn này? + 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội - HS trả lời Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành - GV nhhận xét, nhấn mạnh chi tiết, độc lập, xây dựng thể quân chủ lập làm rõ chủ trương ông theo hiến Hội chủ trương tổ chức phong trào đường dân chủ tư sản… Đông du + Từ 8/1908, Chính phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông du tan rã + 6/1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt Phan Châu Trinh xu hướng cải * Hoạt động 2: Tìm hiểu Phan Châu cách Trinh xu hướng cải cách - Chủ trương: - GV yêu cầu học sinh theo dõi sgk tìm + Cứu nước biện pháp cải cách hiểu suy nghĩ hành động nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Phan Châu Trinh Pháp để đánh đổ vua chế độ - GV hỏi: So sánh giống phong kiến hủ bại, vận động nhân dân khác chủ trương Phan "tự lực khai hoá" Châu Trinh Phan Bội Châu - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận… + 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng mở vận động Duy tân Trung kì - GV hỏi: Nhận xét xu hướng, hoạt - Hoạt động: + Hình thức: mở trường, diễn thuyết động Phan Châu Trinh vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt - HS trả lời tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở - GV nhận xét, kết luận mang công thương nghiệp + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung kì, bị thực dân Pháp đàn áp… Đông Kinh nghĩa thục Vụ đầu độc * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động binh sĩ Pháp Hà Nội hoạt Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu độc động cuối nghĩa quân Yên binh lính Pháp Hà Nội hoạt Thế động cuối nghĩa quân Yên Thế - GV hỏi: Nêu nội dung hoạt động * Đông Kinh nghĩa thục: nhà trường? Em có nhận xét Đông + Là trường học lập theo ý Kinh nghĩa thục? tưởng Phan Bội Châu Phan Châu - HS trả lời, bổ sung cho Trinh - GV nhận xét, kết luận + Từ Hà Nội, vận động mở trường - GV hướng dẫn học sinh đọc SGK để dạy học theo lối phát triển khắp tìn hiểu vụ đầu độc binh lính Pháp nơi, trở thành phong trào rầm rộ Hà Nội (1908) hoạt động cuối + Sáng lập trường Lương Văn Can, nghĩa quân Yên Thế (từ 1909 Nguyễn Quyền đến năm 1913) + Ngoài dạy kiến thức văn hoá thực - GV nhấn mạnh Nguyên nhân dẫn đến dụng, tuyên truyền chữ Quốc ngữ, Đông vụ đầu độc, kết quả… Kinh nghĩa thục đẩy mạnh vận - GV hỏi: Ý nghĩa phong trào đấu động tuyên truyền yêu nước, phổ biến tư tranh do binh lính người Việt tưởng tân lĩnh vực, kinh tế văn hoá nông dân tiến hành + 11/1907, Pháp đóng cửa trường… - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: Các phong trào * Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội chứng tỏ tinh thần yêu nước có tất (6/1908) tầng lớp XHVN lúc - Nguyên nhân: đối xử tàn tệ, giác ngộ thức tỉnh họ trước phát triển phong trào yêu nước Binh lính Việt Nam quân đội Pháp đấu tranh, kết hợp với hoạt động nghĩa quân Đề Thám - Diễn biến: Đêm 27/6/1908 200 binh sĩ Pháp bị trúng độc Pháp tước hết khí giới giam binh lính người Việt trại… - Ý nghĩa: lần lực lượng binh lính người Việt Nam giác ngộ chống lại thực dân Pháp, trở thành lực lượng quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc * Những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế - 1/1909, Pháp công Phồn Xương, nghĩa quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh 2/1913, Hoàng Hoa Thám bị giết hại Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt Củng cố, luyện tập - Vì phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX thất bại? Hướng dẫn học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Tìm hiểu trước nội dung 24 Ngày dạy…………Lớp 11B3 Ngày dạy…………Lớp 11B4 Ngày dạy…………Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy…………Lớp 11B7 TIẾT 32 - BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I Mục tiêu học Kiến thức - Tình hình kinh tế, xã hội VN tác động sách mà Pháp thực chiến tranh - Các đấu tranh vũ trang tiêu biểu thời gian CTTG I - Những đặc điểm phong trào giai đoạn này; nguyên nhân định đặc điểm - Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành Kĩ - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Biết tổng kết kinh nghiệm, rút học Thái độ - Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta - II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgv, phiếu học tập lược đồ Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX? (về chủ trương phương pháp) Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu biến động I Tình hình kinh tế - xã hội kinh tế Việt Nam chiến Những biến động kinh tế tranh giới thứ - GV yêu cầu hs theo dõi sgk trả lời câu hỏi: Ý đồ Pháp thuộc địa CTTG thứ nhất; Về nông nghiệp, công nghiệp… so với trước chiến tranh có điểm khác? - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận Thực dân Pháp tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa Đông Dương nhằm phục vụ cho chiến tranh: - Tăng thứ thuế, bắt nhân dân mua công trái, vơ vét lúa gạo, kim - GV hỏi: Chính sách kinh tế Pháp loại chiến tranh ảnh hưởng - Nông nghiệp, sức cướp đoạt đến kinh tế Việt Nam? ruộng đất làm đồn điền, bắt nông dân - HS trả lời chuyển trồng lúa sang công - GV nhhận xét, kết luận nghiệp - Công thương nghiệp, tăng cường đầu tư khai mỏ, mỏ than Một số sở kinh doanh người Việt mở rộng, số xí nghiệp xuất * Hoạt động 2: Tìm hiểu phân hóa giai 2) Tình hình phân hoá xã hội cấp xã hội Việt Nam - Nông dân ngày bị bần - GV hỏi: Chính sách thực dân Pháp Thanh niên bị bắt lính, lực lượng lao biến đổi kinh tế ảnh hưởng tới động giảm sút Thiên tai, mùa xã hội Việt Nam nào? xảy thường xuyên, diện tích trồng lúa thu hẹp, sưu thuế khoản - HS trả lời, bổ sung cho đóng góp ngày nặng nề - GV nhận xét, kết luận - Công nhân số lượng đông thêm - Tư sản, tiểu tư sản tăng số lượng, lực kinh tế, tạo điều kiện hình thành giai cấp sau CT Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho * Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào II Phong trào đấu tranh vũ trang đấu tranh vũ trang chiến tranh chiến tranh - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiến thức phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh theo gợi ý sau: T Ptrào T Địa bàn Hình thức đấu tranh Thành phần Kết - HS thảo luận cử đại diện trả lời, bổ sung - GV yêu cầu hs dựa vào bảng thống kê nội dung sgk để trả lời câu hỏi… - Chính sách thực dân Pháp chiến tranh làm cho mâu thuẫn dân tộc sâu sắc - Khởi nghĩa vũ trang chống Pháp tiếp tục bùng nổ (1907 - 1913) - Nổi bật hoạt động Việt Nam Quang phục hội, phong trào + Nhận xét địa bàn hoạt động binh lính người Việt quân đội + Thành phần tham gia? Ý nghĩa việc Pháp (vụ mưu khởi nghĩa Huế binh lính tham gia khởi nghĩa? 1916, khởi nghĩa binh lính Thái + Hình thức đấu tranh? Nguyên - 1917) Những khởi + Kết cục? nghĩa vũ trang đồng bào dân tộc thiểu số Do thiếu lãnh đạo - HS trả lời, bổ sung cho thống nhất, thiếu đường lối đắn - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi: Em nhận xét phong trào nên phong trào bị thất bại thời kì này? Sự thất bại - Phong trào nông dân Nam Kì sôi phong trào nói lên điều gì? phương hướng nên vào đường tâm, thần bí - HS trả lời, bổ sung cho bị đàn áp - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu Phong trào công nhân Việt Nam thời kì chiến tranh giới thứ III Sự xuất khuynh hướng - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời cứu nước câu hỏi Phong trào công nhân + phong trào công nhân giai đoạn có bước phát triển hay không? - Phong trào công nhân nổ nhiều + Những biểu chứng tỏ phong trào nơi: nhà máy sàng Kế Bào, mở than công nhân giai đoạn có nhiều tiến Hà Tu (1916), mỏ bôxít Cao Bằng so với trước? - Công nhân tham gia vào khởi - HS trả lời, bổ sung cho - GV kết luận nghĩa binh lính Thái Nguyên (8/1917) - Hình thức đấu tranh phổ biến đấu tranh kinh tế kết hợp với vũ trang - Nét mới: thể rõ tinh thần đoàn kết, ý thức kỷ luật giai cấp công nhân - Tuy nhiên phong trào mang tính * Hoạt động 5: Tìm hiểu buổi đầu hoạt lẻ tẻ, tự phát động cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 Buổi đầu hoạt động cứu nước - 1918) Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918) - GV hướng dẫn HS theo dõi SGK nắm - 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời vài nét tiểu sử Nguyễn Ái Quốc cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước - GV sử dụng lược đồ Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - 1911 - 1917, Người bôn ba qua trình bày hoạt động Người giải nhiều nước nhận thấy đâu bọn đế thích cho HS hiểu Người định quốc tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bóc sang phương Tây tìm đường cứu nước lột dã man - 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng VN; tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga 1917 Củng cố, luyện tập - Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội phong trào yêu nước giai đoạn Hướng dẫn học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2, SGK - Tìm hiểu trước nội dung Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) Ngày dạy…………Lớp 11B3 Ngày dạy…………Lớp 11B4 Ngày dạy…………Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy…………Lớp 11B7 TIẾT 33 - BÀI 25: SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) I Mục tiêu học Kiến thức - Các bước phát triển lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp phát động chiến tranh xâm lược nước ta đến két thúc chiến tranh giới thứ - Nguyên nhân phát sinh, trình phát triển, tính chất nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nước chống pháp nhân dân ta thời kì lịch sử từ năm 1858 đến năm 1918 Kĩ - Củng cố kĩ phân tích, so sánh kiện tiêu biểu, rút nhận định mang tính hệ thống Thái độ - Bồi dưỡng truyền thống yêu nước, ý chí chiến đấu cho độc lập Tổ quốc, cho hạnh phúc nhân dân hoàn cảnh nào; niềm tin vào khả quần chúng tiền đồ tươi sáng dân tộc - II Chuẩn bị - GV: Giáo án, sgv - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Câu hỏi Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Việt Nước Việt Nam kỉ XIX – Nam kỉ XIX – trước xâm trước xâm lược tư lược Pháp Pháp - GV hỏi: Vào kỉ XIX, tư Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam, tình hình kinh tế, xã hội VN có bật? - HS trả lời - GV nhaank xét, chốt ý - GV hỏi: Yêu cầu đặt lúc gì? Triều đình nhà Nguyễn có giải không, chiến tranh xâm lược thực dân Pháp tới gần? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng suy yếu (chính trị, kinh tế) - Yêu cầu đặt ra: thực cải cách tân đất nước, thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng để chống xâm lược - Cuộc xâm lược tư Pháp tới gần đòi hỏi phải tăng cường đoàn kết… * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực dân Pháp nổ Thực dân Pháp nổ súng xâm súng xâm lược Việt Nam kháng lược Việt Nam kháng chiến nhân dân ta chiến nhân dân ta - GV trình bày vấn đề nảy sinh nhân dân ta bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp… - GV hỏi: Cuộc xâm lược Việt Nam - Cuộc xâm lược Việt Nam Pháp thực dân pháp tiến hành nào? bắt đầu 1/9/1858: - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận + 1858 - 1862, công Đà Nẵng, đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam - GV hỏi: Cuộc kháng chiến chống Pháp Kì triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta + 1863 - 1867, Pháp chiếm ba tỉnh nửa cuối kỉ XIX diễn miền Tây Nam Kì nào? - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận + 1867 - 1873, Pháp chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì lần thứ + 1874 - 1883, Pháp chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai +1883 - 1884, Pháp hoàn thành việc xâm lược toàn Việt Nam - Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam nổ từ Pháp bắt đầu xâm chiếm + 1858 - 1884: phong trào nổ mạnh mẽ, khiến thực dân Pháp phải gần 30 năm tạm thời áp đặt bảo hộ lên đất nước ta + 1885 - cuối kỉ XIX, phong trào yêu nước nhằm khôi phục chủ quyền dân tộc văn thân, sĩ phu lãnh đạo hiệu Cần vương, song song phong trào đấu tranh tự phát nông dân + Sự thất bại phong trào đấu tranh vũ trang cuối TK XIX đặt yêu cầu khách quan phải tìm kiếm phương thức đường cứu nước Những biến đổi đời sống * Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi kinh tế, xã hội Việt Nam đầu kỉ đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam XX đầu kỉ XX GV hỏi: Đầu kỉ XX kinh tế, xã hội Việt Nam có chuyển biến nào? - Kinh tế - xã hội Việt Nam có bước Nguyên nhân chuyển biến đó? phát triển: xuất thành phần kinh tế TBCN; mặt thành thị nông - HS trả lời, bổ sung cho - GV nhận xét, kết luận: Những chuyển thôn có biến đổi, lực biến cấu xã hội Việt Nam lượng XH đời (công nhân, tư sản, tiểu tư sản ) biến đổi cấu kinh tế định Phong trào yêu nước cách * Hoạt động 4: Tìm hiểu phong mạng trào yêu nước cách mạng (trong - Các nhân tố tác động đến phong năm đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh trào: + Sự chuyển biến kinh tế, xã hội giới thứ nhất) - GV hỏi: Vì phong trào yêu nước theo (xuất lực lượng xã hội mới, khuynh hướng dân chủ tư sản VN đầu TK thành phần kinh tế mới) - HS trả lời, bổ sung cho + Tác động luồng tư tưởng từ bên vào - GV kết luận - Kết quả: thất bại, XX thất bại? - GV hỏi: Nguyên nhân thất bại ý nghĩa - Nhận xét: có nhiều nét tiến bộ, song phong trào yêu nước đầu kỉ phong trào yêu nước? XX chưa khắc phục - HS trả lời, bổ sung cho hạn chế điều kiện lịch sử, giai cấp, - GV nhận xét, kết luận xã hội, chưa thể giành thắng lợi - 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cho dân tộc Củng cố, luyện tập - Gữa kỉ XIX đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược Cuộc kháng chiến nhân dân ta nổ từ đầu thất bại Đầu TK XX khuynh hướng đấu tranh xuất không thành công Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 ban đầu hứa hẹn tương lai tươi sáng cho nghiệp giải phóng dân tộc Hướng dẫn học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2, SGK; Ngày dạy…………Lớp 11B3 Ngày dạy…………Lớp 11B4 Ngày dạy…………Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy…………Lớp 11B7 TIẾT 34 - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II) I Mục tiêu học Kiến thức - Giúp HS nắm khái quát nội dung lịch sử nước châu Á hai chiến tranh giới (1918 – 1939), Chiến tranh giới 1939 – 1945, Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 Kĩ Rèn luyện kĩ khái quát, trình bày, đánh giá, nhận xét Thái độ - Nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc - Nhận thức mát, hi sinh, khó khăn, gian khổ dân tộc đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm nhân dân nước II Chuẩn bị - GV: Bài soạn, sgv - HS: Vở, sgk III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: kết hợp ôn tập Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát tình Các nước châu Á hai hình nước châu Á hai chiến chiến tranh giới (1918 – 1939) tranh giới (1918 – 1939) - GV hướng dẫn hs nắm ý cụ thể sau + Nét diễn biến, ý nghĩa phong trào Ngũ tứ việc ĐCS Trung Quốc - Những nét lớn phong trào Trung Quốc thời kì đời? + Quá trình hợp tác Quốc – Cộng 1926 – 1927 Cuộc nội chiến Quốc dân đảng ĐCS 1927 - 1937 - Cuộc dấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ 1918 – 1929; Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ 1929 - 1939 - Một số nét tiêu biểu tình hình chung ĐNA; Khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á Phong trào giải phóng dân tộc Inddooneexxia; Phong trào đấu tranh chống thực dân Lào, Campuchia; Nét cách mạng Xiêm 1932 - Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ - Tình hình chung Đông Nam Á số nước như: Inđônêxia, Lào, Campuchia, Thái Lan * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát chiến Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) tranh giới thứ hai (1939 – 1945) - Nguyên nhân đường dẫn đến - Nội dung hội nghị Muynich mối quan chiến tranh hệ quốc tế từ sau hội nghị đến CTTG II - Diễn biến mặt trận châu Âu bùng nổ (từ 9/1939 đến 6/1941) - Diễn biến CTTG II từ - Diễn biến mặt trận châu Âu 9/1939 đến 6/1941 mặt trận châu Á – Thái Bình - Các kiện thể CT lan Dương rộng khắp TG từ 6/1941 đến 11/1942 - Hậu chiến tranh TG - Cuộc phản công quân Đồng minh thứ hai mặt trận từ 11/1942 đến 8/1945 - CTTG II kết thúc Việt Nam từ năm 1858 đến cuối * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát Việt kỉ XIX Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX - Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược - GV hướng dẫn hs nắm ý cụ thể sau - Pháp công Đà Nẵng, sau chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì; Cuộc kháng chiến nhân dân ta - Cuộc kháng chiến nhân dân, khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì; Cuộc kháng chiến nhân dân ta ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây Nam Kì - Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn Việt Nam Cuộc kháng chiến nhân dân Hiệp ước 1883 1884 - Nguyên nhân sâu xa trực tiếp phong trào Cần vương - Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương - Diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương phong trào nông dân tự phát * Hoạt động 4: Tìm hiểu khái quát Việt Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh hết chiến tranh giới thứ (1918) giới thứ (1918) - Những biểu chuyển biến kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX, chuyển biến xã hội với đời giai cấp tầng lớp - Nguyên nhân chuyển biến kinh tế, xã hội - Những phong trào yêu nước tiêu + Xu hướng, hoạt động Phan Châu biểu đầu kỉ XX Nguyên nhân xuất phong trào trên, Trinh + Các hoạt động Đông Kinh nghĩa tính chất dân chủ tư sản phong trào, nguyên nhân thất bại? thục + Xu hướng, hoạt động Phan Bội Châu + Tóm tắt phong trào đấu tranh vũ trang - Tình hình kinh tế, xã hội VN tác động sách mà Pháp thực chiến tranh Nhận xét? + Nét chuyển biến phong chiến tranh - Các đấu tranh vũ trang tiêu + Hành trình tìm đường cứu nước biểu thời gian CTTG I - Những đặc điểm phong trào Nguyễn Ái Quốc 1911 -1918? giai đoạn này; nguyên nhân định đặc điểm trào công nhân VN CTTG I Củng cố, luyện tập - Khái quát lại nội dung chương trình lịch sử học kì II Hướng dẫn học - Ôn tập nội dung học chuẩn bị cho thi học kì [...]... kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) chuẩn bị cho bài ôn tập Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 TIẾT 23 - BÀI 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Ôn tập những nội dung chính đã học và những sự kiện lịch sử tiêu biểu: sự tiến... trong lịch sử nhân loại 3 Củng cố, luyện tập - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - Những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới giai đoạn 1917 – 1945 4 Hướng dẫn học bài - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Tìm hiểu trước phần lịch sử VN - Bài 19 Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 ...Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) TIẾT 21 - BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I Mục tiêu bài học 1 Kiến... mở rộng lãnh thổ, làm chủ hầu hết châu Âu? 4 Hướng dẫn học bài - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK Tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 TIẾT 22 - BÀI 17 (tiếp) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Diễn biến chính ở mặt trận châu Âu và mặt... kết quả kháng chiến của nhân dân ta 4 Hướng dẫn học bài - Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu trước nội dung tiếp theo của bài Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 TIẾT 25 - BÀI 19 (tiếp): NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức... xâm của nhân dân ta và đặt cơ sở cho cuộc kháng chiến tiếp tục về sau 4 Hướng dẫn học bài - Học bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài 20 Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 TIẾT 26 - BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I Mục tiêu bài... khiến cho nước ta cuối cùng rơi vào tay Pháp 4 Hướng dẫn học bài - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi SGk và tìm hiểu trước nội dung bài 21 Ngày dạy……… Lớp 11B3 Ngày dạy……… Lớp 11B4 Ngày dạy……… Lớp 11B5 Ngày dạy……… Lớp 11B6 Ngày dạy……… Lớp 11B7 TIẾT 27 - BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Nguyên... bản cục diện thế giới, mở ra thời kì mới của lịch sử thế giới * Hoạt động 2: Tìm hiểu II Những nội dung chính của lịch sử thế giới những nội dung nổi bật của hiện đại (1917 – 1945) lịch sử thế giới hiện đại (1917 - Nhiều tiến bộ về khoa học kĩ thuật đạt được, – 1945) - GV hỏi: Nêu những nội dung nhờ đó tạo ra nhiều chuyển biến trong sản xuất, nổi bật của lịch sử thế giới đời sống chính trị – xã hội của... của GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm hệ thống hoá những sự kiện lịch sử thế giới hiện đại tiêu biểu theo bảng mẫu trong sgk + Nhóm 1: Lập bảng hệ thống các sự kiện cơ bản của nước Nội dung chính I Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) * Nước Nga – Liên Xô - 2/1917... Câu hỏi: Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại? 2 Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét I Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chung về kinh tế, xã hội Việt Nam trước xâm lược Việt Nam Chiến sự ở Đà năm 1858 Nẵng năm 1858 - GV gợi ý cho học sinh tái hiện kiến thức 1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế lịch sử đã học ở lớp 10 về Vương triều kỉ XIX trước khi ...Ngy dy Lp 11B2 Ngy dyLp 11B3 Ngy dyLp 11B4 Ngy dyLp 11B5 Ngy dy Lp 11B6 Ngy dyLp 11B7 CHNG III: CC NC CHU GIA HAI CUC CHIN TRANH TH... dn hc bi - Hng dn hs tr li cõu hi sgk - c trc bi 16 Ngy dy Lp 11B3 Ngy dyLp 11B4 Ngy dyLp 11B5 Ngy dy Lp 11B6 Ngy dyLp 11B7 TIT 20 - BI 16: CC NC ễNG NAM GIA HAI CUC CHIN TRANH... bi - Hng dn hs tr li cõu hi 1,2 sgk - c trc bi 17 Ngy dyLp 11B3 Ngy dyLp 11B4 Ngy dyLp 11B5 Ngy dy Lp 11B6 Ngy dyLp 11B7 CHNG IV: CHIN TRANH TH GII TH HAI (1939 1945) TIT