Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (qua thơ nguyễn duy, đồng đức bốn, phạm công trứ) luận văn ths văn học 60 22 32 pdf

125 602 4
Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (qua thơ nguyễn duy, đồng đức bốn, phạm công trứ)   luận văn ths  văn học  60 22 32 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn === === nguyễn văn đồng văn hoá làng quê thơ lục bát đ-ơng đại (qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) Luận văn thạc sĩ văn học Hµ Néi - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DUYĐỒNG ĐỨC BỐN - PHẠM CÔNG TRỨ 1.1 Văn hóa - vấn đề chung 1.1.1 Văn học văn hóa 1.1.1.1 Quan niệm văn học 1.1.1.2 Quan niệm văn hóa 10 1.1.1.3 Mối quan hệ văn học văn hóa 12 1.1.2 Một số đặc điểm văn hóa làng quê 12 1.2 Sự thể văn hóa làng quê thơ ca dân tộc 17 1.2.1 Trong thơ ca dân gian 177 1.2.2 Trong thơ ca trung đại 200 1.2.3 Trong thơ ca đại 23 1.3 Hành trình sáng tạo thi ca Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 27 1.3.1 Nguyễn Duy “hát lời ta” 28 1.3.2 Đồng Đức Bốn - Đời người đời thơ 30 1.3.3 Phạm Công Trứ - “ Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê” 333 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ 36 2.1 Cảnh sắc làng quê 36 2.1.1 Cảnh sắc làng quê thơ lục bát Nguyễn Duy 36 2.1.2 Cảnh sắc làng quê thơ lục bát Đồng Đức Bốn 44 2.1.3 Cảnh sắc làng quê thơ lục bát Phạm Công Trứ 53 2.2 Những cảnh sinh hoạt văn hóa nơi làng quê 58 2.2.1 Phong tục tập quán, hội hè đình đám 58 2.2.2 Cảnh sinh hoạt đời thường người lao động chân lấm tay bùn 62 2.3 Văn hóa làng nơi ngƣời quê 65 2.3.1 Những người phụ nữ chân quê 65 2.3.2 Những lão nông, trai làng nơi thôn dã 755 2.3.3 Những em thơ xứ đồng 77 2.4 Sự thay đổi văn hóa làng quê sống 79 2.4.1 Những mã văn hóa mang tính tích cực 80 2.4.2 Những biến thái văn hóa sống 81 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ 84 3.1.Thể thơ lục bát 84 3.1.1 Khái quát thể loại thơ lục bát 84 3.1.2 Thơ lục bát sáng tác Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 88 Triển khai tứ thơ 91 3.2.1 Khái niệm tứ thơ 91 3.2.2 Tứ thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 91 3.3 Xây dựng hình ảnh 96 3.3.1 Những hình ảnh mượn lại từ ca dao, dân ca 97 3.3.2 Những hình ảnh mang đậm hồn quê qua sáng tạo ba tác giả 100 3.4 Ngôn ngữ 103 3.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 103 3.4.2 Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 105 3.5 Giọng điệu 110 3.5.1 Khái niệm 110 3.5.2 Giọng điệu thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 1111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, có lẽ chưa năm gần đây, văn hóa lại nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện sâu sắc Vấn đề văn hóa, khơng cịn co hẹp phạm vi quốc gia, trở thành vấn đề thời có tính tồn cầu Có thể nói nói đến văn hóa, bàn đến văn hóa Cùng với phát triển hội nhập kinh tế xã hội vũ bão, văn hóa Việt trình tiếp biến, thay đổi mạnh mẽ Chỉ ngót mươi năm đầu kỷ XXI này, văn hóa đời sống người Việt Nam có đổi thay nhanh chóng đến khơng ngờ Trong giới tồn cầu hóa ngày nay, giới thu nhỏ lại “ngơi làng tồn cầu”, nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống đứng trước mai Vì vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đặt nhu cầu thiết toàn xã hội Trong “văn học phận văn hóa dân tộc”, “mỗi tác phẩm kinh điển giới xưa mang tầm văn hóa lớn trước hết riêng, dân tộc lại chung, nhân loại mặt văn hóa”[48;65], lúc hết phải góp tiếng nói khẳng định nét đẹp văn hóa truyền thống mang đậm sắc dân tộc hành trình hội nhập phát triển Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa nhằm mạch nguồn sâu xa trầm tích văn hóa dân tộc chi phối hình thành sáng tạo văn học, đến lượt nó, sáng tạo văn học thân văn hóa dân tộc, hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đậm đà sắc dân tộc Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử, văn hoá Việt Nam tồn bền vững có sắc Dải đất thân thương hình chữ S, từ châu thổ sơng Hồng đến đồng sông Cửu Long, từ cao nguyên Đồng Văn đến Mũi Cà Mau tụ hội nhiều giá trị tốt đẹp văn minh lúa nước, văn minh Á Đơng Đó thiên sử thi, truyện cổ tích mang đậm sắc màu huyền thoại, điệu hị sơng nước, điệu dân ca mượt mà, đêm hội chèo, trình diễn rối nước, ngơi chùa cổ kính, thơ hay… ln sống tâm hồn nhiều hệ Đây sở để khẳng định văn hóa làng quê nét tiêu biểu cho văn hóa truyền thống người Việt Con người làng quê Việt Nam gắn bó máu thịt với lúa, bờ tre, ruộng vườn Đó mạch nguồn không vơi cạn văn học từ dân gian đại viết làng quê Song cảm hứng bước vào thi ca với tư cách dòng văn học gắn với sắc dân tộc, có cách tân đại mà đậm đà phong vị truyền thống phải đến với thơ đương đại với tên tuổi như: Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ, Bùi Giáng, Lê Đình Cánh, Nguyễn Trọng Tạo… có giá trị mà thời kỳ văn học trước cịn nhiều bỏ ngỏ Ở nước ta, thể thơ văn hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ văn học dân gian phát triển lên, từ du nhập bên ngồi… Thơ lục bát có cội nguồn sâu thẳm từ văn học dân gian, có sức sống lâu bền; thể thơ có sức mạnh vạn việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Và ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam Vì mang tâm tư tình cảm, khát vọng thể tính dân tộc thơ Việt Nam Do thể thơ nhiều nhà thơ chọn làm hành trang nghiệp thơ ca Thơ Việt Nam đương đại bước vững hành trình đại hóa, hội nhập với thơ ca nhân loại Tinh thần dân chủ thơ ca đề cao Thơ trở nên đa dạng hơn, tư nghệ thuật mở rộng hơn, mở cách tân sâu sắc toàn diện cho thi ca Việt Nam năm đầu kỷ XXI Xu hướng tìm với văn hóa làng quê - cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn người lựa chọn khơng lớp nhà thơ đương đại, đường đem lại giá trị thẩm mỹ đích thực Nổi lên vườn hoa thơ thời kỳ này, ta phải kể đến: Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Phạm Công Trứ - ba đại diện tiêu biểu cho thơ đại theo khuynh hướng dân gian hóa Thể cách hồn hậu duyên quê, cảnh quê thơ lục bát xã hội mải miết lăn bánh phía văn minh kỹ trị, thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ ký họa sinh động nét văn hóa quê đẹp đẽ sau lũy tre làng Điều cắt nghĩa cách đầy thuyết phục rằng: sắc văn hóa dân tộc dịng chảy ngầm khơng đứt đoạn trình phát triển thơ ca dân tộc Văn hóa Việt Nam, văn hóa làng quê khơi dậy tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tạo nên tình thân người, xây dựng hình thành nhân cách, đạo lí làm người tốt đẹp dân tộc, địa phương, cộng đồng Văn hóa làng quê tạo sức mạnh vơ biên huyền bí, gọi sức mạnh tâm linh người dân quê hậu, ngưỡng mộ quy thuận theo lẽ phải, lẽ tốt đẹp nhân sinh Và điều trở thành nguồn mạch nối liền thơ ca dân tộc với thơ ca đương đại Khi nghiên cứu thơ đương đại, không nhiều người ý đến “một dịng chảy thơ viết cảnh q, tình q”, đặc biệt văn hóa làng quê, có ý tới đề cập đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, làng quê có nhiều thay đổi để phù hợp với xu phát triển chung Trong xu hội nhập, bạn bè giới có điều kiện hiểu biết Việt Nam, đặc biệt văn hóa Việt Nam Hơn nữa, điều kiện để ta nhìn lại cho rõ Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề thiết yếu phải làm Vì Đại hội Đảng VIII, Đảng ta xác định việc “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhiệm vụ quan trọng, sở kế thừa phát huy văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống tồn diện văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại Đặc biệt tìm hiểu đề tài: Văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại (qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) yêu cầu cấp thiết để làm rõ đặc điểm sức sống thể loại thơ lục bát, thấy rõ giá trị thơ ca Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ đóng góp họ cho văn học nước nhà Trên gợi ý để luận văn hướng tới đề tài: Văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại 2 Lịch sử vấn đề Thơ đương đại trở thành tượng văn học nhiều người quan tâm Nó có đóng góp tích cực quỹ đạo chuyển động văn học Việt Nam Và “Trong bối cảnh thơ ca Việt Nam đương đại có sa lầy đam mê rối rắm chủ nghĩa hình thức, ùn ùn linh kiện chữ, ngổn ngang kĩ nghệ thơ Tây Âu” có khơng nhà thơ “không thể từ bỏ truyền thống dân tộc, hồn Việt ẩn tầng sâu thẳm ngôn ngữ Việt” [73;105] Nét đẹp văn hóa làng quê sợi đỏ xuyên suốt sáng tác nhiều nhà thơ thơ ca đương đại đặc biệt ba thi sĩ: Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ Có nhiều nhận xét, đánh giá thơ ba tác giả trên, xin điểm lại thành tựu cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa với đề tài luận văn 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Thơ Nguyễn Duy tượng nghệ thuật độc đáo nên thu hút quan tâm rộng rãi bạn đọc nhà nghiên cứu Năm 1972, tác phẩm thơ đầu tay Cát trắng Nguyễn Duy vừa đời, Hoài Thanh vô tinh tế nhận ra: “cái chất quê đằm thắm quen thuộc mà không nhàm thơ anh”[62;5] Tế Hanh nhận thấy Nguyễn Duy nét độc đáo trộn lẫn “Một điểm đáng ý thơ Nguyễn Duy nói ruộng đồng dù Thanh Hóa quê anh hay Cà Mau quê bạn, có tha thiết”[30;3] Hà Minh Đức viết: “Thơ Nguyễn Duy mang nhiều màu sắc dân gian Cách suy nghĩ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp nằm mạch suy nghĩ quen thuộc dân gian”[27] Nguyễn Duy xuất văn đàn mang tiếng nói riêng nên chiếm tin cậy cảm tình đơng đảo bạn đọc yêu thơ Cái chất keo làm nên sắc thơ anh hồn quê chữ Chất quê, tình quê xuất từ thơ trình làng tận thơ sau Vì vậy, thơ Nguyễn Duy lúc hết dành quan tâm đặc biệt độc giả Nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhận xét Nguyễn Duy “có khả nắm bắt thần, hồn làng quê”, “lời thơ đơn sơ gần với ngữ, tư thơ đại”[39;17] Đỗ Ngọc Thạch cho rằng: “đó câu thơ nặng trĩu hồn quê, lay động tận sâu thẳm tâm linh tự lúc đưa người đọc với ngã, với người nhất”[60;11] Lê Quang Hưng lại tìm thấy yếu tố truyền thống thơ Nguyễn Duy cách lập tứ “một nét riêng bật thơ Nguyễn Duy thể Ánh trăng cách dựng tứ”[35;156], “Cách dựng tứ yếu tố tạo nên chất dân gian thơ Nguyễn Duy Nhiều thơ Ánh trăng thật đậm đà chất ca dao, nhiều đoạn thơ lục bát nhuần nhị ngào khiến người ta khó phân biệt ca dao hay thơ”[35;157] Trong Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Phạm Thu Yến sâu tìm hiểu biểu mối quan hệ ca dao thơ đại Cụ thể tiếng vọng ca dao thơ lục bát Nguyễn Duy Tác giả tượng “tập” ca dao thơ anh “Đọc thơ Nguyễn Duy, ta gặp giới ca dao sinh động, phập phồng làm cho tiếng đàn huyền đầy sáng tạo hồn thơ thi sĩ”[74;76] Bên cạnh đó, tác giả cịn nhấn mạnh “thể thơ lục bát - thể thơ đặc trưng dân tộc Nguyễn Duy sử dụng cách nhuần nhụy, giúp tác giả chuyển tải cách nhẹ nhàng, sáng suy nghĩ tình cảm sâu sắc, đa dạng người Có lẽ thành cơng Nguyễn Duy làm theo thể lục bát”[74;79] Cùng với khẳng định tài vượt trội việc sử dụng thể thơ lục bát Nguyễn Duy, Vũ Văn Sỹ viết Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật khẳng định: “Nguyễn Duy sử dụng lục bát để hóa chất liệu cập nhật đời sống Lục bát tay Nguyễn Duy trở nên vừa êm ái, vừa ngang ngạnh, vừa quen thuộc vừa biến hóa cựa quậy Làm thơ lục bát đến Nguyễn Duy xếp vào bậc tài tình”[59;71] Lại Nguyên Ân, viết Tìm giọng nói thích hợp với người thời tinh tế nói thơ lục bát Nguyễn Duy “ngay lục bát ta thấy có bên muốn cãi lại vẻ êm nhẹ mượt mà vốn có câu hát ru truyền thống”, “cái nhịp thơng thường êm hẳn khơng cịn ngun ( ) Phải anh văn xi hóa thơ ngơn ngữ mà cách cảm xúc”[2;11] Chu Văn Sơn viết Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân lại sâu sắc nhận rằng: “với mời gọi quyến rũ, Nguyễn Duy đau đáu niềm cố hương, thiết tha đến với "cỏ lúa hoa hoang dại - vỏ ốc trắng luống cày phơi ải - bờ ruộng bùn lấm dấu chân cua”, thủy chung đến với tre pheo, rơm rạ, xó bếp, góc vườn, chum, chĩnh, rổ, xề…”, khơng dừng lại đó, tác giả khẳng định giọng điệu thơ Nguyễn Duy “đi từ nguồn dân gian”, “lục bát coi thở Nguyễn Duy, giai điệu lục bát Duy có cổ điển, có dân gian”[84] Bên cạnh phê bình tổng quan thơ Nguyễn Duy, cịn có nhiều đánh giá nhận xét đặc sắc thơ lục bát Nguyễn Duy Đánh giá độc đáo, hấp dẫn Tre Việt Nam, giáo sư Lê Trí Viễn khơng phát phẩm chất người Việt Nam thơng qua hình ảnh tre mà thấy giọng điệu quen thuộc thi pháp thơ dân gian, “người ta gặp vừa âm hưởng ca dao - dân ca ngào thân mật, vừa vang vọng thơ ca bác học lắng sâu vào trí tuệ Cách tân linh hoạt lại nhuần nhuyễn xưa lẫn nay, truyền thống đại”[75;289] Văn Giá Một lục bát tre khái quát giá trị thơ lục bát Nguyễn Duy sau: “lựa chọn thể thơ sáu - tám, thể thơ chất Việt Nam, tác giả xử lí nhuần nhuyễn trơi chảy, trau chuốt, không non ép, gượng gạo, vấp váp chỗ Trong toàn sáng tác nhà thơ, phần viết theo thể lục bát nhiều anh coi nhà thơ đại viết lục bát thành công Với tất đạt được, anh góp phần đem lại sắc điệu đại cho thơ lục bát dân tộc”[29;39] Tác giả Hoàng Nhuận Cầm viết Rưng rưng bóng mẹ đặc biệt cảm động cảm phục Nguyễn Duy Nguyễn Duy có thơ lục bát thời đại hay mẹ động thấu đến tình cảm thiêng liêng nhất, sâu xa thân thương - tình cảm mẹ [15] Ngồi cịn có viết Nhị Hà, Nguyễn Thị Bông, Nguyễn Bùi Vợi, Vũ Quần Phương số luận văn… tất nhằm khẳng định đặc sắc thơ lục bát thơ Nguyễn Duy Có thể thấy, viết phần nói lên tinh hoa thơ Nguyễn Duy, đặc biệt đề cập đến nét văn hóa làng quê thơ anh Tuy nhiên chưa có cơng trình cụ thể sâu nghiên cứu cách toàn diện thể văn hóa làng quê thơ Nguyễn Duy vị trí hành trình thơ lục bát đương đại Vì tìm hiểu thơ lục bát Nguyễn Duy, chúng tơi muốn nhìn nhận cách cụ thể, có hệ thống thể nét văn hóa thơ lục bát Nguyễn Duy Trong q trình tìm hiểu này, nhận xét, đánh giá tình quê, hồn quê thơ lục bát Nguyễn Duy nhà nghiên cứu phê bình định hướng chung, gợi mở ban đầu để tiếp cận, tìm hiểu thơ Nguyễn Duy hướng tiếp cận - tiếp cận thơ từ góc nhìn văn hóa 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn Trong thời đại ngõ gặp nhà thơ nay, Đồng Đức Bốn lên tượng đặc biệt Đồng Đức Bốn – “một bút tài hoa, cá tính mạnh mẽ Cần ném ném, cần giữ giữ Đau đáu theo đuổi đẹp bên câu chữ rạn vỡ ẩn chứa dòng nhạc dân gian”[12;7] Là tượng thơ độc đáo, Đồng Đức Bốn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình bạn đọc Như: Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát, Khổ câu thơ đến lại (Nguyễn Huy Thiệp), Đồng Đức Bốn kẻ mượn bút trời, Trời đưa anh đến cõi thơ (Đỗ Minh Tuấn), Múa võ không gian hẹp (Lê Quang Trang), Đồng Đức Bốn phiêu du vào thơ lục bát (Nguyễn Đăng Điệp), Những câu thơ tình tang q mùa (Đồn Hương), Đọc thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Nguyễn Thị Anh Thư), Đồng Đức Bốn người cày ruộng cánh đồng thương nhớ (Nguyễn Văn Quân), Đồng Đức Bốn Tiếng chuông chùa mưa (Khánh Phương), Nhà thơ Đồng Đức Bốn nhàu nát trau chuốt (Trần Huy Quang), Đồng Đức Bốn tựa bão để sống làm người (Nguyễn Anh Quân), Lục bát tình Đồng Đức Bốn (Vĩnh Quang Lê), Đồng Đức Bốn thi sĩ đồng quê (Băng Sơn), Tản mạn sau thơ Đồng Đức Bốn (Trần Thị Thường), Chờ đợi tháng ba (Chu Nguyễn), Đến với thơ hay (Chử Văn Long), Hoa dong riềng (Lê Quốc Hán), Chăn trâu đốt lửa (Nguyễn Chu Nhạc), Đồng Đức Bốn- chàng thi sĩ đồng quê (Nguyễn Thanh Phong), Đồng Đức Bốn câu chuyện hoang đường (Vũ Dũng), Bốn sáu tám (Nguyễn Việt Hà), Đoản khúc buồn, Đồng Đức Bốn (Xuân Ba)… [12] Tất viết đề cập thơ Đồng Đức Bốn nói chung thơ lục bát anh nói riêng nhiều khía cạnh khác Nhìn chung ý kiến thống khẳng định: Đồng Đức Bốn nhà thơ lục bát tài hoa, thơ lục bát anh có vị trí riêng thơ Việt Nam hai thập kỷ nay.Và thơ lục bát Đồng Đức Bốn đậm đà sắc dân tộc, gần với ca dao, dân ca Thơ anh thắp lên tâm thức nét đẹp văn hóa làng quê dòng chảy vội vã thời gian Trong chùm viết: Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát, Khổ câu thơ đến lại đi, Nguyễn Huy Thiệp đánh giá cao tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn Ông coi thơ lục bát Đồng Đức Bốn thuộc vào môn phái “ngộ năng”, lục bát “gin” [12;533] Và hết ông khẳng định “cái duyên thơ lục bát Đồng Đức Bốn cách làm sống dậy nét văn hóa làng q thơ ơng”[12;533] Trân trọng tài lòng thơ Đồng Đức Bốn, Đinh Quang Tốn viết: “Nhắc đến Đồng Đức Bốn, biết hồn thơ lục bát Phải thừa nhận rằng: thơ lục bát Đồng Đức Bốn có vị trí riêng thơ Việt Nam hai thập kỷ nay”[82] Nguyễn Đăng Điệp viết Đồng Đức Bốn - phiêu du vào thơ lục bát tinh tế nói rằng: “Trong thứ hương hỏa, Đồng Đức Bốn ăn lộc ca dao nhiều Cái chất nhà quê thơ anh kết hợp với lang bang thân cò vạc kẻ bị bầm dập đời sống đại làm thành lối nói ngang, tưng tửng”[12;110] Cịn nhà thơ, nhà phê bình Đỗ Minh Tuấn lại nói: “thơ Đồng Đức Bốn lên với sáng giản dị mà không phần sâu sắc, lạ, ấn tượng mang hồn thiêng tổ tiên lời đối thoại, tiếng nhủ thầm”[12;105] Với kinh nghiệm tâm hồn nhạy cảm người phê bình có nghề, Đồn Hương viết Những câu thơ tình tang quê mùa khám phá nét đẹp thơ Đồng Đức Bốn hình ảnh q mùa: “Thơ lục bát Đồng Đức Bốn đẹp vẻ đẹp mộc thơ ca dân gian, câu ca dao mà ta đọc hệ, đọc đời mà giật mình”[12;661] Tác giả Băng Sơn Đồng Đức Bốn - thi sĩ đồng quê khẳng định Đồng Đức Bốn “một nhà thơ kiệt xuất lục bát, có lẽ hồn Việt chắt lọc ngàn năm để ứ dồn vào tâm hồn thi sĩ làm ta nghiêng ngả mê say vần thơ từ ca dao ra, từ thơ vào ca dao, lịm lại”[12;728-729] Khánh Phương Tiếng chng chùa mưa nhận thấy rằng: “Thơ Đồng Đức Bốn dễ hiểu đại đa số cơng chúng Nó dễ vào tâm hồn người đọc lối cảm logic dân gian”[12;686-687] Cịn nhà thơ Nguyễn Thanh Tồn Vài ý nghĩ tản mạn thơ Đồng Đức Bốn lại viết: “thế mạnh thơ Đồng Đức Bốn thể thơ đồng quê, ngôn ngữ đồng quê, cảm hứng đồng quê…Đặc biệt tình ý tư tưởng đồng quê”[12;752] Và Chử Văn Long viết Đến với thơ hay khẳng định vẻ đẹp mộc mạc, tinh tế mà lắng sâu thơ Đồng Đức Bốn sau: “Trong thị trường thơ ạt nay, thơ Đồng Đức Bốn hoa đồng nội, vẻ đẹp hoa lại thiên vĩnh hằng”[12;775] Có thể thấy “Mười năm gần đây, Đồng Đức Bốn xuất băng bầu trời thơ lục bát Giữa công đổi thơ ồn ào, hỗn loạn, anh lên niềm yêu mến giá trị dân tộc, anh bỏ qua số nhà thơ lục bát có tiếng vượt lên trở thành nhà thơ lục bát xuất sắc”[12;719] Trong viết trên, tác giả chủ yếu nhận xét thơ lục bát Đồng Đức Bốn hai mặt nội dung hình thức nghệ thuật có phát mẻ, độc đáo thơ lục bát anh Điều khẳng định tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn yêu thích trân trọng bạn đọc vần thơ lục bát hấp dẫn, giản dị, mộc mạc, thấm đẫm hồn quê người thi sĩ tài hoa mà truân chuyên 2.3 Lịch sử nghiên cứu thơ Phạm Công Trứ Là người đến muộn Phạm Công Trứ gây ấn tượng sâu đậm với độc giả câu thơ vấn vương hồn quê tài có thơ lục bát Đã có nhiều viết thẩm bình, đánh giá thơ anh Tìm hiểu thể văn hóa làng q thơ anh, quan tâm đến viết, nhận xét có ý nghĩa đề tài luận văn Trước hết phải kể đến nhận định sâu sắc Vũ Quần Phương - bút viết hay thơ Phạm Công Trứ Trong Phạm Công Trứ sau 10 năm thề với cỏ may, ơng viết: “Anh Phạm Cơng Trứ có giọng thơ dân tộc xưa cũ, gần gũi với giọng Nguyễn Bính, nhà thơ Thành Nam, đồng hương với Trứ (…) Anh Phạm Công Trứ người viết, giọng thơ anh có hơm mang nhiều phong vị ngào duyên dáng cảnh quê, tình quê”[55;5] Rồi đến Cỏ may thi tập, Vũ Quần Phương lại có nhận xét chân thành với thơ Phạm Công Trứ Cỏ may thi tập gồm phần: Phố; Quê; Em; Tuyết; Rừng, gồm ngót 200 chọn từ tập Lời thề cỏ may (I, II, III) Ông khẳng định thơ Phạm Công Trứ hấp dẫn bạn đọc đặc biệt lớp trẻ vì: Phạm Cơng Trứ hay chộp chi tiết sống, phá khuôn phép xưa; nhà thơ hay đóng vai nhà quê để quan sát mốt sống đương thời Còn Trần Đăng Khoa lại chất thơ mang hồn dân tộc ông ngầm so sánh Phạm Cơng Trứ với Nguyễn Bính: “Giữa lúc người ta xi thành phố Phạm Cơng Trứ lại ngược ngoại ô, trở làng quê, anh mãi, hút xứ dân gian, anh gặp Nguyễn Bính, lập tức, anh bị thi sĩ đồng hương bắt hồn!”[69;312] Chu Văn Sơn viết: “Phạm Cơng Trứ chủ trương trở khơi tiếp mạch hồn quê Bên cạnh điệu than buồn có tự ca dao, hồn quê Trứ đậm thêm điệu vui say, khỏe khoắn, tươi trẻ Giữa thời thơ trẻ tung tẩy canh tân, tìm kiếm điệu thức mới, Trứ lại giấu đàn bầu xưa hàng lục bát “gảy khúc trăng vàng ngõ quê” mà gửi vào vui buồn thời mình”[69;314] Trong Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê, Vũ Nho đưa cảm nhận xác đáng nét độc đáo thơ Phạm Công Trứ: “…nếu không tài mà vào làng thơ muộn dở tỉnh, dở quê lại gảy khúc trăng vàng ngõ quê đàn cũ kĩ dây đến…mùng thất chẳng khiến để ý”[49;62] Tiếp tục khẳng định nét đặc sắc riêng có thơ Phạm Cơng Trứ, Vũ Nho viết: “Bước vào làng thơ, Phạm Công Trứ người có duyên nợ từ lâu với thể tài lục bát…Về mặt thể tài lục bát, Phạm Công Trứ nhà thơ lục bát Quả không sai anh coi lục bát gia tài”[49;67-69] Bùi Đức Ba Màu sắc phong tình dân dã sống Phồn thi I Phạm Công Trứ khẳng định Phạm Cơng Trứ “có giọng thơ đậm đà chất dân gian, nhuần nhị (…) Và thể tìm kiếm bình an lòng, nhà thơ thả hồn mộng mị chốn đồng quê thương nhớ”[3;7] Không vậy, tác giả viết lấy từ ca dao, dân ca, thành ngữ tục ngữ Ở điểm Đồng Đức Bốn gần với Nguyễn Duy: Tiếng chim thành tiếng võng đào Bâng khuâng mắc rào đợi em (Ngõ quê) Đặc biệt hệ thống thành ngữ anh dùng câu thơ ấn tượng dù quen tai lại mang lại cảm xúc lạ Ta trở với lối nói cha ơng từ ngàn năm trước thơ anh để thấy sức sống cịn đến ngàn năm sau: Tao khơng theo đóm ăn tàn Mày khơng trâu lấm vẩy càn ngõ quê (Nói chuyện với cỏ dại) Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ sẻ nhường cho (Trở với mẹ ta thôi) Cỏ cịn kết tóc xe tơ Huống chi chim muỗm ngẩn ngơ tháng ngày (Chia tay trận mưa rào) Nhà bạn giống nhà Mái tranh vách đất nhìn trời qua vung (Con sáo sang sơng III) Tạo nét duyên dáng, tình tứ ca dao dân ca, Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều đại từ nhân xưng quen thuộc ca dao: mình, ta, tôi, ai…và câu hỏi ca dao: Sao? biết đâu? Ai? Bao giờ? Đâu? Chăng? Có cịn nhớ đến tơi Có thương thuyền sơng trơi lững lờ (Chợ Thương) Bây mưa gió đâu? Để tơi nhớ màu tóc xưa (Mưa gió đâu) Sao chưa thấy thuyền rồng Chở với mẹ qua giông bão này? (Vỡ đê) Kết hợp với hệ ngơn ngữ đó, Đồng Đức Bốn cịn sử dụng nhiều thành phần tình thái từ, lối ví von so sánh, ẩn dụ giãi bày cảm xúc để tăng sức gợi cho câu thơ : Ối mẹ đê vỡ Đồng ta trắng xóa trời nước (Vỡ đê) Hồn bùa Lửng lơ treo mưa đặc trời (Vào chùa) 108 Cùng với đó, Đồng Đức Bốn cịn sử dụng loạt từ, cụm từ giàu tính tạo hình cảnh vật nơi làng quê, tâm tư nhân vật trữ tình lên sinh động, tính trực quan gây ấn tượng sâu đậm: bão mồ côi, vịn nắng, gom bão, dốc người, lời ca khắc lưỡi dao, thuyền đậu nắng sông gãy sào, chải nắng vào trưa…Một đặc điểm bật ngơn ngữ thơ Đồng Đức Bốn ngơn ngữ giàu nhạc tính Tính nhạc thơ Đồng Đức Bốn thể cách điệp cấu trúc: “Làm trời trời phải có sao/Làm sơng sơng dạt phù sa ” (Về lại chốn xưa), cách phối thanh: thơ Đồng Đức Bốn có phối hài hịa lục bát truyền thống nên câu thơ có tính nhịp nhàng uyển chuyển: “Trúc xinh mọc sân đình/Tơi cịn nặng khối tình đa mang/Những câu thơ dại lang thang/Gửi người chút hồn hoang quê mùa” (Xin người chút mộng mơ) Không vận dụng tinh hoa truyền thống cách phối điệu, Đồng Đức Bốn cịn có sáng tạo riêng cách gieo vần phối điệu để bày tỏ cảm xúc Việc sử dụng loạt (là đặc trưng tiếng nói Việt Nam, đặc trưng âm vực lục bát), anh diễn tả sâu sắc cảm xúc trầm buồn nghĩ tình yêu: Em chim ngàn Để rơi cánh hóa tan nát chiều (Sông Thương ngày không em) Cũng giống Nguyễn Duy, tìm hiểu ngơn ngữ thơ Đồng Đức Bốn, người đọc cảm nhận hình ảnh thơ đẹp nhờ vào tài sử dụng ngơn ngữ anh Đó sáng tạo phép chuyển đổi cảm giác câu lục bát Ví như: Vịn nắng thấy bão, vớt câu lục bát, mang câu lục bát tiêu, lời ca khắc lưỡi dao, tia nắng mọc rào…Tất tưởng vơ hình lại hình ảnh hóa thành cụ thể để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ Khắc họa đắng chát, xót chua tình u nhân vật trữ tình, khơng hay cách cụ thể hóa nỗi đau này: Một tay cầm xót chua Một tay vịn tiếng chng chùa để yêu (Xin người khúc mộng mơ) Tìm với dịng sơng văn hóa, thuyền thơ Đồng Đức Bốn buông mái chèo ngôn ngữ bộn bề tinh hoa ngôn ngữ Tiếng Việt để cất lên điệu riêng Ở câu, lắng sâu hương hoa đồng nội Ngôn ngữ thơ Phạm Công Trứ lại bật với giản dị, nhẹ nhàng, sáng, dễ nhớ, dễ thuộc: Khóc cười rạn chân chim Kính đeo - ốp thêm vài (Trung niên) Đặc biệt, Phạm Công Trứ sử dụng nhiều đại từ nhân xưng quen thuộc ca dao như: ai, mình, ta, tơi, em…và lối nói phiếm dân gian: Ai thường nói nắng mưa 109 Nói bão cấp bảy chưa có (Ai) Và sâu sắc, thâm thúy với thành ngữ: Ngựa xe vãn chơi Cờ tàn tốt thời sang sông Gật gù đấm thẳng vào cung Được ăn ngã không (Cờ tàn) Bên cạnh đó, anh cịn sử dụng nhiều hệ thống từ láy, đặc biệt từ láy lạ (thao lao, thòn lòn) điểm nhấn tranh làng quê: phất phơ, la đà, chập chờn, thùng thình, véo von, bao la, bám bíu, tràn trề, phiêu diêu… Đầu trần chân đất phiêu diêu Gấu quần bám bíu chiều cỏ may (Sang hè) Có thể thấy ngơn ngữ thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ in dấu đậm nét tinh hoa truyền thống lại vô đại Đúng “ngôn ngữ thơ khơng nghệ thuật ngơn từ mà cịn xem hệ quan điểm thẩm mỹ đời sống”[13;195] Đặc điểm ngôn ngữ tạo nên hồn cốt tranh quê thơ anh 3.5 Giọng điệu 3.5.1 Khái niệm Trong yếu tố phương thức thể hiện, giọng điệu tượng nghệ thuật, phương tiện để biểu quan trọng chủ thể sáng tạo, đồng thời biểu thời đại thi ca định Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả.Vậy giọng điệu gì? “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…”[50;112] Với thơ, giọng điệu thành tố thiếu việc xây dựng triển khai tư tưởng, xúc cảm nhà thơ Theo Nguyễn Đăng Điệp “giọng điệu thơ nhân tố khơng thể thiếu để đốn nhận dung mạo, khí cách người cầm bút”[23;8] Mỗi thời đại thi ca, nhà thơ tài định hình phong cách khơng thể khơng có giọng điệu riêng giọng điệu chung thời đại Giọng điệu thơ trữ tình khác giọng điệu văn xi tự “Giọng điệu thơ trữ tình chủ yếu giọng đơn (…) thơ trữ tình trực tiếp bộc lộ giọng điệu tác giả, chảy trường nhìn, kênh giọng chủ đạo”[23;9] Nhìn chung, giọng điệu thơ trữ tình chủ yếu bộc lộ qua đặc điểm sau[80]: Một là, thể trực tiếp, trực diện quan niệm, thái độ lập trường nghệ sĩ mà giọng điệu thơ mang tính chủ quan 110 Hai là, văn xi có ý thức khám phá đời sống tầng đáy nó, phân tích cách minh bạch, kỹ lưỡng tượng thơ lại mảng tâm trạng điển hình, nhát cắt dịng cảm xúc mãnh liệt giọng điệu tác phẩm thường trùng khít, tương hợp với ý đồ tác giả Ba là, giọng điệu chi phối đến phương diện hình thức, bộc lộ qua tín hiệu có tính hình thức Trong thực tiễn nghệ thuật, giọng điệu không chắp vá, rời rạc mà toát từ mao mạch nhỏ bé, li ti tác phẩm Việc biểu cịn nhờ cậy vào cách xây dựng nhịp điệu khả điều phối kỹ thuật sử dụng hình ảnh, gieo vần, dùng từ tạo thành mối quan hệ bên trong, góp phần làm nên thống tác phẩm Cùng với phát triển mạnh mẽ thể loại qua chặng đường thơ, thấy giọng điệu thơ trở nên phong phú đa dạng nhiều Mạch đập sống, xúc cảm nhà thơ, cấu tứ, thể loại cuối giọng điệu, kết trình khởi nguồn, bắt nhịp thể Quá trình ngày dần hướng đến “sự đồng thuận”, “tương ứng” Vì mà nhịp thở sống với nhiều cung bậc, sắc thái vốn vô khác có hội “hiện hữu” thơ Cũng mà sức hấp dẫn thơ “trinh nguyên”, “không cùng” Ngày nay, bên cạnh thể thơ truyền thống, thơ tự đặc biệt nở rộ, giọng điệu thơ đa dạng hơn, gần âm hưởng đời thường “Thơ Việt Nam sau 1975, có đa dạng giọng điệu Người ta thấy có hai xu hướng tồn trái chiều Một phía tìm thể thơ truyền thống, đặc biệt lục bát để cố giữ giọng điệu mượt mà Một phía khác lại tiếp tục xu hướng “nói hóa” mở từ Thơ 1932-1945”[13;210] 3.5.2 Giọng điệu thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ Tìm hiểu nội dung chức thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, thấy nhiều sắc thái giọng điệu ca dao, dân ca: giọng đả kích, châm biếm, đùa, ghẹo, giọng cảm thương, than vãn, tâm tình giọng sảng khối, ngợi ca Với Nguyễn Duy, ta bắt gặp lời ca êm ái, ngào lời ru ca dao: Con cò bay lả bay la theo câu quan họ bay chiến trường nghe hát núi non mà hương đồng dập dờn mây (Khúc dân ca I) Với cách sử dụng ngơn ngữ giàu tính hình tượng, gần gũi với ca dao nên thơ Nguyễn Duy có giọng điệu đằm thắm, ân tình, cảm động, ngân nga thể tâm trạng tràn đầy yêu thương, thi vị, lạc quan: Thướt tha áo trắng nói cười để ta thương nhớ thời áo nâu 111 tóc hoe hoe cháy đầu ta bạn gái cưỡi trâu học (Áo trắng má hồng) Ghẹo sắc thái ca dao dân ca Nguyễn Duy vận dụng cách thần tình Không phải ngẫu nhiên mà Chu Văn Sơn lại so sánh Nguyễn Duy Nguyễn Bính Hai nhà thơ từ nôi dân gian Nguyễn Bính thiên điệu than Nguyễn Duy lại thiên điệu ghẹo Giọng điệu ghẹo kết hợp với chất bụi bặm cho thấy tận ngã Nguyễn Duy Điều thể rõ tập thơ Bụi Người dưng người đâu ta chuyến đò đầy (Đò đầy) Này em độ hồi xuân thời gian làm phép tẩy trần ốn ân hóa giải từ từ từ từ mặt nạ rơi vàng (Thời gian) Chất hài hước Nguyễn Duy thường kèm với từ ỡm ờ, buông lơi, duyên dáng ca dao: Đố em bán gió cho giời để anh đánh thuế bọn người buôn (Thách thức) Giọng điệu trào lộng thường Nguyễn Duy sử dụng kèm với từ có tính chất bụi: cực, cực kỳ, vơ tư đi, bị… Ngon lành gió lửng mưa lơi vơ tư thực mơ (Vơ tư) Xin nghe anh nói cực nghiêm linh hồn cát bụi miền (Cơm bụi ca) Tuy nhiên thơ Nguyễn Duy ta thấy yếu tố phản ca dao rõ Ca dao xưa thiết tha khuyên rằng: “Con mẹ dặn câu này/Sông sâu lội đò đầy đi” Còn Nguyễn Duy lại tinh nghich xui khiến:“mẹ răn nhớ xuồng đầy đi” Trong đối lập “cả ca dao thơ bay bổng hơn, sống động hơn, sâu sắc hơn” “Phản” lại nâng lên, làm rõ mạch đời đại, đa dạng, đa chiều”[74;78] Đúng Lại Nguyễn Ân nói: “Nguyễn Duy tạo nên tiềng cười khúc khích, giọng bơng lơn bỡn cợt dịng trữ tình để phá vỡ vẻ rưng rưng dâng trào lên làm căng thẳng mệt mỏi tâm lý cảm thụ”[2;11] Và đằng sau vẻ phớt đời đó, lại tâm trạng đầy bi phẫn, chua xót, thái độ 112 sống tích cực “Giọng điệu thơ Nguyễn Duy giọng điệu hấp thụ từ giọng điệu người dân Việt Nam ta tinh lọc, thăng hoa”(Lê Thị Thanh Đạm) Còn Đồng Đức Bốn ám ảnh người đọc với giọng thở than, trầm buồn chua xót Anh khơng có hài hước Nguyễn Duy Đời tơi có người thương Đói cơm rách áo nằm sương nhà Sang giàu mặc kệ người ta Đời tơi xót xa tìm (Đời tơi) Ở thơ khác nói mẹ, anh than thở: Mẹ khơng cịn để gầy Gió khơng cịn để say tóc buồn (Trở với mẹ ta thơi) Sâu nặng tình cảm, Đồng Đức Bốn nhìn làng xóm q hương thấy xót xa, nặng lịng Giọng điệu trầm buồn có nguồn gốc tự khúc nhôi gan ruột đời riêng anh ảnh hưởng điệu than ca dao Có thể thấy điệu than thơ Đồng Đức Bốn thổn thức tâm hồn người lao động chân lấm tay bùn, suốt đời phải “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” Cùng với giọng điệu trầm buồn, chua xót, thơ Đồng Đức Bốn cịn có giọng ghẹo dí dỏm ca dao : Em bán em Để mua nụ cười làm duyên Nếu không trả tiền Tôi lấy trăng liềm làm bím tóc cho (Dun q) Nhà q có trai tơ Quần bò mũ cối giả vờ sang chơi (Nhà quê) Giọng ghẹo đem đến cho anh định vị riêng trộn lẫn Cùng với giọng tưng tửng dân gian, bỡn cợt, thách thức đằm thắm, yêu thương: Yêu em phải đốt trời Cũng vui vẻ chết chơi vườn đào (Gửi Tân Cương) Cánh hoa sắc lưỡi dao Vì u tơi cầm vào chơi (Hoa dong riềng) Cái giọng đầy kiêu ngạo làm nên thành cơng hành trình chinh phục cá tính thơ Đơng Đức Bốn 113 Phạm Cơng Trứ lại thiên kể lể, thở than Ở điểm anh gần với Nguyễn Bính Giọng điệu than Phạm Cơng Trứ khơng có thở than đời tư, chuyện tình mà thơ viết làng cảnh quê hương nhuốm màu tâm trạng: Mẹ đôi lúc chạnh buồn Người ngồi nhắc chuyện xóm Cồn chiều mưa Chổng mơng bắt ốc mò cua Ngày ba chiều chợ cho vừa bát cơm Của Cồn dồn túi bn Lều nắng dột ổ rơm ngày (Văn Lý- chợ Cồn) Hay ca dao có câu: Trăm năm đành lỗi hẹn hị Cây đa bến cũ đị khác xưa Phạm Cơng Trứ than đầy chua xót trước đổi thay người tình: Gặp tơi em hỏi hững hờ Anh chưa lấy vợ chờ đợi Em để lại chuỗi cười Trong vỡ khoảng trời pha lê (Lời thề cỏ may) Rồi anh than cho đổi thay, xuống cấp lề thói, văn hóa dần bị mai một: Bây lạ người ta Hiền lành hóa lời (Tự sự) Biển đề ngồi cửa mát xa Chập chờn điện tắt hóa mát gần (Ra phố) Vốn gái nhà lành Em môi đỏ mắt xanh bao giờ? Cha mẹ bận việc cấy cày Mẹ em có biết việc cho khơng? (Tình cờ) Cùng với đó, Phạm Cơng Trứ cịn thể tơi chất giọng ngang tàng, bất chấp tinh nghịch, dí dỏm ca dao: Trên chùa cụ tụng kinh Chúng trẻ tụng (Đường vào chùa Hương) 114 “Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả”[58;42] Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thơng qua giọng điệu Tìm với hồn thiêng dân tộc, cội nguồn gốc rễ sâu xa câu ca dao với cốt cách đại làm nên đa dạng giọng điệu Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ Bằng vào đặc sắc ấy, họ làm mẻ, phong phú thêm nhiều cho thơ ca Việt Nam thời đại Với tất thành công miêu tả nét văn hóa làng quê thơ lục bát, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ nhà thơ sáng giá, góp phần mở rộng biên độ làm sâu sắc trường thẩm mỹ thơ ca Việt Nam đương đại nói chung thơ lục bát đương đại nói riêng theo định hướng mà Đảng đề ra: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 115 KẾT LUẬN Qua khảo sát biểu văn hóa làng quê thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, đến kết luận sau đây: Văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học phận tách rời văn hóa Vì “Văn học gương mặt tiêu biểu cho văn hóa tinh thần dân tộc” Thơ ca nói riêng văn học nói chung, phượng tiện hữu hiệu để biểu văn hóa Với cách hiểu vậy, thấy, văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại trước hết chủ yếu biểu đạt thật tinh tế, tài hoa nét văn hóa xóm làng, văn hóa làng quê Nói rộng giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc việt Nam Trong xu hướng giới đa cực, giới thu hẹp lại, chung sống hịa bình, giao lưu quốc tế dân tộc, quốc gia ngày mở rộng, thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ nhịp cầu để bạn bè giới hiểu văn hóa Việt Nam, văn học Việt Nam từ hiểu thêm đất nước người Việt Nam Lục bát thể thơ cách luật bắt nguồn từ văn học dân gian xuất dòng văn học viết từ khoảng kỷ XV Trải qua biến động lịch sử, “thể thơ anh minh” tồn phát triển mạnh mẽ ngày nay, khẳng định thể thơ số việc khắc họa tính tế điệu cảm xúc, tâm hồn dân tộc Từ chỗ thể thơ cịn xơ bồ, tự do, lỏng lẻo cách thể thức, qua thời gian lục bát gạn lọc để trở thành thể thơ đạt đến độ chuẩn mực tiêu biểu “Thiên thu tuyệt diệu từ- Truyện Kiều” Nguyễn Du Thêm lần để ta thấy “thể loại không tượng phương thức tổ chức tác phẩm mà quan điểm thẩm mỹ đời sống cấu trúc hóa Vì thể loại có biến đổi trình phát triển thơ”[13;177] Mặc dù xây dựng âm luật chuẩn mực, thơ lục bát không ngừng vận động để hoàn thiện Các nhà thơ sau không ngừng sáng tạo dựa kế thừa tinh hoa truyền thống để làm nên diện mạo cho thơ lục bát thơ ca đại, để phù hợp với điệu cảm xúc người thời đại Sự thay đổi thể sâu sắc phương diện nội dung hình thức Khơng phải lúc lục bát dùng để miêu tả giai điệu dễ nghe nhân tình thái, mà cịn dùng để nói lên vấn đề mang tính thời sự, vấn đề nghe tưởng chẳng có chất thơ như: nhiễm mơi trường, giá thị trường Và lục bát lúc chuẩn mực việc gieo vần tiếng thứ dòng bát, nhà Thơ linh hoạt vận dụng cách gieo vần (ở tiếng thứ 4) để làm tiếng thơ dân tộc Ngồi ra, người ta cịn thấy có cặp lục bát bị tách tượng chấm câu dòng, hay câu thơ vắt dòng, câu thơ bậc thang 116 Điều làm cho thơ lục bát có khả biến hóa vơ tinh vi, có sức sống mãnh liệt vậy? Phải mạch nguồn nét độc đáo, đặc sắc văn hóa Việt Nam, văn hóa làng quê! Nghiên cứu ba trường hợp Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, thấy rõ khuynh hướng làm thơ việc tìm với cội nguồn văn hóa dân tộc, khai thác mạnh bạo thi pháp thơ ca dân gian mà thể thơ lục bát biểu tiêu biểu Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ ba đại diện tiêu biểu cho lục bát Việt Nam từ 1975 đến Trên hành trình sáng tạo thi ca mình, họ ln trăn trở, tìm tịi để tìm cách thể Nhưng cội nguồn văn hóa làng quê nơi thơ anh khắc khoải hướng Tìm với văn hóa làng q thái độ nghệ thuật tích cực, khơng phải thói bảo thủ trước mà nhận thức khoa học quy luật cách tân sống cách tân nghệ thuật Trải lòng thổn thức sâu xa cõi lòng anh, ta nhận thấy khát khao đổi thơ ca, khát khao hướng thiện, níu giữ đẹp hạnh phúc người nét vẽ chân thực, mộc mạc mà lắng sâu Vậy nên có đủ thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ khơng khí rộn rã hội làng, trẻo thiên nhiên thôn dã, mượt mà đằm sâu tình người nơi gốc lúa bờ tre hồn hậu…Tất chúng tái cách chân thực mà không phần tinh tế Để đến lượt mình, diện chúng có ý nghĩa nhân chứng sống, bảo tàng chữ nghĩa, thứ bảo tàng tâm thức lưu giữ giá trị văn hóa, sinh hoạt văn hóa có bị mai trước tốc độ thị hóa nhanh đến chóng mặt thời kinh tế thị trường Để thể đặc điểm văn hóa làng q hình tượng thơ, lẽ tất yếu Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ tìm đến hình thức phơ diễn, điệu thơ thích hợp: thơ lục bát Vì thơ anh đậm đà màu sắc dân gian Như duyên tiền định, anh tìm đến với thơ lục bát để lại danh Có thể nói mảng thơ lục bát mảng thơ thành cơng tồn sáng tác anh Thơ lục bát anh mang đậm chất ca dao truyền thống đại Ở vẻ tưởng chừng truyền thống ấy, lại “cãi lại” để tạo nên nét đại, làm phá vỡ đặn đơn điệu cho thể loại Qua khảo sát tập thơ anh, thấy để biểu linh động, đắc địa nét văn hóa làng quê thơ, anh vận dụng độc đáo, sáng tạo ca dao truyền thống Từ lời ru, câu ca có tự ngàn xưa, anh tạo nên tứ thơ độc đáo cho riêng từ làm cho ca dao sống lâu bền tâm hồn dân tộc Cùng với đó, điệu cảm xúc văn hóa làng q, hướng ngịi bút anh đến với hình ảnh gần gũi quen thuộc sống người dân quê Việt Nam, hình ảnh sống mạnh mẽ ca dao có lẽ sống ngàn đời tâm hồn dân tộc Việt Nam Điều đặc biệt Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ không vận dụng hình ảnh theo nguyên mẫu ca dao, dân ca mà 117 anh sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ mang đậm hồn quê Vì vậy, người ta thấy hình ảnh thơ anh xây dựng cách nhìn, cách cảm hướng văn hóa làng quê, hướng cội nguồn Ngôn ngữ sử dụng thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ đa dạng, gần gũi với ca dao, gần với đời sống hàng ngày Những đại từ nhân xưng ca dao dân ca, lớp từ địa danh quen thuộc ngày ca dao hình sinh động hồn thơ anh để làm nên nét duyên dáng khác lạ người thể nét đẹp văn hóa Việt Nam- văn hóa làng q Cùng với việc sử dụng hài hịa ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ đại giàu tính hình tượng, ngơn ngữ đời thường chủ đạo, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ cịn tạo nên thành cơng biểu văn hóa làng quê cách thể giọng điệu thơ mang âm hưởng sống thường ngày đằm thắm, trữ tình, thi vị pha lẫn âm hài hước, đầy suy tư, kết hợp truyền thống đại Sự kế thừa truyền thống cách tân nhiều mặt thể loại lục bát làm nên thành cơng định hành trình sáng tạo thi ca Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ Đất nước đường đổi mới, hội nhập nhập văn hóa đứng trước nguy mới, việc giữ gìn sắc văn hóa quan trọng Biểu văn hóa làng quê đặc trưng thể thơ lục bát, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ thể sâu sắc cảm động trách nhiệm công dân việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Điều nguyên nhân góp phần to lớn vào phát triển văn học nước nhà thời đại 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đào Duy Anh (2006), Văn hóa gì? Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3), tr 66- 67 Lại Ngun Ân (1986): Tìm giọng mới, thích hợp với người thời mình, Báo Văn nghệ , (số 15), tr 11 Bùi Đức Ba (2005): Màu sắc phong tình dân dã sống Phồn thi I Phạm Công Trứ, Báo Văn nghệ, (số 46), tr 7; 15 M.Bakthin (2005): Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr55-tr67 M.Bakthin (2005): Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nghiên cứu văn học, (số 4), tr126-tr143 M Bakhtin (1992): Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1992): Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993): Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000): Trở với mẹ ta thôi, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2002): Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000): Cuối cịn dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2006): Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003): Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000(chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006): Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hồng Nhuận Cầm (2002): Rưng rưng bóng mẹ , Đến với thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ công an, (Số 8) Nguyễn Duy (1973): Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Duy (1984): Ánh trăng, Nxb Tác phẩm Nguyễn Duy (1987): Mẹ em, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Duy (1994): Sáu tám, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Duy (1994): Về, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Duy (1997): Bụi, Nxb Văn học, Hà Nôi Nguyễn Duy (2010): Nguyễn Duy thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (1994): Giọng điệu thơ trữ tình, Tạp chí văn 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 học, (số 1), tr8-tr12 Phạm Văn Đồng (2004): Văn hóa đổi , NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi Hà Minh Đức (2002): Nguyễn Bính –Thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998): Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức: Về số bút gần văn học, Nxb Tác phẩm Erenbua (1956): Công việc nhà văn, Nxb Văn nghệ Văn Giá (1997): Một lục bát tre, Bình văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tế Hanh (1986): “Hoa đá” “Ánh trăng”, Báo Văn nghệ, (số15), tr3 Hoàng Trung Hiếu (2002): “Ánh trăng” Nguyễn Duy hay tiếng lịng đó, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (số 13), tr11-tr12 Lê Thị Hoài (2006): Xu hướng tìm thi pháp dân gian thơ Việt Nam đương đại qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Trần Hồn (2002): Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Đăng Huy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Lê Quang Hưng (1986): Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí Văn học (số 3), tr155-tr158 Đặng Liên Hương (2007): Thơ lục bát qua ba tác giả Nguyễn Duy, Lê Đình Cánh, Phạm Cơng Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH NV Hà Nội Tố Hữu (1973): Xây dựng văn hóa, văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1992): Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đăng Khoa (1998): Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mã Giang Lân (2004): Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lê Lưu Oanh (1998): Thơ Việt Nam đại Nxb Lao động, Hà Nội Phương Lựu (1985): Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1996): Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An (1992): Tác giả văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Nga (2000): Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Phạm Thanh Nga (2005): Văn hóa Kinh Bắc phong cách nghệ thuật Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc ( 2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Nhàn (2003): Viết truyện nông thôn viết văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, (số 11), tr64-tr66 Vũ Nho (1999): Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê, Đi miền thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1999): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1966): Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nhiều tác giả -Hà Minh Đức chủ biên (1993): Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đồn Đức Phương (2005): Nguyễn Bính- hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Diễm Phương (1998): Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Quần Phương (2001): Phạm Công Trứ sau 10 năm thề với cỏ may, Tạp chí Nhà văn, (số12) Tấn Phong (1993): Tiếng nói bút trẻ, Báo Văn nghệ ,(số 41), tr3 Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2005): Nguyễn Duy thơ lục bát, Thơ, (số 22) Trình Đình Sử (2005): Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Sỹ (1999): Nguyễn Duy- người thương mến đến tận chân thật, Tạp chí Văn học (số 10), tr68-tr74 Đỗ Ngọc Thạch (1997): Người vợ thơ Nguyễn Duy, Báo Phụ nữ Việt Nam, (số 1), tr11 ; tr17 Bùi Quang Thanh (1986): Lễ hội truyền thống đại, Tạp chí Văn học, (số 5), tr155-tr158 Hoài Thanh (1972): Báo Văn nghệ, tr5 63 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Nxb 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 TpHCM Đỗ Ngọc Thống (2002): Tầm văn hóa bút lực người viết, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (số 6), tr 31-tr36 Đỗ Thị Minh Thúy (1999): Về mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Khánh Tồn (1980):Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Trinh (1998): Bản sắc văn hóa Việt Nam tiến trình lịch sử, Tạp chí Văn học, (số 8), tr3-tr6 Phạm Công Trứ: Lời thề cỏ may (I, II, III), NXb văn học, Hà Nội Phạm Công Trứ (2000): Cỏ may thi tập, NXb Văn học, Hà Nội Phạm Công Trứ (2004): Phồn thi(I), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Công Trứ (2006): Phồn thi(II), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Công Trứ (2009): Phồn thi(III), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Minh Tuấn (2002): Ngày văn học lên ngơi ,Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học Phạm Thu Yến (1998): Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học (số 7),tr76-tr82 Lê Trí Viễn (1997): Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội http://www.cuocsongviet.com.vn Chợ-quê http://www.vnca.cand.com.vn Phạm Công Trứ- gã nhà quê phố http://www datdung.plus.vn Nguyễn Duy, chữ nghĩa hồn rơm rạ http://www.baomoi.com.vn Nguyễn Duy- Tiếng thơ vượt biên giới http://www.baobinhdinh.com.vn Bàn giọng điệu thơ trữ tình http://www.diendan.go.vn Đặc điểm ngơn ngữ thơ http://www.cand.com.Những thơ cuối Đồng Đức Bốn http://www.phongdiep.net Tản mạn tứ cấu tứ http://www.evan.vnexpress.net Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân ... thể, hệ thống tồn diện văn hóa làng q thơ lục bát đương đại Đặc biệt tìm hiểu đề tài: Văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại (qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) yêu cầu cấp thiết... bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ Chƣơng 3: Phương thức biểu văn hóa làng quê thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ CHƢƠNG VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DUY- ĐỒNG... HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ 36 2.1 Cảnh sắc làng quê 36 2.1.1 Cảnh sắc làng quê thơ lục bát Nguyễn Duy 36 2.1.2 Cảnh sắc làng quê thơ

Ngày đăng: 19/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DUY- ĐỒNG ĐỨC BỐN - PHẠM CÔNG TRỨ

  • 1.1. Văn hóa - những vấn đề chung

  • 1.1.1. Văn học và văn hóa

  • 1.1.2. Một số đặc điểm của văn hóa làng quê

  • 1.2. Sự thể hiện của văn hóa làng quê trong nền thơ ca dân tộc

  • 1.2.1. Trong thơ ca dân gian

  • 1.2.2.Trong thơ ca trung đại

  • 1.2.3. Trong thơ ca hiện đại

  • 1.3. Hành trình sáng tạo thi ca của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • 1.3.1. Nguyễn Duy về “hát những lời của ta”1

  • 1.3.2. Đồng Đức Bốn - Đời người đời thơ

  • 1.3.3. Phạm Công Trứ - “ Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê”

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ

  • 2.1. Cảnh sắc làng quê

  • 2.1.1. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Nguyễn Duy

  • 2.1.2. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn

  • 2.1.3. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Phạm Công Trứ

  • 2.2. Những cảnh sinh hoạt văn hóa nơi làng quê

  • 2.2.1. Phong tục tập quán, hội hè đình đám

  • 2.2.2. Cảnh sinh hoạt đời thường của con người lao động chân lấm tay bùn

  • 2.3. Văn hóa làng nơi người quê

  • 2.3.1. Những người phụ nữ chân quê

  • 2.3.2. Những lão nông, trai làng nơi thôn dã

  • 2.3.3. Những em thơ của xứ đồng

  • 2.4. Sự thay đổi của văn hóa làng quê trong cuộc sống mới

  • 2.4.1. Những mã văn hóa mới mang tính tích cực

  • 2.4.2. Những biến thái của văn hóa trong cuộc sống mới

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ

  • 3.1. Thể thơ lục bát

  • 3.1.1. Khái quát về thể loại thơ lục bát

  • 3.1.2. Thơ lục bát trong sáng tác của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • 3. 2. Triển khai tứ thơ

  • 3.2.1. Khái niệm tứ thơ

  • 3.2.2. Tứ trong thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • 3. 3. Xây dựng hình ảnh

  • 3.3.1. Những hình ảnh mượn lại từ ca dao, dân ca trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • 3.3.2. Những hình ảnh mang đậm hồn quê qua sự sáng tạo của ba tác giả

  • 3.4. Ngôn ngữ

  • 3.4.1. Đặc điểm ngôn ngữ thơ

  • 3.4.2. Ngôn ngữ trong thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • 3.5. Giọng điệu

  • 3.5.1. Khái niệm

  • 3.5.2. Giọng điệu thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan