Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt theo bộ luật hình sự năm 1999 (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử c

114 564 0
Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt theo bộ luật hình sự năm 1999 (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA NGÀNH TÕA ÁN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007 - 2012) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ minh hoa trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHÔNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội phạm xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt 14 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 16 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 16 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 23 1.3 QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC 34 1.3.1 Bộ luật hình Trung Quốc 34 1.3.2 Bộ luật hình Liên bang Nga 39 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 46 2.1 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƢNG CHUNG CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 46 2.1.1 Khách thể tội phạm 47 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 50 2.1.3 Mặt chủ quan tội phạm 54 2.1.4 Chủ thể tội phạm 56 2.2 PHÂN BIỆT CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 56 2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 2.4 NHỮNG TỒN TẠI, VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 64 2.4.1 Những tồn tại, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 địa bàn thành phố Hà Nội 64 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt 82 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 90 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 90 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 93 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức cán chun mơn nghiệp vụ 96 3.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Tổng kết tình hình xét xử loại án ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Bảng 2.2 Bảng 2.3 61 Số liệu xét xử vụ án xâm phạm sở hữu ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Trang 62 Số liệu xét xử vụ án xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2013 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển loài ngƣời, vấn đề lợi ích vật chất ln ngun xung đột xã hội Bởi vậy, việc đảm bảo quyền sở hữu lợi ích vật chất đƣợc nhà nƣớc giới quan tâm, bảo hộ Ở nƣớc ta, quyền sở hữu quyền bản, bất khả xâm phạm công dân, đƣợc ghi nhận Điều 32 Hiến pháp năm 2013 – Đạo luật có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền cịn đƣợc ghi nhận cụ thể đạo luật văn quy phạm pháp luật lĩnh vực nhƣ: hình sự, dân sự, kinh tế… Trong pháp luật dân sự, tài sản quyền sở hữu tài sản số vấn đề quan trọng, đƣợc quy định cụ thể Phần thứ hai “Tài sản quyền sở hữu” với Chƣơng 118 điều Bộ luật dân năm 2005 Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu đƣợc bảo hộ thông qua 13 điều luật (từ Điều 133 đến Điều 145) thuộc Chƣơng XIV “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình sự, sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp Nhà nƣớc, tổ chức công dân Cùng với tiến trình xây dựng đất nƣớc trƣởng thành, pháp luật hình vấn đề sở hữu bƣớc đƣợc thiết lập ngày hoàn thiện, vào sống phát huy tác dụng Tuy nhiên, phát triển khơng thể tách rời với phát triển trị, kinh tế, văn hóa chịu chi phối đặc điểm lịch sử đất nƣớc giới Bởi pháp luật nƣớc phản ánh phát triển đất nƣớc Trong bối cảnh tại, đất nƣớc ta tiến hành công đổi hội nhập quốc tế bƣớc đầu có chuyển biến đạt đƣợc thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân bƣớc đƣợc nâng cao Bên cạnh đó, mặt trái kinh thị trƣờng mang lại, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, nhiều loại tội phạm xuất nhƣ tội phạm công nghệ cao, số loại tội phạm có chiều hƣớng gia tăng nhƣ tội phạm ma túy; tội phạm môi trƣờng, tội phạm xâm phạm sở hữu… gây thiệt hại lớn ngƣời, tài sản cho Nhà nƣớc, tổ chức công dân Thực tiễn xét xử năm qua cho thấy, tội phạm xâm phạm sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng số vụ án hình Đối với tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt thƣờng xảy so với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhƣng ngày xảy phổ biến hơn, tính chất thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng ảnh hƣởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Song thực tế, từ trƣớc đến nay, loại tội phạm xảy ra, chí có tội chƣa xảy nên chƣa có tổng kết kinh nghiệm xét xử văn hƣớng dẫn hầu nhƣ nên quan tiến hành tố tụng tỏ lúng túng, khó khăn giải vụ án, không đánh gia chất hành vi phạm tội dẫn đến việc xác định sai tội danh xử oan, bỏ lọt tội phạm Để khắc phục tình trạng vấn cốt lõi đƣợc đặt phải năm vững quy định pháp luật tội phạm, nhận thức chất hành vi phạm tội, từ đƣa đƣờng lối xử lý đắn, bảo đảm khách quan, công nghiêm minh pháp luật Nhận thức đƣợc điều đó, tơi chọn đề tài: “Các tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 (trên sở số liệu xét xử ngành Tòa án Hà Nội giai đoạn 2007 - 2012)" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu nói chung có ý nghĩa to lớn mặt khoa học mà cịn hình thức nên có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề nhƣ: “Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh”, - PGS TS Trịnh Quốc Toản; “Vấn đề định tội danh tội xâm phạm sở hữu” - TS Nguyễn Ngọc Chí; “Nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu” – Đại tá, PGS, TS Trầ n Vi Dân ; “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” - TS Nguyễn Ngọc Chí; “Trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản công dân”- Tác giả Vũ Thiện Kim; “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam” - TS Đào Trí Ưc; “Xung đột quan điểm việc xác định tội danh” - TS Phạm Văn Beo; “Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tịa án” - ThS Chu Thị Trang Vân; “Vấn đề xác định chuyển hóa tội danh nặng hơn, nhẹ ngược lại” - ThS Nguyễn Hữu Hậu; “Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2006- 2010” - ThS Trần Thị Phƣơng; Tạp chí Tịa án số 01- 2009; Tạp chí khoa học pháp luật số 2/2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói khái qt đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm xâm phạm sở hữu nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Các tội xâm phạm sở hữu khơng có tình chất chiếm đoạt theo luật hình năm 1999” sở số liệu xét xử ngành Tòa án Hà Nội giai đoan 2007 - 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích khoa học để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tội xâm phạm sở hữu nói chung tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chất chiếm đoạt nói riêng, đồng thời phân tích thực trạng việc xét xử tội xâm phạm sở hữu khơng luật nói chung nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt nói riêng yêu cầu cấp thiết giai đoạn 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT Để nâng cao chất lƣợng hiệu áp dụng pháp luật, trƣớc hết cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt nói riêng theo hƣớng sau đây: Thứ là, bố cục phần tội phạm theo hƣớng từ tội nặng đến tội nhẹ chƣơng, từ mối quan hệ xã hội quan trọng cần đƣợc bảo vệ đặc biệt đến mối quan hệ xã hội cần đƣợc bảo vệ (theo giá trị khách thể bị xâm hại) Chƣơng tội xâm phạm sở hữu đƣợc thiết kế theo hƣớng trên, hài hòa phù hợp Tuy nhiên, tội “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc” (Khoản Điều 144) tội nghiêm trọng, xâm phạm tải sản Nhà nƣớc, “tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài” sản tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng (khoản khoản Điều 143 Bộ luật hình sự), lại đƣợc xếp sau tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS) tội sử dụng trái phép tài sản Hai tội loại tội nghiêm trọng nghiêm trọng Do cần có thay đổi vị trí tội cho hài hòa, phù hợp với bố cục phần tội phạm Vị trí nhƣ sau: - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nƣớc; - Tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản; - Tội chiếm giữ trái phép tài sản; - Tội sử dụng trái phép tài sản; - Tội vô ý gậy thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản 93 Thứ hai là, nhƣ phân tích mục 5.1 tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (Điều 143) tội ghép hai tội tội hủy hoại tài sản cố ý làm hƣ hỏng tài sản Vì hành vi khách quan mức độ nguy hiểm cho xã hội hai hành vi khác nhau, thiệt hại hành vi hủy hoại gây lớn thiệt hại hành vi cố ý làm hƣ hỏng tài sản nhƣng lại có chế tài hình phạt, nên để việc nhận thức thực thống nhất, đảm bảo việc xử lý tội phạm công bằng, với chất hành vi phạm tội nên tách tội thành hai tội độc tội huỷ hoại tài sản tội cố ý làm hƣ hỏng tài sản xây dựng chế tài hình phạt hai tội khác Đồng thời, Bộ luật hình hành quy định cịn chung chung, không mô tả hành vi khách quan tội nên chƣa có thống cách hiểu thực pháp luật, cần phải bổ sung quy định hành vi khách quan tội Thứ ba là, chấ t của tô ̣i thiế u trách nhiê ̣m gây thiê ̣t ̣i nghiêm tro ̣ng đến tài sản nhà nƣớc (Điề u 144) thông qua cá c hành vi thiế u trách nhiê ̣m công tác quản lý tài sản Nhà nƣớc của ngƣời có nhiê ̣m vu ̣ trƣ̣c tiế p công tác quản lý làm thiê ̣t ̣i đế n tài sản của nhà nƣớc , đồ ng thời xâm hại đến trật tự quản lý kinh tế củ a Nhà nƣớc , làm ảnh hƣởng sƣ̣ ổ n đinh ̣ và phát triể n kinh tế của đấ t nƣớc mức độ định Do nên chuyển tội sang Chƣơng XVI (các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ) cho phù hợp Thứ tư là, tình hình kinh tế, xã hội ngày phát triển, đời sống ngƣời dân ngày nâng cao, Bộ luật hình hành luật quy định định lƣợng tiền giá trị tài sản dấu hiệu định tội cấu thành tội phạm tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt thấp Vì cần quy định tăng mức định lƣợng tiền giá trị tài sản để truy cứu trách nhiệm hình nhóm tội cho phù hợp thực Nhƣng cần nghiên cứu để đƣa tiêu chí ổn định cao làm thƣớc đo chung 94 hƣớng dẫn áp dụng pháp luật định lƣợng trƣờng hợp có biến động, thay đổi giá trị tài sản cấu thành tội phạm số tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung nhóm tội nói riêng, tránh tình trạng phải sửa đổi luật liên tục Thứ năm là, mục 5.1, tác giả phân tích bất cập việc quy định dấu hiệu có tính “định tính”, “định lƣợng” nhƣ: gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Bộ luật hình hành gây khó khăn việc áp dụng thực tế hậu đủ yếu tố cấu thành tội độc lập xử lý nhƣ Điều cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng quy định cụ thể, rõ ràng tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142) tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (Điều 143) Thứ sáu là, tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142) tội hủy hoại cố ý làm hƣ hỏng tài sản (Điều 143) quy định tình tiết định tội nhƣ “đã bị xử phạt hành hành vi này”, “đã bị kết án tội này” tình tiết khó áp dụng thực tế (đã phân tích mục 5.1), cần nghiên cƣ́u loại bỏ bớt tình tiết định tội cấu thành hai tội Thứ bảy là, việc hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt cần có phối hợp quan chức để thống nhận thức thực Kiến nghị liên ngành Tƣ pháp trung ƣơng sớm nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Thông tƣ liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/12/2001 hƣớng dẫn áp dụng số quy định Chƣơng XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình cho phù hợp với vấn đề đƣợc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình nhƣ làm rõ vấn đề sau: khái niệm tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt, hành vi nhóm tội này… Thứ tám là, công tác xét xử ngành Tịa án nói chung Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng, năm qua nhóm tội xâm 95 phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt, có nhiều học kinh nghiệm, tồn tại, vƣớng mắc nhƣng chƣa đƣợc tổng kết, đánh giá sâu sắc, tồn diện, kiến nghị Tịa án nhân dân tối cao cần sớm tổ chức tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt Bộ luật hình góp phần quan trọng vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định Bộ luật hình 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức cán chuyên môn nghiệp vụ Nhƣ phân tích phần trên, chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhƣ cơng tác tổ chức cán có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng xét xử án hình nói chung án tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt nói riêng Vì việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân yêu cầu cấp bách xuất phát từ thực tiễn xét xử nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách tƣ pháp Để nâng cao chất lƣợng, hiệu áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt, phải thực đồng biện pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ xét xử cho Thẩm phán, Hội thẩm nhƣ sau: Trước tiên, thƣờng xuyên tổ chức tập huấn cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Bộ luật hình nhƣ quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tình chiếm đoạt Việc đào tạo không dừng lại việc đào tạo kiến thức pháp lý mà cần đào tạo kiến thức xã hội liên quan đến hoạt động xét xử, kết hợp với việc tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề xét xử sở thẩm nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ, kỳ xét hỏi phiên tịa hay kỹ xử lý tình phiên tòa… nhằm trang 96 bị cho Thẩm phán, Hội thẩm sâu chuyên môn nghiệm vụ, giỏi kỹ xét xử, chủ động trình giải vụ án Thứ hai, thƣờng xuyên tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết thực tiễn áp dụng loại tội phạm này, qua kiểm nghiệm đƣợc tính hợp lý quy định nói thực tiễn để kịp thời đạo, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, hạn chế sai sót, bất cập Tịa án Đồng thời kiến nghị loại bỏ quy phạm pháp luật không phù hợp, bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật loại tội Thứ ba, lãnh đạo, ban cán Đảng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cần quan tâm, trú trọng công tác giáo dục tƣ tƣởng, quán triệt đến cán bộ, đảng viên quan điểm, đƣờng lối Đảng, chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc, thƣờng xuyên đánh giá, rà soát hoạt động Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân làm sở đánh giá, phân loại Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân coi tiêu chí bổ nhiệm, tái bổ nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm hết nhiệm kỳ Đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh cán yếu kém, có biểu lệnh lạc, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, quan liêu, hách dịch Thứ tư, số lƣợng vụ án phải thụ lý giải ngày tăng, số lƣợng biến chế số Tịa án ít, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc Vì cần tăng biên chế cán bộ, Thẩm phán Tịa án cịn thiếu biên chế, có chế độ ƣu tiên việc bổ nhiệm Thẩm phán chỗ nhƣ tuyển dụng biên chế từ nguồn địa phƣơng Thứ năm, công tác Hội thẩm nhân dân, xuất phát từ quy định chế định hội thẩm nhân dân thiếu thực tế, chất lƣợng xét xử hội thẩm nhân dân cịn tồn có số vƣớng mắc định nhƣ hội thẩm nhân dân tham gia xét xử nhƣng chƣa phát huy hết vai trị mình, khơng nhận thức đƣợc vai trị, vị trí mình, đa số Hội thẩm thiếu kiến thức pháp lý… Vì vậy, cần có quy định rõ quyền nghĩa vụ hội thẩm 97 tham gia phiên tòa; quy định cụ thể trình độ, lực để lựa chọn Hội thẩm nhân dân, bƣớc nâng cao chất lƣợng hội thẩm từ lúc tuyển chọn, xét xử nhằm giải tốt vấn đề pháp luật đặt thẩm phán hội thẩm nhân dân ngang quyền trình giải vụ án Thứ sáu, lãnh đạo Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội cần quan tâm cải thiện sở vật chất, phƣơng tiện làm việc, có chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ cán Tòa án nhằm thu hút ngƣời giỏi chuyên môn nghiệm vụ vào công tác ngành Tịa án nhƣ có chế độ, sách tiền lƣơng, khen thƣởng phù hợp với lao động trí tuệ đội ngũ Thẩm phán, Thƣ ký Hội thẩm nhân dân để họ yên tâm công tác, công hiến sức lực trí tuệ cho ngành Tịa án 3.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng việc triển khai chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, qua ngƣời dân nắm bắt hiểu biết thực cá quy định pháp luật góp nâng cao ý thực chấp hành pháp luật, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội địa phƣơng Nhận thức đƣợc đó, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp xác định nhiệm vụ chung hệ thống trị, phận cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng, địi hỏi góp sức ngành, cấp Quán triệt tƣ tƣởng Đảng Nhà nƣớc, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, coi nhiệm vụ trị, phục vụ cơng tác địa phƣơng Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tòa án đƣợc thực thông qua việc giải xét xử loại án, đặc biệt phiên tòa 98 xét xử lƣu động Do vậy, hành năm Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội ln giao tiêu xét xử lƣu động cho Tòa án quận, huyện yêu cầu Lãnh đạo đơn quan tâm đến cơng tác q trình giải loại án nên đạt đƣợc số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, sâu rộng mạnh mẽ và đầ u tƣ đúng mƣ́c nên hiê ̣u quả ch ƣa cao Một phận cán bộ, công chức chƣa nêu cao tinh thần, ý thức phòng chống tội phạm, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân thấp quy phạm pháp luật hình Vì nên có trƣờng hợp chủ thể thực tội phạm “khơng nghĩ” phạm tội, ví dụ nhƣ hành vi không trả lại tài sản bị bỏ quên (tội chiếm giữ trái phép tài sản) hay tội hay hành vi mƣợn xe công sử dụng vào mục đích kiếm tiền (tội sử dụng trái phép tài sản)… Việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt cần thiết, để ngƣời dân hiểu hành vi phạm tội, phạm tội gì, bị xử phạt sao, từ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân Muốn làm đƣợc điều đó, cần phải đẩy mạng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt phƣơng tiện thơng tin đại chúng, qua việc giải thích quy định pháp luật loại tội phiên tòa xét xử, chí đƣa xét xử lƣu động loại tội để góp phần đấu tranh phịng, ngừa tội phạm 99 KẾT LUẬN Cùng với tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt đƣợc quy định chƣơng XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 với 13 điều luật Trong năm qua, tội xâm phạm sở hữu nói chung tội xâm phạm sở hữu khơng có tình chiếm đoạt nói riêng xảy phổ biến với chiều hƣớng gia tăng số lƣợng tính chất nghiêm trọng tội phạm tội phạm có tổ chức, độ tuổi phạm tội tập trung chủ yêu tầng lớp thanh, thiếu niên, hành vi phạm tội côn đồ, hãn, cơng cụ, phƣơng tiện phạm tội nguy hiểm, có khả sát thƣơng gây thiệt hại lớn nhƣ chất nổ, chất cháy, mìn tự chế gây thiệt hại đáng kể ngƣời vật chất, ảnh hƣởng đến trật tự trị an nơi xảy tội phạm Thực tiễn xét xử loại tội phạm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thời gian qua cho thấy, nhìn chung cơng tác xét xử, giải án ngành Tòa án Hà Nội đƣợc trong, áp dụng cá quy định pháp luật, chất lƣợng giải án đƣợc nâng lên đáng kể, tỷ lệ án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán giảm, khơng có vụ án bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Điều chứng tỏ nỗ lực lớn tập thể cán ngành Tòa án Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử án, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, cịn khơng trƣờng hợp không nhận thức đầy đủ dấu hiệu pháp lý nhƣ nắm bắt đƣợc tinh thần điều luật nên dẫn tới việc sai lầm áp dụng pháp luật vào vụ án cụ thể định hình phạt khơng tƣơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội ngƣời phạm tội, khơng có tác dụng giáo dục phòng ngừa tội phạm, gây long tin, giảm giá trị pháp luật 100 nhân dân Nguyên nhân tồn hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhƣ quy định pháp luật loại tội phạm chƣa hoàn thiện, văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật thiếu, chất lƣợng đội ngũ cán Tòa án chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc… Vì việc nghiên cứu tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 (trên sở số liệu xét xử ngành Tòa án Hà Nội) nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật loại tội phạm, từ phát bất cập quy định Bộ luật hình để kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật cho phù hợp, có giá trị vào sống phát huy tác dụng Đồng thời tìm hạn chế, tồn nguyên nhân thực tiễn xét xử đƣa giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu áp dụng loại tội phạm thực tế Trên tồn nội dung luận văn mà tơi thể Do phạm vi đề tài tƣơng đối rộng, đòi hỏi lƣợng kiến thức lớn chuyên sâu, thời gian nghiên cứu nhƣ kiến thức, khả diễn đạt hạn chê nên luận văn khơng trách khỏi thiếu sót định Vì tơi mong đƣợc góp ý kiến q thầy cô giáo anh chị học viên chuyên ngành luật hình để luận văn đƣợc hồn thiện hơn, có giá trị áp dụng thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tịa án (01) Phạm Văn Beo (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), tập II “Các tội xâm phạm sở hữu”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Beo (2010), Luật Hình Việt Nam, Quyển 2, Phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thái Chí Bình (2013), Một vài ý kiến dấu hiệu chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, Trang http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=29521757&article_details=1, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Mai Bộ (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (1998), “Đối tượng tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (02) 11 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm 102 sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội 12 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 việc “tạm thời giữ lại luật lệ cũ”, Hà Nội 13 Chủ tịch phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 việc “ấn định thẩm quyền Tòa án”, Hà Nội 14 Chủ tịch nƣớc (1956), Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 việc “trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nước”, Hà Nội 15 Trầ n Vi Dân (2013), Nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu, trang http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuuhoan-thien-cac-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-ve-cac-toi-xam-pham-sohuu_t114c19n9319, Thanh tra Việt Nam 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020”, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội 19 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tủ sách pháp luật nƣớc ngoài, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 20 Hà Thị Mai Hiên (2010), Tài sản quyền sở hữu công dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, 103 Nxb Tƣ pháp Hà Nội 22 Học viện Tƣ pháp (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 23 Hội đồng Chính phủ lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam (1976), Sắc Luật số 03/SL ngày 15/03/1976 qui định về“Các tội phạm hình phạt”, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Lộc, Phân tích thực trạng hướng đề xuất hồn thiện văn pháp luật hình liên quan đến tội xâm phạm sở hữu, Trang http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=38319044, Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội 25 Quốc Hội (1985), Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Quốc Hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), tập II “Các tội xâm phạm sở hữu”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần chung), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 31 Tịa án nhân dân tối cao (1998), Nghị số 01/1998/NQ – HĐTP ngày 21/9/1998 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sửa đổi bổ sung lần thứ tư, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ – HĐTP 104 ngày 01/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ – HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ – HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2010), Hệ thống báo cáo tổng kết cơng tác xét xử vụ án hình từ năm 1999 đến năm 2009, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao-Bộ công an-Bộ tƣ pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTCVKSNDTC - BCA- BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2007, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2008, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2009, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2010, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2011, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác xét 105 xử từ năm 2012, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo kết kiểm tra vụ án hình sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2007 – 2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 – 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 – 2012, Hà Nội 45 Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 46 Phan Anh Tuấn (2001), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu cấu thành tội phạm”, Tạp chí khoa học pháp luật (02) 47 Nguyễn Duy Thuận (1991), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Namtập tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm sát, Thông báo rút kinh nghiệm tội xâm phạm sở hữu (Phần I, II), Trang thông tin điện tử 52 Nguyễn Văn Trƣợng (2005), “Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu”, Tạp chí Tịa án (01) 53 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 149/LCT ngày 21/10/1970 việc “Trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Hà Nội 54 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1970), 106 Pháp lệnh số 150/LCT ngày 21/10/1970 việc “Trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Hà Nội 55 Viện khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ pháp, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 107 ... nhóm tội xâm phạm sở hữu c? ? tính chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu khơng c? ? tính chiếm đoạt nhƣng dù thu? ?c nhóm tội hành vi phạm tội tội c? ? chung chất xâm phạm sở hữu nên đƣ? ?c quy định chƣơng ? ?C? ?c tội. .. phạm xâm phạm sở hữu; Đ? ?c điểm tội xâm phạm sở hữu khơng c? ? tính chất chiếm đoạt; C? ??u thành tội phạm tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt - Phân tích, đánh giá sâu s? ?c th? ?c trạng xét xử tội xâm phạm. .. quyền sở hữu tài sản, tội xâm phạm sở hữu đƣ? ?c chia làm nhóm: + C? ?c tội xâm phạm sở hữu c? ? tính chiếm đoạt đƣ? ?c quy định từ Điều 133 đến Điều 140 + C? ?c tội xâm phạm sở hữu khơng c? ? tính chiếm đoạt

Ngày đăng: 18/12/2015, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan