Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn đạo đức lớp 3 tại trường tiểu học đống đa vĩnh yên vĩnh

63 668 0
Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn đạo đức lớp 3 tại trường tiểu học đống đa   vĩnh yên   vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC DƯƠNG CẨM TÚ THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO MÔN ĐẠO ĐỨC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2011 Mở đầu Lí chọn đề tài Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào giảng dạy cho học sinh trường phổ thông, nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakar Giáo dục cho người ( Senegal – 2000 ) đặt trách nhiệm cho quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp kĩ sống cần coi nội dung chất lượng giáo dục Ngoài ra, xét theo góc độ văn hoá, trị, giáo dục kĩ sống giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi luật pháp Việt Nam quốc tế Giáo dục kĩ sống giúp người sống an toàn, lành mạnh có chất lượng xã hội đại với văn hoá đa dạng, với kinh tế phát triển giới coi mái nhà chung Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, : Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số môn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho học sinh xác định mà nội dung Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực “ trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Năm học 2010 – 2011 năm Bộ Giáo dục Đào tạo định lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào chương trình khóa bậc học phổ thông, có bậc Tiểu học Tuy nhiên, để học sinh tiểu học hiểu vận dụng kĩ sống thông qua kiến thức mà giáo viên lồng ghép môn học cách khoa học, tích cực người dạy cần phải đầu tư nhiều thời gian, công sức trí tuệ Hầu hết giáo viên tiểu học lúng túng việc phải lồng ghép nội dung rộng lớn kĩ sống vào môn học Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, giáo viên tương lai, thân hưởng ứng việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào môn học, định thực đề tài “Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vàogiảng dạy môn Đạo đức lớp trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận lồng ghép giáo dục kĩ sống vào môn Đạo đức lớp 3, tìm hiểu thực trạng vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp 3a2 trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, từ rút số học, kinh nghiệm cho việc lồng ghép giáo dục kĩ sống trường tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 3.2 Khách thể nghiên cứu Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào công tác giảng dạy trường tiểu học Giả thuyết khoa học Việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào chương trình tiểu học nói chung môn Đạo đức lớp nói riêng có thành công định, bên cạnh thấy phần ưu điểm, hạn chế chương trình giảng dạy môn Đạo đức lớp trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Trên sở phát huy ưu điểm tìm biện pháp khắc phục điểm hạn chế, người giáo viên tổ chức hoạt động dạy học hiệu hơn, giúp em rèn luyện kĩ sống có tính tự nhiên tích cực hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 5.2 Khảo sát thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 5.3 Đề xuất số biện pháp giúp tăng hiệu lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu lồng ghép giáo dục kĩ sống giới hạn kĩ cốt lõi, cụ thể kĩ giao tiếp vào hoạt động giảng dạy môn Đạo đức lớp Cũng thời gian có hạn, khuôn khổ nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu 34 học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp 3a2 trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá tài liệu lí luận để làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài luận điểm, làm điểm tựa cho nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Mục đích : nhằm thu thập thông tin thực trạng kĩ sống học sinh, đồng thời thông qua quan sát để thu biện pháp mà giáo viên áp dụng để lồng ghép giáo dục kĩ sống vào môn học - Cách tiến hành : quan sát học sinh giáo viên hoạt động hàng ngày hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động lên lớp 7.2.2 Phương pháp vấn, đàm thoại, trò chuyện - Mục đích : nhằm thu thập thông tin thực trạng kĩ sống học sinh, biện pháp mà giáo viên áp dụng để lồng ghép giáo dục kĩ sống cho em - Cách tiến hành : vấn trực tiếp thông qua hoạt động dạy học giáo dục khác ( lên lớp ) 7.2.3 Phương pháp điều tra - Mục đích : nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng kĩ sống học sinh, biện pháp mà giáo viên áp dụng để lồng ghép giáo dục kĩ sống cho em 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lí số liệu phương pháp toán thống kê kết điều tra thể bảng biểu Dự kiến cấu trúc đề tài  Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc đề tài  Nội dung Chương : Cơ sở lí luận lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp Chương : Thực trạnglồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp  Kết luận khuyến nghị  Phụ lục Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1 Sơ lược vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu kĩ sống giới Từ năm 90 kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ sống” xuất số chương trình giáo dục UNICEF, trước tiên chương trình “giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần giáo dục cho hệ trẻ [7] Những nghiên cứu kĩ sống giai đoạn mong muốn thống quan niệm chung vê kĩ sống đưa bảng danh mục kĩ sống mà hệ trẻ cần có Phần lớn công trình nghiên cứu kĩ sống giai đoạn quan niệm kĩ sống theo nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội [8] Dự án UNESCO tiến hành tới số nước có nước Đông Nam Á nghiên cứu có tính hệ thống tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kĩ sống nêu [9] Do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội xu hội nhập phát triển quốc gia nên hệ thống giáo dục nước thay đổi theo định hướng khơi dậy phát huy tối đa tiềm người học; đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có lực chủ yếu để thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội Theo đó, vấn đề giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh phổ thông nói riêng đông đảo nước quan tâm Kế hoạch hành động DaKar giáo dục cho người (Senegan 2000) yêu cầu quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp [7] Mặc dù, giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiều nước quan tâm xuất phát từ quan niệm chung kĩ sống WHO ( Tổ chức Y tế giới ) UNESCO, quan niệm nội dung giáo dục kĩ sống nước không giống Ở số nước, nội hàm khái niệm kĩ sống mở rộng, số nước khác xác định nội hàm khái niệm kĩ sống gồm khả tâm lí, xã hội Quan niệm, nội dung giáo dục kĩ sống triển khai nước vừa thể chung, vừa mang tính đặc thù quốc gia Mặt khác, quốc gia, nội dung giáo dục kĩ sống lĩnh vực giáo dục quy không quy có khác Trong giáo dục không quy số nước, kĩ đọc, viết, nghe, nói coi kĩ sống sở, trong giáo dục quy, kĩ sống lại xác định phong phú theo lĩnh vực quan hệ cá nhân Do phần lớn quốc gia bước đầu triển khai giáo dục kĩ sống nên nghiên cứu lí luận vấn đề phong phú, song chưa thật toàn diện sâu sắc Cho đến nay, chưa có quốc gia đưa kinh nghiệm hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng kĩ sống 1.1.2 Quá trình hình thành giáo dục kĩ sống Việt Nam Trong lịch sử giáo dục Việt Nam quan điểm học để làm người, nghĩa để biết ứng xử với đời coi mục tiêu quan trọng giáo dục Cho nên, giáo dục quan tâm cung cấp cho người học kiến thức, thái độ kĩ cần thiết để chuẩn bị cho người học gia nhập sống xã hội Tuy nhiên, nội dung chưa gọi tên giáo dục kĩ sống Thuật ngữ kĩ sống người Việt Nam biết đến chương trình UNICEF (1996) "Giáo dục kĩ sống để bảo vệ sức khoẻ phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường" Quan niệm kĩ sống giới thiệu chương trình bao gồm kĩ sống cốt lõi như: kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị, kĩ định, kĩ kiên định, kĩ đặt mục tiêu…do chuyên gia Úc tập huấn Tham gia chương trình gồm có ngành giáo dục Hội chữ thập đỏ Sang giai đoạn 2, chương trình mang tên: "Giáo dục sống khoẻ mạnh kĩ sống" Trong giao đoạn này, nội dung khái niệm kĩ sống giáo dục kĩ sống phát triển sâu sắc Khái niệm kĩ sống thực hiểu với nội hàm đầy đủ đa dạng sau hội thảo " Chất lượng giáo dục kĩ sống" UNESCO tài trợ tổ chức từ 23 – 25 tháng 10 năm 2003 Hà Nội Từ đó, người làm công tác Giáo dục Việt Nam hiểu đầy đủ khái niệm kĩ sống 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu giáo dục kĩ sống Cùng với việc triển khai chương trình kĩ sống giáo dục kĩ sống, vấn đề kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu vấn đề giai đoạn có xu hướng xác định kĩ cần thiết lĩnh vực hoạt động mà thiếu niên tham gia đề xuất biện pháp để hình thành kĩ cho thiếu niên ( có học sinh Tiểu học ) Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu là: Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thiếu niên, tác giả Phạm Văn Nhân (1999) [10] Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình Với loạt báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp giáo trình, tài liệu tham khảo : Chuyên đề cao học Giáo dục kĩ sống ( 2006, ĐHSP Hà Nội ); Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Giáo dục kĩ sống ( 2007, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội ); Đề tài cấp Bộ mã số B 2007 – 17 – 57 “Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục kĩ sống cho học sinh Trung học phổ thông”; “Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kĩ sống Việt Nam” ( đồng tác giả Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thuỷ, Vũ Thị Sơn, 2003, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục ) Tác giả Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam Nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam thực theo hướng sau: - Xác định vấn đề lí luận cốt lõi kĩ sống giáo dục kĩ sống Theo hướng nghiên cứu có số công trình nghiên cứu như: Kĩ sống cho tuổi vị thành niên tác giả Nguyễn Thị Oanh ( 2005, NXB Trẻ ); Bài viết cho Đề tài cấp Bộ mã số B 2007 – 17 – 57 “Một số sở tâm lý việc giáo dục kĩ sống cho học sinh” tác giả Đào Thị Oanh ( 2008 ) - Nghiên cứu so sánh giáo dục kĩ sống Việt Nam với số quốc gia khác Kết hướng nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống Việt Nam xuất phát từ yêu cầu xã hội giáo dục thời kì công nghiệp hóa – đại hóa; từ nhiệm vụ triển khai chiến lược đổi giáo dục phổ thông; từ xu giáo dục giới từ phát triển nội khoa học giáo dục nói chung bước đầu đạt thành tựu định [7; 9] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình cộng “Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kĩ sống Việt Nam” ( đồng tác giả Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thuỷ, Vũ Thị Sơn, 2003, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục ) mô tả sinh động, đầy đủ, hệ thống tiếp cận thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Ngành giáo dục thực Ngành giáo dục triển khai chương trình đưa giáo dục kĩ sống vào hệ thống giáo dục quy không quy Nội dung giáo dục nhà trường phổ thông định hướng mục tiêu giáo dục kĩ sống Theo đó, nội dung giáo dục kĩ sống cụ thể triển khai cấp bậc học, có bậc Tiểu học Giáo dục kĩ sống bậc tiểu học tập trung vào kĩ chính, kĩ đọc, viết, tính toán, nghe, nói; coi trọng mực kĩ sống cộng đồng, thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày xã hội đại; hình thành kĩ tư sáng tạo, phê phán, giải vấn đề, định, trí tưởng tượng Quá trình đưa giáo dục kĩ sống vào chương trình giáo dục học đường, đặc biệt chương trình giáo dục phổ thông thực dựa kết nghiên cứu vấn đề đồng thời tạo điều kiện để nghiên cứu đưa giáo dục kĩ sống vào chương trình giáo dục phổ thông ngày phát triển 1.2 Giáo dục kĩ sống 1.2.1 Kĩ sống 1.2.1.1 Khái niệm kĩ sống Kĩ sống (life skills) khái niệm sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội Ngay năm đầu thập kỉ 90, tổ chức Liên Hợp Quốc ( LHQ ) WHO ( Tổ chức Y tế Thế giới ), UNICEF (Quĩ cứu trợ Nhi đồng LHQ ), UNESCO ( Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục LHQ ) chung sức xây dựng chương trình giáo dục kĩ sống cho thiếu niên Tuy nhiên, nay, khái niệm nằm tình trạng chưa có định nghĩa rõ ràng đầy đủ  Quan điểm Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc ( UNESCO ) Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày.[1] Với quan điểm kĩ sống kĩ tâm lí xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ Đó kết hợp kĩ tâm lí xã hội học để biết, học để tự khẳng định, học để chung sống  Quan điểm Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ) Kĩ sống kĩ thiết thực mà người cần để có sống an toàn, khoẻ mạnh Đó kĩ mang tính tâm lí xã hội kĩ giao tiếp vận dụng tình hàng ngày để tương tác cách có hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày [1]  Quan điểm Quĩ cứu trợ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Kĩ sống khả phân tích tình ứng xử, khả phân tích cách ứng xử khả tránh tình Các kĩ sống nhằm giúp chuyển dịch kiến thức “cái biết” thái độ, giá trị “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “làm làm cách nào” tích cực mang tính chất xây dựng  Theo thuyết hành vi Kĩ sống kĩ tâm lí xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ - hành vi làm cho cá nhân thích nghi giải có hiệu yêu cầu thách thức sống [1] Kĩ sống lực cá nhân bất biến thời đại mà lực thích nghi cho thời đại mà cá nhân sống, 10 2.5 Biết 1.5 Sử dụng 0.5 Nhìn vào biểu đồ thấy rằng, mức độ sử dụng biện pháp không đồng Biện pháp sử dụng nhiều liên hệ thân, biện pháp sử dụng đóng vai c Về hiệu biện pháp Hiệu biện pháp đánh giá chất lượng giáo dục khả thành thục kĩ giao tiếp học học sinh Để điều tra thực trạng vấn đề này, sử dụng câu hỏi với nội dung sau : Sau sử dụng biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh, thầy cô đánh hiệu : a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Ít hiệu e Không hiệu Thầy cô khoanh tròn ý kiến cho Kết thu sau : Bảng 11 : Đánh giá giáo viên hiệu sử dụng biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh TT Mức độ Số lượng N = Tỉ lệ % Rất hiệu 0% Hiệu 17% 49 Bình thường 50% Ít hiệu Không hiệu 33% 0% Số ý kiến giáo viên cho sử dụng hiệu biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, có 1/6 phiếu (17%) Còn lại 3/6 phiếu ( 50%) khẳng định biện pháp họ sử dụng dừng mức độ bình thường Phiếu ý kiến cho biện pháp sử dụng có hiệu chiếm 2/6 phiếu ( 33%) Không có giáo viên cho biện pháp sử dụng hiệu hiệu Qua quan sát, dự số tiết Đạo đức, nhận thấy giáo viên có nhiều biện pháp để sử dụng điều khiến họ gặp trở ngại việc phải lựa chọn biện pháp cho hoạt động nào, thời gian thực sao, phối kết hợp biện pháp cho nhuần nhuyễn, đảm bảo sử dụng hợp lý, sáng tạo, linh hoạt, nhịp nhàng mang lại hiệu cho tất học sinh lớp Rõ ràng,các giáo viên hiểu biết nhiều biện pháp, lại chưa thể phát huy hết hiệu biện 2.2.3.5 Thực trạng khó khăn trình thực lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp Để tìm hiểu thực trạng khó khăn trình thực lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp vào môn Đạo đức lớp giáo viên, phát phiếu điều tra với nội dung câu hỏi sau : Khi dạy lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp môn Đạo đức lớp 3, thầy cô thường gặp phải khó khăn : a Sự tập trung ý học sinh b Không có phương tiện, đồ dùng để dạy c Không có thời gian để dạy d Không có nhiều phương pháp để dạy e Gia đình học sinh không quan tâm Thầy cô khoanh tròn trước ý kiến đồng ý Kết thu sau : 50 Bảng 12 : Những khó khăn trình thực lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp TT Khó khăn Số lượng Tỉ lệ % N=6 Sự tập trung ý học sinh 83% Không có phương tiện, đồ dùng để dạy 34% Không có thời gian để dạy 17% Không có nhiều phương pháp để dạy 0% Gia đình học sinh không quan tâm 66% Từ kết cho thấy, giáo viên gặp phải nhiều khó khăn trình thực lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp môn Đạo đức lớp Những khó khăn bao gồm lí từ thân học sinh lẫn trở ngại yếu tố bên tác động đến Tuy nhiên, theo kết điều tra, thấy rằng, khó khăn lớn mà giáo viên gặp phải khả tập trung ý học sinh hạn chế thiếu quan tâm hợp tác từ phía gia đình em 2.2.3.6.Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh 2.2.3.6.1.Đánh giá giáo viên chủ nhiệm kĩ giao tiếp học sinh Để điều tra thực trạng vấn đề sử dụng câu hỏi với nội dung sau: Các thầy cô đánh kĩ giao tiếp học sinh lớp mình? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Kém Thầy cô khoanh tròn ý kiến cho Kết thu sau : Bảng 13 : Đánh giá giáo viên kĩ giao tiếp học sinh Kĩ giao tiếp TT Lớp Rất tốt Tốt Bình thường Kém 3a1 X 51 3a2 3a3 3a4 3a5 3a6 Trung bình X X X X X (0%) (17%) (66%) (17%) Có thể thấy giáo viên đánh giá kĩ giao tiếp học sinh lớp tốt, có lớp (17%) đánh giá tốt có 4/6 lớp (66%) giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ bình thường, lại 17% bị đánh giá Theo chia sẻ giáo viên, học sinh lớp học kĩ giao tiếp bản, nhiên nhiều nguyên nhân, phần lớn em chưa thực kĩ cách thành thục để tạo thành thói quen, mà thường thực nhắc nhở giáo viên, bạn Vì vậy, đánh giá kĩ giao tiếp em khó coi tốt Qua thực tế quan sát tiếp xúc với em, thấy mặt kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng lớp có khác rõ rệt, đặc biệt hai lớp đánh giá có kĩ giao tiếp tốt Đơn cử hành động nhỏ, phải tạo thành thói quen học sinh, đứng lên chào cô giáo cô bước vào lớp kết thúc học Ở lớp đánh giá tốt, lớp đánh giá bình thường, em thực tương đối tốt mà không cần có nhắc nhở giáo viên Trong lớp bị đánh giá ( 3a1 ) lại không thực điều này, chí kể có nhắc nhở giáo viên nhiều em thực với thái độ miễn cưỡng, tỏ không thiện chí Ngoài khác biệt lớp, thân học sinh lớp có khác kĩ giao tiếp Trong lớp học có em có kĩ giao tiếp tốt hẳn bạn, có số em có kĩ giao tiếp không muốn nói em kĩ giao tiếp, lại, đa số học sinh có kĩ giao tiếp tương đối tạo nên mặt chung kĩ giao tiếp lớp 52 2.2.3.6.2.Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh Sau có đánh giá từ phía giáo viên chủ nhiệm, để tiếp cận sát với thực trạng kĩ giao tiếp học sinh, tiến hành phát phiếu điều tra cho học sinh lớp thực tập (3a2) Kết thu sau : Bảng 14 : Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh Số lượng N = 34 TT Các kĩ giao tiếp Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Lịch đến nhà người 28 0 khác Quan tâm chăm sóc ông bà, cha 32 0 mẹ, anh chị em Chia sẻ vui buồn bạn 11 18 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị 15 16 Không ngắt lời người khác 19 14 nói chuyện Bình tĩnh, tự tin nói trước đám 10 14 10 đông Lễ phép với anh chị, nhường 30 0 nhịn em nhỏ Nói lời cảm ơn xin lỗi 16 16 Chào hỏi, lễ phép với cha mẹ, 34 0 thầy cô người lớn tuổi 10 Lịch nhận gọi điện 14 20 0 thoại 21 11 Trung bình ( 62%) (32%) (6%) (0%) 53 Từ bảng trên, trước hết, khẳng định em học có số kĩ giao tiếp phù hợp với lứa tuổi Các kĩ nêu bảng kĩ học lớp dưới, xáo trộn thứ tự Tuy nhiên, xếp thành nhóm : - Lớp : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (7); Chào hỏi, lễ phép với cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi (9) - Lớp : Lịch đến nhà người khác (1); Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (4); Nói lời cảm ơn xin lỗi (8); Lịch nhận gọi điện thoại (10) - Lớp : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (2); Chia sẻ vui buồn bạn (3); Không ngắt lời người khác nói chuyện (5); Bình tĩnh tự tin nói trước đám đông (6) Kết thực hành vi theo nhóm có khác Với kĩ thuộc nhóm lớp 1, em thực tốt, gần tất em thực chúng cách thường xuyên nói tạo thành thói quen tích cực Trong nhóm lớp 2, việc thực kĩ có phần chưa tốt nhóm trước Có học sinh thực hành vi mức độ “hiếm khi” (2%), có đến 50% em thực mức độ “thỉnh thoảng”, lại 48% thực thường xuyên Sang đến nhóm lớp 3, số học sinh thực mức độ “hiếm khi” 11%, “thỉnh thoảng” 35% 54% “thường xuyên” Tại lại có khác vậy? Có thể lí giải rằng, trước hết, kĩ em học lớp kĩ giải tình quen thuộc thường xuyên gặp sống, đồng thời, kĩ bồi đắp thực thời gian dài trở thành thói quen tích cực em Trong đó, kĩ lớp có phần gặp hơn, (ví dụ nghe điện thoại hay đến nhà người khác lúc gặp, ), em chưa có nhiều thời gian để thực đưa kĩ thành thói quen Còn với kĩ học lớp 3, kĩ em vừa học, thời gian để hình thành thói quen chưa đủ Ngoài “quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em” thường gặp gia đình, kĩ lại hướng em giao tiếp với xã hội nhiều hơn, thực tế em chưa có nhiều hội để thể hiện, thực hành kĩ cách thường xuyên Đó lí khách quan ảnh hưởng đến thực trạng 54 kĩ giao tiếp học sinh, bên cạnh đó, tất nhiên bỏ qua yếu tố chủ quan từ cá nhân em : ý thức tự giác, cá tính nhút nhát hay mạnh bạo, Tuy nhiên, dù với lí với kết thực trạng khẳng định em có thực kĩ giao tiếp học tương đối tốt 2.3 Nguyên nhân giải pháp 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào môn Đạo đức lớp Giáo dục kĩ sống cho học sinh việc quan trọng cấp thiết, đặc biệt bối cảnh xã hội ngày Một kĩ sống cốt lõi, kĩ giao tiếp Việc lồng ghép giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng công tác giảng dạy giáo viên quan tâm, lưu ý thực nghiêm túc đầy đủ Nhờ đó, chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh không ngừng nâng cao Tuy vậy, trình thực lồng ghép giáo dục kĩ sống công tác giảng dạy nói chung lồng ghép kĩ giao tiếp giảng dạy môn Đạo đức nói riêng gặp khó khăn, hạn chế định Qua tìm hiểu thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3, cụ thể trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, thấy giáo viên nhận thức thực tương đối tốt việc lồng ghép kĩ giao tiếp vào môn Đạo đức Tuy nhiên, trình thực số hạn chế, yếu định khiến cho kết thu từ học sinh chưa thực tốt mong đợi Theo tôi, nguyên nhân thực trạng do: - Số lượng học sinh lớp đông nên giáo viên gặp khó khăn việc quản lý học sinh giấc học tập, phẩm chất đạo đức sức khỏe; đảm bảo chất lượng giảng dạy nói chung chất lượng lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp môn Đạo đức nói riêng - Cơ sở vật chất trường khang trang chưa đáp ứng đủ nhu cầu học sinh; phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy nói chung lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp nói riêng thiếu 55 - So với mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp giáo viên thấp, chưa thật hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực học sinh học - Bản thân tập trung ý học sinh yếu thiếu tính bền vững, không tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ngoài ra, có nguyên nhân ảnh hưởng đến tập trung em Nguyên nhân bên yếu tố : sức khoẻ yếu, bệnh tật, đói; tâm lí bồn chồn, căng thẳng, lo lắng, buồn bực; suy nghĩ tiêu cực; Kiến thức cao (gây hoang mang), thấp(gây tâm lý chán nản), học trẻ biết, học trước, Những nguyên nhân bên tác động đến khả tập trung học sinh gồm : tiếng ồn xung quanh, tiếng nói chuyện, âm xe cộ, vật kêu, tiếng ti vi, nhạc, ; ánh sáng không đủ; người khác quấy rầy, bạn bè chọc ghẹo; yếu tố xung quanh bật thu hút ý hơn; - Sự phối kết hợp gia đình, nhà trường, địa phương việc giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa cao, chưa hiệu Nhận thức bậc phụ huynh vai trò giáo dục kĩ sống cho trẻ nói chung giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ nói riêng chưa cao Những kiến thức giáo dục kĩ giao tiếp bậc phụ huynh hạn chế - Để thu kết học tập tốt nói chung đạt kĩ giao tiếp nói riêng, học sinh không học tập lớp mà phải rèn luyện, thực hành kĩ thường xuyên sống, mà với học sinh lớp chủ yếu gia đình Tuy nhiên thành phố Vĩnh Yên khu vực có kinh tế phát triển, nhiều gia đình học sinh có điều kiện nên nuông chiều em, nhiều gia đình khác bậc phụ huynh mải mê lo công việc mà thiếu ý tới việc học tập mình, từ dẫn đến việc học sinh học trước quên sau, thiếu hụt kĩ giao tiếp sống thực tế 2.3.2 Giải pháp Để góp phần khắc phục hạn chế đề xuất số giải pháp sau: - Phòng giáo dục, xã phường, địa phương cần đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên hoạt động học tập, vui chơi học sinh, đồng thời đạo tạo điều kiện cho 56 trường đảm bảo số học sinh lớp theo quy định, tránh tình trạng lớp chật chội đông - Tăng cường đội ngũ giáo viên, nhà trường tạo điều kiện thời gian kinh phí để cô theo học lớp học học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nói chung nâng cao khả dạy học lồng ghép giáo dục kĩ sống nói riêng - Tăng cường công tác kiểm tra, tổ chức nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng khuyến khích giáo viên, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề - Học sinh lớp thường kéo dài tập trung khoảng 30 – 35 phút, giáo viên cần nắm tâm lí tạo điều kiện tốt để em tiếp thu giảng cách nhanh chóng thuận lợi, giảm thiểu yếu tố bên gây tập trung cho học sinh - Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, vai trò giáo dục kĩ sống hệ thống giáo dục, nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội công tác chăm sóc giáo dục em - Thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe, học tập học sinh trường nhà để gia đình, nhà trường nắm rõ tình hình học sinh Thống nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, đặc biệt giáo dục kĩ sống, có kĩ giao tiếp - Giáo viên phối kết hợp với gia đình giúp học sinh xếp thời khoá biểu, thời gian biểu ngày, kế hoạch công việc tháng thật khoa học phù hợp với lực em Tạo cho em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý; chuyện trò bạn bè xung quanh; tâm sự, chia sẻ với cha mẹ, anh chị em, 57 Kết luận chương  Về nhận thức giáo viên học sinh Nhận thức giáo viên chất, cần thiết, mục đích lồng ghép giáo dục kĩ sống công tác giảng dạy nói chung lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp giảng dạy môn Đạo đức nói riêng tốt Trên sở đó, giáo viên giúp học sinh có nhận thức định, phù hợp với lứa tuổi kĩ giao tiếp tương đối tốt, em xác định số hành vi biểu kĩ giao tiếp bản, gần gũi sống ngày  Về thực trạng kĩ giao tiếp học sinh Học sinh trang bị kĩ giao tiếp bản, cần thiết, phù hợp Tuy nhiên, thực trạng kĩ giao tiếp em lại chưa đánh giá cao, em thực hành vi thể kĩ giao tiếp, hành vi thực trở thành thói quen, thành kĩ không nhiều, phần lớn cần đến nhắc nhở Nguyên nhân gồm lí khách quan hoàn cảnh, môi trường sống, thời gian tiếp xúc, thực rèn luyện kĩ , bên cạnh lí chủ quan từ cá nhân em : ý thức tự giác, mức độ tập trung ý, cá tính nhút nhát hay mạnh bạo,  Về thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp giảng dạy môn Đạo đức lớp 58 Mặc dù đến năm học Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa lồng ghép giáo dục kĩ sống vào chương trình khoá nhà trường phổ thông, nhiên, giáo viên nhanh chóng tiếp cận quan điểm đạo tích hợp nhiều môn học môn học mà cụ thể giáo dục kĩ sống giảng dạy môn Đạo đức thực thường xuyên việc lồng ghép giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng thích hợp Tuy nhiên, việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vấn đề mẻ giáo dục nước nhà, triển khai thời gian vài năm gần đây, vậy, biện pháp giáo dục giáo viên sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân Đa số giáo viên hiểu rõ nhiều biện pháp giáo dục kĩ sống, vậy, mức độ sử dụng hiệu sử dụng biện pháp chưa cao Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Về mặt lí luận Kĩ sống số thực tế nhân cách, mặt biểu hành vi nhân cách, đồng thời yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn hình thành phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động giáo dục Đối với nhiều nước giới, kĩ sống mục tiêu, nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thông, có giáo dục Tiểu học Giáo dục kĩ sống nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Đặc biệt, năm học 2010 – 2011 năm Bộ Giáo dục Đào tạo định lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào chương trình khóa bậc học phổ thông, có bậc Tiểu học Trong lồng ghép giáo dục kĩ sống, lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp đóng vai trò quan trọng, mà môn học có khả mang lại hiệu cao cho việc lồng ghép môn Đạo đức 1.2 Về mặt thực trạng Nhận thức giáo viên không giúp giáo viên vận dụng biện pháp giáo dục phù hợp hiệu mà động lực thúc đẩy tính tự 59 giác giáo dục, tự giác tìm tòi học hỏi kinh nghiệm giáo dục từ bạn bè đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu giáo dục Qua tìm hiểu, thấy nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh tốt, hầu hết giáo viên nhận thức chất, mức độ cần thiết, mục đích, nội dung lồng ghép giáo dục kĩ sống kĩ giao tiếp Nhìn chung thấy rằng, nhận thức học sinh kĩ giao tiếp tương đối tốt Tuy số học sinh có nhầm lẫn, chưa phân biệt, nhận biết rõ ràng đâu hành vi thể kĩ giao tiếp, với đối tượng học sinh lớp kết nghiên cứu thể mức độ nhận thức học sinh tốt Các giáo viên có thái độ nhiệt tình, tâm huyết việc lồng ghép giáo dục kĩ sống công tác giảng dạy cho học sinh Cùng với đó, em học sinh có thái độ hứng thú, hăng hái tiếp thu kiến thức kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng trình học tập Giáo viên nhanh chóng đưa giáo dục kĩ sống vào môn Đạo đức lớp 3, đặc biệt thực thường xuyên việc lồng ghép kĩ giao tiếp vào chương trình môn Đạo đức lớp thích hợp Việc làm có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng học sinh Tuy trình thực việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức giáo viên có nhiều cố gắng thu kết đáng mừng; biện pháp giáo viên áp dụng chưa phát huy hết tác dụng, giáo viên gặp phải nhiều khó khăn trình thực lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức, mà kết chưa đạt ý muốn Khuyến nghị 2.1 Với trường tiểu học Đảm bảo sở vật chất tốt cho lớp học, đồ dùng dạy học Nhà trường phối hợp với nhà chuyên môn, hướng dẫn cách sử dụng biện pháp giáo dục kĩ sống cho toàn giáo viên nhà trường, nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh 60 Tạo điều kiện để giáo viên tập huấn có điều kiện bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh 2.2 Với giáo viên Thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, kiến thức, cập nhật vấn đề, yêu cầu từ xã hội giáo dục Thường xuyên trao đổi, chia sẻ với cha mẹ học sinh, với đồng nghiệp nhằm tự bồi dưỡng kinh nghiệm, nâng cao trình độ tay nghề cho thân Luôn tìm tòi, khám phá, học hỏi đồng nghiệp suốt trình dạy học Luôn cảm thông, yêu thương, hỗ trợ học sinh, ý quan tâm tới học sinh cá biệt hay em có hoàn cảnh đặc biệt Tự rèn luyện, bổ sung kiến thức, kĩ sống cho thân, làm gương gần gũi cho học sinh noi theo 2.3 Với phụ huynh Thường xuyên trao đổi tình hình sức khỏe, học tập em với giáo viên chủ nhiệm giúp hai bên nắm rõ tình hình học sinh Thống nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, đặc biệt giáo dục kĩ sống, có kĩ giao tiếp với giáo viên chủ nhiệm Phối kết hợp với giáo viên giúp học sinh xếp thời khoá biểu, thời gian biểu ngày, kế hoạch công việc tháng thật khoa học phù hợp với lực em Tạo cho em có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý; chuyện trò bạn bè xung quanh; tâm sự, chia sẻ với cha mẹ, anh chị em, Dành thời gian quan tâm chăm sóc đến em mình, thể chất tinh thần, tạo điều kiện tốt cho em học tập phát triển Không nuông chiều, bênh vực em cách thái quá, tránh để em hình thành thói quen, hành vi, thái độ không tốt như: ích kỉ, tự kiêu, hỗn láo, nói dối, 2.4 Với tổ chức xã hội khác Có hình thức tổ chức thi đua, khen thưởng, động viên giáo viên thực tích cực, chủ động, sáng tạo có hiệu việc lồng ghép giáo dục kĩ sống giảng dạy 61 Tổ chức hội thi, hội thảo kĩ sống cho học sinh tham gia, góp phần giúp em học hỏi, trau dồi, rèn luyện thêm kĩ sống Giúp đỡ thêm trường, lớp trang thiết bị, sở vật chất, tạo môi trường, điều kiện học tập tốt cho học sinh Sự thống việc phối kết hợp giáo dục kĩ sống, lồng ghép giáo dục kĩ sống gia đình, nhà trường xã hội điều cần thiết tạo môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện, thiết thực cho trình rèn luyện phát triển kĩ sống cho học sinh 62 63 [...]... nghiệm của giáo viên đối với việc dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức lớp 3 Nội dung lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức lớp 3 Sự chuẩn bị của giáo viên cho việc dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, mà cụ thể là kĩ năng giao tiếp Các biện pháp giáo viên thực hiện nhằm lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 trong giảng dạy môn Đạo đức Những khó... với tiến trình phát triển của mình - 1.4 Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3 1.4.1 Định hướng và mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Đạo đức ở Tiểu học Là một môn học được dạy từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường tiểu học, môn Đạo đức nhằm giáo dục học sinh bước đầu biết cách sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội Dạy học môn Đạo đức kết hợp hài hoà giữa việc trang bị... vậy, trong lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp đóng vai trò hết sức quan trọng, mà một trong những môn học có khả năng mang lại hiệu quả cao cho việc lồng ghép này là môn Đạo đức CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 2.1 Giới thiệu về khảo sát 2.1.1 Mục đích Tìm hiểu những thông tin trên thực tế tại trường Tiểu học để từ... gồm : - Thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp 3 - Khả năng tiếp thu các kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp 3  Nội dung 2 : Đánh giá thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp trong môn Đạo đức 3 Nội dung này bao gồm : Nhận thức của giáo viên về bản chất giáo dục kĩ năng giao tiếp , về sự cần thiết phải lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3, cụ thể là trong môn Đạo đức Kinh... trường tiểu học Đống Đa tôi được phân công thực tập tại lớp 3a2 và cũng thực hiện khảo sát chủ yếu tại lớp Đây là lớp học sinh đại trà, có 34 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ và 21 học sinh nam Giáo viên chủ nhiệm lớp là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Bình Cô đã có hơn 30 năm kinh nghiệm giảng dạy 2.2 Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3 2.2.1 Nhận thức của giáo viên... chính xác về thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cụ thể là kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 trong giảng dạy môn Đạo đức, 31 đồng thời, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 3 trong giảng dạy môn Đạo đức lớp 3 2.1.2 Nội dung Bao gồm hai nội dung chính sau :  Nội dung 1 : Đánh giá thực trạng kĩ năng giao tiếp của học sinh lớp 3 Nội dung... giáo viên về các vấn đề liên 33 quan đến lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong dạy học nói chung và giáo dục kĩ năng giao tiếp nói riêng Các vấn đề đó bao gồm : nhận thức của giáo viên về bản chất của việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong dạy học, nhận thức của giáo viên về mục đích của việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, nhận thức của giáo viên về kĩ năng giao tiếp Qua quá trình... quan tâm đến việc đưa kĩ năng sống vào nhà trường, trong đó có 1 43 nước đã đưa vào chương trình chính 16 khoá ở Tiểu học và Trung học [14] Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các nước được thực hiện theo ba hình thức : - Kĩ năng sống là một môn học riêng biệt - Kĩ năng sống được tích hợp vào một vài môn học chính - Kĩ năng sống được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình... mà giáo viên thường gặp phải khi dạy lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong môn Đạo đức lớp3 Hiệu quả của việc lồng ghép giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong giảng dạy môn Đạo đức lớp 2.1 .3 Phương pháp khảo sát Sử dụng các phương pháp sau : Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Phương pháp quan sát kĩ năng giao tiếp của học sinh và các biện pháp lồng ghép. .. sinh hình thành được một số kĩ năng sống cơ bản phù hợp như : kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng đặt mục tiêu, 1.2.1.2 Phân loại kĩ năng sống 1.2.1.2.1 Phân loại kĩ năng sống theo tổ chức y tế thể giới ( WHO ) Kĩ năng sống được phân loại thành những kĩ năng chung và những kĩ năng chuyên biệt ( kĩ năng trong các lĩnh vực ... việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 5.2 Khảo sát thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 5 .3 Đề xuất số biện pháp giúp tăng hiệu lồng ghép giáo. .. việc học tập kĩ giao tiếp, đặc biệt môn Đạo đức 2.2 .3 Thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 2.2 .3. 1 Mục tiêu lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp vào môn Đạo đức lớp. .. sống vào môn Đạo đức lớp 3, tìm hiểu thực trạng vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp 3a2 trường tiểu học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc, từ rút số học, kinh nghiệm cho việc lồng ghép giáo dục kĩ

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Khách thể nghiên cứu

  • 5.2. Khảo sát thực trạng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn Đạo đức lớp 3.

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.2.1. Phương pháp quan sát

  • 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại, trò chuyện

  • 7.2.4. Phương pháp thống kê toán học

  • 8. Dự kiến cấu trúc đề tài

  • Nội dung

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC

  • KĨ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3

  • 1.1.1. Một số nghiên cứu về kĩ năng sống trên thế giới

  • 1.1.2. Quá trình hình thành giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam

  • 1.2.1. Kĩ năng sống

  • 1.2.1.1. Khái niệm kĩ năng sống

  • 1.2.1.2. Phân loại kĩ năng sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan