Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường THCS thành phố hồ chí

187 1.2K 3
Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường THCS thành phố hồ chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH NHÂN VINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh; Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Vinh Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Vinh, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Các trường THCS TP.Hồ Chí Minh: : Trường THCS Kiến Thiết (Quận 3), THCS Lê Anh Xuân (Quận 11), THCS Nguyễn Văn Trỗi (Quận Gò Vấp), THCS Tân Thới Hòa (Quận Tân Phú) Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thành Nhân trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt .4 Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Cơ sở lý luận việc tạo hứng thú học tập HS dạy học lịch sử .16 1.1.1 Quan niệm hứng thú, hứng thú nhận thức, hứng thú học tập .16 1.1.2 Những biểu hứng thú học tập .23 1.1.3 Đặc điểm hứng thú học tập .26 1.1.4 Cấu trúc hứng thú học tập 29 1.1.5 Sự hình thành hứng thú học tập .31 1.1.6 Vai trò hứng thú học tập hoạt động nhận thức lịch sử học sinh 35 1.1.7 Ý nghĩa việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử .38 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh trường Trung học sở 41 1.2.1 Mục đích điều tra 41 1.2.2 Đối tượng điều tra 42 1.2.3 Phương pháp điều tra .42 1.2.4 Nội dung điều tra 42 1.2.5 Kết điều tra 43 Chương MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Nội dung lịch sử giới cận đại sách giáo khoa Lịch sử lớp 50 2.2 Một số yêu cầu việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở .52 2.2.1 Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học sở phải đảm bảo thực chương trình, nội dung SGK, mục tiêu học 52 2.2.2 Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học sở phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng .53 2.2.3.Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học sở phải đảm bảo tính vừa sức lĩnh hội kiến thức học sinh 55 2.2.4 Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học sở phải đảm bảo việc phát huy tính tích cực nhận thức HS 57 2.2.5 Phải đảm bảo tính trực quan nhằm tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Trung học sở .59 2.2.6 Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học sở phải nắm vững sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp dạy PPDH .62 2.3 Các biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại trường Trung học sở 65 2.3.1 Xác định mức độ phù hợp truyền thụ kiến thức dạy học 65 2.3.2 Xác định động học tập cho học sinh từ đầu học nhằm thu hút tập trung ý em vào giảng 72 2.3.3 Xây dựng sử dụng chuyện kể lịch sử nhằm tăng tính hấp dẫn kiến thức cần truyền thụ 75 2.3.4 Sử dụng nhóm biện pháp để tạo biểu tượng lịch sử khứ cụ thể, sinh động chân thực 77 2.3.4.1 Trình bày miệng sinh động, có hình ảnh 77 2.3.4.2 Sử dụng đồ dùng trực quan để xây dựng hình ảnh lịch sử cụ thể, chân thực sinh động 83 2.3.5 Đa dạng hóa khâu củng cố kiến thức giúp học sinh nhớ lâu, nhớ bền vững kiến thức lớp 90 2.4 Thực nghiệm sư phạm 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC P 1-P 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CNTT : Cơng nghệ thơng tin CTGQ : Chính trị Quốc gia CB : Chủ biên DHLS : Dạy học lịch sử ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐDTQ : Đồ dùng trực quan GV : Giáo viên HS : Học sinh HTKH : Hội thảo khoa học HTHT : Hứng thú học tập HTNT : Hứng thú nhận thức KT–ĐG : Kiểm tra – đánh giá LL&PPDH : Lý luận phương pháp dạy học LL&TTDH : Lý luận thực tiễn dạy học NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa TLTK : Tài liệu tham khảo TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đánh giá GV mức độ HTHT lịch sử HS trường THCS – Tp Hồ Chí Minh 44 Bảng 2.1 Bảng niên biểu diễn biến cách mạng tư sản Pháp qua giai đoạn .63 Bảng 2.2 Tổng hợp địa bàn đối tượng thực nghiệm 95 Bảng 2.3 Thống kê điểm số từ kết thực nghiệm sư phạm tham số từ xử lý số liệu thống kê trường THCS 97 Bảng 2.4 Thống kê tần số lần điểm giá trị điểm số trung bình cộng lớp đối chứng lớp thực nghiệm 98 Bảng 2.5 Giá trị t tα lớp đối chứng lớp thực nghiệm thuộc trường .99 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong xu thời đại ngày nay, người nhân tố quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Coi phát triển người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Vì vậy, cơng đổi đất nước, giáo dục đào tạo xem sở phát triển nguồn nhân lực, đường để phát huy nguồn nhân lực người đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng mơn học khác, Lịch sử vốn có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ phát triển hợp quy luật tương lai Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai, khóa VIII (tháng – 1997) khẳng định vai trò môn Lịch sử, môn khoa học xã hội khác công tác giáo dục Giáo sư Trần Văn Giàu nói: “Trong số mơn khoa học xã hội, khơng có mơn giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí phấn đấu rèn luyện nhân cách cho niên môn Lịch sử, trước hết lịch sử dân tộc”[9, tr.39] Để có hệ niên vừa có tài, vừa có lịng u nước thiết tha việc giáo dục em học sinh thơng qua học Lịch sử cịn nhà trường phổ thông việc làm cấp bách Về lâu dài, nhiệm vụ không ngành giáo dục thực mà phải có tham gia tồn xã hội 1.2 Trong Nghị Trung ương 4, khóa VII (1-1993) Nghị Trung ương 2, khóa VIII (12-1996) Đảng xác định định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông Định hướng thể chế hóa Luật Giáo dục cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 28.2, Luật Giáo dục (2005) nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; 10 Đẳng cấp quý tộc phong kiến Có đặc quyền, đặc lợi Khơng đóng thuế Đẳng cấp tăng lữ Đẳng cấp thứ ba bababa ba baba - TS nhỏ Nông dân ddân Tư sản Dân nghèo thành thị Đẳng cấp khơng có đặc quyền phải đóng thứ thuế - TS vừa - Đại TS Đại tư sản Nhận xét mối quan hệ đẳng cấp xã hội Pháp lúc giờ? Sử dụng tài liệu lịch sử thành văn, tác phẩm văn học xây dựng thành tập nhận thức dùng để củng cố kiểm tra kiến thức lịch sử HS, qua kích thích HTHT em 3.1 Vận dụng tri thức lịch sử để giải thích số đoạn thơ 3.1.1 Đọc đoạn thơ sau Mác, theo em tác giả muốn nói lên điều gì? Băng lên qua bão táp Làm chủ đời Dù mỏi đôi cánh bay Khơng ngừng tiếng hót Hãy vươn lên phía trước Cưỡi lên trời mây (Trích “Tiếng gọi”) Hãy địi bầu trời Cùng xơng vào chiến đấu Cho mây trời tóe máu Trong lửa bốc thành (Trích “Bài ca bão táp”) 173 Trong “Niềm kiêu hãnh người”, Mác viết lên dòng thơ lửa cháy, kêu gọi nhân loại đứng lên tranh đấu cho tự do, cho bình quyền, bình đẳng: Tơi chẳng ngạc nhiên chi hết Trước người xông thẳng tới trời cao! Không! Không thể sống phận hèn lê lết Hãy nhìn lên ngẩng cao đầu! Hãy vươn tới, nhũng ta mơ ước Những nỗi niềm khao khát tựa dầu sôi Ta chẳng muốn cảnh tro tàn, đổ nát Ta xông lên, muôn dặm biên thùy Chẳng bắt ta ngừng hy vọng Chớ bi quan, sợ hãi, chán chường! Chỉ có đốt hồn ta lửa nóng Mới làm nên chuyện khác thường! 3.2 Hãy cho biết đoạn thơ sau nói kiện lịch sử nào? “Giữa rừng sâu, nơi cú mèo trú ẩn Nơi thầm lo âu Trong bụi rậm, đầy âm mưu đen tối màu Vì đứa trẻ sơ sinh run run bên vú sữa Vì đứa bi thảm, người mẹ hoảng sợ mang Khi thấy đêm thẳm, triều dâng bóng tối Khi gầm rít, đêm khuya, đàn sói Ơi! tình u man rợ người phụ nữ rừng sâu! Paris Thành phố, hình ảnh pha trộn Châu Âu Mà Luật pháp, Vinh quang Nghệ thuật - ba nguồn sữa Nuôi dưỡng đứa trẻ tuyệt vời: Tương lai 174 Hí vang rền, tiếng ngựa bình minh Quanh nơi kỳ diệu Và người mẹ Người mẹ thật, ảo ảnh lúc ban đầu Người nhũ mẫu giấc mộng uy nghiêm nhà tư tưởng Người em gái A-ten thành La-mã Trong xuân tươi bầu trời rực đỏ Người Tình yêu, Niềm vui Cuộc sống Trời xanh, nắng toả, ngày sáng Người mẹ hát, ru đấng thiên thần bé nhỏ, uy nghi Bao hoan hỉ, người mẹ khoe, niềm vui kiêu hãnh Giấc mơ xinh, bập bẹ, trở thành giới mai sau Cái mầm non loài người, cịn run rẩy Người khổng lồ, tí hon, tên gọi: Ngày mai Mà thời gian, đứa bé, đào luống cày sâu Trên vầng trán n bình, âu yếm: đơi mơi hạnh phúc Trong mắt xanh không tin vào tội ác Bà mẹ nở nụ cười rạng rỡ, cao Ta cảm thấy người mẹ thành phố hi vọng dạt Đầy tình thương phúc hậu Nhưng bất ngờ Mây đen kéo đến, làm nhân dân run sợ Nếu nơi chân trời lảng vảng đợt sóng khổng lồ Nếu có trườn đến, sùi bọt mép, bị quanh Đến đe doạ đứa thần thánh Bà đứng dậy, thét lên, kinh sợ Sẽ trở thành Paris Sẽ vùng lên, kinh hoàng, gầm rú Bà khủng khiếp - người làm vũ trụ mê say” Trích “Người mẹ bảo vệ thơ” (Victor Hugo, Pháp) Đoạn trích sau thơ “Ngày 14-7” nhà thơ Tố Hữu: 175 “Và lớn bé, đàn ông, đàn bà Tất chiếm người đôi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Người lính già quắc thước múa chi gươm Và anh hàng giày quần áo rách tươm Anh hàng dệt nằm sau cửa xưởng Cũng trỗi dậy uy nghi võ tướng Giật đao súng nhảy sa vào Những thằng bé bỏng đứng dương oai Phồng má thổi kèn vang sau gót bố” Trước hết, GV cho HS qua sát tranh kết hợp với miêu tả, tường thuật, đọc thơ đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Vì quần chúng nhân dân lại công pháo đài – nhà ngục Baxti? Lực lượng quần chúng bao vây, công pháo đài – nhà ngục Ba-xti gồm thành phần xã hội Pháp? Kết cơng nào? Vì người ta lại lấy ngày 14/7 ngày độc lập, trở thành ngày Quốc khánh nước Pháp? 176 PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CÓ THỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ P13.1 Đọc sách Đọc sách hình thức ngoại khóa phổ biến có hiệu nhằm cung cấp thêm kiến thức cho HS, thường tiến hành từ đầu năm học, có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa lịch sử khác Có hai hình thức đọc sách hiệu cá nhân tự đọc đọc chung lớp, tổ Trong đó, cá nhân tự đọc hình thức phổ biến thuận lợi, quan trọng hoạt động ngoại khóa Đọc chung lớp sách hiếm, đoạn hay để tạo HTHT bổ sung, củng cố kiến thức Trên lớp giới thiệu nội dung sách, thảo luận tranh luận vấn đề có liên quan, HS nhà tự tìm đọc tồn sách cách sâu sắc Đọc sách khơng góp phần tạo thói quen rèn luyện kỹ đọc sách cho HS mà “phát triển hứng thú lực HS, làm hình thành quan điểm niềm tin, giáo dục ý thức đạo đức” [23, tr 96-97] Việc đọc sách kích thích hoạt động trí tưởng tượng, bồi bổ óc viễn tưởng, đưa HS vượt khỏi khuôn khổ kiện, tượng, nhân vật lịch sử SGK; tăng cường hoạt động tư duy, địi hỏi tính độc lập em Để việc đọc sách HS đạt hiệu quả, có tác dụng kích thích bồi bổ hứng thú làm việc với sách, HTHT lịch sử HS, việc hướng dẫn cách lựa chọn cách đọc sách cho em GV đóng vai trị quan trọng Trước tiên, GV giúp HS lập danh mục sách cần đọc cho khóa trình năm học, có phần “tối đa” phần “tối thiểu”, tức loại sách cần thiết phải đọc loại sách đọc thêm có thời gian Việc giới thiệu tên sách GV giúp HS lựa chọn sách phù hợp, tránh sai lầm thường gặp em việc chọn sách để đọc đọc tiểu thuyết võ hiệp lịch sử tài liệu lịch sử, tài liệu gốc 177 Ví dụ, phần lịch sử giới cận đại, Lịch sử giới cận đại (NXB Giáo dục), giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách nói đời nghiệp lãnh tụ cách mạng như: Các Mác, Ph Awnghen, V.I Lênin, sách nói phong trào cơng nhân phong trào xã hội chủ nghĩa thời cận dại Công xã Paris 1871, Những mẫu chuyện lịch sử giới (tập – Đặng Đức An) Tài liệu văn học thời kì nguồn kiến thức phong phú bổ ích cho học tập lịch sử, số tác phẩm dịch Tiếng Việt (thuộc văn học tiến châu Âu kỉ XVII – XIX, tác phẩm Víchto Huygơ, Bandắc, Đic-kên, L.Tônxtôi , đặc biệt tác phẩm văn học Cơng xã Pari 1871 Ngồi GV cần hướng dẫn HS sử dụng loại từ điển tiếng Việt loại từ điển thuật ngữ sử học Hội Giáo dục lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam) biên soạn Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, nhằm cung cấp hiểu biết “những thuật ngữ, khái niệm sách giáo khoa lịch sử trường THPT thường gặp loại sách tham khảo có liên quan, nhằm giúp học sinh hiểu sâu, xác phong phú lịch sử dân tộc giới Các loại từ điển sách công cụ để học sinh sử dụng học lịch sử, điều kiện để nhận thức sâu sắc nắm thuật ngữ, khái niệm học Đọc sách để chiếm lĩnh tri thức sách nên HS phải quán triệt đọc sách hoạt động học tập, thao tác trí tuệ, lao động trí óc Do đó, việc đọc sách cần thực nghiêm túc tuân thủ theo yêu cầu như: đọc có suy nghĩ, đọc có hệ thống, đọc có chọn lọc đọc có ghi nhớ Vì vậy, GV nên hướng dẫn cho HS biết cách đọc sách Đầu tiên, đọc lướt nhanh toàn phần tổng quát sách để nắm sơ nội dung sách, là: - Xem tên sách, tên tác giả, năm xuất - Xem mục lục với chương, mục cụ thể để biết cấu trúc sách, nội dung chương, phân bố số trang sách cho chương 178 - Xem lời tựa, phần giới thiệu để nắm phương hướng nhiệm cụ sách Tiếp theo, tùy theo mục đích học tập mà HS đọc nhanh, đọc chậm hay đọc toàn sách Nếu đọc với mục đích sưu tầm tài liệu, bổ sung cho học đọc kỹ lần nhằm vào phần có liên quan mà thơi Thêm vào đó, GV nên hướng dẫn HS cách ghi chép khoa học đọc sách Điều đó, có ý nghĩa quan trọng hiệu việc đọc sách Nó kết việc đoạn sách tài liệu học tập HS việc hiểu nội dung lịch sử Việc ghi chép thực theo mẫu sau: Tác giả Tên sách Thời gian đọc Bắt Kết đầu Sự kiện Thu hoạch thúc Điều quan trọng để khơi dậy tính tích cực, hứng thú, hiếu kỳ lòng ham hiểu biết HS GV cần phải tóm tắt sơ lược nội dung số sách (giới thiệu sách) Cách giới thiệu đặc biệt có hiệu dẫn vài chi tiết, đoạn ngắn, hấp dẫn để kích thích khơi dậy HS lòng ham hiểu biết, mong muốn khám phá Từ em tự giác, tích cực, chủ động tìm đọc tiếp để thỏa mãn nhu cầu nhận thức mình, thơng qua mà HTHT lịch sử em trở nên sâu sắc bền vững Bởi vì, ham đọc sách, ham tìm hiểu lịch sử biểu HTHT lịch sử P13.2 Tổ chức trò chơi lịch sử Trò chơi lịch sử, mọt hình thuức ngoại khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức, mà hấp dẫn học sinh Đây không việc giải trí, mà địi hỏi người tham dự phải phát huy lực tư duy, trí thơng minh để giải vấn đề đặt Nếu trị chơi khơng địi hỏi lỗ nực, khơng địi hỏi hoạt đơng tích cực tư trị chơi chưa đạt u cầu mặt giáo dưỡng,giáo dục 179 phát triển mà công việc giải trí, khơng có ích cho việc dạy học lịch sử Ở cần phân biệt trò chơi lịch sử với việc thi tìm hiểu lịch sử Trị chơi lịch sử khơng địi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu kỹ, tìm hiểu lịch sử mà dựa vào vốn hiểu biết sẵn có tham dự, thơng minh nhanh trí tiến hành hình thức vui chơi HÌnh thức phải phù hợp với sơi tuổi trẻ có ý nghĩa giáo dục Tuy vậy, cần đạt yêu cầu sau: - Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt,có nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo tay, sơi không ồn ào, tư sâu sắc không trầm lặng… - Trị chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh, song giáo viên có vai trị quan trọng: vừa người hướng dẫn, tổ chức trò chơi, vừa người tham gia khéo léo dẫn dắt em đạt kết tốt Việc sử dụng trị chơi lịch sử giúp HS gợi tình cảm tốt đẹp, làm cho HS vui sướng, sảng khoái, tạo nên khơng khí thi đua lành mạnh Như vậy, việc thiết kế tổ chức trò chơi lịch sử tiếp tục độc đáo việc học tập lịch sử hình thức trị chơi, kích thích HS niềm say mê, HTHT, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em hoạt động học tập Mặt khác, dựa đặc trưng việc DHLS, GV cần đảm bảo trị chơi lịch sử “phải có mục đích giáo dục rõ rệt, có nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi không ồn ào, tư sâu sắc không trầm lặng…”[56, tr 224] Bên cạnh đó, GV nên dựa vào SGK tài liệu học tập để thiết kế nội dung trò chơi Mặt khác, với đối tượng HS, khối lớp khác nhau, 180 GV cần có tài liệu khác để thiết kế trò chơi lịch sử, phải suy nghĩ làm để biến tài liệu học tập thành trị chơi lịch sử có hình thức vui, nhẹ nhàng, gợi tính tị mị, trì hứng thú bền vững thời gian thực Trong suốt tiến trình tổ chức trị chơi, GV cần giúp HS vượt qua mệt mỏi kích thích hào hứng em tham gia câu hỏi đính chính, lời nhận xét động viên kịp thời, việc gợi nhớ lại kiến thức mà em biết Vì vậy, GV cần phải sáng tạo việc thiết kế, lựa chọn tổ chức trị chơi lịch sử DHLS nói chung tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử nói riêng Trong hoạt động ngoại khóa lịch sử nói riêng, DHLS nói chung, GV sử dụng trò chơi sau để tạo HTHT cho HS: *Trò chơi: Giải mật mã lịch sử: - Giáo viên cho kiện lịch sử, yêu cầu học sinh nêu hiểu biết em kiện Sau đốn xem kiện nói kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử nào? Ví dụ: Trong tiết làm tập lịch sử chương trình lịch sử lớp 8: Giáo viên đưa số kiện như: - Lênin - 9/1/1905 - Nga Hồng - Cơng nhân Pê-tec-bua - Cung Điện Mùa Đơng - Nông dân, binh sĩ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hiểu biết kiện Giáo viên đặt câu hỏi: Các kiện liên quan đến kiện lịch sử nào? 181 Đáp án: Các kiện liên quan đến kiện lịch sử: “Cách Mạng Nga 1905-1907” *Trò chơi: Ghi nhớ lịch sử: Giáo viên chia lớp thành đội chơi, Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng viết khoảng thời gian định đội chơi cử đại diện lên viết mốc lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử theo yêu cầu Giáo viên Đội ghi nhiều thắng Ví dụ 1: Trong 14 “Ôn tập” lịch sử giới cận đại (Từ kỷ XVI đến năm 1917) chương trình lịch sử lớp Giáo viên chia lớp thành nhóm (4 đội chơi) phát cho nhóm bảng phụ bít chì dạ, u cầu nhóm suy nghĩ, thảo luận ghi vào bảng phụ mốc lịch sử giới quan trọng giai đoạn từ kỷ XVI đến năm 1917, khoảng thời gian phút Đội ghi nhiều mốc thời gian xác đội thắng Bằng trò chơi ghi nhớ lịch sử khơng giúp học sinh có điều kiện ghi nhớ, khắc sâu mốc, kiện nhân vật lịch sử Mà cịn góp phần giúp học sinh phát huy nhanh trí tích cực mình, tạo cho khơng khí tiết học trở nên sinh động sôi Nhưng điều quan trọng tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, hứng thú đón nhận tiết học lịch sử *Trò chơi: Sưu tầm thuyết minh hình ảnh lịch sử: Giáo viên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để bố trí chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu nhóm sưu tầm tranh ảnh lịch sử có lời thuyết minh cho tranh ảnh Trong hoạt động ngoại khóa, giáo viên cử đại diện nhóm lên giới thiệu thuyết minh tranh, ảnh lịch sử mà nhóm sưu tầm Sau đó, giáo viên nhận xét bổ sung thêm Ví dụ: 182 - Ảnh tranh đương thời nói quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ (H.32 – SGK8) - Ảnh công pháo đài nhà tù Ba-xti - Ảnh nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc - Ảnh chân dung nhân vật lịch sử Trò chơi sưu tầm thuyết minh hình ảnh lịch sử giúp học sinh có thái độ quan tâm, ý đến tranh ảnh có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử từ có ý thức tìm tịi tranh ảnh lịch sử có tình cảm, cảm nhận hiểu biết tranh ảnh lịch sử Hơn nữa, trò chơi giúp cho học sinh phát huy khiếu bình luận, thuyết minh góp phần tạo cho học sinh có tình cảm tốt mơn Lịch sử * Trị chơi “Các văn sai sót” - Chuẩn bị: GV sử dụng câu nói tiếng đoạn trích tài liệu quan trọng sách giáo khoa để tạo “các văn sai sót” (khoảng – 10 văn bản) Sao in “văn sai sót” thành số với số HS cho vào phong bì giống - Cách tiến hành: GV nêu thể lệ trò chơi, lúc trao phong bì cho tất HS tham dự Sau thời gian quy định, GV nhận lại phong bì từ phía HS xác định xem trả lời tốt tính điểm - GV lấy làm điểm kiểm tra miệng, cộng điểm thưởng Để thu hút ý HS, nêu thể lệ trò chơi, GV giới thiệu có đơi chút vui nhộn “các văn sai sót” kết làm việc anh chàng thợ in lại tỏ lơ đễnh, thiếu kỷ luật tự rèn luyện việc xếp chữ, nên HS tham gia trị chơi phải sửa chữa khơi phục chỗ in sai văn lịch sử - Ý nghĩa: Đây trị chơi tạo hứng thú cho HS để giải yêu cầu trò chơi đòi hỏi em phải hiểu nắm văn 183 bản, nội dung quan trọng cách cụ thể; phải đối chiếu, suy nghĩ, không đơn nhớ lại Mặt khác, tiến trình chơi tạo nên hào hứng em Ví dụ: Sau dạy xong (SGK Lịch sử 8), GV tạo “văn sai sót” để kiểm tra: “Cách mạng Anh cách mạng tư sản, giai cấp tư sản nhân dân lao động lãnh đạo Cách mạng thành cơng chủ yếu q tộc ủng hộ tham gia đấu tranh ” HS phải tìm thay cụm từ in nghiêng đoạn văn khơng cụm từ xác * Trò chơi “Cái thứ tư bỏ đi” - Chuẩn bị : GV chuẩn bị khoảng 10 “bộ niên đại”, có số Trong đó, số có quan hệ logic với nhau, số thứ tư số đó, khơng có quan hệ với số Các số cần cấu tạo cho việc tìm niên đại bỏ khơng phải dễ dàng, đơn giản, khơng thể xác định cách hồn tồn máy móc mà phải suy nghĩ Sao in “bộ niên đại” thành số với số HS - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS phải xác định niên đại bỏ số giải thích mối quan hệ niên đại lại Ai làm nhanh giải thích mối quan hệ niên đại cịn lại điểm Sau đó, GV phát “bộ niên đại” cho HS Người thắng trị chơi HS nói niên đại bỏ đi, giải thích mối quan hệ xác định xong nhiều số - Ý nghĩa: Trò chơi giúp HS xác định quan hệ logic biến cố, tượng khác nhau, rút từ hàng loạt biến cố kiện có dấu hiệu khác HS rèn luyện kỹ nhìn thấy biến cố cụ thể qua niên đại Mặt khác, trò chơi rèn luyện nhanh trí, nhạy bén tư Ví dụ: từ kiện LS 5: “Công xã Paris 1871”, GV xây dựng “bộ niên đại” sau: 184 I 4/9/1870 – 18/3/1871 – 28/3/1871 – 28/6/1871 Bằng kiến thức học, HS biết nội dung niên đại Trên sở em phải sử dụng thao tác tư để tìm mối liên hệ niên đại cho loại bỏ niên đại không phù hợp Với niên đại số I, HS thấy niên đại cần loại kiện 28/6/1871, sai thời gian kết thúc Tuần lễ đẫm máu (28/5/1871) Ba niên đại lại đề cập đến diễn biến Cơng xã Pari *Trị chơi Ơ chữ lịch sử: Giáo viên thiết kế ô chữ hàng ngang hàng dọc, từ đặt câu hỏi để học sinh giải đáp Mỗi ô chữ kiện lịch sử trong học ô chữ hàng dọc kiện lịch sử cần nhấn mạnh Cũng có thể, chữ hàng ngang có chữ chìa khóa Sau u cầu học sinh đốn chữ bí ẩn có nội dung Sau lần tổ chức trị chơi: “Giải ô chữ lịch sử” hầu hết học sinh nhớ lại khắc sâu nội dung kiến thức lịch sử học Ngồi cịn tạo nên khơng khí học tập sơi nổi, tập trung hứng thú Chẳng hạn, sau dạy học 14 Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI đến năm 1917), GV thiết kế sử dụng ô chữ sau: Dựa vào ô chữ đây, em đặt câu hỏi cho phù hợp: Ví dụ: Hàng ngang: - Hàng số 1: Tên ông vua bị xử tử Cách mạng tư sản Anh? R X T I C B A X A N S Ô P A N H A B H C D X 185 C E E M Ă I L S N A C M 10 Ơ I P I E X Ơ N C Ô N G Hàng ngang: - Hàng số 1: - Hàng số 2: - Hàng số 3: - Hàng số 4: - Hàng số 5: - Hàng số 6: Hàng dọc: - Ô số 4: * Trò chơi: Vẽ tranh kể lại câu chuyện lịch sử theo tranh Đây trò chơi tương đối mẻ học sinh THCS, trị trước khó thực học sinh chưa học mơn Mĩ thuật cách quy củ Trong chương trình cải cách học sinh học môn Mĩ thuật chương trình khố, giáo viên phát huy khiếu hội hoạ học sinh cách cho học sinh vẽ lại nhân vật lịch sử kiện lịch sử sau cho em kể lại nét nhân vật lịch sử kiện lịch sử vẽ Ví dụ: Khi tiến hành tiết “ Làm tập lịch sử” lớp Giáo viên chia lớp thành nhóm Cho nhóm chuẩn bị trước nhà ( Có thể vẽ sẵn) với nội dung: “ Hãy vẽ lại chiến đấu chiến lũy Công xã Pari” Khi tiến hành làm tập giáo viên cho nhóm trình bày tranh nhóm cử đại diện nhóm tường thuật lại diễn biến “Tuần lễ đẫm máu” Tóm lại, việc sử dụng trị chơi học tập DHLS nói chung, tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử nói riêng cần thiết thực hiện, góp phần tạo HTHT cho HS, qua mà nâng cao chất lượng DHLS 186 ... sở lý luận thực tiễn việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở Chương Một số yêu cầu biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử giới cận đại trường. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... VÀ CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • Chương1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16

    • 1.1. Cơ sở lý luận của việc tạo hứng thú học tập của HS trong dạy học

    • lịch sử 16

      • 1.1.1. Quan niệm về hứng thú, hứng thú nhận thức, hứng thú học tập 16

      • 1.1.2. Những biểu hiện cơ bản của hứng thú học tập. 23

      • 1.1.3. Đặc điểm của hứng thú học tập 26

      • 1.1.4. Cấu trúc của hứng thú học tập 29

      • 1.1.5. Sự hình thành hứng thú học tập 31

      • 1.1.6 Vai trò của hứng thú học tập trong hoạt động nhận thức lịch sử

      • của học sinh 35

      • 1.1.7. Ý nghĩa của việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy

      • học lịch sử. 38

      • 2.2.1. Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học cơ sở phải đảm bảo thực hiện chương trình, nội dung SGK, mục tiêu của bài học.... 52

      • 2.2.2. Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học cơ sở phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng 53

      • 2.2.3. Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung học cơ sở phải đảm bảo tính vừa sức trong lĩnh hội kiến thức của học sinh 55

      • 2.3.3. Xây dựng và sử dụng chuyện kể lịch sử nhằm tăng tính hấp dẫn đối với kiến thức cơ bản cần truyền thụ 75

      • 2.3.4. Sử dụng nhóm các biện pháp để tạo biểu tượng lịch sử quá khứ cụ thể, sinh động và chân thực 77

      • 2.3.4.1. Trình bày miệng sinh động, có hình ảnh. 77

      • 2.3.5. Đa dạng hóa khâu củng cố kiến thức giúp học sinh nhớ lâu, nhớ bền vững kiến thức ngay trên lớp 90

      • 2.4. Thực nghiệm sư phạm. 94

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan