1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng CH BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần di truyền và b

100 254 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - Lê thị thu Xây dựng sử dụng CH BT để hớng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chơng 1, 2, phần di truyền biến dị sinh học - THCS Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học sinh học MÃ số: 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn đức thành Vinh - 2009 Lời cảm ơn Hon thnh bn lun này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy giáo, Cơ giáo Tổ môn PPGD Thầy Cô giáo Khoa Sinh Trường Đại Học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THCS mà tiến hành điều tra thực nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi khoa Sau Đại Học với đóng góp nhiệt tình bạn đồng nghiệp Xin gủi lời cảm ơn tới bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt BD BT CH DH DT ĐC GV HS KG KH KN KT NCTLGK NST PPDH SGK SH THCS THPT TLGK TN Đọc Biến dị Bài tập Câu hỏi Dạy học Di truyền Đối chứng Giáo viên Học sinh Kiểu gen Kiểu hình Khái niệm Kiểm tra Nghiên cứu tài liệu giáo khoa Nhiễm sắc thể Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sinh học Trung học sở Trung học phổ thông Tài liệu giáo khoa Thực nghiệm MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .8 1.1.1.1 Trên giới .8 1.1.1.2 Trong nước 1.1.2 Quan niệm khám phá tri thức dạy học .11 1.1.2.1 Hoạt động khám phá học tập 11 1.1.2.2 Tổ chức hoạt động học tập khám phá 12 1.1.2.3 Ưu, nhược điểm dạy học hoạt động khám phá 13 1.1.2.4 Điều kiện thực 14 1.1.3 Cơ sở lý luận CH-BT 15 1.1.3.1 Khái niệm CH-BT 15 1.1.3.1.1 Khái niệm câu hỏi .15 1.1.3.1.2 Khái niệm tập 16 1.1.3.2 Cấu trúc CH-BT .17 1.1.3.3 Nguyên tắc xây dựng CH-BT dạy học 18 1.1.3.4 Cơ sở phân loại CH-BT 19 1.1.3.5 Phương pháp sử dụng CH-BT dạy học sinh học 20 1.1.3.6 Vai trò, ý nghĩa CH-BT dạy học .22 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.2.1 Thực trạng sử dụng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9THCS 24 1.2.2 Thực trạng ý thức phương pháp học tập HS học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9-THCS .26 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học chương 1, 2, phần DTBD sinh học 9-THCS 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CH-BT ĐỂ HƯỚNG DẪN HS TỰ KHÁM PHÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 1, 2, PHÂN DT-BD SINH HỌC 9- THCS 30 2.1 Quy trình xây dựng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học – THCS 30 2.1.1 Phân tích logic cấu trúc nội dung chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học 9-THCS 30 2.1.2 Xác định nội dung cần hỏi làm sở cho việc xây dựng CH-BT .33 2.1.3 Xây dựng CH-BT cách diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành CH-BT .42 2.1.4 Sắp xếp CH-BT thành hệ thống 54 2.2 Quy trình sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học –THCS 54 2.3 Một số soạn có sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học -THCS .55 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .73 3.1 Mục đích thực nghiệm .73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm 73 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 73 3.3.2 Chọn lớp, chọn trường thực nghiệm .73 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 73 3.4 Phân tích kết thực nghiệm .74 3.4.1 Phân tích định tính kiểm tra 74 3.4.1.1 Về chất lượng lĩnh hội kiến thức 74 3.4.1.2 Về khả tự khám phá kiến thức 74 3.4.1.3 Về độ bền kiến thức 75 3.4.2 Phân tích định lượng KT .76 3.4.2.1 Phân tích kết TN 76 3.4.2.2 Phân tích kết sau TN 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận .82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, với phát triển công nghiệp đại, người lao động cần có kiến thức khoa học kỹ thuật, động, sáng tạo, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đó phẩm chất cần thiết thiếu người công dân xã hội công nghiệp phát triển Mặt khác, sống kỷ bùng nổ thông tin khoa học công nghệ, kỷ kinh tế tri thức, lượng thông tin khoa học ngày khám phá với số lượng tăng lên gấp bội Những thông tin phải cập nhật vào chương trình dạy học tất cấp học Vì vậy, giáo dục cần phải cách mạng cách đồng tất khâu từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện…Trong đó, phương pháp dạy học phải xem khâu quan trọng hàng đầu [22] Chính vậy, vấn đề định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương IV khoá VII (1/1993), nghị Trung ương II khoá VIII (12/1996), thể chế hoá luật giáo dục (12/1998), cụ thể hoá thị Bộ giáo dục đào tạo, đặc biệt thị số 15(4/1999) [10] Luật giáo dục điều 24.2 ghi: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn lưyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thực tiễn hoạt động giảng dạy cho thấy đa số giáo viên trường THCS đặc biệt trường vùng nông thôn, miền núi việc dạy học cịn phổ biến tình trạng sử dụng phương pháp truyền thống, với phương pháp người học thường bị thụ động phụ thuộc nhiều vào thầy giáo không tạo động lực thúc đẩy cho học sinh tự giành lấy tri thức, nên kết học tập chưa cao [14]Đổi phương pháp dạy học q trình liên tục ln gắn liền với cải tiến hồn thiện cơng cụ dạy học, đổi phương pháp dạy học có nhiều hướng sử dụng CH-BT hướng quan trọng mang lại hiệu cao Tuy nhiên việc sử dụng CH-BT dạy học trường THCS chưa phổ biến, đặc biệt việc xây dựng sử dụng CH-BT giúp HS tự khám phá kiến thức dạy học cịn chưa GV trọng Di truyền học ngành khoa học phát triển với tốc độ cao năm gần đây, môn khoa học nghiên cứu tượng di truyền sinh giới có vị trí, vai trị đặc biệt người Sự hiểu biết di truyền học không cần thiết cho nhà sinh học mà nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác triết học, tâm lý học, giáo dục học …đặc biệt cần thiết cho sống người Chương trình Di truyền học đưa vào giảng dạy lớp 9-THCS với lượng kiến thức lớn, CH-BT SGK chủ yếu thể phần củng cố, ôn tập cuối Trong dạy số lượng CH-BT nêu cịn ít, nghĩa CH-BT dùng để giúp học sinh tự khám phá tri thức thiếu nhiều Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần Di truyền Biến dị Sinh học -THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 - Hệ số biến thiên Cv% lớp TN qua lần kiểm tra 18% nhỏ so với lớp ĐC 22%.điều chứng tỏ hiệu việc sử dụng CH-BT giúp HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9- THCS so với phương pháp dạy học khác - Độ tin cậy lần kiểm tra TN lớn T a =1, 96 ( tra bảng phân phối Student) chứng tỏ kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC Qua bảng bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN cho thấy: - Điểm trung bình trung bình tổng hợp sau lần kiểm tra TN là: 6,21% 39,31% lớp ĐC là: 14,35% 52,94% - Điểm qua lần kiểm tra lớp TN chiếm 49,65% cao hẳn so với lớp ĐC 31,53%, số lương có điểm lớp TN tăng dần qua lần KT - Ở lớp ĐC số lương đạt điểm giỏi chiếm 1,18%, lớp TN 21 chiếm 4,83% Tóm lại, qua lần kiểm tra TN kết học tập lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Điều kháu quát qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1.3: Điểm trung bình lớp TN ĐC qua lần KT TN 86 3.4.2.2 Phân tích kết sau TN Để khẳng định thêm lần hiệu việc sử dụng CH-BT giúp HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9-THCS tiến hành kiểm tra lần sau TN, kết trình bày bảng 7, Bảng4.3: Kết điểm kiểm tra lần sau thực nghiệm Lần KT Tổng hợp Lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tổng KT 87 85 87 85 174 170 1 2 Số HS đạt điểm Xi 7 14 39 25 26 20 10 12 32 24 15 25 17 26 71 14 49 41 45 1 18 19 37 10 13 10 X 6, 91 6, 63 6, 95 5, 96 6, 93 5, Bảng 5.3: So sánh kết lớp ĐC TN qua lần KT sau TN Lần KT Lớp TN ĐC n 87 85 X 6, 91 6, 63 87 S 1, 18 1, 35 Cv (%) 0, 17 0, 20 dTN-ĐC 0, 28 Td 5, 42 Tổng hợp TN ĐC TN ĐC 87 85 174 170 6, 95 5, 96 6, 93 5, 1, 37 1, 61 1, 28 1, 38 0, 19 0, 27 0, 18 0, 23 0, 99 4, 30 1, 13 6, 64 Bảng 6.3 : Phân loại trình độ học sinh lớp TN đối chứng lần KT sau TN TT lần KT Tổng hợp Lớp Tổng TN ĐC TN ĐC TN ĐC KT 87 85 87 85 174 170 Điểm TB SL % 3, 45 12 14, 12 4, 60 10 11, 77 12 6, 89 22 12, 94 Điểm TB SL % 21 24, 14 51 60 22 25, 29 39 45, 88 43 24, 71 87 51, 18 Điểm SL % 57 65, 51 21 24, 70 51 58, 62 34 40, 00 108 62, 07 55 32, 35 Điểm giỏi SL % 6, 90 1, 18 10 11, 49 2, 35 16 9, 19 1, 76 Biểu đồ 2.3: Điểm trung bình lớp TN ĐC qua lần KT sau TN Từ kết thu sau đợt KT sau TN rút kết luận sau: - Điểm trung bình qua đợt kiểm tra sau TN lớp TN 6,85 lớp ĐC 5,92 với dTN-ĐC =1,05 - Sau TN độ biến thiên Cv% sau lần KT lớp TN ln thấp lớp ĐC Điều chứng tỏ lớp TN kiến thức có độ bền cao hẳn lớp ĐC 88 -Tính trung bình tỉ lệ điểm KT trung bình trung bình lớp TN 6,89% 24,71%, lớp ĐC 12,94% 51,18% Điểm giỏi lớp ĐC thấp so với lớp TN, lớp ĐC 32, 35% 1,76% lớp TN 62,07% 9,19% Kết sau lần KT sau TN lần khẳng định hiệu việc sử dụng CH-BT để giúp HS tự khám phá kiến thức dạy học Tóm lại, qua việc phân tích kết lần KT TN lần KT sau TN, kết hợp với theo dõi giảng, quan sát hoạt động HS lớp chứng minh tính đắn của giả thuyết khoa học đề tài Như việc sử dụng CH-BT giúp HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học 9-THCS mang tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt kết hồn thành chúng tơi rút số kết luận sau đây: 89 Bước đầu hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc xây dựng đề xuất CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9-THCS Thấy cần thiết phải xây dựng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9THCS Với biện pháp thực hiện: Điều tra thực tế, phân tích cấu trúc nội dung chương trình, xác định nội dung cần hỏi, thực nghiệm sư phạm… giúp cho việc xây dựng đề xuất CH-BT giúp HS tự khám phá kiến thức.Trên sở chúng tơi xây dựng 189 CH-BT thuộc chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9-THCS Với việc thiết kế hệ thống CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức với hiệu biện pháp thực bước đầu thu hiệu việc nghiên cứu đề tài như: - Xác định khả tự khám phá kiến thức học tâp HS CH-BT - Tạo thêm tài liệu tham khảo tốt cho GV dạy học sinh học THCS - Góp phần cải tiến PPDH sinh học nói chung chương 1, 2, phần DT-BD sinh học 9-THCS nói riêng Kiến nghị Nhà trường cần có kế hoạch đầu tư thiết bị dạy học môn, đồ dùng thí nghiệm, giáo án trực quan, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng GV đặc biệt tài liệu nâng cao lý luận thực hành đổi PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình xây dựng, bổ sung sử dụng CH-BT khám phá kiến thức để vừa bồi dưỡng kỹ xây dựng CH-BT cho GV, vừa góp phần đổi phương pháp dạy học trường học nói chung THCS nói riêng 90 Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa sâu, khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hy vọng thời gian có nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng để tiếp tục hoàn thiện hạn chế đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành.Lý luận dạy học sinh học.Nxb Giáo dục 1998 Khánh Dương, Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học.Tạp chí giáo dục số 23.Năm 2002 91 Trần Ngọc Danh, Lại Thị Phương Ánh, Luyện tập nâng cao kiến thức Sinh học 9, Nxb Giáo dục Trịnh Nguyên Giao(2005), Thiết kế soạn sinh học , Nxb Giáo Dục Nguyễn Như Hiền- Trịnh Xuân Hậu (2000), Tế bào học, NXBĐHQG Hà Nội Ngô Văn Hưng (2005), Dạy học sinh học 9, Nxb Giáo Dục Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình SGK, Nxb Đại học sư phạm Ngô Văn Hưng, Cao Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn thị Thu Yến, Giới thiệu giáo án Sinh học 9, Nxb Hà Nội 2005 Trần Hồng Hải, Câu hỏi trắc nghiệm di truyền tiến hố, Nxb Giáo dục 10.Hồng Quốc Khánh Sử dụng câu hỏi để hình thành khái niệm chương trình sinh học 10 THPT.Luận văn thạc sĩ khoa học 11.Nguyễn Kỳ Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm.Nxb Giáo dục, Hà nội 1995 12.Phan Trọng Ngọ.Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP 2005 13.Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng lý luận dạy học sinh học đại.Giáo trình Sau đại học 14.Nguyễn Đình Nhâm, Xây dựng sử dụng CH-BT để tích cực hố q trình nhận thức học sinh dạy học phần kiến thức di truyền thuộc chương trình sinh học phổ thơng.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2007 15.Lê Nguyên Ngọc, Thiết kế giảng sinh học 9( Sách giáo viên), Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 92 16.Đỗ Thị Phượng, Xây dựng sử dụng CH-BT để tổ chức hoạt động tự lực HS dạy học Sinh thái học-THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 17.Nguyễn Đức Thành Chuyên đề: Tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường phổ thông 18.Vũ Phương Thảo (2004), Xây dựng sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực HS dạy phần sinh học tế bào, lớp 10, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục 19.Nguyễn Văn Sang, Cẩm nang Sinh học nâng cao THCS-9, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20.Sinh học 9- Sách GV, Nxb Giáo Dục 21.Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ VI.Nxb trị quốc gia.Hà nội (1996) 22.Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia.Hà Nội (1996) 23.W.D.Phillips and I.J.Chilton.Sinh học tập 1, 2, Nxb Giáo Dục 1999 (Người dịch: Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn, Mai Đình Yên) 93 PHỤ LỤC 1.MỘT SỐ ĐỀ DÙNG KIỂM TRA TRONG TN VÀ SAU TN a) Đề kiểm tra 15 phút: Đề số * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: 1.Trong phép lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản kết luận sau đúng: a.F1 đồng tính trung gian c.F2 có tỉ lệ KH 1:2:1 b.F2 có tỉ lệ KG 3:1 d.F1 có KG dị hợp 2.Phép lai tạo lai F1 có KH trường hợp trội hoàn toàn: a.P: AA x AA b.P: AA x Aa c.P: aa x aa d.P: Aa x aa 3.Theo cách gọi Menđen, yếu tố nằm TB quy định tính trạng thể là: a.Nhân tố di truyền b.Cấu trúc gen c.Nhiễm sắc thể d.Phân tử ADN 4.Kết luận sau nói KG aa: a.Chỉ biểu tính trạng lặn tính trội khơng hồn tồn b.Chỉ biểu tính trạng lặn tính trội hồn tồn c.Biểu tính trạng trung gian tính trội khơng hồn tồn d.Ln biểu kiểu hình lặn * Phần tự luận: Cho lai đậu Hoa đỏ F2 (TN Menđen) với đậu Hoa trắng, có sơ đồ lai? Viết sơ đồ lai trường hợp? 94 Đề số * Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án 1.Về mặt biểu hiện, trội khơng hồn tồn khác trội hồn tồn điểm nào? a.F1 biểu tính trạng chung gian bố mẹ b.F2 có tỉ lệ phân li KH 1:2:1 c.Do gen trội không lấn át hồn tồn gen lặn d.Do ảnh hưởng mơi trường 2.Để xác định KG thể mang tính trạng trội chủng hay khơng người ta dùng: a.Phép lai phân tích b.Phương pháp phân tích hệ lai c.Giao phấn ngẫu nhiên d.Tự thụ phấn 3.Phép lai xem phép lai phân tích? a.P: AA x AA b.P: Aa x Aa c.P: AA x Aa d.P: Aa x aa 4.Khi cho giao phấn có trịn tính trội so với có dài, thu F1 đồng loạt có dẹt, kết luận phép lai là: a.Quả dẹt tính trạng trung gian b.F1 tuân theo quy luật phân li c.F1 biểu kiểu hình lặn d.Kiểu gen F1 chủng * Phần tự luận: Ở cà chua, cao (A) trội so với thấp (a) a) Tìm kiểu gen dạng cao b) Cho cao chủng lai với thấp kết kiểu hình F1 F2 nào? Viết sơ đồ lai? 95 Đề số * Trắc nghiệm: 1.Tên gọi đầy đủ phân tử ARN là: a.Axit đêzôxiribônuclêic b.Axit ribônuclêic c.Axit photphoric d.Axit sunphoric 2.Đặc điểm khác biệt ARN so với ADN là: a.Đại phân tử b.Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân c.Chỉ có cấu trúc mạch d.Được cấu tạo từ loại đơn phân 3.Sự tổng hợp ARN xảy vào giai đoạn nguyên phân? a.Kỳ trước b.Kỳ trung gian c.Kỳ sau d.Kỳ * Tự luận: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? Nêu chất mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN b) Đề kiểm tra 45 phút Đề số * Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời 1.Các nguyên tố chủ yếu có tế bào: a.C, H, O, Na b.C, H, O, N c.C, H, Fe, Cu d.C, H, Ca, N 2.Vai trò nguyên tố chủ yếu tế bào: a.Tham gia vào hoạt động sống b.Truyền đạt TTDT c.Cấu tạo nên chất TB d.Cả a, b c 3.Yếu tố quy định tính đặc trưng prơtêin là: a.Số lượng axit amin b.Trình tự xếp axit amin c.Thành phần axit amin d.Cả a, b c 96 4.Điểm khác loại nuclêơtit ADN là: a.Bazơ nitơ b.Đường pentơzơ c.Nhóm phơtphat 5.Cấu trúc prơtêin bị phân hủy bởi: a.Liên kết phân cực phân tử nước c.Sự có mặt khí CO b.Nhiệt độ d.Sự có mặt khí ơxi * Tự luận (7 điểm): 1.Mơ tả thành phần cấu tạo nuclêôtit liên kết nuclêôtit.Điểm khác loại nuclêôtit? 2.Một đoạn phân tử ADN có A = 600 nuclêơtit, X = 2A a.Tìm số lượng nuclêơtit loại T, G b.Chiều dài đoạn ADN Đề số * Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng: 1.Những hợp chất hữu có vai trị quan trọng tế bào: a.Cacbon hiđrat, lipit, prôtêin xenlulôzơ b.Cacbon hiđrat, lipit glicôgen c.Cacbon hiđrat, lipit axitnuclêic d.Cacbon hiđrat, lipit axit amin 2.Axit nuclêic gì? a.Hợp chất hữu có tính axit b.Là hợp chất đại phân tử c.Là hợp chất mang TTDT d.Cả a, b c 3.Điểm khác loại nuclêôtit ADN là: a.Bazơ nitơ b.Đường pentơzơ c.Nhóm phơtphat 4.Cấu trúc prơtêin bị biến tính bởi: a.Liên kết phân cực phân tử nước b.Nhiệt độ c.Sự có mặt khí CO d.Sự có mặt khí ơxi 5.Prơtêin cấu tạo ngun tố nào? a.C, H, O, Na b.C, H, O, N c.C, H, Fe, Cu d.C, H, Ca, N 97 * Tự luận (7 điểm) 1.Phân biệt ADN ARN cấu trúc chức năng? 2.Một đoạn phân tử ADN có A = 600 nuclêơtit, X = 2A a.Tìm số lượng nuclêơtit loại T, G b.Chiều dài đoạn ADN Đề số * Trắc nghiệm (3 điểm): 1.Hình thức sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp sinh vật? a.Sinh sản vơ tính b.Sinh sản hữu tính c.Sinh sản dinh dưỡng d.Sinh sản nảy chồi 2.Kiểu gen tạo hai loại giao tử? a.AaBb b.AABB c.AaBB d.aabb 3.Hiện tượng tính trạng trung gian xuất do: a.Gen lặn lấn át gen trội b.Gen trội gen lặn biểu riêng rẽ c.Gen trội át khơng hồn tồn gen lặn d.Gen trội át hoàn toàn gen lặn 4.Phép lai xem phép lai phân tích hai cặp tính trạng? a.P: AaBb x aabb b.P: AaBb x AABB c.P: AaBb x AAbb d.P: AaBb x aaBB 5.Thực phép lai P: AABB x aabb.Các kiểu gen chủng xuất F2 là: a.AABB AAbb b.AABB aaBB c.AABB, AAbb aaBB d.AABB, AAbb, aaBB aabb 98 * Tự luận (7 điểm): 1.Học sinh đại làm sáng tỏ cho tượng di truyền độc lập hai cặp tính trạng Menđen nào? 2.Ở lúa cao (A) trội so với thấp (a), hạt tròn (B) trội so với hạt dài (b).Hai cặp gen nằm cặp NST khác Đem lai hai thứ chủng cao, hạt dài với thấp, hạt tròn thu F1, cho F1 tự thụ phấn thu F2 a.Cho biết kiểu gen P b.Cho biết kiểu gen, kiểu hình F1 c.Không cần lập bảng, xác định tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F2 99 PHIẾU KHẢO SÁT GV VÀ HS Bảng 1.1: Kết khảo sát tình hình sử dụng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chương 1, 2, phần DT -BD Sinh học 9- THCS TT Các nội dung khảo sát Sử dụng thường xuyên SL 1 2 3 4 % Thầy (cô) hướng dẫn học sinh hoạt động lớp CH-BT để: -Nhớ lại kiến thức cũ -Tự học nội dung kiến thức đơn giản -Ghi nhớ định nghĩa, khái niệm, kiện, số liệu -Tóm tắt nội dung SGK -Tự khám phá kiến thức Để trả lời CH-BT, GV cho HS nghiên cứu -Kênh hình SGK -Kênh chữ SGK -Các thông tin khác giáo viên cung cấp Ngồi CH-BT có sẵn SGK, GV có thường xuyên sử dụng thêm CHBT khác để giúp học sinh tự khám phá kiến thức Khi dạy chương 1, 2, phần DT-BD Sinh học THCS GV sử dụng biện pháp tổ chức sau mức độ nào: -Sử dụng CH-BT khám phá kiến thức -Sử dụng phiếu học tập -Sử dụng thí nghiệm 100 Sử dụng khơng thường xun SL % Rất sử dụng SL % Khơng sử dụng SL % ... dụng CH- BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học ch? ?ơng 1, 2, phần DT-BD Sinh học –THCS 54 2 .3 Một số soạn có sử dụng CH- BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học ch? ?ơng 1, 2, phần. .. rộng kiến thức 37 CH? ?ƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CH- BT ĐỂ HƯỚNG DẪN HS TỰ KHÁM PHÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CH? ?ƠNG 1, 2, PHẦN DT-BD SINH HỌC 9-THCS 2.1 Quy trình xây dựng CH- BT để hướng dẫn HS tự khám. .. VÀ SỬ DỤNG CH- BT ĐỂ HƯỚNG DẪN HS TỰ KHÁM PHÁ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CH? ?ƠNG 1, 2, PHÂN DT-BD SINH HỌC 9- THCS 30 2.1 Quy trình xây dựng CH- BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Ngọc Danh, Lại Thị Phương Ánh, Luyện tập và nâng cao kiến thức Sinh học 9, Nxb Giáo dục Khác
4. Trịnh Nguyên Giao(2005), Thiết kế bài soạn sinh học 9 , Nxb Giáo Dục Khác
5. Nguyễn Như Hiền- Trịnh Xuân Hậu (2000), Tế bào học, NXBĐHQG Hà Nội Khác
6. Ngô Văn Hưng (2005), Dạy học sinh học 9, Nxb Giáo Dục Khác
7. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và SGK, Nxb Đại học sư phạm Khác
8. Ngô Văn Hưng, Cao Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn thị Thu Yến, Giới thiệu giáo án Sinh học 9, Nxb Hà Nội 2005 Khác
9. Trần Hồng Hải, Câu hỏi trắc nghiệm về di truyền và tiến hoá, Nxb Giáo dục Khác
10.Hoàng Quốc Khánh. Sử dụng câu hỏi để hình thành khái niệm trong chương trình sinh học 10 THPT.Luận văn thạc sĩ khoa học Khác
11.Nguyễn Kỳ. Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm.Nxb Giáo dục, Hà nội 1995 Khác
12.Phan Trọng Ngọ.Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường..Nxb ĐHSP 2005 Khác
13.Nguyễn Đình Nhâm, Bài giảng lý luận dạy học sinh học hiện đại.Giáo trình Sau đại học Khác
14.Nguyễn Đình Nhâm, Xây dựng và sử dụng CH-BT để tích cực hoá quá trình nhận thức của học sinh trong dạy học phần kiến thức di truyền thuộc chương trình sinh học phổ thông.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ 2007 Khác
15.Lê Nguyên Ngọc, Thiết kế bài giảng sinh học 9( Sách giáo viên), Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
16.Đỗ Thị Phượng, Xây dựng và sử dụng CH-BT để tổ chức hoạt động tự lực của HS trong dạy học Sinh thái học-THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Khác
17.Nguyễn Đức Thành. Chuyên đề: Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ở trường phổ thông Khác
18.Vũ Phương Thảo (2004), Xây dựng và sử dụng câu hỏi tự lực nhằm phát huy tính tích cực của HS khi dạy phần sinh học tế bào, lớp 10, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Khác
19.Nguyễn Văn Sang, Cẩm nang Sinh học nâng cao THCS-9, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
21.Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI.Nxb chính trị quốc gia.Hà nội (1996) Khác
22.Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb chính trị quốc gia.Hà Nội (1996) Khác
23.W.D.Phillips and I.J.Chilton.Sinh học tập 1, 2, Nxb Giáo Dục 1999 (Người dịch: Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn, Mai Đình Yên) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w