1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ lỗ tấn

75 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Chính những sáng tác bền bỉ, kịp thời suốt cả cuộc đời với tấm lòng ái quốc u dân; chính nhân cách chính trực của nhà t tởng, nhà cách mạng vĩ đại đợc phản chiếu trong những trớc tác của

Trang 2

-mục lục

Mở đầu

Ch

ơng 1 : Thơ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của Lỗ Tấn

1.1 T tởng và những thành tựu sáng tạo nghệ thuật

1.1.1 Quá trình phát triển t tởng

1.1.2 Những thành tựu nghệ thuật đặc sắc

1.2 Thành tựu về thơ của Lỗ Tấn

1.2.1 Khái quát một số đặc điểm thơ Lỗ Tấn

1.2.2 Vị trí của thơ ca trong sự nghiệp sáng tác văn chơng

Ch

ơng 2 : Những giá trị nội dung t tởng cơ bản trong thơ Lỗ Tấn

2.1 Những nỗi niềm sâu kín của ngời trí thức trẻ tuổi

2.1.1 Nỗi buồn sinh li tử biệt

2.1.2 Ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên và những cốt cách cao thợng

2.2 Tiếng nói phản phong và lòng yêu nớc của nhà dân chủ

2.2.1 Tiếng nói tố cáo xã hội đơng thời

2.2.2 Niềm say mê lí tởng

2.3 Khát vọng hiến dâng và niềm tin cách mạng của ngời vô sản

2.3.1 Nỗi khát khao đợc dâng hiến cho lí tởng

2.3.2 Một niềm tin tất thắng

Trang 3

Trong tiến trình văn học Trung Quốc, Lỗ Tấn (1881-1936) có vị trí đặc biệt quan trọng “Văn học Trung Quốc b ớc vào phạm trù hiện đại từ Lỗ Tấn và

ông không chỉ là ngời mở đờng, ngời đặt nền móng cho toà nhà văn học hiện

đại Trung Quốc mà bóng dáng của ông còn trùm lên cả thế kỷ” [19;8] Trong

Lễ kỉ niệm 110 năm ngày sinh Lỗ Tấn, đồng chí Giang Trạch Dân – Tổng Bí

th Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa -

đã khẳng định: “Lỗ Tấn là niềm tự hào của nhân dân Trung Hoa Ông vĩnh viễn sống trong trái tim nhân dân Trung Quốc”.

Sau hành trình sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ, Lỗ Tấn đã để lại cho chúng ta một di sản văn học đồ sộ với hơn 600 vạn chữ, tập hợp lại thành 20

tập sách (Lỗ Tấn toàn tập) UNESCO đã thừa nhận và phong tặng Lỗ Tấn

danh hiệu Danh nhân văn hoá nhân loại vào dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của ông (25/9/1881- 25/9/1981)

Chính những sáng tác bền bỉ, kịp thời suốt cả cuộc đời với tấm lòng ái quốc

u dân; chính nhân cách chính trực của nhà t tởng, nhà cách mạng vĩ đại đợc phản chiếu trong những trớc tác của ông đã hấp dẫn tâm hồn và chí hớng của

Trang 4

chúng tôi một cách kì lạ Nó thôi thúc chúng tôi bớc vào tìm hiểu, khám phá

về ông dù chỉ là trên một vài phơng diện mà thôi

1.2 Thơ ca là sản phẩm sáng tạo của tâm hồn và trí tuệ con ngời, là nhu cầu trong đời sống tâm linh của mỗi ngời, là “điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng

điệu” (Tố Hữu) Chúng tôi tiếp cận, khám phá thế giới nghệ thuật thơ“ ” Lỗ Tấn cũng xuất phát từ mong muốn đợc phần nào tiếp xúc thế giới tinh thần phong phú, muôn vẻ của nhà văn hoá vĩ đại của nhân dân Trung Hoa và của toàn thế giới Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi ớc nguyện đợc hoà mình vào sự tuôn chảy của tâm huyết thi nhân, đợc thực sự cảm nhận và thởng thức những giọt sữa tinh lọc từ xơng thịt của “con bò ăn toàn cỏ, nh ng tiết ra là sữa” (Lời Lỗ Tấn nói với Hứa Quảng Bình).

1.3 Nếu Lỗ Tấn thuộc loại nhà văn có “tr ớc tác đẳng thân” (tác phẩm cao

bằng ngời) thì sách báo viết về ông lại càng chất chồng cao ngất Ngời ta đã nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của ông trên nhiều phơng diện: truyện ngắn, tạp văn, lí luận phê bình nh… ng về mảng sáng tác thơ ca thì cha đợc nhiều ng-

ời chú ý đến ở Trung Quốc cũng nh ở các nớc khác, trong đó có Việt Nam, hầu nh cha có công trình nghiên cứu nào lớn về thơ Lỗ Tấn Đúng nh nhà

nghiên cứu Phơng Lựu khi viết cuốn Lỗ Tấn, nhà lí luận văn học đã nói:

Cửa đã mở nh

ng vẫn là cửa lạnh (lãnh môn), ít còn ai ra vào” [9;14] Chúng tôi cũng thấm nhuần phơng hớng “khoa học là nghệ thuật thâm nhập những lãnh môn” nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Thơ Lỗ Tấn”.

1.4 Đã hơn nửa thế kỉ Lỗ Tấn đợc giới thiệu một cách trân trọng nh những nhà văn cách mạng giàu tâm huyết và đầy tài năng ở Việt Nam Nhiều tác phẩm của ông đợc giảng dạy trong chơng trình phổ thông, đại học nhng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở truyện ngắn Trong thực tế, cái vĩ đại của Lỗ Tấn chính

là ở sự đa dạng của phong cách và tài năng; cái di sản đồ sộ của Lỗ Tấn không chỉ là về số lợng mà còn là ở sự giàu có về chất lợng trên nhiều thể loại Vì

Trang 5

thế, chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm góp một phần nhỏ vào việc giới thiệu, tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của ông một cách toàn diện để mảng sáng tác thơ ca Lỗ Tấn nhanh chóng đợc giới thiệu, truyền bá rộng rãi.

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Lỗ Tấn là danh nhân văn hoá thế giới, là vị chủ tớng của nền văn hoá vô sản Trung Hoa, là nhà văn có “tr ớc tác đẳng thân” nên đã có rất nhiều…công trình nghiên cứu về ông trên nhiều phơng diện (từ thân thế đến t tởng,

đặc biệt là sự nghiệp sáng tác) Tuy nhiên, do hạn chế về ngoại ngữ nên chúng tôi cha thể tiếp cận đợc với hầu hết những công trình nghiên cứu ấy

2.2 Trong điều kiện cho phép, chúng tôi chỉ có thể tiếp xúc với những công trình nghiên cứu về Lỗ Tấn ở Trung Quốc và các nớc đã đợc dịch sang tiếng Việt trong thời gian mấy chục năm trở lại đây

Đầu tiên là những cuốn giáo trình văn học của các trờng cao đẳng, đại học

Trong cuốn Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc, tập 1 (Đờng Thao, nhóm dịch giả do Lê Huy Tiêu chủ biên, NXB Giáo dục, 1999), phần giới thiệu, tìm hiểu về Lỗ Tấn chiếm một số lợng rất lớn, gồm 2 chơng / 11 chơng, đợc chia thành Lỗ Tấn (thợng) và Lỗ Tấn (hạ) Cuốn giáo trình đã giới thiệu khá đầy đủ

và chi tiết về cuộc đời, sự phát triển t tởng; các tác phẩm tiêu biểu (truyện ngắn, tạp văn) và cống hiến trong lí luận văn nghệ nhng cha đi sâu tìm hiểu mảng sáng tác thơ ca của Lỗ Tấn

Cuốn Lỗ Tấn thân thế t tởng sáng tác– (Lý Hà Lâm) do Trần Văn Tấn

và Hồng Dân Hoa dịch (NXB Giáo dục, 1960) đã giới thiệu, phân tích về Lỗ Tấn một cách công phu trên hầu khắp các phơng diện trong 9 bài viết Trong

đó, ở bài thứ bảy, tác giả đã trình bày nhiều kiến giải đúng đắn và khái quát về thơ cũ và thơ mới của Lỗ Tấn Có thể coi đây là công trình nghiên cứu công phu đầu tiên về thơ Lỗ Tấn mà chúng tôi có điều kiện tiếp xúc Tuy nhiên, ở

đây, tác giả mới chỉ trình bày một cách sơ lợc và chủ yếu chỉ tập trung vào

ph-ơng diện nội dung của thơ chứ cha giới thiệu thật sự đầy đủ về tất cả các thể

Trang 6

thơ Lỗ Tấn sáng tác, nhất là về phơng diện nghệ thuật Mặc dù vậy, đây chính

là nguồn t liệu tham khảo vô cùng quý báu, đã định hớng cho chúng tôi hớng

đi và cách tiếp cận đối với thế giới nghệ thuật thơ Lỗ Tấn

ở Việt Nam, ngời đầu tiên tiếp xúc với tác phẩm của Lỗ Tấn là Chủ tịch Hồ Chí Minh Tác phẩm của ông đã để lại những ấn tợng sâu sắc trong tâm trí Ngời, chỉ có điều do điều kiện không cho phép nên Bác Hồ đã cha thể nghiên cứu cụ thể về Lỗ Tấn Điều đặc biệt là Ngời đã đích thân dịch hai câu thơ bất

hủ sau đây:

Hoành mi lãnh đối thiên phu chỉ Phủ thủ cam nhi nhũ tử ngu (Trợn mắt xem khinh ngàn lực sĩ, Cúi đầu làm ngựa các nhi đồng)

để giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam

Ngời Việt Nam đầu tiên dịch và giới thiệu Lỗ Tấn là G.S Đặng Thai Mai

Ông không chỉ giới thiệu hầu hết các tác phẩm văn chơng Lỗ Tấn cho độc giả Viêt Nam mà còn đa ra nhiều nhận xét chuẩn xác về thi pháp Lỗ Tấn Trong

cuốn Lỗ Tấn thân thế, văn nghiệp– ( NXB Thời đại, 1944), ông viết: Lỗ

Tấn đã cố ý đem cả khối nhiệt tình mà kiến trúc lại, để cho lí trí có thể vận dụng những điều quan sát vào trong sự khái quát của nghệ thuật, để mô tả sự vật thực tế theo những nét bút sâu sắc, bạo dạn, rắn rỏi nh ngọn dao nhà điêu khắc

Sau G.S Đặng Thai Mai, ở nớc ta có hàng loạt ngời phiên dịch, giới thiệu và

nghiên cứu Lỗ Tấn Năm 1955, Phan Khôi dịch Truyện ngắn Lỗ Tấn và Tạp

văn Lỗ Tấn(NXB Văn nghệ in ấn) Năm 1960-1961, Trơng Chính lần lợt dịch

toàn bộ ba tập truyện Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại (NXB Văn

hoá in ấn); sau đó, vào 1963, tuyển dịch khoảng 150 bài tạp văn, in thành 3

Trang 7

tập (NXB Văn học phát hành) ở miền Nam trớc 1975, tác phẩm Lỗ Tấn đợc hai học giả nổi tiếng Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi giới thiệu.

Năm 1977, nhà nghiên cứu Phơng Lựu cho ra mắt cuốn Lỗ Tấn, nhà lí

luận văn học (NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp) Đây là một công

trình nghiên cứu có ý nghĩa vô cùng to lớn, góp phần tìm hiểu về Lỗ Tấn một cách toàn diện và cung cấp cơ sở khoa học, lí luận vững chắc cho quá trình nghiên cứu về Lỗ Tấn sau này

Hai công trình nghiên cứu Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu (NXB Giáo dục, 1997) và Lỗ Tấn phân tích tác phẩm (NXB Giáo dục, 2004) của Lơng Duy

Thứ là hai cuốn sách đã cung cấp nhiều t liệu cần thiết về cuộc đời, t tởng, nhân cách của Lỗ Tấn cùng những đánh giá của các học giả, nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, các nớc khác và Việt Nam về Lỗ Tấn Đó là những kiến thức cơ bản thực sự hữu ích cho việc dạy và học Lỗ Tấn ở các trờng phổ thông và cao

đẳng, đại học Tác giả đã cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin cần thiết về

Lỗ Tấn và ông cũng đã giới thiệu khá chi tiết (ở quyển 1) và khái quát (ở quyển 2) về thơ Lỗ Tấn Điều đó đã giúp ích rất lớn cho quá trình nghiên cứu

và tìm hiểu của chúng tôi

Đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa lớn lao nhất đối với việc nghiên cứu

đề tài này là tuyển tập Thơ Lỗ Tấn do nhà văn, nhà Hán học nổi tiếng – G.S

Phan Văn Các biên soạn và dịch chú (NXB Lao động – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2002) Lần đầu tiên, độc giả Việt Nam biết toàn bộ 75 bài thơ của Lỗ Tấn, “với mỗi bài sau phần nguyên tác chữ Hán, có phiên âm Hán Việt, chú thích từ ngữ và điển cố, bối cảnh lịch sử và ý nghĩa tác phẩm, cuối cùng là phần dịch thơ” [3;25] Đó chính là một công trình nghiên cứu khoa học công phu, có giá trị, chứa đựng biết bao nhiệt tâm và công sức mà

nh chính ông đã nói thì “ trong hơn 35 năm, tích cóp từng mẩu chú thích, từng chi tiết lịch sử…” [3;24] mới có đợc Cuốn sách này là cơ sở quan trọng và

Trang 8

chủ yếu có tác dụng định hớng, gợi mở để chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này.

Ngoài ra, còn rất nhiều công trình lớn nhỏ nghiên cứu về Lỗ Tấn nữa mà chúng tôi cha có điều kiện tiếp cận, lĩnh hội hết đợc và cũng không thể giới thiệu một cách tỉ mỉ, cụ thể hơn Nhng chỉ chừng ấy cũng đã đủ cho chúng ta thấy tầm ảnh hởng của Lỗ Tấn trong lòng độc giả và vị trí của ông trong tiến trình lịch sử văn học Trung Quốc nói riêng, văn học thế giới nói chung

2.3 Nh vậy, qua những tài liệu nghiên cứu về Lỗ Tấn bằng tiếng Việt mà chúng tôi đợc biết thì những công trình nghiên cứu về thơ ca Lỗ Tấn còn vô cùng ít ỏi Công trình nghiên cứu và dịch chú của G.S Phan Văn Các – nhà văn, nhà Hán học Việt Nam có tầm cỡ đợc xem là công phu và đầy đủ nhất về thơ Lỗ Tấn Lần đầu tiên chân dung một Lỗ Tấn – nhà thơ đợc giới thiệu khá trọn vẹn và đầy đủ tới độc giả Việt Nam Tuy nhiên, công trình này cha phải

là sự nghiên cứu trọn vẹn; nó có tác dụng mở đờng và khai lối cho việc tìm hiểu cụ thể, sâu sắc hơn nữa về mọi phơng diện trong thơ Lỗ Tấn đối với những thế hệ kế tiếp

Xuất phát từ niềm say mê tìm tòi, phát hiện, chúng tôi muốn tiếp bớc các bậc tiền bối, mong góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu, phân tích, lí giải mảng sáng tác quan trọng này trong văn nghiệp Lỗ Tấn Thiết nghĩ, đây sẽ là một “mảnh đất hứa” đầy thú vị và độc đáo để những ngời yêu thơ và ham thích nghiên cứu, tìm tòi có thể chú ý, tiếp cận Mong rằng, trong một thời gian gần nhất, thơ Lỗ Tấn cũng nh truyện ngắn và tạp văn của ông, sẽ đợc tiếp nhận và sống trọn vẹn trong lòng độc giả

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của chúng tôi trong khoá luận này là nghiên cứu, tìm hiểu về thơ Lỗ Tấn để xác định đợc vị trí của mảng sáng tác này trong toàn bộ sự nghiệp văn chơng của ông Hơn thế nữa, chúng tôi thâm

Trang 9

nhập, phân tích và khái quát những giá trị nội dung cơ bản cùng một số đặc sắc nghệ thuật trong thơ ông Từ đó, chúng ta có thể nêu ra những kết luận ban

đầu về giá trị, đặc điểm và phong cách thơ Lỗ Tấn

Thứ ba, chỉ ra và chứng minh đợc sự cống hiến to lớn của Lỗ Tấn đối với nền thơ ca hiện đại Trung Quốc

4 Đối tợng và phạm vi khảo sát

Lỗ Tấn sáng tác nhiều và thành công ở hầu hết các thể loại (từ truyện ngắn

đến tạp văn, từ thơ đến kịch) nhng trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu, khảo sát thể loại thơ Xuất phát từ mục đích và khả năng nghiên cứu, trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi giới hạn vấn đề trên một số phơng diện cơ bản: nội dung chủ yếu và nghệ thuật đặc sắc trong thơ

Lỗ Tấn

Lỗ Tấn sáng tác thơ ca với số lợng không nhiều, chỉ gồm 75 bài thơ đợc tập

hợp trong tập Thơ Lỗ Tấn do G.S Phan Văn Các nghiên cứu và dịch chú

Trong phạm vi của đề tài khoá luận, chúng tôi tập trung khảo sát tập thơ này

Trang 10

và đặc biệt chú trọng những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng hoặc có những biểu hiện đặc sắc.

Đối chiếu thơ Lỗ Tấn với thơ ca của các bậc tiền bối và các tác giả cùng thời để thấy đợc những kế thừa cũng nh sự cách tân, đổi mới của thi nhân

6 Cấu trúc khoá luận

Ngoài “mở đầu” và “kết luận” , nội dung chính của khoá luận đợc triển khai trong 3 chơng :

Chơng 1: Thơ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của Lỗ Tấn

Chơng2 : Những giá trị nội dung t tởng cơ bản trong thơ Lỗ Tấn

Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật trong thơ Lỗ Tấn

Cuối cùng là th mục tài liệu tham khảo

Trang 11

Ch ơng 1

Thơ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật của Lỗ Tấn

1.1 T tởng và những thành tựu sáng tạo nghệ thuật của Lỗ Tấn

Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng thế giới, là “linh hồn dân tộc”Trung Hoa nh ba chữ vàng “dân tộc hồn” thêu trên lá cờ đỏ mà nhân dân Th-ợng Hải phủ lên quan tài khi tiễn đa ông Ông đã làm vinh quang cho nền văn học Trung Hoa, góp phần thay đổi văn học Trung Hoa từ cổ điển sang hiện đại khiến văn chơng theo kịp những đòi hỏi của hiện thực mới Lỗ Tấn là gơng mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại Trung Quốc (tính từ 1919 với cuộc vận

động cách mạng văn học Ngũ Tứ), là ngọn cờ tiên phong của nền văn học mới Trung Quốc Từ trớc đến nay, ngời ta nghiên cứu Lỗ Tấn nh một hiện tợng văn hoá của thế kỷ XX Lỗ Tấn không chỉ là của Trung Quốc mà là của phơng

đó cũng là thời đại mà nhân dân Trung Quốc thức tỉnh, kiên quyết chống đế quốc, phong kiến và mọi thế lực phản động lạc hậu khác và đã giành đợc thắng lợi từng bớc Cuộc đời Lỗ Tấn(1881-1936) đã trải qua hai thời đại cách mạng: cách mạng dân chủ cũ và cách mạng dân chủ mới của Trung Quốc T t-ởng Lỗ Tấn đã đợc rèn luyện và phát triển trong quá trình chống đế quốc và chống phong kiến của nhân Trung Quốc Đồng chí Cù Thu Bạch- một trong

Trang 12

những lãnh tụ vĩ đại của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã kết luận vào năm

1933 khi phân tích con đờng phát triển về t tởng của Lỗ Tấn một cách khái quát nh sau: “Từ tiến hoá luận đến giai cấp luận, từ một đứa con bất

hiếu của giai cấp thân sĩ trở thành một ngời bạn chân chính cho đến ngời chiến sĩ của giai cấp vô sản và quần chúng lao động, Lỗ Tấn đã trải qua cuộc chiến đấu từ trớc Cách mạng Tân Hợi (1911) cho đến một phần t thế kỷ này Qua bao nhiêu kinh nghiệm xơng máu và những nhận xét sâu sắc, ông đã đem

theo cả truyền thống cách mạng quý báu vào mặt trận mới mẻ” (Tựa–Lỗ

Tấn tạp cảm tuyển tập)

Lỗ Tấn đã hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp văn nghệ và sự nghiệp giải phóng của nhân dân Trung Quốc không một chút quản ngại nào Kể từ khi chứng kiến cảnh ngời Trung Quốc thờ ơ đứng xem đồng bào mình bị chém giết trong cuốn phim thời sự về cuộc chiến tranh Nga-Nhật lúc đang học tại tr-ờng chuyên nghiệp y học ở Tiên Đài, ông đã quyết tâm đề xớng phong trào văn nghệ và bắt tay vào hoạt động văn học Theo ông, việc đầu tiên để cứu n-

ớc, là trớc hết phải thay đổi tinh thần của quốc dân, và công cụ sắc bén nhất để thay đổi tinh thần quốc dân là văn nghệ.T tởng đúng đắn này đã đa Lỗ Tấn lên vai trò chủ tớng của cách mạng văn hoá Trung Quốc và hớng đi của Lỗ Tấn

là hớng đi của nền văn hoá mới của dân tộc Trung Hoa” (Bàn về chủ nghĩa

dân chủ mới- tác phẩm lý luận cách mạng của Đảng Cộng sản Trung Quốc).

Trong bài Vì sao tôi viết tiểu thuyết, Lỗ Tấn nói: Tôi vẫn ôm cái mộng khai sáng m

“ ” ời năm về trớc, cho rằng cần phải vị nhân sinh ,và lại phải“ ”

cải tạo cái nhân sinh đó Cho nên mỗi khi chọn đề tài, tôi đều chọn những

ngời bất hạnh trong xã hội bệnh tật, với mục đích là lôi hết bệnh tật của họ

ra, làm cho mọi ngời chú ý tìm cách chạy chữa” T tởng, khẩu hiệu về nghệ

thuật này của Lỗ Tấn đã biến thành “mệnh lệnh trái tim” của văn học Trung

Quốc suốt thế kỷ XX Nó vừa thể hiện đợc cái ý thức về sự tồn vong của dân

Trang 13

tôc, về sự đổi mới để tiến lên của nhân dân, lại vừa thích hợp với đặc trng riêng biệt của văn chơng là chú ý, quan tâm con ngời, khám phá tâm hồn con ngời Nó đề cao sứ mệnh thiêng liêng của văn chơng là thức tỉnh lơng tri con ngời; nó kéo văn học ra khỏi tháp ngà, thâm nhập vào đời sống, đồng thời đã cởi bỏ đợc dây trói “văn dĩ tải đạo” hàng ngàn năm, đa văn hoc vào quỹ đạo phù hợp với bản chất đích thực của nó.

1.1.2 Những thành tựu nghệ thuật đặc sắc của Lỗ Tấn

Sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn bắt đầu không sớm, đợc tính từ tác phẩm đầu

tay Hồn Spac-tơ viết năm 1903 và đánh dấu quan trọng từ tác phẩm Nhật ký

ngời điên viết năm 1918 Đó là một di sản đồ sộ, thể hiện trớc hết ở hai mơi

tập sách, mỗi tập gần nghìn trang (xem Lỗ Tấn toàn tập) và quan trọng hơn

hết là mỗi truyện ngắn, mỗi bài tạp văn, mỗi bài thơ đều lấp lánh một âm thanh và màu sắc riêng Ba mơi t truyện ngắn, mỗi truyện viết một kiểu; hơn sáu trăm năm mơi bài tạp văn, mỗi bài một t tởng; bảy mơi lăm bài thơ, mỗi bài một cách điệu Các tác phẩm của ông từ truyện ngắn đến tạp văn, từ thơ

đến kịch đều thấm đợm tinh thần hiện đại và sâu nặng linh hồn Trung Quốc

x-a nx-ay, “cả hai mặt nội, ngoại đều hợp với trào lu thời đại của thế giới mà

không hề bóp chết tính dân tộc Trung Quốc” ( Nhi dĩ tập )

Cái vĩ đại của Lỗ Tấn chính là ở sự đa dạng của phong cách Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai đánh giá ông là “một nhà văn Tàu có dáng dấp các nhà văn hiện đại phơng Tây” còn Pha-đê-ép nói: Lỗ Tấn, nhà văn Trung Quốc

một trăm phần trăm mà lại là nhà văn của nhân loại” Tất cả những điều đó

đợc thể hiện một cách sâu sắc, rõ nét trong di sản văn học đồ sộ không chỉ xét

về số lợng mà quan trọng hơn là sự phong phú, giàu có về chất lợng

Lỗ Tấn nổi tiếng trớc hết bởi ba mơi t truyện ngắn xuất sắc tập trung ở ba

tập: Gào thét, Bàng hoàng và Chuyện cũ viết theo lối mới Những thiên truyện tiêu biểu nhất của Lỗ Tấn tập trung trong hai tập: Gào thét (1918-

Trang 14

1922) gồm 14 thiên và Bàng hoàng (1924-1926) gồm 11 thiên đó là những

truyện ngắn có kích th

ớc truyện dài” (Nguyễn Tuân) đã phản ánh chân thực

sâu sắc những vấn đề trọng đại của xã hội Trung Quốc trong giai đoạn chuyển mình từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới, cụ thể từ những năm trớc và sau cách mạng Tân Hợi (1911) đến cao trào cách mạng (1925-1926), ngòi bút Lỗ Tấn đã quan tâm thờng xuyên và kịp thời đến vận mệnh của Tổ quốc, đời sống nhân dân, đề cập đến những vấn đề nóng hổi mà cách mạng dân chủ mới đặt ra Vì thế ,dù không để lại một tác phẩm đồ sộ nào nh-

ng tên tuổi của ông đợc ghi nhận nh tên tuổi của một nhà văn lớn trên thế giới

và những sáng tác của Lỗ Tấn đã trở thành những “truyện ngắn mẫu mực”(Pha-đê-ép) sống mãi với thời gian

Nói đến sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn không thể nói đến tạp văn bởi truyện ngắn làm cho ông nổi tiếng nhng sự cống hiến vĩ đại của ông cho nền văn học Trung Quốc lại là tạp văn T tởng, nhân cách, quan điểm chính trị xã hội, văn hoá nghệ thuật của ông đều nằm trong đó Tạp văn chiếm hơn hai phần ba sự nghiệp sáng tác Lỗ Tấn, bao gồm hơn 650 bài với 17 tập sáng tác rải rác trong suốt 20 năm hoạt động văn nghệ Chính nhờ công lao và tài năng của Lỗ Tấn mà thể loại tạp văn đã có một địa vị độc lập nh các thể loại khác:

Thể loại tạp cảm sẽ nhờ Lỗ Tấn mà trở thành tên gọi thay cho loại luận văn

có tính chất văn nghệ” (Lời tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn - Cù Thu Bạch)

Tạp văn trở thành vũ khí chiến đấu của Lỗ Tấn và ông đã dồn tất cả tâm sức (nhất là ở thời kỳ sau) vào việc sáng tác tạp văn vì thời đại Lỗ Tấn đòi hỏi tạp văn và tạp văn Lỗ Tấn đáp ứng nhu cầu thời đại

Chân dung nhà tiểu thuyết, tạp văn Lỗ Tấn đã đợc tìm hiểu, nghiên cứu khá

rõ nét nhng tài năng nghệ thuật của ông còn thể hiện ở những sáng tác thơ ca, chỉ có điều t cách Lỗ Tấn – nhà thơ cha đợc khắc hoạ, tìm hiểu nhiều Có một nhà thơ Lỗ Tấn với 75 bài thơ đã đợc giới thiệu đầy đủ qua công trình nghiên cứu và dịch chú khá công phu của G.S Phan Văn Các – nhà văn, nhà

Trang 15

Hán học Việt Nam có danh tiếng Thơ Lỗ Tấn không nhiều nhng nội dung rất

đặc sắc,hình thức rất đa dạng và mang đậm bản sắc Trung Hoa, gắn liền với quá trình phát triển của t tởng ông từ tiến hoá luận đến giai cấp luận, từ một thanh niên có tâm hồn trong sáng trở thành một ngời dân chủ cách mạng yêu nớc chống phong kiến, rồi trở thành một chiến sĩ cách mạng vô sản kiên cờng phản đế phản phong, một danh nhân văn hoá thế giới

Bên cạnh truyện ngắn, tạp văn, thơ ca, Lỗ Tấn còn sáng tác một số tác phẩm kịch và là ngời đã có công dịch thuật nhiều tác phẩm nổi tiếng của nớc ngoài sang tiếng Trung Quốc Với số lợng rất lớn về mặt sáng tác đó, Lỗ Tấn xứng đáng là một nhà văn lớn Nhng quan trọng hơn thế, ông còn là ngời đặt nền móng cho phong trào cách mạng của một nớc đất rộng ngời đông, có truyền thống văn hoá lâu đời, ngời tổ chức và lãnh đạo của lực lợng văn nghệ mới, ngời đứng đầu trên mặt trận đấu tranh với những quan điểm văn nghệ phản động lạc hậu Vì thế, cũng nh M.Gorki, Lỗ Tấn đã để lại một kho tàng lí luận văn nghệ vô cùng phong phú và t cách Lỗ Tấn – nhà lí luận văn học đã

đợc nhà nghiên cứu Phơng Lựu giới thiệu, phân tích đầy đủ trong một công trình nghiên cứu công phu, khoa học Nó giúp chúng ta thấy đợc vị trí, tính chất, đặc điểm của nhà lí luận văn học Lỗ Tấn và có đợc một phơng pháp luận nhất định để khai thác, đánh giá những thành tựu của Lỗ Tấn cả về mặt sáng tác, giới thiệu và dịch thuật, phê bình nghiên cứu và giảng dạy

Tinh thần, thái độ kiên quyết chống phong kiến, đế quốc, đồng tình với quảng đại quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột và việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tế Trung Quốc đã đa Lỗ Tấn trở thành vị chủ t-ớng của nền văn hoá vô sản Trung Quốc Lỗ Tấn vĩ đại trớc hết vì ông đã dùng ngòi bút làm vũ khí tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đã mở đ-ờng đa văn hoá và dân tộc Trung Hoa đến với ánh sáng của cách mạng vô sản khi “tiếng sấm Cách mạng tháng M ời Nga đã đánh thức con s tử phơng

Đông” Ông là “kĩ s tâm hồn” của dân tộc mình, đã dồn tất cả tâm huyết vào

Trang 16

ngòi bút sắc nh lỡi kiếm, vạch mặt kẻ thù, đồng thời mổ xẻ mọi thói h, tật xấu của quảng đại quần chúng nhân dân Sự nghiệp của Lỗ Tấn và di sản mà ông

để lại luôn đợc nhân dân Trung Hoa và nhân dân các nớc yêu chuộng hoà bình trên thế giới mãi mãi nâng niu, trân trọng Với chúng ta, t tởng và những sáng tác của ông là bất tử, bởi lẽ, đúng nh ông nói “ng ời chết chỉ chết thật khi họ chết trong lòng ngời sống”.

1.2 Thành tựu về thơ của Lỗ Tấn

Thơ là “hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu”[19;254] Sóng Hồng cũng viết: Thơ là một hình thái

nghệ thuật cao quý, tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện

sự nồng cháy trong lòng Nhng thơ là tình cảm và lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng”

Có tâm hồn của một thi nhân, khi còn là một chàng thanh niên ôm ấp nhiều

mộng đẹp, Lỗ Tấn đã có những vần thơ li sầu biệt hận (Biệt ch đệ tam thủ, 1900) Và cho đến tận cuối đời (1935) ông còn gửi gắm nỗi lòng mênh mang

mờ mịt, cảm khái trăm nỗi cùng chút hi vọng mong manh trong nỗi cô tịch

đau xót ở bài thơ Hợi niên tàn thu ngẫu tác (chợt viết trong thu tàn năm Hợi)

Vì mục đích phục vụ cách mạng, để đáp ứng nhu cầu thời đại, Lỗ Tấn chủ yếu sáng tác truyện ngắn và tạp văn, còn thơ thì “Thảng hoặc có làm một vài bài theo yêu cầu của bạn bè hoặc để thể hiện tình cảm trong lúc nào đấy” (Th bà

Hứa Quảng Bình gửi Hứa Thọ Tờng)

1.2.1 Khái quát một số đặc điểm của thơ Lỗ Tấn

Lỗ Tấn là một ngời rất am hiểu thơ ca cổ điển và có tâm hồn thơ dào dạt

Ông làm nhiều thơ từ cổ điển, một ít thơ mới, thơ văn xuôi và thơ theo thể dân

Trang 17

ca để gửi gắm t tởng và tâm hồn của mình, bao hàm một nội dung phong phú Cũng nh truyện ngắn và tạp văn, nhiều bài thơ của ông đã trở thành vũ khí để

đấu tranh với kẻ thù nhng chủ yếu là để thể hiện trực tiếp và kịp thời những nỗi niềm tâm sự của thi nhân trớc cuộc đời, về thế sự

So với toàn bộ sáng tác của Lỗ Tấn, thơ chỉ chiếm một phần rất nhỏ, riêng phần thơ mới thì lại càng ít hơn Thơ Lỗ Tấn chỉ có tất cả 75 bài, so với một số nhà thơ đời Đờng, Tống, Minh, Thanh hay thời cận hiện đại thì quả là khiêm tốn nhng con số khiêm tốn ấy lại mang dấu ấn của bản sắc, tâm hồn và tài năng cá nhân Lỗ Tấn Đó chính là cả một thế giới phong phú, đa sắc, đa hơng, cũng giống nh 34 thiên truyện ngắn của ông “mỗi truyện một hình thức, một cách điệu, khó có ai bắt chớc đợc” (lời nhận xét của nhà văn Mao Thuẫn cùng

Cả về t tởng tình cảm lẫn phong cách, thơ ca ba giai đoạn này của ông đều

có sự phát triển rõ rệt Nó gắn liền với quá trình phát triển của t tởng Lỗ Tấn

từ tiến hoá luận đến giai cấp luận, từ một thanh niên có tâm hồn trong sáng trở thành một ngời dân chủ cách mạng yêu nớc chống phong kiến rồi trở thành một chiến sĩ cách mạng kiên cờng phản đế phản phong, một danh nhân văn hoá thế giới

Thơ Lỗ Tấn là một dòng mạch văn hoá bắt nguồn từ lịch sử ngàn năm của văn hoá Trung Hoa Ông đã nghiền ngẫm và tâm đắc từ “tứ thơ huyền ảo, ý

sáng, lời đẹp, tuôn chảy từ tâm, không theo quy củ” của Li tao đến một thiên

Li tao không vần” (vô vận chi Li tao) – Sử ký (T Mã Thiên) và nhiều trớc

tác của các nhà văn, nhà thơ tiền bối nh Khuất Nguyên, Nguyễn Tịch, Kê

Trang 18

Khang Ông đã đ… a ra kết luận rằng: “Tôi nghĩ, có bao nhiêu thơ hay thì đến thời Đờng ngời ta đã làm hết mất rồi, nếu không phải là Tề Thiên Đại Thánh

có tài bật mở đợc bàn tay Phật Tổ Nh Lai ra thì có lẽ không cần đụng đến

nữa” (Lỗ Tấn thi tác giám thởng,Chu Chấn Phủ , Hà Bắc nhân dân xuất

bản,1994)

Những bài thơ trầm lắng, suy t, xúc động lòng ngời của Lỗ Tấn đều thuộc thơ cổ Nhà nghiên cứu nổi tiếng Vơng Giao có nhận định: “Lỗ Tấn làm thơ

cổ đều dùng cận thể thi, nhất là thơ thất luật và thơ tuyệt cú Điều này có lí do

ở chỗ, nhà thơ chú trọng trữ tình và thuật hoài, cho nên dùng loại này thích hợp hơn Thơ cận thể xa nay vẫn lấy trữ tình làm chủ, âm điệu trầm vang,

đăng đối nghiêm chỉnh, nội dung hàm súc,thích hợp với yêu cầu bộc bạch cảm xúc Thơ cổ mà dùng thể nhạc phủ thì lại thờng chú trọng tự sự, khuôn khổ lại thờng là dài, không thích hợp lắm Mặt khác, còn do Lỗ Tấn rất yêu thích thơ

Đờng mà luật thi và tuyệt cú đều là những thể thơ thịnh hành đời Đờng, từ nhỏ, Lỗ Tấn đã đợc học, ông thuộc lòng rất yêu mến (Lỗ Tấn thi tác giám thởng, Chu Chấn Phủ)

Với Lỗ Tấn, ngòi bút của truyền thống hàm súc “ý tại ngôn ngoại” của cổ văn Trung Hoa, cây cọ truyền thần “trọng thần tựa hơn là hình tựa” thì văn thơ là sự tuôn chảy của tâm huyết, chính là những giọt sữa tinh lọc từ xơng thịt của “con bò ăn toàn cỏ, nh ng tiết ra là sữa " (Lời Lỗ Tấn nói với Hứa

Quảng Bình) Ông đã nối tiếp truyền thống thơ ca dân tộc, thể hiện ở sự kế thừa trên nhiều mặt, đặc biệt là "cái trầm uất, u quốc u dân của Đỗ Phủ, cái

bi thơng khắc khoải của Lý Thơng ẩn và cả phong cách linh hoạt biến hoá của Lý Hạ"[21 ;151] Hơn thế nữa, đọc thơ ông ta còn nhận ra tinh thần cao

ngạo và giọng điệu bi thiết của thơ Khuất Nguyên đồng thời phảng phất ít nhiều phong cách siêu thoát của đạo gia mà Nguyễn Tịch, Kê Khang chịu ảnh hởng sâu đậm

Trang 19

Bên cạnh sự kế thừa truyền thống văn hoá, thơ ca dân tộc ngàn năm, thơ Lỗ Tấn còn có rất nhiều cách tân bởi ông là ngời từ rất sớm đã đề ra chủ trơng

dũng cảm lấy về

“ ” và “tiêu hoá nhanh” văn hoá, văn minh phơng Tây Hoà quyện, xuyên thấm vào mạch nguồn văn hoá Trung Hoa rào rạt trong ông là một dòng máu thơ ca thể hiện rõ tinh thần phản kháng và sự bất hợp quần, đòi hỏi giải phóng cá tính của các nhà thơ "Mara" mà ông say mê thời trẻ nhBairơn, Sê-li, Pu-skin, Pê-tô-phi Chính điều này đã làm nên những nét mới,…tạo ra phong cách độc đáo, đặc sắc của thơ Lỗ Tấn Nó thể hiện tinh thần hớng

về cái mới, thái độ ham học hỏi của vị chủ tớng văn học cách mạng Trung Quốc Tất cả những điều đó đợc thể hiện một cách đầy đủ và trọn vẹn trong toàn bộ những sáng tác của ông, từ truyện ngắn đến tạp văn, từ thơ đến kịch

ở đây, nhà t tởng, nhà cách mạng Lỗ Tấn đã thống nhất, hài hoà, gắn bó chặt chẽ với t cách nhà văn vĩ đại trong tất cả khía cạnh phong phú của nó

1.2.2 Vị trí của thơ ca trong sự nghiệp sáng tác văn chơng Lỗ Tấn

Truyện ngắn làm cho Lỗ Tấn nổi tiếng, tạp văn là sự cống hiến vĩ đại của

ông cho nền văn học Trung Quốc còn thơ ca chính là “một bộ phận quý báu trong di sản văn học ông cống hiến cho nhân dân, cho cách mạng và cho

nhân loại tiến bộ” (Lời tựa Thơ Lỗ Tấn- Lý Gia Trung, Đại sứ đặc mệnh toàn

quyền nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam) Chúng ta có thể tìm hiểu những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX qua hơn 650 bài tạp văn của ông; đợc gặp và khám phá cuộc đời, số phận của rất nhiều con ngời trong xã hội thối nát ấy trong 34 thiên truyện ngắn nổi tiếng Nhng, chỉ khi đến với những bài thơ trầm lắng, u t “chú trọng trữ tình

và thuật hoài” của ông ta mới hiểu đợc sâu sắc và trọn vẹn tâm hồn, nhân

cách, t tởng của ngời nghệ sĩ đa tài, nặng lòng u quốc u dân Qua 75 bài thơ ngắn ngủi đợc sáng chủ yếu “theo yêu cầu của bạn bè hoặc để thể hiện tình cảm trong lúc nào đấy”, tài năng và con ngời Lỗ Tấn đã đợc bộc lộ một cách

Trang 20

trực tiếp, cụ thể, rõ nét Tìm hiểu thơ ca trong mối quan hệ thống nhất và biện chứng với những thành tựu đặc sắc về truyện ngắn và tạp văn sẽ cho ta có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về ông – vị chủ tớng của nền văn hoá vô sản Trung Hoa, nhà văn lớn, nhà t tởng vĩ đại không chỉ của nhân dân Trung Hoa mà là của nhân dân toàn thế giới.

Những tác phẩm thơ Lỗ Tấn sở dĩ trở thành “một bộ phận quý báu trong di sản văn học” của ông là bởi bằng thực tiễn sáng tác, ông đã có rất nhiều cách

tân, sáng tạo về mặt nghệ thuật đồng thời đã hình thành đợc một hệ thống quan điểm lí luận khá đúng đắn và sâu sắc về thơ ca

Đối với thể thơ cũ- thể loại ông tập trung sáng tác nhiều nhất(56/75 bài ≈

75%), Lỗ Tấn đã dày công nghiên cứu sâu sắc (cũng giống nh Mao Chủ tịch).Đến thời đại Lỗ Tấn, thơ ca làm theo hình thức cổ điển phần nhiều đã mất hết sức sống bởi nó không còn phù hợp với yêu cầu biểu hiện thời đại mới nữa Sở dĩ Lỗ Tấn vẫn sáng tác nhiều và rất thành công ở thể loại này là bởi

ông chỉ mợn hình thức thơ cũ để đa vào đấy một nội dung thời đại Theo ông, hình thức nghệ thuật này rất thích hợp với sự thể hiện đau khổ, có thể viết lên nỗi đau buồn căm giận, có thể phơi trần mọi sự xấu xa một cách kín đáo.…Những bài thơ cũ có ý nghĩa sâu sắc đã trở thành vũ khí chiến đấu của ông lúc bấy giờ Ông đã kế thừa đợc truyền thống của thơ cổ điển nhng quan trọng hơn thế là đã có nhiều cải biến ( nh sử dụng khẩu ngữ cực kì tự nhiên, giải phóng vần thơ, sử dụng điển cố nớc ngoài ) nhằm biểu hiện t… tởng và ý cảnh mới

Thơ thể dân ca của ông kế thừa truyền thống của dân ca, thành một vũ khí châm biếm sắc bén, giản dị dễ hiểu, có thể hát đợc, lại rất dí dỏm và mạnh mẽ nhng chủ yếu là sáng tác theo thể cũ hoặc hơi gần thơ thể cũ, phảng phất âm

điệu tiết tấu hài hoà Nó đã gạt bỏ mọi ràng buộc, lại tránh đợc khuynh hớng văn xuôi hoá, không gò bó số câu, số chữ, đặc biệt lại có tiết tấu đậm tính dân tộc nên rất đợc mọi ngời a chuộng

Trang 21

Đóng góp của Lỗ Tấn cho nền thơ ca hiện đại Trung Quốc là ở những sáng tác theo thể thơ mới Những sáng tác này mới cả nội dung lẫn hình thức, có

tác dụng mở đờng cho thơ mới từ “Ngũ Tứ” đến nay Sáu bài thơ: Mộng,ái

chi thần,Đào hoa,Tha môn đích hoa viên,Nhân dĩ thời,Tha không phải là

những tác phẩm thành công nhất nhng ở thời kỳ thơ mới vừa bắt đầu thì chúng

có ý nghĩa vô cùng to lớn Với những bài thơ không còn sự gò bó của âm tiết

và số mục, Lỗ Tấn đã tạo ra một phong cách độc đáo, nó hoàn toàn thoát khỏi

sự hạn chế của truyền thống thơ cũ, đặc biệt là không chịu ảnh hởng xấu của lối thơ Âu hoá, mạnh dạn tìm tòi con đờng phát triển thơ mới Trong bài viết nổi tiếng Bàn về sức mạnh của dòng thơ Mara, Lỗ Tấn đã nêu ra kiến giải về

thơ ca cách mạng của mình Lần đầu tiên, ông mạnh bạo công kích cái truyền thống “thi giáo” trong mấy ngàn năm qua đã bị biến thành công cụ của bọn thống trị và đợc xem nh thần thánh bất khả xâm phạm Ông giới thiệu hàng loạt những nhà thơ “Mara”: Bairơn, Sê-li, Pu-skin, Pê-tô-phi nhằm khích…

động “những tiếng đẹp đẽ và hùng vĩ” trên thi đàn Trung Hoa Bài viết này chính là tiếng chuông báo hiệu cho cuộc cách mạng thơ ca mời mấy năm sau trong phong trào Ngũ Tứ

Hơn thế nữa, dù ông dồn hết tinh lực chủ yếu vào truyện ngắn và tạp văn sau Ngũ Tứ (1919) nhng vẫn quan tâm đến sự phát triển của thơ mới, luôn tiên phong trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa phục cổ, tạo điều kiện cho mầm non thơ mới phát triển

Có một điều rất đặc biệt là tiểu thuyết, tạp văn, thơ viết bằng văn xuôi của

Lỗ Tấn đều rào rạt ý thơ, đều là những bài thơ có ý nghĩa rất phong phú Tạp văn – mảng sáng tác lớn nhất trong sự nghiệp văn học của ông – là một loại văn kết hợp giữa thơ và chính luận, “về thực chất, tạp văn của Lỗ Tấn chính là những bài thơ tuyệt diệu ” Cống hiến đợc đánh giá cao nhất của ông đối với thơ hiện đại, theo Lơng Duy Thứ, là đóng vai trò khai phá dòng thơ văn xuôi

Trang 22

(tản văn thi) và có những bài đậm đà ý vị triết học, tập trung trong tập Cỏ

dại(Dã thảo) Tập Cỏ dại viết từ năm 1924 đến năm 1926, chịu ảnh hởng về

hình thức loại thơ văn xuôi của văn học nớc ngoài Đây là một sự thể nghiệm mới thời kỳ đó, đã đợc nhiều thanh niên đơng thời nối gót làm theo, cùng vận dụng vào việc sáng tác thơ văn xuôi Đến những năm 30, thơ văn xuôi phát triển hơn và đã xuất hiện nhiều tác phẩm u tú Nh vậy, trong lịch sử văn học hiện đại, Cỏ dại là mạch nguồn đầu tiên để mở ra một dòng sông thơ Trung

Quốc

Với tất cả những đóng góp, cống hiến trên đây, mặc dù thơ Lỗ Tấn sáng tác không nhiều nhng cũng giống nh Chủ tịch Mao Trạch Đông( tuy chỉ sáng tác hơn hai mơi bài thơ và từ) Ngời vẫn là một nhà thơ vĩ đại của Trung Quốc Với tất cả những sáng tác, từ truyện ngắn đến tạp văn, từ thơ đến kịch, ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá luôn trăn trở vì dân vì nớc, vì sự giải phóng con ngời và sự phát triển của dân tộc – Lỗ Tấn - đã phấn đấu, dâng hiến tất cả tinh thần, tâm huyết cho cuộc đổi đời vĩ đại của dân tộc Trung Hoa Đến với thơ Lỗ Tấn, ta hiểu rõ hơn “lịch trình tâm linh” của ông

Trang 23

Ch ơng II :

Những giá trị nội dung thẩm mĩ cơ bản trong thơ Lỗ Tấn

Ngô Thì Nhậm cho rằng: “Tình cảm dồi dào thì thơ nảy sinh ” Bất kỳ viết

về cái gì nhà văn cũng thâm nhập vào đối tợng với một con tim nóng hổi, chuyển hoá cái đối tợng khách quan thành cái chủ quan đến mức “t ởng nh chính mình sinh ra cái khách quan ấy”

Thế giới chủ quan của con ngời - những cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ… của ngời nghệ sĩ - đợc trình bày trực tiếp trong tác phẩm trữ tình, nó làm thành nội dung t tởng đặc sắc của sáng tác Các sự kiện đời sống – cái thế giới hiện thực khách quan- vì thế đợc thể hiện một cách gián tiếp trong tác phẩm trữ tình, tức là khi ta bớc vào thế giới của tác phẩm trữ tình thì ta sẽ nhận thấy đó

là cảm xúc về cái gì, tâm trạng trớc hiện thực nào và suy nghĩ về vấn đề gì

Nh vậy, do cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình là biểu hiện trực tiếp những xúc cảm, suy tởng của con ngời nên nó đã “làm sống dậy cái thế giới chủ thể của hiện thực khách quan”[16;358], giúp ta đi sâu vào thế giới của

những suy t, tâm trạng, nỗi niềm- một phơng diện rất năng động, hấp dẫn của hiện thực

Thơ Lỗ Tấn chủ yếu chú trọng trữ tình và thuật hoài , “lấy trữ tình làm chủ, âm điệu trầm vang, đăng đối nghiêm chỉnh, nội dung hàm súc, thích hợp với yêu cầu bộc bạch cảm xúc (Lỗ Tấn thi tác giám thởng, Chu Chấn Phủ ,

Trang 24

Hà Bắc nhân dân xuất bản, 1994) Để thâm nhập vào thế giới nghệ thuật thơ

Lỗ Tấn, tức là chiếm lĩnh nội dung t tởng tác phẩm, làm cho nội dung tác phẩm đợc hiện thực hoá, “chỉ có một con đ ờng và một phơng tiện: tháo dỡ t t- ởng khỏi hình thức (tức là toàn bộ nội dung t tởng tác phẩm TĐS) , tách

bạch các yếu tố làm nên chân lý hay hiện tợng đó” Hành động đó của trí tuệ

tuyệt đối không phải là một quá trình giải phẫu vô vị là phá vỡ một hiện tợng

đẹp đẽ để xác định nghĩa của nó Trí tuệ phá vỡ hiện tợng để làm nó sống dậy cho mình trong một vẻ đẹp mới và sự sống mới, nếu nh nó tìm thấy bản thân trong đó Từ quá trình tháo dỡ của trí tuệ chỉ chết đi những hiện tợng mà trong đó trí tuệ không tìm thấy cái gì của nó, và xem chúng chỉ là những cái tồn tại một cách kinh nghiệm, chứ không phải là cái hiện thực”[16;274]

Xuất phát từ quan điểm đó, chúng tôi mạnh dạn thâm nhập, chiếm lĩnh “thế giới nghệ thuật thơ” Lỗ Tấn để thấy đợc sự đa dạng trong thống nhất cái tôi trữ tình Lỗ Tấn qua các chặng đờng sáng tác

2.1 Những nỗi niềm sâu kín của ngời trí thức trẻ tuổi

Trớc khi du học Nhật Bản (1902), chàng thanh niên trẻ tuổi Chu Thụ Nhân (tên thật của Lỗ Tấn) cha tiếp xúc với cách mạng dân chủ (cũ), cha thoát khỏi

ảnh hởng của t tởng cũ Tháng 5/1898, chàng trai 18 tuổi ấy đến Nam Kinh thi vào Giang Nam thuỷ s học đờng học đợc một năm lại chuyển qua trờng Khoáng lộ học đờng học kỹ s hầm mỏ ở đây, anh đã thu nhận đợc nhiều kiến

thức khoa học tự nhiên và xã hội của phơng Tây, đọc đợc nhiều sách báo nói

về tự do dân chủ (của Lơng Khải Siêu, Rútxô ) cùng quan điểm tiến hoá của…

Đácuyn (qua cuốn Thiên dẫn luận của Hơcxlây do Nghiêm Phục dịch) T

t-ởng khoa học và t tt-ởng dân chủ bắt đầu nảy nở, từ đó Lỗ Tấn ca ngợi sự đổi mới, chủ trơng vơn lên, kêu gọi phản kháng, đòi giải phóng mọi sự ràng buộc

cổ truyền của xã hội cũ

Trang 25

Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến trong t tởng của Lỗ Tấn, là giai đoạn

đánh dấu sự lựa chọn đầy chông gai, khó khăn trong sự nghiệp, công danh để thực hiện lý tởng, nhiệt huyết sục sôi trong trái tim trang nam nhi nuôi nhiều chí lớn Đó là bao nhiêu trăn trở, suy t, ngẫm ngợi để tìm ra chí hớng – cũng

là tâm lý chung của cả thế hệ thanh niên đơng thời Tất cả những tâm sự, những niềm trắc ẩn trong tâm hồn đã đợc chàng thanh niên trẻ ấy tập trung thể hiện trong những sáng tác thơ ca, chủ yếu đợc làm vào hai năm 1900 – 1901

ở giai đoạn này, Lỗ Tấn cha quyết tâm đề xớng phong trào văn nghệ và cha bắt tay vào hoạt động văn học Ông bắt đầu sáng tác một số bài thơ theo thể

cũ vào năm 1900

2.1.1 Nỗi buồn tử biệt sinh li

Thơ là tiếng hát của tâm hồn, nó có khả năng thể hiện những biểu hiện phức tạp của thế giới nội tâm Những bài thơ sáng tác trong thời kỳ đầu của Lỗ Tấn thể hiện chân thực và trực tiếp cảm xúc, suy t của bản thân, trớc hết là từ hoàn cảnh cuộc sống và là tình cảm chân thành dành cho ngời thân Trong số 13 bài thơ đợc sáng tác trong 2 năm 1900 – 1901 viết về những nỗi niềm sâu kín của ngời trí thức trẻ tuổi thì có gần một nửa số bài thơ thấm đợm nỗi buồn tử

biệt sinh li: Biệt ch đệ tam thủ (Ba bài thơ từ biệt các em trai) sáng tác tháng

2/1900và Biệt ch đệ tam thủ viết vào khoảng tháng 3- tháng 4 năm 1901

Lỗ Tấn lúc này rời quê nhà Thiệu Hng đi Nam Kinh theo học với quyết tâm “tìm con đ ờng khác, đi xứ khác, tìm những con ngời khác” Gia cảnh sa

sút, phụ thân vừa mất, cuộc sống quẫn bách một mặt thôi thúc chàng thanh niên trẻ tuổi lên đờng một mặt lại trở thành nỗi u t, trăn trở, niềm trắc ẩn đối với ngời con xa xứ Lời thơ hết :

Hoàn gia vị cửu hựu li gia, Nhật mộ tân sầu phận ngoại gia.

Giáp đạo vạn chu dơng liễu thụ ,

Trang 26

Vọng trung đô thị đoạn trờng hoa

(Biệt ch đệ tam thủ, Canh Tí )

(Về nhà chốc lát lại xa nhà , Ngày tối sầu dài nối mãi ra

Dơng liễu bên đờng hàng vạn gốc, Nhìn đâu cũng thấy đoạn trờng hoa)

lại đến:

Mộng hồn thờng hớng cố hơng trì, Thủy tín nhân gian khổ biệt li

(Biệt ch đệ tam thủ, Tân Sửu)

( Mộng hồn quanh quẩn chốn làng quê Mới thấm nhân gian khổ biệt li )

Bài thơ đầu tay Biệt ch đệ tam thủ(Canh Tí nhị nguyệt) là lời giãi bày tâm

tình sầu khổ của bản thân Lỗ Tấn đồng thời bộc lộ tình cảm thắm thiết với các

em trai Trong tiếng ma đêm khuya, khi chỉ một mình đối diện với ngọn đèn, ngời con xa xứ nhớ đến các em ở quê nhà, cảm thấy cô độc thê lơng:

Mu sinh vô nại nhật bôn trì

Hữu đệ thiên giao các biệt li Tối thị linh nhân thê tuyệt xứ , Cô kình trờng dạ vũ lai thì

(Mu sinh lặn lội cảnh bôn ba

Em út thôi đành phải cách xa , Cảnh ấy khiến ai buồn não nuột

Đêm dài , đèn lẻ , lại tuôn ma )

Bài thơ ngắn gọn , súc tích đã nói hộ những tâm sự , những lời nhắn gửi của ngời thanh niên đang lâm vào cảnh ngộ sầu tủi Vì gia cảnh khốn khó, ông không đi theo “chính lộ” nh quan niệm của thanh niên lúc bấy giờ là “tìm đ -

Trang 27

ờng mu sinh hoặc theo nghiệp khoa cử hoặc vào các ngân hàng, cửa hiệu học buôn bán , hoặc đi ra các nơi học làm th ký…”[3;28] mà phải chọn con đờng

mu sinh vạn bất đắc dĩ ( mu sinh vô nại) Việc Lỗ Tấn chọn đến Nam Kinh

thi vào “trờng Tây” (Giang Nam thuỷ s học đờng) bị coi là cùng đờng mạt lộ, bán linh hồn cho quỷ Tây, bị chê c

đi Nam Kinh “ khác nào nh kẻ muốn đi con đờng khác, trốn đến đất khác, đi

tìm những con đờng khác lạ” (Gào thét, Lời tựa viết lấy).

Và trong Kiết kiếm sinh tạp ký ông cũng đã nói rất rõ nỗi lòng của mình

buổi xa quê, ấy là: “Kẻ đi đ ờng vào những lúc mặt trời tà sắp lặn, sắc chiều ghê rợn , nhìn quanh bốn phía đều chẳng thấy ngời của quê nhà , lắng tai nghe chỉ thấy giọng nói xa lạ quê ngời, chợt nghĩ tới quê nhà cách xa vạn dặm, mẹ già em dại hẳn đang nhắc đến mình giờ đây đi đến đâu, đến đâu, nghĩ nh vậy rồi cảm thấy ruột mềm muốn đứt, không sao cầm đợc nớc mắt”

(Tập ngoại tập, phụ lục1) Cảm giác ấy đã tạo hứng, gợi tứ khiến thi nhân viết

cha thật sự sát nghĩa, nhất là ở câu thứ hai, nó nói không hết đợc những hàm

ý ẩn chứa trong mỗi chữ ngắn ngủi “nhật mộ tân sầu” (nhất là đặt trong tơng quan ý nghĩa với “phận ngoại gia” – dờng nh ở đây ngời dịch đã bỏ qua)

Lời thơ cuối bài là lời nhắn gửi :

Ngã hữu nhất ngôn ng ký thủ , Văn chơng đắc thất bất do thiên ( Anh có một lời nên nhớ lấy ;

Trang 28

Văn chơng đợc mất chẳng do trời ! )”Chính đó là sự phản đối trực tiếp thuyết “Văn ch ơng ghét ngời mệnh đạt”

theo lối quan niện truyền thống cho rằng: hễ văn chơng hay thì số mệnh sẽ chẳng ra gì (“ tài mệnh tơng đố”) , vì ông trời đã cho anh văn tài thì sẽ không chịu cho anh một số phận tốt đẹp nữa Thi nhân phản bác thuyết ấy, nghĩa là

đã khẳng định phần nào đó văn tài thiên phú và hơn thế nữa là một sự quyết tâm thoả nguyện thú văn chơng, dù mãi đến năm, sáu năm sau (1906,1907)

ông mới quyết định rằng: “Điều chúng ta cần phải làm tr ớc hết là biến đổi tinh thần họ, mà theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ tất nhiên không gì

bằng văn nghệ” ( Tựa viết lấy).

Đến năm 1901,khi sáng tác Biệt ch đệ tam thủ(Tân Sửu), Lỗ Tấn vẫn

cha tiếp xúc với t tởng cách mạng dân chủ nên cha có chuyển biến gì lớn trong

t tởng và sáng tác Nội dung chính của ba bài này vẫn là một là nỗi nhớ quê nhà và sự cảm than niềm li biệt Nh vậy, nhìn chung, những bài thơ đợc viết trớc lúc xuất dơng (1902) của Lỗ Tấn đều nhuốm màu li sầu biệt hận Dờng

nh thi nhân cha thể thoát mình khỏi bao nhiêu trăn trở, day dứt, những nỗi u t khôn nguôi, nên khi nhớ tới cảnh tợng dọc dờng đi, chiều hôm dừng thuyền ghé nhà ông lão trồng vờn, chỉ muốn đợc về nhà tới vờn nh ông lão Đến nỗi nghe tiếng chim tích linh, chạnh nghĩ cảnh anh em li biệt, chẳng đợc nh anh

em nhà chim đoàn tụ, tự thấy chúng dờng nh tỏ ra kiêu hãnh với mình nên viết: “Thử tình thử cảnh, cái vị hữu bất thiểu nhiên dĩ bị giả hĩ” (Tình này cảnh này, hẳn chẳng có ai không lẳng lặng buồn đau)

Nh vậy, xuất phát từ cảnh ngộ riêng của bản thân, lại do cha có chuyển biến về t tởng nên những bài thơ đầu tay đợc sáng tác trớc khi xuất dơng (1902) của chàng thanh niên vốn xuất thân trong gia đình đại phu phong kiến

đã sa sút có nội dung chủ yếu là nỗi đau buồn khi li biệt Sáng tác của ông giai

đoạn này thể hiện trực tiếp và rõ nét tâm sự u hoài cùng những nỗi suy t trăn trở trong tâm hồn , trái tim ngời trai trẻ Lúc đó, khiến ngời ta xót xa đau

Trang 29

buồn, duy chỉ có nỗi li biệt mà thôi (ảm nhiên tiêu hồn giả, duy biệt nhi dĩ

hĩ-Biệt phú- Giang Yêm) Tuy vậy, đó không phải là toàn bộ nội dung của thơ

Lỗ Tấn Ngay từ buổi đầu này, thơ ông đã hé mở những tình cảm tích cực, nó làm phong phú giá trị nội dung t tởng cho các sáng tác giai đoạn đầu và phần nào đó thể hiện cốt cách cao thợng cuả con ngời thi nhân

2.1.2 Ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên và những cốt cách cao thợng

Là một thanh niên có tâm hồn trong sáng, thuở bé lại rất thông minh, hiếu học và đợc mẹ dạy bảo, giáo dục cẩn thận từ nhỏ nên Lỗ Tấn biết yêu qúy, trân trọng những giá trị cao đẹp Tâm hồn, trái tim ngời nghệ sĩ nhạy cảm của thi nhân rung động trớc những cái đẹp hồn hậu, tinh khiết nên hết lòng gìn

giữ , bảo vệ, trân trọng và ngợi ca chúng (Tích hoa tứ luật) Cung bậc tình cảm đáng quý đó đã đợc kết tinh trong bảy bài thơ: Liên bồng nhân, Canh

Tý tống Táo tức sự , Tế th thần văn, Tích hoa tứ luật ( 4 bài ) và làm cho nội

dung, giá trị của những sáng tác th ca giai đoạn đầu của Lỗ Tấn trở nên phong phú , đặc sắc hơn nhiều

Ông lại thông minh, hiếu học nên rất ham đọc sách Ngoài sách Tứ th, Ngũ

trẻ Lỗ Tấn đã đợc giáo dục qua thi, th, kinh, truyện và thói quen , hứng thú

đọc sách đợc ông gìn giữ, phát triển đến những ngày tháng cuối đời Nhờ thế,

ông có đợc một vốn kiến thức hiếm có, trở nên rất uyên bác khiến nhiều ngời

Trang 30

nể trọng Hơn nữa, trong ông cái tình cảm yêu mến, trân trọng đối với vị “Th thần” (Thần Sách ) ngày một lớn hơn thêm

Vào đêm trừ tịch năm thứ 26 Quang Tự nhà Thanh, Canh Tí, tức ngày

18 tháng 2 năm 1901, Lỗ Tấn đã làm bài thơ Tế Th thần văn( Văn tế Thần

Sách) để tỏ lòng chí cao khiết cũng nh bày tỏ thiện cảm đặc biệt với ông Thần Sách vẫn bị ngời đời đối xử lạnh nhạt

Bài thơ đợc sáng tác theo thể sở từ – một thể thơ quen thuộc ở Trung Quốc

và tác giả sử dụng rất nhiều điển cố (liên quan đến th tịch) nhng nhờ thi nhân thả trí tởng tợng bay bổng và sử dụng thành thạo, điêu luyện bút pháp nhân cách hoá nên đã rất sinh động có hồn

Thái độ coi khinh hành vi của nhà giàu vào ngày tết dâng nhiêu lễ vật cúng tài thần để cầu phát tài (thể hiện trực tiếp qua việc gọi nhà giàu là nô lệ của tiền- “tiền nô )” và việc tế Thần Sách bằng hoa lạnh, nớc suối trong của Lỗ Tấn

tỏ rõ cái chí cao khiết, tâm hồn trong sạch Không chỉ thế, qua việc bày tỏ thái

độ quyết liệt chối bỏ bạn nhà giàu dung tục (cấm cửa những kẻ “tục đinh s ơng phụ” tôn thờ thần tài vì cho rằng chúng giẫm lên ngạch cửa nhà mình là một

điều sỉ nhục đối với Th thần) cùng thái độ khinh miệt đồng tiền, chỉ kết bạn với “tàn th khuyết quyển”, nguyện làm ngời yêu chuộng sách vở ,thơ ca, mời

những kẻ “nghiện sách” và “ tù thơ” đến kết giao, tác giả đã bày tỏ thiện cảm

đặc biệt đối với ông Thần Sách Lỗ Tấn hết lòng ca ngợi Thần Sách, thả trí ởng tợng bay bổng, cho Thần Sách ngồi xe cỏ vân, cắm cờ lụa tơng, có các con mọt sách làm xà ích để cho Tất Phi (mực) và Quản Thành hầu (bút) làm bạn, để cho Thần Sách theo tiên trùng Mạch Vọng cùng lên tiên, du ngoại nơi biển Bút , mồ Văn

t-Nh vậy, ngay từ thời trai trẻ, Lỗ Tấn đã thực sự trân trọng, yêu mến và ngợi

ca vị “Th thần” -biểu tợng của trí tuệ và thanh cao – thể hiện rõ lòng ham

mê, chí hớng và nhất là phẩm cách của chính thi nhân Đây là tình cảm, là thái

độ đáng trân trọng, gìn giữ nên dù về mặt t tởng vẫn còn có khía cạnh hạn chế

Trang 31

của thời đại (coi đọc sách thi cử đỗ đạt là lối thoát duy nhất) thì chúng ta vẫn nâng niu “ cần mậu tê h ơng ” (rau cần tốt, cành quế thơm) cùng ớc muốn : “ Cấu dị tịch dĩ tơng thù” ( mua nhiều sách quý để lễ tạ Thần Sách khi thi cử đỗ

đạt)

Xuất phát từ tình cảm, nhiệt tâm đối với “Th thần”, cũng là đối với tri thức hay nói rộng hơn là từ chí công danh này mà chàng trai trẻ Chu Thụ Nhân đã giã biệt quê hơng đến Nam Kinh học tập Chàng gửi lại bao nhiêu nhớ thơng

và u lo, gác hết những li sầu biệt hận để dấn b… ớc thực hiện ớc nguyện tuổi trẻ, ớc vọng đợc cống hiến, đợc khẳng định mình

2.1.2.2 Ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên và những cốt cách cao thợng :

Tâm hồn nhạy cảm của chàng nghệ sĩ trẻ từng đợc đắm chìm trong những

câu chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích của bà nội và vú em; từng đợc thoả sức vẫy vùng ở chốn thôn quê An Kiều giữa thiên nhiên đất trời cùng bạn

bè nên nghiễm nhiên thực lòng yêu quý, trân trọng, gìn giữ và bảo vệ những…

vẻ đẹp bình dị, thanh cao của tự nhiên và những phẩm chất cao khiết của con ngời Đó chính là một nội dung khá đặc sắc đợc gửi gắm qua nhiều sáng tác thơ ca Lỗ Tấn trong những năm tháng đang theo học ở Nam Kinh

Bốn bài thơ “thơng hoa , tiếc hoa” ( Tích hoa tứ luật) trớc hết thể hiện

những sắc thái tình cảm khác nhau của thi nhân về cái đẹp của thiên nhiên Bài thơ thứ nhất :

Điểu đề linh ngữ mộng thờng oanh ,

Nhàn lập hoa âm miện nộn tình Truật mục phi hồng tuỳ điệp vũ , Quan tâm nhung bích nhiễu gia sinh Thiện tuyệt đại thiên đa đố ,

Thời chí tơng li bội hữu tình Tối thị linh nhân sầu bất giải ,

Trang 32

Tứ thiềm sơ vũ tống thu thanh

chủ yếu quan tâm đến sự tàn rụng của hoa và nỗi lo hoa bị ma vùi dập , bị chim lay động – ngay trong giấc mơ - để rồi đã giật mình than thở cho mẫu

đơn chóng tàn và sầu muộn khôn nguôi vì hoa rụng hết khi tỉnh dậy, nghe tiếng ma giọt ngoài hiên

Bài thơ thứ hai chủ yếu viết về việc giữ gìn hoa:

Kịch liên thờng trục liễu miên phiêu,

Kim ốc hà thời trữ ả Kiều?

Vi vũ dục lai cần sáp cức , Huân phong hữu ý bất minh điều Mạc giao tịch chiếu thôi trờng địch , Thả đạp xuân dơng quá bản kiều Chỉ khủng tân thu quy tái nhạn , Lan song tái tửu lỗ khinh dao

Vì tiếc thơng hoa rụng (bài 1) nên thi nhân đã nghĩ cách bảo vệ hoa,

cài thêm gai vào hàng rào Cả gió nam cũng “hữu ý” nên ấm áp hơn, có ích cho hoa, không cho thổi lên khúc “Mai hoa lạc” Thi nhân vì sợ mùa thu sắp

đến nên đã vội ra uống rợu thởng hoa, quả đúng là một tâm hồn vô cùng nhạy cảm

Đến bài thơ thứ ba lại thiên về nhớ hoa và thởng hoa :

Tế vũ khinh hàn nhị nguyệt thì , Bất duyên hồng đậu thuỷ tơng tri

Đoạ nhân ấn kịch tăng trù trớng , Sáp trúc biên li hảo lộ tri

Uý ngã tố tâm hơng tập tụ , Liêu nhân lam vĩ tửu doanh chi Nại hà vô lại xuân phong chí ,

Trang 33

Thậm viện đồ mi dĩ mãn chi

Hơng thơm của hoa làm dịu nỗi lòng , khiến lòng ta đợc an ủi ( Uý ngã tố tâm), lại gợi cho ngời ta uống rợu ngắm hoa đầy hứng khởi và say mê Thi

nhân cảm than khi ngày xuân sắp hết, khi hoa mùa xuân đã tàn, đã nở đến hoa

đồ mi là loài hoa cuối cùng Nh vậy sự quan tâm của tác giả đi từ thời tiết ỡng hoa đầu tháng hai ( Tế vũ khinh hàn nhị nguyệt thì ) cho đến khi “nở đến

d-đồ mi , hoa kết thúc” ( Thậm viện đồ mi dĩ mãn chi)

Bài thơ cuối cùng trong Tích hoa tứ luật (bốn bài thơ luật Đờng thơng

tiếc hoa) lại thiên về tả hoa nở đẹp – trăm hoa khoe tơi, thời tiết thuận hoà, hoa hồng nh lửa :

Phồn anh nhiễu điện cạnh trình nghiên

Điệp thị nhàn khan giáp điệp miên Thất ngoại độc lu t huỷ địa,

Niên lai hạnh đắc dỡng hoa thiên Văn cầm cộng tích xuân tơng khứ

Tác giả thực chất đã mợn hoa để nói ngời: ngời ta cũng nh hoa, ngời may mắn nh hoa rơi trên đệm quý, kẻ bất hạnh nh hoa in dấu giày- tất cả đều do số phận rủi may chứ đâu phải tài đức khác nhau (bài 3: Đoạ nhân ấn kịch tăng trù trớng) ở đây ta không chỉ thấy sự gặp gỡ trong tứ thơ, ý thơ, tình thơ của

Trang 34

thi nhân với những bậc tiền bối mà còn hết lòng khâm phục sự kế thừa có chọn lọc truyền thống tốt đẹp của thơ vịnh vật ngàn xa Đó là điều mà nhiều ngời làm thơ có kinh nghiệm cha hẳn đã đạt đợc, nên khi biết nó đợc viết nên bởi môt ngời mời tám, đôi mơi thì ta lại càng ngạc nhiên nể phục hơn Tất cả

đã khẳng đợc tài năng và tâm hồn đặc biệt thanh cao, trong sáng của thi nhân Đáng quý hơn nữa, cũng ở tuổi mời chín, đôi mơi, Lỗ Tấn đã biết hết lòng

ca ngợi con ngời có cốt cách cao thợng với lối ăn mặc trang điểm thanh nhã Nối tiếp ý thơ của bậc tiền bối có ảnh hởng rất lớn đến t tởng, tình cảm – Khuất Nguyên ( từng lấy việc chăm lá sen làm áo để ví phẩm chất cao khiết),

Lỗ Tấn cho “ng ời gơng sen” mặc quần áo bằng lá sen lá ấu, thắt lng bằng rau

hạnh nớc, sống trong thế giới tiên :

Kị thờng hạnh đới xử tiên hơng Phong định do văn bích ngọc hơng

Lộ ảnh bất lai thu sắt sắt

Vi hoa bạn túc lộ nhơng nhơng Tảo trừ nhị phấn trình phong cốt Thốn khớc hồng y học đạm trang Hảo hớng Liêm Khê xng tịch thực

Mạc tuỳ tàn diệp đoạ hàn đờng (Liên bồng nhân)

Bên cạnh nỗi suy t, trăn trở, nỗi buồn tử biệt sinh li và thái độ yêu quý, trân trọng cái đẹp, cốt cách thanh cao, những bài thơ đợc sáng tác khi theo học ở Nam Kinh của Lỗ Tấn ít nhiều đã thể hiện thái độ chống lại những hủ tục

trong xã hội đơng thời Bài thơ Canh Tí tống Táo tức sự“ ” (Thơ tức sự tiễn

ông Táo năm Canh Tý) tuy rất ngắn gọn nhng đã ghi lại khá chi tiết, cụ thể phong tục dân gian Trung Quốc (đêm 23 hoặc 24 tháng chạp âm lịch làm lễ tiễn Táo quân lên trời):

Chích hê giao nha đờng

Trang 35

Điển y cũng biện hơng Gia trung vô trờng vật Khởi độc thiểu hoàng dơng ! ( Con gà, kẹo dính răng ,

Cầm áo để mua hơng Nhà chẳng còn chi nữa ,

Đâu chỉ thiếu dê vàng !)

Chàng thi nhân trẻ tuổi bớc đầu thoát khỏi những li sầu biệt hận để tỉnh táo nhìn nhận, đánh giá hiện thực, đó là sự tiến bộ, là bớc tiến đáng ghi nhận và trân trọng Cái ác cảm với lễ giáo phong kiến từ thời bé ,nhất là từ việc mục kích cảnh đau khổ của nhân dân đã khiến cho hồn thơ Lỗ Tấn bắt đầu có những biến chuyển đáng kể Khi bắt gặp lí tởng mới – t tởng cách mạng dân chủ (cũ) – cái mầm của sự phản kháng đợc dỡng nuôi theo thời gian ấy đã có

điều kiện phát huy cao độ, tạo nên những nội dung t tởng mớicho thơ ca Lỗ Tấn trong giai đoạn sau Nỗi suy t, trăn trở của ngời thanh niên có tâm hồn trong sáng thể hiện tập trung qua 13 bài thơ đầu đã lắng dịu và đợc thay thế bằng một thứ tình cảm đầy nhiệt huyết trào dâng trong tâm hồn và trái tim ng-

ời dân chủ cách mạng yêu nớc

2.2.Tiếng nói phản phong và lòng yêu nớc của nhà dân chủ

Vào tháng 3 năm 1902, Lỗ Tấn tốt nghiệp trờng Khoáng lộ học đờng, vì thi

đỗ xuất sắc nên đợc cử sang lu học ở Nhật Bản Sự kiện xuất dơng du học trở thành một cái mốc quan trọng tạo ra nhiều biến chuyển to lớn trong cuộc đời

và t tởng Lỗ Tấn và thơ ca – “ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ” đã ghi lại kịp thời và sâu sắc tất cả

những chuyển biến trong t tởng , tâm hồn ngời nghệ sĩ vừa bắt gặp lí tởng cách mạng dân chủ

Trang 36

Khi đến Nhật, đầu tiên ông vào học tiếng Nhật tại “Hoằng Văn học viện” ở Tôkiô- trung tâm hoạt động của những ngời cách mạng Trung Quốc tại hải ngoại, lại đúng lúc phong trào lu học sinh tại đây đang rầm rộ triển khai cuộc vận động yêu nớc chống Thanh, hăng hái giới thiệu sách báo về văn minh ph-

ơng Tây Lỗ Tấn “rất mực kiên trinh với sự nghiệp giải phóng dân tộc” (Lỗ

Tấn nh tôi biết, Hứa Thọ Tờng), đã xác định chí hớng hiến thân cho Tổ quốc

ngay khi tiếp thu ảnh hởng của sự tuyên truyền đó và đã hạ lời thề (hiến thân cho Tổ quốc) với một tinh thần yêu nớc nồng nhiệt:

Linh đài vô kế đào thần thỉ , Phong vũ nh bàn ám cố viên.

Ký ý hàn tinh thuyên bất sát , Ngã di ngã huyết tiến Hiên Viên

( Tự đề tiểu tợng )

Dịch nghĩa :

Trái tim không thể thoát khỏi mũi tên thần Dới ma gió bịt bùng , quê cũ trở nên tối tăm Nhắn qua sao băng ngời chẳng xót

Xin đem máu nóng dâng Hiên Viên

Mấy câu thơ nhỏ Lỗ Tấn “Tự đề sau ảnh của mình” khi vừa cắt đuôi sau, bỏ tóc ngắn, mặc đồ Âu, thể hiện quyết tâm đi lên con đờng mới Trong cuốn hồi

kí Hoài cựu ,ở bài Lỗ Tấn nh tôi biết, Hứa Thọ Thờng bình luận :

Câu đầu nói lên sự xúc động sâu sắc khi đợc ra nớc ngoài lu học; câu hai cảm nhận khi ngóng trông về Tổ quốc ma gió mịt mùng; câu ba, tình cảm

đồng bào còn mê muội, cha thức tỉnh, không khỏi cô quạnh; câu cuối bày tỏ hoài bão, là câu châm ngôn hành động suốt đời” Đây chính là bài thơ quan

trọng đánh dấu bớc chuyển biến to lớn trong t tởng, cuộc đời Lỗ Tấn Nó có ý

nghĩa nh bài thơ nổi tiếng Từ ấy của nhà thơ cách mạng Việt Nam Tố Hữu sau

Trang 37

này, là tiếng reo vui khi bắt gặp lý tởng cách mạng, tìm đợc con đờng đúng

đắn để hiến dâng cuộc đời và dốc bầu nhiệt huyết sục sôi tuổi thanh xuân Xuất phát từ khởi điểm có ý nghĩa quyết định trong quan điểm chính trị và văn nghệ đó, những sáng tác văn chơng trong đó có thơ ca đã trở thành vũ khí chiến đấu cho cách mạng của Lỗ Tấn Ông nhanh chóng trở thành vị chủ tớng văn học cách mạng Trung Quốc Cùng với truyện ngắn, tạp văn kịch, thơ Lỗ Tấn đã thể hiện rõ nét quyết tâm dâng hiến và nhiệt tình cách mạng của nhà dân chủ cách mạng yêu nớc Tác giả sáng tác nhiều tác phẩm và trong thời kỳ 1903-1925 này chủ yếu sử dụng thể thơ mới để diễn tả thành công, sâu sắc nhiệt tình cách mạng với cung bậc tình cảm mới Thơ ông giờ không còn là tiếng nói riêng t cá nhân nh giai đoạn trớc nữa mà đã trở thành tiếng nói chung của cả một thế hệ

2.2.1 Tiếng nói phê phán xã hội đơng thời

Lỗ Tấn đợc ví với Rơmuyt trong câu chuyện thần thoại, do sữa của loài thú rừng nuôi lớn, là đứa con phản nghịch của xã hội tông pháp phong kiến, là kẻ tôi hai lòng của giai cấp thân sĩ, đồng thời cũng là ngời bạn chân thành của những nhà cách mạng lãng mạn Từ năm 1907 trở đi, t tởng của Lỗ Tấn đã đi

sâu vào cuộc sống hiện thực (thể hiện rõ trong hai bài viết Bàn về sự thiên

lệch của văn hoá và Bàn về sức mạnh của dòng thơ Ma ra) Ông thấu hiểu

sâu sát mọi sự áp bức, ràng buộc của thế lực phong kiến tồn tại suốt mấy nghìn năm ở đất nớc mình và chủ trơng đánh lùi sự đè nén nặng nề của thế lực cũ; kêu gọi chống sự áp bức, đè nén của xã hội cũ, tiến tới xây dựng một xã hội mới Tất cả những nội dung đó đã đợc phản ánh rõ nét trong thơ Lỗ Tấn,

tập trung trong các bài :Chiến tai ca , Ai Phạm quân tam chơng , Mộng, ái

chi thần , Đào hoa , Tha môn đích hoa viên

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H.1999 2. Trần Lê Bảo, Giáo trình văn học châu á 1 (Văn học Trung Quốc), NxbGiáo dục, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", Nxb "Đại học Quốc gia", H.19992. Trần Lê Bảo, "Giáo trình văn học châu á 1" (Văn học Trung Quốc), Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Đại học Quốc gia"
3. Phan Văn Các, Thơ Lỗ Tấn, Nxb Lao động Trung tâm văn hoá – ngôn ngữ Đông Tây, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Lỗ Tấn", Nxb "Lao động Trung tâm văn hoá"– "ngôn ngữ Đông Tây
Nhà XB: Nxb "Lao động Trung tâm văn hoá"– "ngôn ngữ Đông Tây"
4. Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập I, Nxb Văn học, H.1963 5. Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập II, Nxb Văn học, H.1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn tuyển tập" I, Nxb "Văn học", H.1963 5. Trơng Chính, "Tạp văn tuyển tập" II, Nxb "Văn học
Nhà XB: Nxb "Văn học"
6. Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đờng", Nxb "Thuận Hoá
Nhà XB: Nxb "Thuận Hoá
7. Nguyễn Thị Bích Hải, Tuyển tập thơ Trung Quốc, Nxb Thừa Thiên- HuÕ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Trung Quốc", Nxb "Thừa Thiên- HuÕ
Nhà XB: Nxb "Thừa Thiên- HuÕ"
8. Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn thân thế- t tởng- sáng tác, Trần Văn Tấn- Hồng Dân Hoa(dịch), Nxb Giáo dục, H.1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn thân thế- t tởng- sáng tác", Trần Văn Tấn- Hồng Dân Hoa(dịch), Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Giáo dục"
9. Phơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H.1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn nhà lý luận văn học", Nxb "Đại học và trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb "Đại học và trung học chuyên nghiệp"
10. Đặng Thai Mai, Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, H.1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc", Nxb "Sự thËt
Nhà XB: Nxb "Sự thËt
11. Phan Ngọc, Thơ là gì?,Tạp chí văn học số 1, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ là gì
12. Nguyễn Khắc Phi- Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Giáo dục, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13.Nguyễn Khắc Phi- Lu Đức Trung- Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Đại học s phạm, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc" (tập 2), Nxb "Đại học s phạm
Nhà XB: Nxb "Đại học s phạm"
14.G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H.1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học" (tập 1), Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Giáo dục"
15. Tập thể tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giíi,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc", Nxb "Thế giíi
Nhà XB: Nxb "Thế giíi"
16.Tập thể tác giả, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ả, Lí luận văn học", Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Giáo dục"
17.Tập thể tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập1), Nxb Giáo dục, H.1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc" (tập1), Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Giáo dục"
18.Tập thể tác giả, Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc", Nxb "Giáo dôc
Nhà XB: Nxb "Giáo dôc"
19.Tập thể tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học", Nxb "Đại học Quốc gia
Nhà XB: Nxb "Đại học Quốc gia"
20. Lơng Duy Thứ, Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu, Nxb Giáo dục, H.1997 21. Lơng Duy Thứ, Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục, H.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu", Nxb "Giáo dục," H.199721. Lơng Duy Thứ, "Lỗ Tấn phân tích tác phẩm", Nxb "Giáo dục
Nhà XB: Nxb "Giáo dục

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w