Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn đồng mỏ huyện

53 350 2
Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường  đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn đồng mỏ huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên vừa qua, phát triển khoa học kĩ thuật dẫn tới phát triển mạnh mẽ kinh tế Quá trình cơng nghiệp hố - đại hố ngày đẩy mạnh Chính phát triển mà mơi trường sống bị đe doạ nghiêm trọng Trong nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường rác thải sinh hoạt nguyên nhân Thực tế cho thấy lượng rác thải tạo hàng ngày trình sống người gia tăng với phát triển kinh tế, tăng dân số, tăng mức sống người dân Tuy nhiên việc bảo vệ môi trường chưa trở thành thói quen, nếp sống nhiều người Việc quản lý chất thải rắn vấn đề cấp thiết cần giải kịp thời để đảm bảo cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khỏe cộng đồng đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Tại thị trấn Đồng mỏ, huyện Chi lăng, tỉnh Lạng sơn nói chung cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bước đầu quan tâm Tuy nhiên, chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu, chưa có đầy đủ sở khoa học nên cơng tác quản lý chất thải rắn cịn gặp nhiều khó khăn Nhận thức tầm quan trọng quản lý chất thải rắn, trước thực tế khó khăn cơng tác quản lý này, với phân công Khoa Tài nguyên Môi trường hướng dẫn giảng viên Lê Văn Thơ, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng - Đề xuất phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khối lượng, thành phần mức độ ảnh hưởng CTSHR địa bàn thị trấn - Đề giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTSHR thị trấn 1.4 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu phải xác, trung thực, khách quan - Đề xuất giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế thị trấn 1.5 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Đây điều kiện giúp sinh viên tập duyệt, vận dụng kiến thức học làm quen với thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá mặt hạn chế cơng tác quản lý CTSHR Từ giúp cho địa phương định hướng phương pháp quản lý CTSHR thời gian tới Phần TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Quản lý môi trường tập hợp biện pháp, luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý môi trường, công cụ thực giám sát chất lượng môi trường, phương pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm xây dưng sở hình thành phát triển ngành khoa học mơi trường.(Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) [9] Nhờ tập trung cao độ nhà khoa học giới, thời gian từ 1960 tới nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu môi trường tổng kết biên soạn thành giáo trình chuyên khoa Trong có nhiều tài liệu sở, phương pháp luận nghiên cứu môi trường, nguyên lý quy luật môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nhiên cứu xử lý phịn tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường kỹ thuật viễn thám, tin học phát triển nhiều nước giới Tóm lại, quản lý mơi trường cầu nối khoa học môi trường với hệ thống tự nhiên, người, xã hội phát triển phất triển môn chuyên ngành 2.1.1.Khái niệm chất thải “Chất thải thứ mà người, thiên nhiên trình người tác động vào thiên nhiên thải ra” Chất thải chất vật liệu mà người chủ người tạo chúng không sử dụng chúng bị thải bỏ Chất thải thường phát sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, giao thong vận tải, hộ gia đình, quan, trường học, nhà hang, khách sạn 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn loại vật chất thể rắn vật liệu, đồ vật bị loại thải từ trình cụ thể hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại Phần lớn chất thải thể rắn có khắp nơi xung quanh ta như: Gạch, đá, xi măng, vôi, vữa, mảnh sành, mảnh chai, sắt vụn… Chất thải rắn gồm chất thải hữu như: Thức ăn thừa, giấy, bìa cactong, nhựa, vải, cao su, da, rụng sân vườn, gỗ….và cịn có chất thải vơ như: thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại khác, đất cát… (Nguyễn Đình Hương, 2003) [6] 2.1.3 Khái niệm xử lý chất thải Xử lý chất thải dung biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải mà không làm ảnh hưởng đến môi trường; tái tạo lại sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế Xử lý chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường 2.1.4 Các nguồn tạo thành chất thải rắn - Hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư…): Thực phẩm thừa, cactong, nhựa, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, lon thiếc, kim loại khác, tro, cây, chất thải đặc biệt (đồ điện, điện tử hỏng, pin, bình điện, lốp xe….) chất độc hại sử dụng gia đình - Thương mại (kho, quán ăn, văn phòng, chợ, khách sạn,trạm xăng dầu, gara…): Cactong, nhựa, thức ăn thừa, kim loại…,các chất độc hại… - Cơ quan (trường học, bệnh viện, quan hành chính…) giống chất thải thương mại - Xây dựng: gỗ, thép, bê tông, vữa, bụi… - Dịch vụ công cộng ( rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…): Các loại rác đường, cành cây, cây, loại rác công viên, bão biển… - Các nhà máy xử lý ô nhiễm: tro, bụi, cặn… - Công nghiệp: chất thải từ q trình cơng nghiệp, chất thải khơng phải từ q trình cơng nghiệp thức ăn thừa, tro, bã, chất thải xây dựng, chất thải đặc biệt, chất thải độc hại… - Nông nghiệp: Các chất thải nông nghiệp, chất thải độc hại… (Nguyễn Đình Hương, 2003)[6] 2.2 Cơ sở pháp lý Một số văn pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam: Luật Bảo vệ môi trường Chủ tịch nước ký ban hành số 29/2005/L/CTN, ngày 12/12/2005 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ môi trường Nghị định số 175.NĐ-CP ngày 18/10/1994 Chính phủ: Hưỡng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 Chính phủ: Quyết định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ mơi trường Chỉ thị 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng phủ việc đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Thông tư số 4527-DTI ngày 8/1/1996 Bộ y tế: Những hướng dẫn xử lý chất thải rắn bệnh viện Thông tư 1350/TT-KCM ngày 2/9/1995 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường: Hướng dẫn thi hành số nghị Chính phủ số 02/CP ngày 5/1/1995 việc bn bán có điều kiện hóa chất độc, chất phóng xạ, chất thải bán sản phẩm kim loại, hóa chất nguy hại chất thải thị trường nước Thông tư 2891/TT-KCM ngày 19/11/1996 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường quy định tạm thời việc nhập phế liệu 10 Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo định số 155/199/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ 11 TCVN 6696-2000 Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 12.Nghị định số 59/2007/QĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 13 Thông tư số 2433/TT-KCM ngày 3/10/1996: Hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/CP ngày 24/6/1996 quy định xử phạt hành vi phạm Luật Bảo vệ môi trường 14 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCMT-BXD hướng dẫn quy định Bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bão chôn lấp chất thải rắn 15 Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 Bộ xây dựng việc ban hành “Định mức dự toán thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp rác thải đô thị”.(GS.TS Trần Hiếu Nhuệ cs, 2001) 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới Hiện hầu giới tốc độ thị hóa diễn nhanh, cơng nghiệp hóa phát triển mạnh nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường Thế giới đứng trước thách thức vô liệt phát triển bảo vệ môi trường Xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ người tăng lên dẫn đến lượng rác thải tăng lên nhanh chóng Theo Nguyễn thị Anh Hoa (2006)[5], lượng rác thải tính theo đầu người số nước là: Canada: 1,7kg/người/ngày Australia: 1,6kg/người/ngày Thụy Sỹ: 1,3kg/người/ngày Thụy Điển: 1,3kg/người/ngày Trung Quốc: 1,3kg/người/ngày Ở nước phát triển việc thu gom đạt hiệu suất cao, số quốc gia lượng rác thải rắn phát sinh thu gom toàn như: Mỹ, Thụy Điển…Ở nước nghèo nước phát triển có Việt Nam việc đầu tư vào việc thu gom đạt hiệu suất chưa cao, đạt 60-70% chí cịn thấp Trên giới, số nước có mơ hình phân loại thu gom rác thải sinh hoạt hiệu - Hà lan: Người dân phân loại rác thải tái chế tách riêng Những thùng rác với kiểu dáng màu sắc khác sử dụng thành phố Thùng lớn màu vàng gần siêu thị để chứa đồ kính, thủy tinh Thùng màu xanh nhạt để chứa giấy Tại nơi đông dân cư sinh sống thường đặt hai thùng rác có màu sắc khác nhau, loại chứa rác phân hủy loại không phân hủy - Nhật Bản: gia đình nhật phân loại chất thải thành loại riêng biệt cho vào túi với màu sắc khác nhau: rác hữu cơ, rác vô giấy, vải, thủy tinh, kim loại Rác hữu đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Các loại rác lại: giấy, vải, thủy tinh, kim loại, nhựa…đều đưa đến sở tái chế hàng hóa - Đức: Mỗi gia đình phát thùng rác với màu sắc khác nhau: màu xanh để đựng giấy, màu vàng đựng túi nhựa kim loại, màu đen đựng thứ khác Các loại mang đến nơi xử lý khác Đối với hệ thống thu gom rác công cộng đặt hè phố rác chia làm loại với thùng có màu sắc khác nhau: Màu xanh lam đựng giấy, màu vàng đựng túi nhựa kim loại, màu đỏ đựng kính thủy tinh, màu xanh thẫm đựng rác lại Trên giới việc xử lý CTR ý nhiều Hiện nhiều nước nghiên cứu nhiều biện pháp tái sử dụng lại CTR Vấn đề vừa mang ý nghĩa vệ sinh vừa mang ý nghĩa kinh tê “Kinh nghiệm số nước cho thấy có 90 % chai 90 % can đưa vào sử dụng trung bình từ 15-20 lần q trình xử lý rác người ta tái chế loại nhiên liệu rắn than cốc”(Nguyễn Thị Anh Hoa, 2006)[5] Từ rác thành phố thu metanol ure Từ chất thải cơng nghiệp giấy chế tạo cồn etylic, loại vật liệu xây dựng “ Ở Thụy sỹ, từ chất thải sinh hoạt công nghiệp giấy người ta làm ván ép phục vụ xây dựng Ở Mỹ nghiên cứu ứng dụng thiết bị phân loại rác chất thải công nghiệp Hàng năm 134 triệu chất thải rắn nước có chứa tới 11,3 triệu sắt, 680 ngàn nhôm, 430 ngàn loại khác, 60 triệu giấy, 13 triệu thủy tinh Khối lượng rác đốt thu lượng nhiệt tương ứng với đôt 20 triệu dầu mỏ ( Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) [9] Gần hội thảo công nghệ xử lý CTR, chất thải nguy hại, Công ty Entropic ( Mỹ) giới thiệu hệ thống công nghệ xử lý rác tái chế CTR sinh hoạt thành than Quy trình đơn giản: Rác sau tiếp nhận sược sấy khô, đưa vào phận sàng lọc dạng trống quay chuyển tiếp đến đĩa lọc Tại thơng qua hệ thống từ tính, khí nén thổi rác phân chia thành loại rác hữu rác vơ Sau rác vơ vơ kim loại, thủy tinh, nilon, vật liệu cứng,…sẽ chuyển ngồi tái chế vật liệu, cịn rác hữu nghiền nhỏ, nhiệt phân cuối thành sản phẩm than Cơng nghệ có tính khả thi cao vốn đàu tư thấp phương pháp xử lý rác thông thường (tổng mức đàu tư cho nhà máy có cơng xuất sản xuất 6.400 rác/ngày vào khoảng 300 triệu USD), lại an tồn khơng có khả làm phát sinh khí thải Để nâng cao hiệu hệ thống công nghệ xử lý rác cần có hệ thống liên hoàn: nhà máy xử lý rác thành than sạch, nhà máy sử dụng than để sản xuất điện tận dụng khối lượng nước thu trình sấy khô rác để trồng rau nhà Trong trình sử dụng than để sản xuất điện, khơng sử dụng hết lưu trữ làm chất đốt cho nhiều ngành khác, không thiết phải sử dụng hết thành phẩm chế biến công nghệ sản xuất điện Phương pháp ủ hiếu khí ứng dụng số thành phố nước giới Lượng lưu huỳnh sinh trình đốt than chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0,2% an tồn cho mơi trường Trong thời gian tới, cơng nghệ đánh giá, tính hiệu kinh tế khả ứng dụng để tiến tới xây dựng nhà máy chế biến với công suất 2.000 rác/ngày 10 Như vậy, việc sử dụng lại CTR vấn đề thuộc công nghệ tạo điều kiện cho phát triển bền vững Vấn đề vừa mang ý nghĩa vệ sinh vừa mang ý nghĩa kinh tế cần nước giới quan tâm đầu tư để việc phân loại, thu gom xử lý đạt hiệu cao 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt nam 2.3.2.1 Tình hình phát sinh, thu gom phân loại rác thải Việt nam Theo dự báo bối cảnh tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh chưa thấy Viêt nam, lượng phát sinh chất thải hộ gia đình, sở cơng nghiệp thương mại, bệnh viện tăng lên nhanh chóng thập kỷ tới Quản lý lượng chất thải thách thức to lớn dịch vụ môi trường đặc biệt quan trọng Việt nam không chi phí cho hoạt động lớn mà cịn lợi ích to lớn tiềm sức khỏe cộng đồng đời sống cử người dân Điều mà quan trọng việc nâng cao chất lượng sống cho phần lớn dân nghèo Việt Nam, người dễ phải chịu ảnh hưởng không tốt sức khỏe công tác phải phu thuộc nhiều vào hoạt động thu gom tái chế chất thải thuộc khu vực phi thức Nhận thức rõ tác động kinh tế vào xã hội công tác quản lý chất thải yếu kém, Việt nam cố gắng tập trung nỗ lực nhằm giải vấn đề liên quan cách phối hợp biện pháp sách, tài hoạt động nâng cao nhận thức thu hút tham gia người dân Mỗi năm có 15 triệu chất thải phát sinh nhiều nguồn khác Việt nam Khoảng 80% số (tương đương khoảng 12,,8 triệu tấn/năm) chất thải phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, khu chợ khu kinh doanh Tổng lượng chất thải phát sinh từ sở công nghiệp năm khoảng 2.6 triệu (chiếm 17%), công nghiệp coi nguồn phát sinh lớn thứ hai Khoảng 160.000 tấn/năm (chiếm 1%) tổng lượng chất thải rắn phát sinh Việt nam 39 Lượng rác thải điều tra khu dân cư, chợ trung tâm, quan, trường học với tổng lượng trung bình 1184,33 kg/ngày, lượng rác hưu 776,83 kg/ngày, lượng rác tái chế 265,33 kg/ngày, lượng rác khác 142,17 kg/ngày 4.4 Đề xuất giải pháp xử lý rác 4.4.1 Giải pháp quản lý * Tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường đến người dân - Luật Môi trờng nớc ta đà đời nhiên cha đầy đủ quán, nhiều lĩnh vực cha đợc quan tâm cách thích đáng Với việc thu phí rác thải cần ban hành văn luật pháp quy cụ thể việc thực thu nộp phí rác thải, văn phải đảm bảo vừa khuyến khích ngời dân hiểu tự giác thực quy định nộp phí vừa phải có hình thức xử phạt cỡng chế hành vi không chấp hành quy định - Các cấp quản lý cần bổ xung thêm biên chế cán có chuyên môn môi trờng - Các cấp quản lý cần khuyến khích nhà máy, sở sản xuất sử dụng nguyên liệu tái chÕ, s¶n phÈm Ýt bao gãi… Nh vËy sÏ gãp phần giảm thiểu rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng - Công tác thu gom vận chuyển cần đợc quản lý chặt chẽ cho đảm bảo thời gian quy định Các xe đẩy tay đựợc lắp thêm kẻng, chuông để thuận lợi cho việc đổ rác muộn nên đổ bừa bÃi vỉa hè đờng phố Trên đờng phố khu công cộng cần đặt thêm thùng rác tránh tình trạng ngời dân có ý thức vứt rác quy định nhng lại thùng rác - Tổ chức quản lý cách có quy mô cho sở tái chế, buôn bán phế liệu, ngời nhặt rác mua bán ve chai 40 * Thiết lập tổ dịch vụ mụi trng Để áp dụng thành công chơng trình sản xuất phân compost, hạn chế vứt rác thải bừa bÃi giảm thiểu lợng chất thải tiêu huỷ cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không cách nh làm cho cộng đồng thấy rõ trách nhiệm trả cho dịch vụ quản lý chất thải Các chơng trình giáo dục cộng đồng không nên dừng lại việc tuyên truyền giáo dục cho ngời lớn mà nên dành cho học sinh, sinh viên trờng học Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng ®ång, khun khÝch sù tham gia cđa céng ®ång th«ng qua chơng trình giáo dục nâng cao nhận thức ngời dân quản lý chất thải trờng học, cộng đồng dân c sở kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức vệ sinh môi trờng ý tởng sáng tạo thực tiễn chơng trình xà hội hoá để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải rắn cho cộng đồng Các nhóm cộng đồng dân c địa phơng có trách nhiệm việc thu gom chất thải, mua trang thiết bị , thu phí quản lý hệ thống thu gom với mức kinh phí hỗ trợ định từ phía quan nhà nớc, quyền địa phơng Cộng đồng đóng vai trò định việc phân loại rác thải nguồn để xử lý chất thải sinh hoạt làm phân compost - Xây dựng ban hành sách xà hội hoá, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thảThành lập hợp tác xà thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Có chế u đÃi vốn, kinh phí cho hoạt động này; - Có chế thu hút, u tiên doanh nghiệp sản xuất sạch, thân thiện với môi trờng vào hoạt động khu công nghiệp tỉnh 41 - Tuyên truyền tổ chức lớp tập huấn, xây dựng chơng trình: phân loại rác từ nguồn từ hộ gia đình, sử dụng bếp khói, sử dụng chế phẩm EM, xây dựng sử dụng nh xí, chuồng trại hợp vệ sinh 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật * Phân loại rác thải ch Phân loại CTR nguồn: Vận động nhân dân chủ động phân loại rác thải sinh hoạt gia đình để tái chế tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp * Quy hoạch khu vực đổ thải chôn lấp Cần có bãi đổ thải tập trung khối lượng rác để từ xe chở rác đến thu gom vận chuyển dễ dàng Cần có biện pháp xử lý mạnh công nhân thu gom đổ rác không nơi quy định Nhanh chóng xây dựng khu đổ thải, xử lý chất thải rắn thời gian sớm nhất.Tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đối người gần khu đổ thải, gây cảnh quan, ảnh hưởng đến sức khỏe đới sống người dân sống gần khu vực đổ thải * Đốt rác phương pháp thủ công * Công nghệ xử lý rác Thu gom, vận chuyển chất thải rắn khâu quan trọng dễ gây ảnh hởng đến ngời lao động, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái môi trờng du lịch Tái chế tái sử dụng - Các thành phần chất thải rắn tái chế đợc phân loại thu gom để bán cho sở thu mua để xử lý tái chế nh kim loại, nhựa cứng, nilon, giấy, cáctông, 42 - Các chất thải nh gỗ vụn, đồ dùng từ gỗ đợc thu hồi để sử dụng làm chất đốt, loại phế thải xây dựng không đợc thu gom với rác thải sinh hoạt Các loại chất thải xây dựng nên tận dụng để san nền, san lấp mặt bằng, hạn chế thải môi trờng - Các loại chất thải nguy hại đợc thu gom xử lý triệt để theo quy trình riêng cho xử lý chất thải nguy hại - Các loại chất thải sinh hoạt thông thờng đợc thu gom xử lý tập trung bÃi xử lý tập trung Chất thải rắn Phân loại Thu gom Vận chuyển Xử lý ủ sinh học Chôn lấp Đốt Biện ph¸p kh¸c Hình 4.1: Ngun tắc chung xử lý chất thải rắn 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài rút số kết sau: Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị trấn Đồng Mỏ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế gần đường quốc lộ, tài nguyên có nhiều , tỷ lệ người dân độ tuổi lao động cao, mức sống người dân cải thiện rõ rệt Bên cạnh việc khơng ngừng tăng dân số chưa có nhiều quy hoạch rác thải tạo nên nhiều áp lực môi trường chủ yếu rác thải rắn sinh hoạt Về tình hình phát sinh chât thải rắn sinh hoạt : thành phần chất thải rấn bao gồm thành phần thực vật (thức ăn thừa), túi nilong, giấy, nhựa loại khác Lượng rác thải phát sinh tính đầu người khu vực thị trấn 0,9kg/người/ngày Tổng lượng rác phải phát sinh địa bàn thị trấn tấn/ngày Những nơi phát sinh chất thải rấn chủ yếu hộ gia đình, chợ trường học, quan với tỏng mức phát sinh sau: hộ gia đình kg/ngày, chợ nơi phát sinh nguồn rác thải lớn với khoảng trung bình 950 kg/ngày, quan, trường học với khoảng 200 kg/ngày Về hình thức thu gom vận chuyển: việc thu gom vận chuyển rác thải Thị trấn Đồng Mỏ chủ yếu công nhân Công ty Môi Trường Và Dịch Vụ Xanh Thành Linh đảm nhiệm Hàng ngày công nhân thu gom, tập kết rác điểm sau chở xử lý bãi rác Đèo Quao Do công ty vừa vào hoạt đong chưa lâu cơng tác quản lý chưa cao, trang thiết bị thiếu nên chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân 44 5.2 Kiến nghị Kiến nghị UBND Thị trấn Đồng Mỏ,các phòng,các khu phối hợp chặt chẽ việc nâng cao nhận thức cộng đồng cỏch: + Thờng xuyên tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tợng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ Môi trờng Đẩy mạnh phong trào: xanh - - đẹp, tuần lễ vệ sinh môi trờng, phong trào phụ nữ không vứt rác đờng chiến dịch làm giới + Tổ chức tuyên truyền rộng rÃi phơng tiện thông tin đại chúng, phơng tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng nh: Đoàn niên, hội phụ nữ, Tổng Liên đoàn Lao Động, Hội nông dân địa ph ơng để tạo d luận xà hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT + Phối hợp ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hớng dẫn BVMT nói chung, quản lý CTR nói riêng - Nghiêm khắc xử lý trờng hợp gây vệ sinh môi trờng, vi phạm quy định Luật Môi trờng - Kin ng UBND thị trấn có biện pháp,chính sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư nhằm bổ xung thêm trang thiết bị thu gom,phương tiện vận chuyển CTR có chất lương,công ngệ tiên tiến để sử lý CTR 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bé Tài nguyên Môi trờng (2009), Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam 2004 Bộ Tài nguyên Môi trờng (2009) Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004 chất thải rắn Cụng ty mụi trường dịch vụ xanh Thành Linh (2012) Cục thống kê Lạng Sơn(2011) Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sn (2011) Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trờng quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng Lâm Đồng GS.TS.Nguễn Đình Hơng (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục PGS.TS Nguyễn Đức Khiển (2004), Quản lý chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn thị Tuyết Mai (2007), Hà Nội: Dự án 3R cần đợc đồng lòng hởng ứng ngời dân Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hµ Néi 10 Phịng Tài Ngun va Mơi Trường thị trn ng M :Báo cáo tổng hợp điều tra nguồn, lợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn 11 Ths Phùng Văn Vui (2004), Quản lý Nhà nớc Bảo vệ Môi trờng, Lớp bồi dỡng nghiệp vụ Quản lý Nhà nớc Bảo vệ Môi trờng 12 UBND th Trn ng M, ), Xây dựng chơng trình mô hình xà hội hoá thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 westsite yeumoitruong.com 46 14 westsite http://Vietbao.vn/Khoa-hoc/Seraphin-%11-cong-nghe-xu-ly-racthai-sinh-hoat-Viet-Nam/20032369/188 II Tiếng anh 15 Enviromental Resources management (ERM)- “ Dự thảo hớng dẫn quy hoạch quản lý chất thải rắn nớc phát triển, 1997 16 Department of Water Resources Engineering, Lund University,1994“Landfilling, First Preliminary version” William Hogland, LTH, Sweden 17 Global Enviroment Centre Foundation, 1999 “Waste Treatment Technology in Japan” Osaka, Japan 18 Hasan belevi, ETH/EAWAG,1998 “Enviromental Engineering of Municipal solid Waste Incineration” Hochsulverlag AG an der ETH, Zurich 47 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCL : B·i ch«n lÊp BVMT : Bảo vệ môi trờng CT : Chất thải CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt 3R : Tái chế, tái sử dụng giảm thiểu rác thải sinh hoạt MT : Môi trờng TP : Thành phố UBND : Uỷ ban nhân dân QLCTRSH : Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 48 LI CM N Trong trình thực đề tài thực tập này, em đà nhận đợc giúp đỡ đạo tận tình thầy cô giáo, phòng ban, cô cán Công ty Mụi trờng Dịch vụ đô thị Thnh Linh Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trờng đà truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thy giỏo Lờ Vn Th Giảng viên khoa Tài nguyên Môi trờng đà tận tình hớng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, xử lý số liệu viết báo cáo tổng kết đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô cán Công ty Môi trờng Dịch vụ đô thị Thnh Linh đà tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tế địa phơng, cung cấp cho em số liệu kiến thức thiết thực sử dụng cho đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè đà quan tâm động viên em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thỏi nguyờn, ngy tháng năm 2012 Sinh viªn Nơng Mạnh Huy 49 MỤC LỤC Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài Phần TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Khái niệm chất thải 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn 2.1.3 Khái niệm xử lý chất thải 2.1.4 Các nguồn tạo thành chất thải rắn 2.2 Cơ sở pháp lý .5 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt nam 10 2.3.2.1 Tình hình phát sinh, thu gom phân loại rác thải Việt nam .10 2.3.2.2 Tình hình xử lý rác Việt Nam .15 Phần 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu .20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 20 50 3.3.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 20 3.3.3 Đề xuất số giải pháp xử lý rác địa bàn thị trân 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 21 3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .21 3.4.3 Đặt điểm theo dõi phân loại rác 21 3.4.3.1 Đối với rác hộ gia đình khu dân cư 21 3.4.3.2 Đối với rác chợ trung tâm huyện .21 3.4.3.3 Đối với rác quan doanh nghiệp, trường học 22 3.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 22 Phần 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Vị trí địa lý .23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo .23 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 23 4.1.1.4 Tài nguyên đất 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .25 4.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .25 4.1.2.2 Dân số nguồn lực lao động 27 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 4.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 29 4.2.1 Thực trạng công tác vệ sinh môi trường địa bàn thị trấn 29 4.2.2 Nguồn phát sinh chất thải 29 4.2.3 Các phương phác xử lý chất thải áp dụng địa bàn th ị trấn 31 4.3 Kết phân loại rác điểm nghiên cứu 35 51 4.3.1 Tại khu dân cư 35 4.3.2 Tại chợ trung tâm huyện 36 4.3.3 Tại quan, trường học 37 4.3.4 Tổng hợp khối lượng rác điểm điều tra .38 4.4 Đề xuất giải pháp xử lý rác .39 4.4.1 Giải pháp quản lý 39 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 41 Phần 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I Tiếng việt .45 II Tiếng anh 46 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin chung quản lý chất thải rắn Việt Nam 12 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Đồng Mỏ năm 2011 24 Bảng 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế thị trấn Đồng Mỏ 27 giai đoạn 2009 - 2011 27 Bảng 4.3 Hiện trạng dân số năm 2011 27 Bảng 4.4 Biến động dân số giai đoạn 2009 - 2011 28 Bảng 4.5 Hiện trạng phát sinh nguồn thải địa bàn thị trấn .31 Bảng 4.6: Sô lượng xe vận chuyển rác thải thị trấn Đồng Mỏ 32 Bảng 4.7: Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa b àn thị trấn Đồng Mỏ 34 Bảng 4.8 Ước tính khối lượng rác thu gom địa bàn 35 Bảng 4.9 Kết phân loại rác khu dân cư 36 Bảng 4.10 Kết phân loại rác chợ trung tâm huyện .36 Bảng 4.11 Kết phân loại rác quan, trường học 38 Bảng 4.12 Thành phần rác thải theo số liệu điều tra điểm 38 53 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Ngun tắc chung xử lý chất thải rắn 42 ... - Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng - Đề xuất phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá. .. 4.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 29 4.2.1 Thực trạng công tác vệ sinh môi trường địa bàn thị trấn 29 4.2.2 Nguồn phát sinh chất thải 29 4.2.3 Các phương phác xử lý chất. .. kiện xã hội - Hiện trạng sử dụng đất đai… 3.3.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ - Thực trạng công tác vệ sinh môi trường địa bàn thị trấn - Nguồn phát sinh -Thực trạng công tác thu

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan