Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

73 1K 7
Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

Đề án kinh tế thương mạiMỤC LỤCTrangTrần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B LỜI MỞ ĐẦUĐất nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới. Đến nay chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân không ngừng được cải thiện nâng cao.Cũng như các ngành kinh tế quốc dân khác, ngành thương mại đang cố gắng hết sức để tiếp thu những tri thức tiên tiến trên thế giới nhằm bắt kịp với các nước phát triển. Sự xuất hiện các siêu thị tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 chính là một xu thế tất yếu, một bước đột phá trong sự phát triển thương mại theo hướng văn minh hiện đại. Mặc dù còn mới mẻ song các tác dụng hiệu quả của siêu thị đã từng bước được khẳng định đặc biệt là ở các đô thị lớn. Nội, với trên 10 năm có mặt nhưng siêu thị đã thực sự giữ một vai trò quan trọng trong phân phối hàng hóa, góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị, thúc đẩy sản xuất hình thành tập quán văn minh thương mại. Đặc biệt, siêu thị là công cụ quan trọng để doanh nghiệp thực hiện chính sách Marketing có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý Nhà Nước về thương mại.Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển siêu thị Nội vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Tốc độ tăng trưởng của siêu thị còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng thành phố. Phát triển siêu thị còn thiếu tính bền vững ( phát triển không đều, không hiệu quả ), có nhiều vấn đề bất cập trong quy hoạch đô thị. Mặt khác, do thiếu chỉ dẫn về chiến lược phát triển thiếu tự phát nên hoạt động kinh doanh của siêu thị còn chưa phù hợp đồng bộ với định hướng phát triển của thành phố nhất là trong thời điểm hiện nay khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.Vì vậy, nhằm góp phần đẩy mạnh sự phát triển siêu thị cũng như khắc phục những nhược điểm trên nên tôi đã chọn đề tài “ Phát triển siêu thị Nội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 “ làm đề tài nghiên 22 Đề án kinh tế thương mạicứu. Tôi xin trân trọng cám ơn thầy giáo GS. TS Hoàng Đức Thân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này!Đề tài được kết cấu thành 3 phần gồm 3 nội dung chính:Chương I: Lý luận chung về siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóaChương II: Thực trạng phát triển siêu thị NộiChương III: Phương hướng giải pháp phát triển siêu thị Nội đến 2010 tầm nhìn đến 2020.Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1. Khái niệm đặc điểm siêu thị1.1.1. Tổng quát về bán lẻ hàng hóaKênh phân phối hàng hóa: Phân phối hàng hóa, đó là chiếc cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.Kênh phân phối hàng hóa được hình dung như một chuỗi gồm các không gian khác nhau tạo nên đường đi của sản phẩm, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Trung gian trong các kênh môi giới có thể là đại lý môi giới, người bán sỉ hoặc lẻ.Khái niệm về bán lẻ hàng hóa: Là hoạt động bán các sản phẩm cho người tiêu dùng, khâu cuối cùng của qúa trình lưu thông mua bán.1.1.2. Siêu thị phân loại siêu thị1.1.2.1. Khái niệm:“Siêu thị” là từ dịch ra từ các thuật ngữ nước ngoài - “supermarket” (tiếng Anh) hay “supermarché” ( tiếng Pháp ), trong đó “super”nghĩa là “siêu” “market” nghĩa là “chợ”. Hiện nay, siêu thị được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tùy theo từng nước.Ví dụ:- Tại Hoa kỳ, siêu thị được định nghĩa”là cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”.- Tại Anh người ta định nghĩa siêu thị là của hàng bách hóa bán đồ thực phẩm đồ uống các loại hàng hóa khác. Siêu thị thường đặt tại thành 44 Đề án kinh tế thương mạiphố hoặc dọc đường cao tốc hoặc trong khu vực buôn bán có diện tích khoảng từ 4000 đến 25000 bộ vuông.- Siêu thị Pháp được định nghĩa là cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m² đến 2500m² chủ yếu bán hàng thực phẩm vật dụng gia đình.Tóm lại, có thể có rất nhiều định nghĩa khác nhau về siêu thị nhưng từ các định nghĩa này người ta vẫn thấy rõ nội hàm của siêu thị là: dạng cửa hàng bán lẻ, áp dụng phương thức tự phục vụ, hàng hóa tiêu dùng phổ biến.- Trong quy chế ”siêu thị, trung tâm thương mại ” của Bộ Thương mại đã định nghĩa “ Siêu thị là cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh thuận tiên nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng”.1.1.2.2. Phân loại siêu thị:Để phân loại siêu thị có thể dựa trên các tiêu chí như: Phương thức kinh doanh, phương thức phục vụ… * Phân loại theo phương thức kinh doanh - Siêu thị bán buôn Bán buôn tiêu biểu cho bộ phận kinh tế chủ yếu, có giá trị kinh tế cao có vai trò thích hợp như một mô hình phân phối có thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhiều đối tượng khách hàng chuyên nghiệp. Bán buôn phục vụ tất cả các khách hàng làm kinh doanh bao gồm nhà sản xuất, chế tạo, những người bán sỉ khác, nhà bán lẻ, các công ty dịch vụ, ví dụ như nhà hàng, khách sạn bất cứ khách hàng chuyên nghiệp nào khác. Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B Bán buôn đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh bao gồm nhu cầu “bán lại” chế biến, nhu cầu đầu tư tất cả các nhu cầu bổ sung khác để phục vụ kinh doanh. Thông thường bán buôn được định nghĩa là bán hàng đến những đơn vị kinh doanh khác có cùng chức năng trong hệ thống cung ứng. Bán buôn không giới hạn mức độ bán đến người bán lại mà bao gồm cả việc bán hàng đến tất cả các loại hình kinh doanh bất kể họ có bán lại, có chế biến hoặc chỉ sử dụng hàng hoá cho một mục đích chuyên môn nào đấy. Những người bán buôn được chia làm 3 loại chính: + Người bán buôn sở hữu hàng hoá thực sự. + Đại lý, môi giới nhà bán buôn hưởng hoa hồng. + Chi nhánh đại diện bán của nhà sản xuất. Sở dĩ coi chi nhánh đại diện bán hàng của nhà sản xuất như người bán buôn là do họ thực hiện các chức năng bán buôn là chủ yếu. Mỗi đối tượng kinh doanh bán buôn có quy mô, phương thức kinh doanh sức mạnh thị trường riêng, vì vậy họ có thể đóng vai trò quan trọng trong hệ thông phân phối. - Siêu thị bán lẻ: Là loại hình bán hàng đến người tiêu dùng cuối cùng. Người bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp cá nhân bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Các chức năng chủ yếu của người bán lẻ là: + Tiếp xúc với khách hàng, phát hiện nhu cầu tiêu dùng, thu thập thông tin thị trường chuyển các thông tin này trở lại người sản xuất. + Thực hiện bán hàng, quảng cáo trưng bày sản phẩm. + Phân chia sắp xếp hàng hoá thành những khối lượng phù hợp với người mua. + Dự trữ hàng hoá sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng.66 Đề án kinh tế thương mại + Cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Những người bán lẻ có thể được phân chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ví dụ: theo mặt hàng mà người bán lẻ bán, người ta chia ra thành cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng…Cửa hàng chuyên doanh bán những dòng sản phẩm hẹp chuyên sâu. Cửa hàng bách hoá bày bán nhiều mặt hàng khác nhau, mỗi mặt hàng là một quầy riêng. siêu thị là trung tâm bán lẻ lớn chi phí thấp, tự phục vụ, giá thấp, doanh số bán cao. Cửa hàng tiện dụng là những cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán một số mặt hàng phục vụ nhu cầu thường xuyên của người tiêu dùng. Các đối tượng bán lẻ khác nhau có quy mô, phương thức kinh doanh sức mạnh chi phối thị trường khác nhau, tất nhiên họ cũng có khả năng điều khiển hệ thống phân phối khác nhau. * Phân loại theo hàng hoá kinh doanh Phân theo tiêu thức hàng hoá kinh doanh trong siêu thị, có thể chia ra các loại siêu thị sau: - Siêu thị tổng hợp: Siêu thị tổng hợp là siêu thị bán nhiều loại hàng hoá cho mọi loại khách hàng. Hiện nay siêu thị tổng hợp đang ngày càng phát triển có những siêu thị từ vài ngàn đến vài chục ngàn loại hàng hoá được bày bán trong siêu thị. Những siêu thị này cung cấp một chuỗi hoàn chỉnh những mặt hàng thực phẩm, phi thực phẩm đáp ứng mọi nhu cầu cho phép mua đủ loại hàng hoá đến mọi điểm dừng. - Siêu thị chuyên doanh: Siêu thị chuyên doanh là siêu thị bán một hay một số loại hàng hoá của một ngành nào đó. Một số loại siêu thị chuyên doanh (như siêu thị thực phẩm, siêu thị rượu, siêu thị trái cây, siêu thị sách, siêu thị giày, siêu thị máy tính, siêu thị địa ốc, siêu thị vật liệu xây dựng, siêu thị điện thoại di động…). Siêu thị chuyên doanh cung cấp các loại hàng hoá có tính chuyên Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B sâu cao có tính đặc thù của ngành hàng mà không một ngành hàng nào có thể cung cấp.1.1.3. Vai trò của siêu thịCác siêu thị tổng hợp chuyên doanh giải quyết được rất nhiều mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng hàng hoá:Trong khi người tiêu dùng có nhu cầu về nhiều loại hàng hoá với khối lượng nhỏ nhưng người sản xuất để đảm bảo lợi nhuận phải sản xuất một hoặc một số hàng hoá với khối lượng lớn, để đạt hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, sản xuất khối lượng lớn không thể cung ứng trực tiếp cho nhiều người tiêu dùng, do đó hệ thống siêu thị giải quyết tốt sự khác biệt giữa sản xuất quy mô lớn tiêu dùng đa dạng khối lượng nhỏ. Bằng cách mua từ nhiều nhà sản xuất khác nhau cung cấp cho nhiều người tiêu dùng tại một địa điểm. Trong nền kinh tế có sự khác biệt về không gian giữa sản xuất tiêu dùng. Do nhiều người sản xuất tại nhiều địa điểm khác nhau nhiều người tiêu dùng nhiều nơi khác nhau. Siêu thị giúp giải quyết vấn đề này trong quá trình phân phối hàng hoá. Siêu thị mua hàng hoá của ngưới sản xuất về một địa điểm để bán lại cho người tiêu dùng với giá thấp nhất trong hệ thống phân phối. Siêu thị còn giúp giải quyết sự khác biệt về không gian giữa sản xuất thời gian tiêu dùng không trùng khớp, có thể sản xuất có tính thời vụ còn tiêu dùng quanh năm hoặc ngược lại. Vì sản xuất thường không xảy ra cùng thời gian với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nên phải dự trữ hàng hoá. Sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất tiêu dùng được các siêu thị giải quyết một phần sự khác biệt này. Mặt khác, quá trình phân phối hàng hoá các siêu thị nắm bắt được nhu cầu thực tế của thị trường cả về sản phẩm, thời gian không gian nên có thể chuyển tải những thông tin cần thiết về nhu cầu thị trường cho những người sản xuất cung ứng hàng hoá, vì thế tạo lập cầu nối để dẫn dắt 88 Đề án kinh tế thương mạingười sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, giảm thiểu các tầng, nấc trung gian trong hệ thống phân phối, do đó sẽ có mức giá bán lẻ thấp nhất trong mạng lưới bán lẻ hàng hoá thông thường. Cách thức tổ chức các quá trình phân phối sản phẩm của siêu thị sẽ giải quyết các mâu thuẫn cố hữu của nền kinh tế. Các chức năng chính của siêu thị là mua bán, vận chuyển, lưu kho, tiêu chuẩn hoá phân loại, tài chính, chịu rủi ro, thông tin thị trường. Siêu thị còn đóng vai trò chức năng tài chính cung cấp tiền mặt tín dụng cần thiết cho hoạt sản xuất hàng hoá: Ví dụ: Siêu thị Metro đã cung cấp tài chính cho các hộ nông dân sản xuất rau sau đó mua lại rau để bán trong siêu thị. Siêu thị còn đóng vai trò như là người chia sẻ rủi ro với các nhà sản xuất. Nếu như trước kia các nhà sản tự phân phối hàng hoá tự gánh chịu rủi ro đối với hàng hoá của mình thì hiện nay một số siêu thị đã bắt đầu tự kinh doanh rủi ro. Họ thường mua đứt hàng hoá của các doanh nghiệp (với giá thấp) sau đó tự chịu trách nhiệm về bảo hành, vận chuyển hàng hoá đối với khách hàng nhằm thu được lợi nhuận cao hơn. Siêu thị còn có vai trò cung cấp thông tin thị trường, do bán hàng trực tiếp cho khách hàng nên các siêu thị là người hiểu rõ nhất nhu cầu của khách hàng, những thay đổi về thị hiếu của khách hàng để từ đó cung cấp thông tin phản hồi đối với các nhà sản xuất, tác động tới sản xuất để các nhà sản xuất có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra siêu thị còn giữ một số vai trò khác như: hoàn thiện thêm sản phẩm, có thể là bao gói, gắn nhãn mác hoặc đóng hộp. Một số siêu thị còn thực hiện một số công đoạn chế biến một phần đặc biệt là đối với hàng thực phẩm. Ngoài ra siêu thị còn giữ vai trò tạo dựng duy trì mối liên hệ với những người mua tiềm năng.Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B 1.1.4. Đặc điểm của siêu thịSiêu thị là một dạng của cửa hàng bán lẻ hàng hóa: hoạt động kinh doanh của siêu thị được tổ chức dưới hình thức cửa hàng có trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ trực tiếp hàng hóa cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại.Phương thức bán hàng: tự phục vụ là phương thức bán hàng mà siêu thị áp dụng. Khách hàng có quyền tự do đi lại trong cửa hàng, tự do tiếp xúc, xem xét, ngắm nghía, so sánh, chọn lựa sau đó tự đưa hàng đã chọn đến quầy thu ngân để thanh toán. Đó chính là tính tự phục vụ hoàn toàn. Điều này tạo ra tính kinh tế cho hoạt động siêu thị vì nó có mức giá thấp hơn hấp dẫn, khêu gợi, kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng.Hàng hóa bán tại siêu thị: siêu thị thường có danh mục hàng bày bán rất đa dạng, phong phú bao gồm cả hàng thực phẩm phi thực phẩm. Hàng hóa siêu thị thường là các đơn vị sản phẩm lẻ, hoàn chỉnh, phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân được bày bán trên kệ theo từng loại niêm yết giá công khai, dễ dàng để khách hàng dễ quan sát, chọn lựa toàn quyền quyết định mua sản phẩm họ ưng ý nhất.Siêu thị thể hiện sự sáng tạo trong nghệ thuật trưng bày hàng hóa: ngoài việc tạo ra phương thức bán hàng tự phục vụ, siêu thị còn thể hiện được nghệ thuật trưng bày hàng hóa nhằm tối đa hiệu quả không gian bán hàng. Điều này cũng có nghĩa hàng hóa trong siêu thị phải có khả năng tự quảng cáo lôi cuốn người mua.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ bán hàng: cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật cấu thành một siêu thị như nhà cửa, kho hàng, thiết bị vật dụng cần thiết…tương đối hiện đại nhằm đảm bảo sự tiện nghi phục vụ tốt, tạo thoải mái cho khách hàng khi đi mua sắm. Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh với các siêu thị khác với loai hình bán lẻ khác.1010 [...]... về siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng hóa Chương II: Thực trạng phát triển siêu thị Nội Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển siêu thị Nội đến 2010 tầm nhìn đến 2020. Trần Đức Tồn Lớp: Thương mại 47B 1.1.4. Đặc điểm của siêu thị Siêu thị là một dạng của cửa hàng bán lẻ hàng hóa: hoạt động kinh doanh của siêu thị được tổ chức dưới hình thức cửa hàng có trang thiết bị và. .. lý quy mơ kinh doanh của các siêu thị hiện cịn khác nhau. Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B ỏn kinh t thng mi Bảng2.8. Doanh thu của các siêu thị trên địa bàn Nội ST T Tờn siờu th Doanh thu bình quân(tr. d/ Tháng) 1 Siêu thị Fivimart 23.580 2 Siêu thị Intimex Bờ Hồ 84.709 3 Siêu thị nội Marko (I) 9.800 4 Siêu thị Nội Marko (II) 18.000 5 Siêu thị 18 Hàng Bài 7.090 6 Siêu thị Sao Nội. .. Sao Nội (II) 3.756 7 Siêu thị Citimart 6.480 8 Siêu thị Láng Hạ 3.600 9 Siêu thị Thiên Niên Kỷ 2.500 10 Siêu thị Nội Seiyu 23.200 11 Siêu thị Thái Hà 3.848 12 Siêu thị Todimax 47.911 13 Siêu thị Cosmart 1.700 16 Siêu thị Minimart 133 – Mức lợi nhuận của siêu thị: Hoạt động kinh doanh bán lẻ của các siêu thi đạt mức tăng doanh số cao mức lợi nhuận trong kinh doanh siêu thị cũng khá lớn. Với... trong doanh thu hàng nội 15-20% trong doanh thu hàng ngoại, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị đã góp phần lớn vào sự phát triển hoạt động kinh doanh trên thị trường nội địa có đóng góp to lớn vào ngân sách nhà nước. Trần Đức Tồn Lớp: Thương mại 47B đều chú trọng đến công tác tổ chức nguồn hàng. Phần lớn siêu thị Nội đều nghiên cứu tìm những nguồn hàng ổn định các nhà cung cấp có... doanh đại siêu thị gồm Leclerc, Eromarche, Carrefour, Cora, Geant Casino, Auchan, Contiment, Rallie. 1.4.2. Tại Mỹ Siêu thị Mỹ thường có diện tích mặt bằng khoảng 3000Feet vng trở lên. Siêu thị bắt đầu phát triển từ năm 1916 đến năm 1930 mới thực sụ đột phá dần phát triển khắp nước Mỹ. trong những năm 40, 50 vừa qua các siêu thị đã trở thành kênh phân phối thực phẩm chính Mỹ. Đến giai đoạn... càng phát triển. Mặc dù vậy hiện nay chợ truyền thống vẫn là một trong những loại hình bán lẻ hàng hóa có khả năng cạnh tranh lớn nhất với sự phát triển của siêu thị. 2.2. Sự hình thành phát triển siêu thị Nội Từ năm 1995 trước yêu cầu đáp ứng đời sống xã hội siêu thị đã ra đời, đó là mơ hình văn minh thương mại rất phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu năm 1995 trên địa bàn thành... có những siêu thị từ vài ngàn đến vài chục ngàn loại hàng hoá được bày bán trong siêu thị. Những siêu thị này cung cấp một chuỗi hoàn chỉnh những mặt hàng thực phẩm, phi thực phẩm đáp ứng mọi nhu cầu cho phép mua đủ loại hàng hoá đến mọi điểm dừng. - Siêu thị chuyên doanh: Siêu thị chuyên doanh là siêu thị bán một hay một số loại hàng hoá của một ngành nào đó. Một số loại siêu thị chuyên... chuyên doanh (như siêu thị thực phẩm, siêu thị rượu, siêu thị trái cây, siêu thị sách, siêu thị giày, siêu thị máy tính, siêu thị địa ốc, siêu thị vật liệu xây dựng, siêu thị điện thoại di động…). Siêu thị chuyên doanh cung cấp các loại hàng hố có tính chun Trần Đức Toàn Lớp: Thương mại 47B Bán buôn đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh bao gồm nhu cầu “bán lại” chế biến, nhu cầu đầu tư tất cả các... trở lên phần đơng là cơng nhân viên chức, học sinh sinh viên. Số lượng khách đến các siêu thị mua sắm hàng ngày trong tuần rất khác nhau từ một, hai trăm đến bảy, tám trăm lượt trên một ngày những siêu thị nhỏ lên tới con số vài ngàn lượt người trên một ngày các siêu thị lớn. Thời gian khách hàng đến siêu thị thường tập trung vào buổi chiều buổi tối, đặc biệt là thứ 7, Chủ nhật và. .. đoạn sau ( 60, 70) siêu thị trở thành hệ thống cửa hàng bán lẻ chính thống tại nước này. Vào cuối thập niên 80, Mỹ có khoảng 30000 siêu thị chiếm 20% tổng số cửa hàng bán lẻ thực phẩm với tổng doanh thu hàng năm đạt 200 tỷ USD, chiếm 75% tổng doanh thu bán hàng thực phẩm. 1.4.3. Khái quát chung về sự phát triển siêu thị Châu Âu, Châu Á Ở Châu Âu nói chung siêu thị cũng phát triển với tốc độ gần . II: Thực trạng phát triển siêu thị ở Hà NộiChương III: Phương hướng và giải pháp phát triển siêu thị ở Hà Nội đến 2010 và tầm nhìn đến 2020. Trần Đức Toàn. phát triển siêu thị cũng như khắc phục những nhược điểm trên nên tôi đã chọn đề tài “ Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 “

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu - Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Bảng 2.1.

Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng xó hội - Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Bảng 2.2.

Cơ cấu tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng xó hội Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.5: diện tớch kinh doanh của một số siờu thị tại Hà Nội - Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Bảng 2.5.

diện tớch kinh doanh của một số siờu thị tại Hà Nội Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: số lượng mặt hàng kinh doanh tại một số siờu  thị trờn địa bàn Hà Nội - Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Bảng 2.6.

số lượng mặt hàng kinh doanh tại một số siờu thị trờn địa bàn Hà Nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lao động trực tiếp và giỏn tiếp tại cỏc siờu thị - Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.docx

Bảng 2.7.

Số lao động trực tiếp và giỏn tiếp tại cỏc siờu thị Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan