skkn-Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học

29 3.1K 18
skkn-Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI Mục Lục Mục Lục A PHẦN MỞ ĐẦU .2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: .3 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: 1.Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập liên hệ nội dung học với thực tiễn Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua tình tượng thực tiễn II MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN TRONG TIẾT DẠY: Đặt tình vào mới: Lồng ghép môi trường vào dạy: 3.Liên hệ thực tế III HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CHƯƠNG II: KIM LOẠI 13 CHƯƠNG III: PHI KIM 17 CHƯƠNG IV: HIĐRO CACBON VÀ NHIÊN LIỆU .21 CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME 23 C PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Định hướng chương trình giáo dục với mục tiêu giúp học sinh: phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Để đạt mục tiêu đổi phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thông tin,…Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống tương lai…giúp học sinh nhận thức điều học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội Với môn hóa học, định hướng đổi phương pháp dạy học coi trọng là: quan tâm tạo điều kiện để học sinh hoạt động sáng tạo học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hóa học nhiều biện pháp như: + Khai thác đặc thù môn tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú + Đổi hoạt động học tập học sinh tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động học + Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh như: thường xuyên sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học.v.v… Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI Đổi bước đầu đem lại kết cao chất lượng môn, nhiên với cấp THCS, kiến thức môn hóa học mức độ thấp: khái niệm, định luật… đưa vào khô cứng buộc học sinh phải biết vận dụng…, chưa sâu vào trình giải thích, giải vấn đề nên học sinh hay nhàm chán Những học sinh có khả tư không cao có xu hướng sợ học môn Đặc biệt nơi khó khăn sở ứng dụng kiến thức môn vào thực tiễn, nên không tạo mục tiêu thúc đẩy ý thức học tập yêu thích môn cho học sinh Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy môn hóa học, thấy để có chất lượng giáo dục môn hóa học cao, người giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Từ lí chọn đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học, áp dụng cho chương trình hóa học lớp cấp THCS II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống số tượng hóa học thực tiễn cho giảng chương trình hóa học lớp Vận dụng hệ thống tượng xây dựng để dạy học chương trình hóa nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ĐỐI TƯỢNG: Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp trường THCS Đông Thái PHẠM VI: Các dạy chương trình hóa học lớp IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu vận dụng tốt hệ thống tượng hóa học thực tiễn vào giảng chương trình hóa làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết học tập môn cao V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chương trình giáo dục môn hóa, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học Mục tiêu chương trình hóa để xây dựng hệ thống số tượng hóa học phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở tài liệu: Luật giáo dục đổi chương trình, phương pháp dạy học tích cực môn hóa… Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa học trường THCS Đông Thái Tổng hợp tượng hóa học thực tiễn áp dụng cho số dạy cụ thể chương trình hóa học VII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài gồm 03 phần A Phần mở đầu B Phần nội dung C Phần kết luận Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Đối với học sinh THCS em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập môn chưa cao, em thích môn học có kết cao thích giáo viên thích học môn Người giáo viên dạy hóa học phải biết nắm tâm lý đặc điểm lứa tuổi học sinh, từ để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.Trong phương pháp dạy học cách khai thác tượng hóa học thực tiễn tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy môn hóa học gần gũi với em Giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo sở lí luận sau: 1.Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp: Với bùng nổ thành tựu khoa học lĩnh vực: Vật lí, Sinh học, Hóa học…nên chương trình đào tạo phân chia thành mảng kiến thức tương đối tách rời, cô lập với khái niệm chi tiết khó nhớ Xu hướng dạy học hóa học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu lĩnh vực hóa học với mà ngành khoa học khác như: sinh học, hóa học, toán học, vật lí,… Khi dạy kiến thức hóa học từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử, phương trình hóa học, dung dịch…đều liên quan đến kiến thức vật lí hay nhiều tượng thiên nhiên, kiến thức hóa hữu cơ: rượu eylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, protein,…đều liên quan đến kiến thức sinh học, nên sử dụng câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp làm cho học sinh chủ động tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy liên hệ môn học với Ví dụ: học vật lí ta giải thích tượng: lên cao không khí loãng dựa vào lực hút trái đất, với hóa học em hiểu rõ khối lượng mol khí nặng nhẹ khác nhau, khí oxi có khối lượng mol nặng so với khối lượng mol không khí nên tập trung bên dưới, tầng lại khí có khối lượng mol nhỏ như: H 2, khí oxi nên không khí loãng Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI Tuy nhiên để dạy theo cách trên, người giáo viên phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chốt chương trình để giảng dạy Ngoài giáo viên phải chọn lựa tượng thực tiễn phù hợp với nội dung tăng hứng thú, say mê học tập, tìm hiểu môn Nếu người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp sử dụng tượng thực tiễn việc giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập mà lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ môi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thông qua kiến thức thực tiễn Đây hướng mà ngành giáo dục nước ta đẩy mạnh năm gần Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập liên hệ nội dung học với thực tiễn Học sinh thấy hứng thú dễ ghi nhớ trình dạy học giáo viên có định hướng liên hệ thực tế kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày Rất nhiều kiến thức hóa học liên hệ với tượng tự nhiên xung quanh Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua tình tượng thực tiễn Trong trình dạy học ta áp dụng kiểu dạy học sinh nhàm chán Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học lồng ghép vào nhau, hình thức giảng dạy cách đưa tình giả định kèm vào phương pháp dạy để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh vừa tạo môi trường thoải mái để em trao đổi từ giúp học sinh thêm yêu thích môn học Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI II MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN TRONG TIẾT DẠY: Đặt tình vào mới: Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào người giáo viên nhiều Trong phần mở đầu đặc biệt quan trọng, ta biết đặt tình thực tiễn tình giả định yêu cầu học sinh tìm hiểu, giải thích qua học hút ý học sinh tiết dạy Lồng ghép môi trường vào dạy: Vấn đề môi trường: nước, không khí, đất, người nhắc đến nhiều Trong sống ngày tượng thường xuyên bắt gặp như: nước thải sinh hoạt, nước thải nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp ; khói bụi phương tiện giao thông, khu công nghiệp, có liên quan đến diễn biến bất thường thời tiết không? Giáo viên dạy học môn hóa lồng ghép tượng vào phần sản xuất chất, hay ứng dụng số chất Ngoài việc gây ý học sinh tiết dạy giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy tượng cho cụ thể gần gũi với em 3.Liên hệ thực tế Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi học học Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua phương trình phản ứng hoá học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải toả tính tò mò học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thông Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình th ường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày th ường thông qua tập tính toán Cách nêu vấn đề giúp cho học sinh làm tập lại lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải toán hoá học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu toán yêu cầu gì? Và giải nào? Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày th ường thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười xen vào thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo không khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hoá Tiến hành tự làm thí nghiệm qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng Cách nêu vấn đề làm cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm hay lúc bắt gặp tượng, tình sống Giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày th ường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù môn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày Khi học xong vấn đề học sinh thấy có ứng dụng cho thực tế sống em ý hơn, hứng thú Từ em tìm tòi, chủ động tư để tìm hiểu, để nhớ Do học giáo viên nên cố gắng đưa số ứng dụng thực tiễn (nếu có) lôi ý học sinh Giáo viên cần ý sử dụng tượng hóa học thực tiễn nên khéo léo giải thích vấn đề, cấp độ môn hóa THCS chưa tìm hiểu sâu trình diễn biến việc hay tượng Do giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho phù hợp Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI III HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Tại cho vôi sống vào nước, ta thấy khói bốc lên mù mịt, nước vôi bị sôi lên nhiệt độ hố vôi cao gây nguy hiểm cho tính mạng người động vật Do cần tránh xa hố vôi sau vôi ngày ? Giải thích: Khi vôi xảy phản ứng tạo thành canxi hiđroxit: CaO + H2O → Ca(OH)2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên bốc đem theo hạt Ca(OH)2 nhỏ tạo thành khói mù trắng Do nhiệt tỏa nhiều nên nhiệt độ hố vôi cao Do người động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi gây nguy hiểm đến tánh mạng Áp dụng: Giáo viên đặt câu hỏi cho phần đặt vấn đề vào Bài 2: Một số Oxit quan trọng Câu 2: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ? Giải thích: - Khí thải công nghiệp khí thải động đốt (ô tô, xe máy ) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit - Hiện mưa axit nguồn ô nhiễm số nơi giới Mưa axit làm hư hỏng tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI Áp dụng: Ngày tượng mưa axit tác hại đă gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Vấn đề ô nhiễm môi trường giới quan tâm Việt Nam trọng đến vấn đề Do mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh hiểu biết tượng mưa axit tác hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Cụ thể giáo viên đặt câu hỏi liên hệ tích hợp môi trường 2: Một số Oxit quan trọng, ý thứ liên hệ học 29: Axit Cacbonic muối Cacbonat Câu 3: Axit clohiđric có vai trò thể ? Giải thích: Axit clohiđric có vai trò quan trọng trình trao đổi chất thể Trong dịch dày người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l (có độ pH tương ứng với 3) Ngoài việc hòa tan muối khó tan, chất xúc tác cho phản ứng phân hủy chất gluxit (chất đường, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng axit dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch dày có nồng độ axit nhỏ 0,0001 mol/l (pH>4,5) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ axit lớn 0,001 mol/l (pH[...]... mở rộng tính chất hóa học thứ 5: một số muối bị nhiệt phân hủy (ở bài 9: Tính chất hóa học của muối) Mục đích là cung cấp cho học sinh một số vấn đề có trong đời sống từ đó có thể giải thích được bản chất vấn đề nhằm kích thích sự hưng phấn trong học tập Đây là hiện tượng mà học sinh có thể quan sát và thực hiện được dễ dàng Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: Trần... “Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học kết hợp với nhiều phương pháp khác, tôi đã đạt được một số kết quả nhất định: Đã rèn luyện được cho học sinh khả năng tự lực, nhạy bén trong cuộc sống bao gồm các kĩ năng đặc trưng chung là: - Khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các hiện tượng trong thực tế - Khả năng tự học - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác... mà bất kì học sinh nào cũng phải biết được sau khi học bài Flo và hợp chất của nó Học sinh biết giải thích và vận dụng trong thực tiễn tránh việc dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF Giáo viên có thể hỏi học sinh sau khi dạy xong bài bài 30: Silic – Công nghiệp Silicat ở phần các Hợp chất silic Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền 19 SỞ GD&ĐT HÀ... trong môi trường ẩm sinh ra etilen làm trái cây mau chín Áp dụng: Đây là hiện tượng đã được sử dụng rất lâu nhưng không phải ai cũng biết giải thích được Giáo viên có thể sử dụng hiện tượng trên liên hệ thực tế trong phần ứng dụng của etilen ở bài 37: Etilen Câu 3: Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro? Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học. .. trong bài 52: Tinh bột nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hóa tinh bột trong khi ăn Học sinh cũng có thể kiểm nghiệm được trong khi ăn Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền 24 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI Câu 7: Tại sao khi ăn thịt, cá người ta thường chấm vào nước mắm giấm hoặc chanh thì thấy ngon và dễ tiêu hóa. .. ăn mòn kim loại Phương pháp điện hóa ( dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển như trên rất hiệu quả và được ứng dụng rất rộng răi Giáo viên có thể nêu vấn đề sau khi dạy xong bài 21: Ăn mòn kim loại để cho học sinh giải thích nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc sống Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền... viên trong quá trình giảng dạy Với những sáng kiến kinh nghiệm hay, theo tôi nên phổ biến Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền 26 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI để cho các giáo viên được học tập và vận dụng Có như thế tay nghề và vốn kiến thức của giáo viên sẽ dần được nâng lên Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy. .. áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn hóa học rất ít Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp Sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép các hiện tượng thực tiễn vào bài giảng thì tỉ lệ học sinh thích học bộ môn tăng lên rõ rệt thông qua chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao Với cố gắng của bản thân, tôi tin rằng tỉ lệ học sinh yếu sẽ được giảm hơn... thức trong từng học sinh Trong nội dung đề tài này, tôi đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh cuộc sống và có ý nghĩa thực tiễn, thậm chí có thể gặp, tiếp xúc hàng ngày.Tôi hi vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy − học hoá học, mặc dù trong đề tài này tôi không thể đề cập mọi hiện tượng có liên quan I) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Riêng bản thân tôi nhờ vận dụng phương pháp dạy “Lồng ghép hiện. .. phương pháp dạy học, có thể coi đây là một quan điểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học trong thời kỳ mới Mặc dù đã cố gắng song không thể tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn Đề tài: Lồng ghép hiện tượng thực tiễn trong dạy học hóa học Giáo viên: ... tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị Thanh Huyền SỞ GD&ĐT HÀ NỘI – TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÁI III HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG... vào giảng chương trình hóa làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần Đề tài: Lồng ghép tượng thực tiễn dạy học hóa học Giáo viên: Trần Thị... số tượng hóa học thực tiễn cho giảng chương trình hóa học lớp Vận dụng hệ thống tượng xây dựng để dạy học chương trình hóa nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG

Ngày đăng: 03/12/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

    • V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • VII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:

      • 1.Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp:

      • 2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các nội dung học với thực tiễn.

      • 3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống bằng các hiện tượng thực tiễn.

      • II. MỘT SỐ HÌNH THỨC ÁP DỤNG CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN TRONG TIẾT DẠY:

      • 1. Đặt tình huống vào bài mới:

      • 2. Lồng ghép môi trường vào bài dạy:

      • 3.Liên hệ thực tế.

      • III. HỆ THỐNG CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC THỰC TIỄN DÙNG CHO CÁC BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 9

      • CHƯƠNG I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

      • CHƯƠNG II: KIM LOẠI

      • CHƯƠNG III: PHI KIM

      • CHƯƠNG IV: HIĐRO CACBON VÀ NHIÊN LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan