những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết tạ duy anh

113 926 8
những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Ái Vy NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Ái Vy NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG TRỌNG QUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiều người Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Trọng Quyền – giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một Thầy tận tình giúp đỡ người viết giải vấn đề vạch đề tài, tận tình hướng dẫn người viết suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho người viết suốt trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ người viết suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 Người viết MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 1.2 Tiểu thuyết Tạ Duy Anh 16 1.2.1 Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết thành công 16 1.2.2 Quan niệm văn chương nghệ thuật Tạ Duy Anh 20 Chương : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 26 2.1 Hiện thực tiểu thuyết Tạ Duy Anh 26 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 26 2.1.2 Cách phản ánh thực 29 2.2 Con người tiểu thuyết Tạ Duy Anh 32 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người 32 2.2.2 Các kiểu dạng người tiểu thuyết Tạ Duy Anh 36 2.2.2.1 Con người tha hóa 36 2.2.2.2 Con người tự vấn - sám hối 43 2.2.2.3 Con người cô đơn 47 2.2.2.4 Con người kiếm tìm 53 2.2.2.5 Con người sợ hãi, hoài nghi 57 Chương 3: TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT 63 3.1 Yếu tố kì ảo 63 3.1.1 Nhân vật kì ảo 64 3.1.1.1 Nhân vật bào thai 66 3.1.1.2 Nhân vật “hắn – ngón tay trỏ” 67 3.1.2 Chi tiết kì ảo 71 3.2 Môtíp nghệ thuật 74 3.2.1 Môtíp “tội ác trừng phạt” 74 3.2.2 Môtíp “giấc mơ” 77 3.2.3 Môtíp “cái chết” 81 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng chất vấn 87 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại 89 3.3.3 Giọng dung tục 91 3.3.4 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm 93 3.3.5 Giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tạ Duy Anh gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi Sự xuất ông văn đàn góp phần làm cho đời sống văn học nước ta trở nên sôi Bằng nội lực mạnh mẽ, 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh cho đời nhiều tác phẩm có giá trị người đọc đón nhận cách hăm hở, nhiệt tình quan trọng chúng đánh giá cao Từ truyện ngắn đầu tiên, nhà văn độc giả giới phê bình quan tâm Và đến truyện ngắn Bước qua lời nguyền đời Tạ Duy Anh thực giành vị trí quan trọng văn đàn Không dừng lại thành công lĩnh vực truyện ngắn, Tạ Duy Anh thể tài văn chương thể loại tiểu thuyết Khởi đầu hành trình viết tiểu thuyết với tác phẩm Khúc dạo đầu (1991) chưa thành công, nhà văn không nản lòng mà dồn tâm huyết đời tiểu thuyết gây xôn xao dư luận: Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (2002), Thiên thần sám hối (2004) Giã biệt bóng tối (2008) Ngoài ra, ông cho xuất tiểu thuyết Sinh để chết (tại nước ngoài) Độc giả giới phê bình quan tâm đến Tạ Duy Anh không ông bút có sức viết đáng ghi nhận mà tác phẩm ông “luôn làm bạn đọc giật suy ngẫm” Quả thật, sáng tác ông chạm đến, bàn sâu vấn đề gai góc xã hội đại Ông nhìn thực người lăng kính đa chiều, phản ánh khách quan giọng văn sắc lạnh, đằng sau ngòi bút người đầy trăn trở trước đời Tiểu thuyết Tạ Duy Anh không phong phú nóng hổi tình đời, tình người mà hút người đọc cách tân mạnh mẽ sắc sảo mặt nghệ thuật Chính tìm tòi, đổi nghệ thuật thể làm cho tiểu thuyết Tạ Duy Anh trở thành mảnh đất lạ hấp dẫn đầy bí ẩn người đọc Độc giả tìm đến tiểu thuyết nhà văn để khám phá tầng sâu ý nghĩa qua hình thức thể độc đáo Với tất giá trị mặt nội dung nghệ thuật vốn có mình, tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhiều người tìm hiểu, nghiên cứu bình diện khác Bản thân người viết bị hút tác phẩm Tạ Duy Anh muốn tìm hiểu nét đặc sắc - làm nên giá trị độc đáo tiểu thuyết nhà văn Việc tìm hiểu đặc trưng tiểu thuyết Tạ Duy Anh giúp ta thấy phong cách Tạ Duy Anh góp phần làm rõ đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Bên cạnh đó, Tạ Duy Anh số nhà văn sau thời kì đổi có tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường (đoạn trích Cánh diều tuổi thơ đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp 4, Tiếng Việt 4, tập tác phẩm Bức tranh em gái đưa vào chương trình giảng dạy lớp 6, Ngữ văn 6, tập 2) Chính thế, việc tìm hiểu tác phẩm ông giúp ích cho công tác giảng dạy Đó lí để thực đề tài “Những đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh” Lịch sử vấn đề Tạ Duy Anh xuất văn đàn vào năm đầu thời kì đổi đất nước làm sôi động bầu không khí sinh hoạt văn hoá, văn nghệ nước nhà Tác phẩm ông góp phần phá vỡ bình ổn văn học dân tộc suốt thời kì kháng chiến thúc đẩy phát triển lí luận phê bình văn học đương đại Việt Nam Chính độc đáo, lạ gây ấn tượng đậm nét cho người đọc mà tác phẩm Tạ Duy Anh hàm chứa thu hút nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận tác phẩm ông Tạ Duy Anh xuất văn đàn nhanh chóng nhận quan tâm độc giả Các tác phẩm ông dư luận ý “luôn làm bạn đọc giật suy ngẫm” Với nét độc đáo nội dung nghệ thuật, tác phẩm Tạ Duy Anh người đọc giới phê bình đặc biệt quan tâm Ngay truyện ngắn Bước qua lời nguyền đăng báo Văn nghệ, nhiều người quan tâm đến tác giả Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến đánh giá cao truyện ngắn này, ông nhận định: “Phải truyện Tạ Duy Anh tín hiệu dòng văn học mới, dòng văn học bước qua lời nguyền?” Các ý kiến đánh giá nội dung tư tưởng tiểu thuyết Tạ Duy Anh chủ yếu khẳng định đóng góp nhà văn này: Một viết báo Thể thao Văn hoá số 47 năm 2004 cho rằng: “Có thể coi ông nhà văn đạo đức, văn chương ông có lúc lên gương mặt sự, đớn đau, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vô lương khái niệm nhân chết khô, mà thông qua cảm nhận đớn đau số phận…” [4, 374] Trong viết “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Mai Hương khẳng định: “Chọn phản ánh sống từ phía “khuất lấp”, từ chưa hoàn thiện, đích mà Tạ Duy Anh hướng đến lại đẹp, thiện Từ “cái ác” để “lay thức” thiện Điều lí giải thực tác phẩm Tạ Duy Anh thật gai góc, có tàn nhẫn, lạnh lùng, người đọc cảm nhận đằng sau chữ thông điệp nghệ thuật thấm đẫm chất nhân văn Và hệ tất yếu từ quan niệm nghệ thuật giàu chất nhân Tạ Duy Anh” Tác giả viết đưa lời nhận xét sâu sắc: “Từ quan niệm mình, nhận thức lại lịch sử, Tạ Duy Anh có nhìn thẳng thắn, không khoan nhượng với tất sai lầm, mặt trái, tiêu cực Tuy nhiên, nhà văn đặt tất nhân vật mối quan hệ với lịch sử, thời xem xét, đánh giá có xu hướng cắt nghĩa, lý giải sai lầm qua thuộc hạn chế tránh khỏi lịch sử Chính nhờ thế, nhân vật Tạ Duy Anh trải qua hết thăng trầm, biến cố đời thường có bình tâm, chiêm nghiệm sâu xa, thấm thía, đậm tính nhân văn đời thời cuộc” Mai Hương khẳng định: “Tạ Duy Anh mang đến cách nhìn, cách đánh giá cánh lý giải thực, góp vào đổi tư văn học” [47] Nhà thơ Dương Thuấn buổi tọa đàm tiểu thuyết Giã biệt bóng tối cho tiểu thuyết “chứa đựng nội dung thực lớn, vấn đề mà thời đại quan tâm Quan trọng tác giả đặt điều cần thiết mà xã hội cần phải xem xét lại, xuống cấp nhân phẩm, tha hóa tính cách người” [15, 27] Các ý kiến đánh giá nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh phong phú: Tác giả Thụy Khê viết “Tình người viết trẻ hôm nay” cho Tạ Duy Anh “ít nhiều chịu ảnh hưởng Nguyễn Huy Thiệp khía cạnh: Sử dụng nhân vật lịch sử để đả phá tôn sùng lãnh đạo Phơi bày mặt thật xã hội nhìn cực thực, tàn nhẫn không nhân nhượng, không thỏa hiệp” Đặc biệt, Tạ Duy Anh “vận dụng hai yếu tố mới: tưởng tượng huyền ảo” Trong viết “Tạ Duy Anh – người tìm nhân vật”, Thụy Khê cho với tác phẩm Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh “viết theo cấu trúc mở, đưa người đọc vào mê lộ đầy bí ẩn, không lối thoát, tác phẩm bao trùm khía cạnh tối tăm người mặt nạ, sống xã hội mật vụ luôn bị theo dõi, theo dõi người khác” [55] Phùng Gia Thế trả lời vấn viết “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại” cho rằng: “Đọc truyện ngắn Tạ Duy Anh, thấy khác đa dạng điểm nhìn trần thuật, chồng xếp lớp thời gian kiện, soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác môtíp, chủ đề, nhân vật” [91] Trong “Khi nhà văn Tạ Duy Anh giã biệt bóng tối”, Nguyễn Thanh Bình nhận định rằng: “Giã biệt bóng tối lối kết cấu theo kiểu Tạ Duy Anh: Không thấy đâu ranh giới tác giả nhân vật Tác giả nhiều lúc phải chen ngang có hội xuất hiện, để đính giải thích cho lời kể nhân vật lại bị nhân vật “thô bạo” ngắt lời Các nhân vật tác phẩm phải tự giới thiệu mình, người xưng tôi, người xưng tao, xưng tớ…và kiện, người nhớ kể lại khác” [22] Hữu Đạt nhận định với tiểu thuyết Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh “cố gắng thay đổi mặt cấu trúc tiểu thuyết truyền thống Sự đổi đương nhiên phá vỡ thói quen cách đọc – tức cách tiếp nhận văn theo lối thông thường” [15; tr73] Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: Việt Hoài “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác” khẳng định: “Nhân vật Tạ Duy Anh trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình… Nhưng chất người ranh giới thiện – ác Nhân vật luôn bị đặt trạng thái lựa chọn – đấu tranh với xã hội, với môi trường, với kẻ thù, với người thân, với thân mình” [44] Thụy Khê “Tạ Duy Anh – người tìm nhân vật” nhận định nhân vật Tạ Duy Anh “gắn bó mật thiết với tương quan chặt chẽ, họ hàng, làng nước Họ xuất thân làng Đồng, họ tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp” [55] Ngoài ra, số luận văn thạc sĩ lấy đề tài từ tác phẩm Tạ Duy Anh: - Tạ Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyễn Thị Hồng Giang) - Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh (Lê Vũ Lan Hương) - Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Võ Thị Thanh Hà) - Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh) - Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh (Trần Văn Viễn) Như vậy, với tác giả có nhiều sáng tác để lại dấu ấn lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết Tạ Duy Anh việc có nhiều viết, công trình nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm ông điều tất yếu Nhìn chung, ý kiến đánh giá công trình nghiên cứu có tác phẩm Tạ Duy Anh phong phú Từ công trình nghiên cứu trước, có nhìn tổng thể nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Tạ Duy Anh Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu tiểu thuyết tác giả cách toàn diện hệ thống Khi thực đề tài này, với việc kế thừa công trình nghiên cứu trước cách chọn lọc có chủ kiến, người viết tiến hành khảo sát toàn tiểu thuyết Tạ Trong Thiên thần sám hối, Tạ Duy Anh thai nhi có suy nghĩ mang tính triết lí, khiến người đọc phải suy ngẫm Chẳng hạn chứng kiến cảnh người ta trao tờ giấy bạc để đạt điều muốn, thai nhi cất lên câu hỏi đậm chất triết lí: “Nó bùa ngải mà kì diệu Dường xuất chẳng việc không trôi chảy” [4, 268] Hay lí giải định đời, thai nhi cho rằng: “Nhưng chấp nhận sống, thật ngàn lần khó tin hơn: người chẳng làm chuẩn bị cho chết Vì thế, họ phải chuẩn bị đến nới đến chốn” [4, 371] Tạ Duy Anh nhà văn muốn bảo vệ đẹp, thiện giữ niềm tin cho người nên trang viết ông không mang lại cảm giác bi quan Bên cạnh dòng suy tư đầy cay đắng, đau xót, nhà văn đặt niềm hi vọng vào tốt lành, thánh thiện – xứng đáng tồn Trong Giã biệt bóng tối, nhân vật “tôi” cảm nhận: “Tôi nhớ nằm xuống ý thức bóng tối tàn lụi Tôi biết nhờ tiếng gà cất tiếng gáy hôm mà nhờ tiếng bước chân xa dần kẻ giấu mặt” Nhân vật “tôi” đủ bao dung để tha thứ cho tỗi lỗi người khác “chính bà có lần bảo phải nói câu tẩm thuốc độc nhằm vào người khác, có lẽ họ chẳng sung sướng gì”[15, 209] Trong tác phẩm mình, nhà văn trực tiếp đưa suy ngẫm, triết lí thông qua nhân vật người kể chuyện Đó phút mà ông không kìm nén lời an ủi, cảm thông xót thương cho lão Khổ: “Lão Khổ ơi, có cấm lão tin Nói cho cùng, tội ác dã man mà loài người trút lên tước lòng tin Cầu cho niềm tin lão tái sinh kiếp sống không biến người thành quỷ dữ” [4, 250] Những chiêm nghiệm sâu xa, đậm tính nhân văn đời thời thấm đẫm sáng tác Tạ Duy Anh Tác giả mượn lời nhân vật để nói thay suy ngẫm ông thời cuộc, đời Những triết lí mà nhà văn tự cho “triết lí vặt” chứa đầy nỗi niềm suy tư khiến người đọc phải nhìn sâu vào giới nội tâm thân mình; làm cho họ băn khoăn, thao thức, tâm sự, giãi bày chia sẻ để hơn, công tâm nhân văn Giọng điệu có sức tác động lớn đến người đọc, khiến phải trầm lắng suy tư, tự nhìn nhận lại ngộ chân lí sống tốt đẹp 3.3.5 Giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng Trang viết Tạ Duy Anh không xoáy sâu vào mặt trái sống, nỗi đau, trăn trở đời người mà đôi lúc thấm đượm chất trữ tình Đó nhà văn viết tuổi thơ sáng đầy mộng ước, vẻ đẹp sáng cõi trần tục, tình yêu giấc mơ huyền thoại Vẻ đẹp khiết đến kì lạ chị em Tâm Tạ Duy Anh miêu tả tất niềm tin ngây thơ, sáng: “Chị em ăn hoa, mà đứa xinh tiểu thiên thần Nhà rìa làng nên chị em Tâm quen hồn nhiên vịt trời Tuy Tâm mười ba, lội xuống máng tắm truồng Nó đập bì bõm, té nước lên mặt đưa tay kì cọ…lần lượt phơi mảng thịt trắng ngần… toàn thân bóng loáng nước” [4, 113] Vẻ đẹp hồn nhiên đem đến cho tuổi thơ Hai Duy mộng ước lãng mạn: “Nó trở nên hay mơ mộng điều giống truyện cổ tích Nó tưởng tượng Tâm cưỡi trâu bay lên trời Chốc chốc bé lại reo lên “mát quá, mát quá” [4, 114] Vẻ đẹp tinh khiết mà bí ẩn Thảo Miên thấm đẫm chất thơ: “Trong váy trắng muốt trông cô thiếu nữ nhà chuẩn bị hội gái bar Tim thắt lại thêm lần thấy nét tinh khiết tỏa từ cặp mắt buồn, lo lắng nhìn cô… Cặp mắt mở to, vừa có lỗi, vừa trách móc” [9, 78] Vẻ đẹp làm dịu sống chứa đầy âu lo, bất trắc, đầy toan tính mưu mô Giọng điệu trữ tình, thiết tha xuất nói tình yêu trạng thái ngây ngất thăng hoa: “Tóc nàng bỏ xõa, nhấp nhô uốn lượn theo nhịp bước Từ nàng toát vô êm dịu, vô tinh khiết, y tiên nữ giáng trần tưởng tượng hồi bé Tim cồn lên, tâm hồn mặt hồ bị thiên nga làm xao động Tôi muốn lao ôm lấy nàng, dìm đầu vào suối tóc nàng với bầu ngực đầy trăng tháng Bất chấp biết nàng, quỳ xuống nói với nàng rằng, thực sống hôm nay, sau đủ thứ săn đuổi, đày ải, xuyên qua địa ngục biết có nàng đời Người chờ đợi từ chưa sinh nàng Nàng đưa tới miền an lạc không thù hận, giết chóc mà ánh sáng tình yêu Tôi miệt mài ngồi khắc vần thơ ca ngợi nàng lên đá” [9, 213] Cũng có cảm giác thực bình yên, hạnh phúc tránh xa ác, cảm nhận ấm tình người thản tâm hồn: “Tôi nhớ nhẹ nhàng nằm xuống ý thức bóng tối đang tàn lụi Tôi biết nhờ tiếng gà gáy hôm mà nhờ vào tiếng bước chân xa dần kẻ giấu mặt Ông ta dàn đồng ca ông ta chẳng việc để làm sống lại lòng tha thứ, biết ai, trước mặt ánh sáng tràn đến… Khuôn mặt anh im lìm qua lớp sương mỏng sáng dần lên với tia sáng ngày hứa hẹn đẹp trời… Tôi chụm tay, hướng phía mặt trời hét lên tiếng hay cho lời giã biệt bóng tối…” [15, 304] Đó giấc mơ đậm chất huyền thoại vẻ đẹp làng quê thơ mộng – nơi gắn với kỉ niệm tuổi thơ nhân vật “thiên thần”: “Trong suối lại ôm phía trước mặt làng, tạo khúc ngoặt đẹp mê hồn Mỗi buổi sáng mặt trời lên, mặt suối dát bạc Hằng trăm loài chim thi hót Suốt năm tuổi thơ cô chân trần lội suối bắt ốc đá, vỏ ngọc, ánh lên ngũ sắc đặt nắng Chiều vẳng lên tiếng chuông nhà thờ xóm đạo bên cạnh Cuộc sống thật hiền hòa, tươi tốt nên thơ Cuộc sống diễm phúc lớn dành tặng cho người Cô đám mục đồng thường kéo vào rừng tìm hái hoa hát đồng dao dọc suối”[4, 355] Có thể nói, giọng trữ tình thiết tha sâu lắng sáng tác Tạ Duy Anh tiếng vĩ cầm óng chuốt để đối lại với chất giọng bỗ bã dung tục, làm cho trang viết nhà văn vừa lắng đọng, vừa ngân vang thánh ca Nó gợi cảm giác bình yên, đưa hồn người bay bổng giấc mơ siêu thoát Như vậy, giọng điệu trần thuật Tạ Duy Anh đa dạng, phong phú, “bản hòa tấu nhiều cung bậc” Ở hội tụ nhiều sắc thái chất vấn, đay đả, giễu nhại, dung tục, triết lý, suy ngẫm, trữ tình Với việc lựa chọn chất giọng để kể, Tạ Duy Anh khẳng định phong cách nghệ thuật, lĩnh nghệ sĩ KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam bước vào thời kì đổi chuyển tất lĩnh vực Văn học phản ánh thay đổi đồng thời, văn học tự làm Trong đó, tiểu thuyết thể loại thực thành công cách khai thác vấn đề, cách viết mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bộn bề ngổn ngang đầy biến động xã hội Việt Nam đương đại Hiện thực người trang tiểu thuyết hôm nhìn nhận tất mặt chiều sâu nhân Để đạt điều ấy, người cầm bút phải đổi tư thực người nhằm có cảm quan phù hợp với thời đại, với nhận thức, cảm nhận với thị hiếu độc giả Những thuộc nội dung, tư tưởng phải thể hình thức lạ, khác với văn học trước thể Điều đòi hỏi tiểu thuyết phải không ngừng trọng đến kĩ thuật viết Tất nhà văn có tâm tìm tòi cách thể độc đáo, lạ nhằm đạt hiệu nghệ thuật cao Chính nỗ lực tạo nên tiểu thuyết đáp ứng nhu cầu thời đại Tạ Duy Anh nhà văn tiên phong đường đổi ông có ý thức tìm tòi đổi đạt thành công định Giờ đây, ông nhà văn có vị trí đặc biệt văn học đương đại Thành công lĩnh vực truyện ngắn lẫn tiểu thuyết, với Tạ Duy Anh, ta nhận thấy rõ truyện ngắn bước chuẩn bị, tạo đà chất liệu để ông xây dựng tiểu thuyết có sức khái quát hơn, tập trung hơn, dồn nén nhiều vấn đề Chúng ta thấy hình bóng Bước qua lời nguyền, Vòng trầm luân thời gian, Ngôi nhà cha tôi, Hóa kiếp, Làng nhỏ bình, Lũ vịt trời… tiểu thuyết Lão Khổ; thấy Luân hồi, Những gáy, Người khác, Con vẹt, Giai điệu đen, Dịch quỷ sứ… phiến đoạn nhỏ Đi tìm nhân vật… Tiểu thuyết ông phản ánh vấn đề rộng lớn xã hội thời Điều đáng ghi nhận Tạ Duy Anh ông chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật người, thực vào hình tượng có tính sáng tạo, cách tân mẻ độc đáo; bút pháp nghệ thuật giàu cá tính hiệu tư tưởng thẩm mĩ người đọc Những tiểu thuyết ông không ngần ngại bàn đến, luồn thật sâu vào vỉa, tầng thực trần trụi với tất có – ánh sáng lẫn phần khuất tối mà nhìn cách hời hợt khó nhận thấy Hiện thực tác phẩm Tạ Duy Anh khiến người đọc ghê sợ vạch ra, bóc trần để phơi bày điều người e ngại phải đối mặt Cùng với thực không che đậy, người tác phẩm Tạ Duy Anh thể chân thực, sâu sắc phong phú Đó người hoàn hảo mà người thật với tất khuyết thiếu, yếu đuối khát khao vốn có Họ nhân vật diện hay phản diện tuyệt đối để người đọc dễ dàng phán xét Có thể người lúc tồn xấu, ác lẫn phần trẻo, thánh thiện Và tất nhân vật người ta gặp thường ngày sống này, nhờ mổ xẻ sâu sắc ông mà ta hiểu họ Bên cạnh đó, đọc tác phẩm ông, người đọc giật nhận phần khuất tối thân không day dứt để đến với hành trình “giã biệt bóng tối” thoát khỏi kiếp sống “khổ”, kiếp sống phải “sám hối” Nhà văn viết giới đầy ám ảnh tăm tối, tội ác lấp lánh niềm tin yêu người Tiểu thuyết Tạ Duy Anh cho người nhận chân tội ác mở ngỏ lối để người hướng thiện không đẩy người ta khỏi sống Như vậy, với nhìn không khoan nhượng người, Tạ Duy Anh giúp người hoàn thiện Phải nhà văn có tâm, có tài thực làm việc chinh phục tâm hồn, hướng thiện cho người Tất quan niệm thông điệp văn chương Tạ Duy Anh chuyển tải hình thức phù hợp Qua tiểu thuyết mình, Tạ Duy Anh thể lĩnh sáng tạo độc đáo táo bạo hành trình vượt thoát Ông tạo dấu ấn riêng, phong cách Tạ Duy Anh để người đọc không nhầm lẫn với nhà văn Và quan trọng hơn, nhà văn làm qua tác phẩm để trang văn ông không theo lối mòn nhàm chán mà tươi mới, bất ngờ Để làm điều không dễ ấy, ông phải quan sát, suy ngẫm, trăn trở day dứt đời Đồng thời, nhà văn cẩn trọng việc lựa chọn cách viết Từ việc lựa chọn xây dựng kết cấu, môtip, lựa chọn điểm nhìn đến việc đưa vào chi tiết nghệ thuật, xác định giọng điệu… có dụng ý đạt hiệu thẩm mỹ đáng kể Kết cấu truyện lồng truyện, phân mảnh, lắp ghép thâm nhập thể loại khác vào thể loại tiểu thuyết tạo nên bứt phá khỏi mô thức tự truyền thống, đem đến cho người đọc cách tiếp cận Các yếu tố kì ảo, môtip nghệ thuật tác phẩm ông mở bình diện cho việc chiếm lĩnh khám phá giới nội tâm đầy phức tạp bí ẩn người Bằng lời văn sắc lạnh, nhà văn người đọc chạm đến tận nỗi đau nhân Và sau lời văn lạnh lùng đến tàn nhẫn ấy, nhà văn gửi gắm vào tất xót xa, thương cảm số kiếp người Tiểu thuyết Tạ Duy Anh giới nghệ thuật để người đọc khám phá Bản thân người viết cố gắng trình bày tìm tòi đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhằm có nhìn tổng thể tiểu thuyết nhà văn Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu phạm vi luận văn có hạn, người viết chưa có điều kiện khám phá hết tất vấn đề, bình diện tiểu thuyết Tạ Duy Anh Những vấn đề ngôn ngữ, kết cấu, cụ thể ngôn ngữ nhân vật có ý nghĩa việc diễn tả trình tự ý thức, tự thức tỉnh nhân vật; Những kiểu kết cấu tác phẩm Tạ Duy Anh có lạ, tác động đến cảm quan người đọc, góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể sao… Người viết tiếp tục nghiên cứu vấn đề trên, đồng thời so sánh cách toàn diện đặc sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh với nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam để thấy diện mạo tiểu thuyết phong cách Tạ Duy Anh thời gian tới viết công trình khác Qua trình tìm hiểu tiểu thuyết Tạ Duy Anh, khẳng định ông nhà văn dày công việc sáng tạo gặt hái thành xứng đáng Trang viết ông thực mang đến cho người đọc day dứt khôn nguôi trước vấn đề sống Nó khiến người đọc giật bàng hoàng có phút giây trầm lắng suy tư để nhìn nhận lại thân, nhìn nhận lại giới sống Nó quà tinh khiết lọc tâm hồn người cõi đời bụi trần Chính tất điều mà tiểu thuyết ông chiếm vị trí định thay lòng độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (tập truyện ngắn), Nxb Văn học Hà Nội Tạ Duy Anh (1994), Luân Hồi (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (1995), Người thắng trận - Truyện ngắn báo văn nghệ (19871995), NXB Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ - Thiên thần sám hối (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hoàn hảo (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn , Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Môtíp “Tội ác trừng phạt” ám ảnh nhà văn, Hồ Thị Hoà vấn, http://evan.com.vn Tạ Duy Anh (2006)– “Chỉ thân xác không đáng sợ”, http:// www.vietnamnet.vn.servic Tạ Duy Anh (2007), Người khác (tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận (Kịch tiểu thuyết), NXB Tổng hợp Đồng Nai 10 Tạ Duy Anh (2008), Bức tranh em gái tôi, Nxb Đồng Nai 11 Tạ Duy Anh, (2004), Bất kì buông thả phải trả giá, vnexpress.net 12 Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Tạ Duy Anh (2008), Truyện vừa thiếu nhi chọn lọc, NXB Đồng Nai 14 Tạ Duy Anh (2008), Những giấc mơ tôi, Nxb Hội Nhà văn 15 Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn 16 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học số 17 Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 18 Lại Nguyên Ân (1989), “Mấy nhận thức đổi văn nghệ”, Văn nghệ, số 42, 43 19 Bakhtin, (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 20 M Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Đostoievski, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học số 22 Nguyễn Thanh Bình, Khi nhà văn Tạ Duy Anh “Giã biệt bóng tối ”, www.my.opera.com 23 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học, số 24 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa, văn nghệ 25 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho văn nghệ minh họa”, Văn nghệ số 50 26 Trần Duy Châu, (1992), “Đôi điều ác”, Văn nghệ số 51 27 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia TPHCM 28 Trần Cương, (1997), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học số 29 Đỗ Đức Dục (1990), “Vai trò văn học việc đổi người”, Tuổi trẻ chủ nhật, số 30 Triều Dương (1989), “Đánh giá thực trạng văn học, bình tĩnh tiếp tục công đổi mới”, Văn nghệ số 41 31 Trần Đạo, Nguyễn Huy Thiệp - Thời điểm trả lời câu hỏi, thời điểm người, www.vietnamnet.com.vn 32 Phan Cự Đệ, (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới, www.vietnamnet.com.vn 34 Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay”, Văn nghệ số 35 Hà Minh Đức (1991), “Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới”, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Văn học 37 Lưu Thị Thu Hà (2004), Hiện tượng phân rã cốt truyện “ Phiên chợ Giát” “Thân phận tình yêu”, evan.com.vn 38 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Văn học đường đổi mới”, Văn học số 39 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học số 40 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1996), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hạnh, (1998), “Về tiến trình hóa văn học Việt Nam”, Văn nghệ 42 La Khắc Hòa, “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, www.vienvanhoc.org.vn 43 Phạm Thị Hoài (1999), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 44 Việt Hoài, Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, Báo Tuổi trẻ, ngày 19-09-2004 45 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 46 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn 47 Mai Hương, Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, www.vienvanhoc.org.vn 48 Thanh Hương (1995), Trao đổi văn xuôi năm gần đây, Văn nghệ, số 44 49 Lê Thị Hường, (1995), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, số 50 Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 51 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 52 Nguyễn Khải (1990), “Những suy nghĩ vế đổi văn nghệ”, Văn nghệ, số 41 53 Đỗ Văn Khang (1989), “Văn nghệ cần tiếp tục đổi nào”, Văn nghệ (19) 54 Milan Kundera, Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết, www.nhanvan.com.vn 55 Thụy Khê, Tạ Duy Anh - Người tìm nhân vật, vantuyen.net.55 56 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Văn học, số 57 Cao Tiến Lê (1985), Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Văn nghệ, số 14, 15 58 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Phong Lê, (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Trường Lịch, (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí văn học, số 62 Nguyễn Văn Long (2011), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 63 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo”,, Nghiên cứu văn học, số 64 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 65 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 66 Nguyên Ngọc (1990), “Hội thảo tình hình văn xuôi nay”, Văn nghệ, số 15 67 Nguyên Ngọc (1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Văn nghệ (48) 68 Nguyên Ngọc (1996), Văn xuôi Việt Nam nay, lo – gich quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng, www.ivce.org 69 Phạm Xuân Nguyên (1992), “Văn học hôm có mới”, Văn học, số 70 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thông tin 71 Vương Trí Nhàn, (2001), Sổ tay truyện ngắn,NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.vienvanhoc.Org.vn 73 Nhiều tác giả (1990), “Hội thảo tình hình văn xuôi nay”, Văn nghệ, số 14,15 74 Nhiều tác giả (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, hà Nội 75 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 77 Nhiều tác giả, (1989) Nguyễn Huy Thiệp, Tác phẩm dư luận, NXB Trẻ 78 Nhiều tác giả, (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 79 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 80 Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số – 2006 81 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học nhìn lại mình”, Văn học, số 82 Huỳnh Như Phương, (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn 83 Nguyễn Hưng Quốc, Viết văn với… búa, www.tienve.org 84 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 85 Trần Hữu Tá (1989), “Vế vấn đề định hướng văn học hình nay”, Văn học số 86 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Hồ Anh Thái, Hồ Anh Thái nói tiểu thuyết nhất, vietbao.vn 88 Bùi Việt Thắng, (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, số 89 Bùi Việt Thắng (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng, (2002), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, số 91 Phùng Gia Thế, “Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại”, Báo Văn hóa Nghệ An, 06-03-09 92 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu, NXB Văn hóa Sài Gòn 93 Bích Thu, (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề”, Tạp chí văn học, số 94 Bích Thu, (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, số 95 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết – tầm vóc thực số phận người”, Văn nghệ quân đội số 96 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn hóa 97 Nguyễn Đình Thi (1998), “Chuyện văn – Chuyện đổi văn học”, Văn nghệ quân đội (11) 98 Lê Ngọc Trà (1980), “Tư tưởng lí luận nhà văn sáng tác văn học”, Báo Văn nghệ, số 34 99 Lê Ngọc Trà (1987), “Văn nghệ trị”, , Văn nghệ (19/12) 100 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 101 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học (2) 102 Lê Ngọc Trà (2003), Thách thức sáng tạo, Nxb Thanh niên, Tp HCM 103 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mĩ Văn hóa, Nxb Giáo dục 105 Hà Xuân Trường (1991), “Có đổi thực văn học”, Văn nghệ số 49 106 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt nam”, Nghiên cứu văn học, số 11 107 Phùng Văn Tửu (2002), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Nghiên cứu văn học, số 108 Hoàng Thị Văn (1999), “Dấu ấn chiến tranh thân phận người qua chiến tranh”, Kỉ yếu khoa học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 109 Hoàng Thi Văn (2011), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 110 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), (1993), Nxb Sự thật, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục [...]... trong quá trình nghiên cứu của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất 6 Đóng góp của luận văn Chọn Tạ Duy Anh - một trong những tác giả tiêu biểu của văn học thời kì đổi mới, chúng tôi muốn tìm thấy những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết của nhà văn này Những đặc sắc trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh cũng chính là những đặc điểm quan trọng và nổi bật của tiểu thuyết Việt Nam sau thời kì... của Tạ Duy Anh cho nền văn học nước nhà 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn sẽ được triển khai trong ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Tạ Duy Anh trong sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới Ở chương này, người viết trình bày những nhận định khái quát về tiểu thuyết Tạ Duy Anh trên nền tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới Chương 2: Tiểu thuyết Tạ Duy. .. Duy Anh – những đặc sắc về hiện thực và con người Trong chương thứ hai, tác giả đề tài tập trung đi sâu tìm hiểu quan niệm về hiện thực và con người của Tạ Duy Anh cũng như những đặc điểm về hiện thực và con người trong tiểu thuyết của nhà văn này Chương 3: Tiểu thuyết Tạ Duy Anh - những đặc sắc nghệ thuật Ở chương này, người viết trình bày những yếu tố nghệ thuật đặc sắc nhất làm nên giá trị của tiểu. . .Duy Anh cho đến thời điểm hiện tại, từ đó phân tích, tổng hợp và đánh giá những đặc trưng cơ bản trong tiểu thuyết của tác giả này 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm khẳng định được vị trí và đóng góp của tiểu thuyết Tạ Duy Anh trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Để đạt được mục đích trên, người viết hướng đến những mục tiêu cụ thể là... ngừng của cuộc sống mới Văn học thực sự được trả lại thiên chức của mình trong việc phản ánh đời sống và điều ấy tạo nên giọng điệu đa thanh trong tác phẩm Tiểu thuyết cũng ngày một khẳng định được vị thế quan trọng, là “cột sống của nền văn học”, có vai trò quyết định diện mạo của toàn bộ nền văn học 1.2 Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh 1.2.1 Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết thành công Khi nói đến các tiểu thuyết. .. tiểu thuyết Tạ Duy Anh, bao gồm : Yếu tố kì ảo, môtíp nghệ thuật và giọng điệu nghệ thuật Chương 1 TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới Tiểu thuyết là một thể loại văn học hết sức quan trọng Điều đó thể hiện không chỉ ở phạm vi phản ánh mà cả khả năng phản ánh: “Đóng vai trò then chốt trong đời sống văn học, tiểu thuyết có những. .. người của nhà văn Đồng thời, người viết cũng chỉ ra những cách tân, sáng tạo trong bút pháp nghệ thuật của nhà văn Từ đó, đề tài làm nổi bật được những đặc sắc về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của tiểu thuyết Tạ Duy Anh Đó là những mục tiêu cơ bản nhất mà đề tài hướng đến 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu bao gồm các tiểu thuyết sau của. .. trọng của Tạ Duy Anh đối với tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chính vì vậy mà cho đến nay, tiểu thuyết này vẫn có nhiều độc giả say mê Sau thành công với Lão Khổ, Tạ Duy Anh liên tục cho ra đời nhiều truyện ngắn Và đến đầu năm 2002, nhà văn trình làng một tiểu thuyết mới khiến nhiều người quan tâm, đặc biệt là giới nghiên cứu Với Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh đã đánh dấu sự thay đổi và trưởng thành của mình... thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm Với tất cả những đóng góp cho nền tiểu thuyết Việt Nam, Tạ Duy Anh xứng đáng được coi là tác giả tiêu biểu cho nền tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.2.2 Quan niệm về văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh Mỗi một nhà văn đều có những quan niệm riêng về văn chương nghệ thuật Quan niệm ấy sẽ chi phối cách thể hiện tác phẩm như thế nào Tạ Duy Anh là một nhà văn có quan... tọa đàm về tiểu thuyết này Có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, song chung quy lại hầu hết các ý kiến đều ghi nhận sự đóng góp và nỗ lực của Tạ Duy Anh trong việc làm mới tiểu thuyết Với tiểu thuyết này, Tạ Duy Anh đã có ý thức lựa chọn nhiều điểm nhìn và đi liền với nó là nhiều cách kể, ngôi kể khác nhau Nhà văn thông qua tác phẩm đã đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm của cuộc sống và quá khứ Tạo ra một ... : TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 1.2 Tiểu thuyết Tạ Duy Anh 16 1.2.1 Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết. .. Anh đặc điểm thực người tiểu thuyết nhà văn Chương 3: Tiểu thuyết Tạ Duy Anh - đặc sắc nghệ thuật Ở chương này, người viết trình bày yếu tố nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị tiểu thuyết Tạ Duy. .. phẩm Tạ Duy Anh: - Tạ Anh việc làm nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyễn Thị Hồng Giang) - Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh (Lê Vũ Lan Hương) - Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI

    • 1.1. Tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới

    • 1.2. Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh

      • 1.2.1. Tạ Duy Anh – nhà tiểu thuyết thành công

      • 1.2.2. Quan niệm về văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh

  • Chương 2 TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI

    • 2.1. Hiện thực trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

      • 2.1.1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực

      • 2.1.2. Cách phản ánh hiện thực

    • 2.2. Con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

      • 2.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người

      • 2.2.2. Các kiểu dạng con người trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

        • 2.2.2.1. Con người tha hóa

        • 2.2.2.2. Con người tự vấn - sám hối

        • 2.2.2.3. Con người cô đơn

        • 2.2.2.4. Con người kiếm tìm

        • 2.2.2.5. Con người sợ hãi, hoài nghi

  • Chương 3 TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH – NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT

    • 3.1. Yếu tố kì ảo

      • 3.1.1. Nhân vật kì ảo

      • 3.1.2. Chi tiết kì ảo

    • 3.2. Môtíp nghệ thuật

      • 3.2.1. Môtíp “tội ác và trừng phạt”

      • 3.2.2. Môtíp “giấc mơ”

      • 3.2.3. Môtíp “cái chết”

    • 3.3. Giọng điệu

      • 3.3.1. Giọng chất vấn

      • 3.3.2. Giọng điệu giễu nhại

      • 3.3.3. Giọng dung tục

      • 3.3.4. Giọng điệu triết lý, suy ngẫm

      • 3.3.5. Giọng trữ tình, thiết tha, sâu lắng.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan