CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HÓA SINH ÔN THI ĐAI HỌC

66 566 0
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN HÓA SINH ÔN THI ĐAI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi đáp án Hố sinh PHẦN I (5 ĐIỂM) Câu 1: Em trình bày Enzyme thành phần: thành phần cấu tạo, chức năng, cách hình thành trung tâm hoạt động Đáp án - Enzyme thành phần (Enzyme đơn giản, Enzyme thủy phân) cấu tạo từ 20 acid amin (0.25 điểm) - Chức năng: chất xúc tác sinh học (0.25 điểm) - Trung tâm hoạt động hình thành nhờ nhóm ngoại acid amin phân tử Enzyme như: COOH, NH 2, OH, H, vòng nhân histidin (0.25 điểm) - Khi chưa hình thành cấu hình trung gian chưa có chất gây cảm ứng nhóm ngoại đứng cách xa có chất gây cảm ứng phân tử Enzyme thay đổi cấu hình khơng gian nhóm ngoại xếp đứng gần theo trật tự đinh tạo nên trung tâm hoạt động (0.25 điểm) - Trung tâm tác dụng trực lên chất, phản ứng hóa học thủy phân chất (S) (0.25 điểm) - Phản ứng xúc tác Enzyme có tham gia nước (0.25 điểm) Cơ chất gây cảm ứng: [E] + [S] (0.25 điểm) Hình thành phức trung gian tứ diện tức thời (0.25 điểm) Cắt liên kết peptid giải phóng sản phẩm thứ nhất: P1 (0.25 điểm) Nước tham gia phản ứng (0.25 điểm) Giải phóng sản phẩm tiếp theo: P2 (0.25 điểm) Enzyme trở trạng thái ban đầu (0.25 điểm) Cơ chất bị thủy phân hồn tồn (0.25 điểm) Ví dụ: Hệ Enzyme Amylase tác dụng lên tinh bột (0.25 điểm) - α-amylase xúc tác thủy phân liên kết  α -1,4 glucosid vị trí phân tử tinh bột với chất amylose, α -amylase cho sản phẩm thủy phân chủ yếu maltose glucose (0.25 điểm) - Với chất amylopectin, α -amylase thủy phân liên kết 1,4glucosid mà khơng thủy phân liên kết 1,6-glucosid, sản phẩm tạo thành dextrin phân tử thấp khơng cho phản ứng màu với Iod, maltose, glucose, isomaltose (0.25 điểm) - β-amylase xúc tác cho thủy phân liên kết -1,4 glucosid phân tử tinh bột polysaccharid (0.25 điểm) - Đối với chất amylose, β -amylase thủy phân liên kết glucosid đầu khơng khử mạch, tách dần phân tử maltose khỏi phân tử chất Đối với chất amylopectin, β -amylase phân cắt liên kết 1,4 glucosid tách dần khỏi mạch phân tử maltose đầu khơng khử mạch Q trình xảy phẩn thẳng mạch dừng lại vị trí phân nhánh Sản phẩm thu trường hợp maltose dextrin phân tử lớn (0.25 điểm) - β -amylase khơng tác dụng lên tinh bột ngun vẹn, tác dụng lên tinh bột hồ hóa Khác với -amylase, β -amylase giữu hoạt tính khơng có Ca+2 - γ-amylase xúc tác thủy phân liên kết γ -1,4 1,6 glucosidase phân tử tinh bột polysaccharide (0.25 điểm) - Sự thủy phân chất tác dụng γ -amylase tiến hành liên kết một, mạch khơng khử tách dần phân tử glucose, γ -amylase có khả thủy phân maltose, isomaltose dextrin (0.25 điểm) Câu Em trình bày enzyme thành phần: Phản ứng enzyme xúc tác chất (trình bày bước phản ứng giải thích) Đáp án Ví dụ: E chymotripsin (một E protease) tác dụng lên peptid: (0.25 điểm) Giải thích: - Khi chất gặp Enzyme, E cảm ứng hình thành trung tâm họat động (0.25 điểm) - Trong ví dụ này: E chymotripsin gặp chất dipepeptd, E hình thành trung tâm họat động gồm serin vị trí 195, histidin 57 aspartat 102 (0.25 điểm) - Những acid amin xích gần lại nhau, liên kết với liên kết hydro (0.25 điểm) - Khi E kết hợp S tạo hợp chất “trung gian tứ diện tức thời” [ES] (0.25 điểm) - Khi serin kéo C mối liên kết peptid, histidin kéo NH liên kết này, làm cho mối liên kết peptid căng đứt tạo sản phẩm P1 enzyme-Acyl (0.25 điểm) - Dưới tham gia nứơc sản phẩm thứ hai P2 tách ra, Enzyme trở lại trạng thái ban đầu để tiếp tục xúc tác cho phản ứng (E khơng tham gia tạo thành sản phẩm) (0.25 điểm) Ví dụ 2: Hệ Amylase tác dụng lên tinh bột (0.25 điểm) - -amylase xúc tác thủy phân liên kết -1,4 glucosid vị trí phân tử tinh bột với chất amylose, -amylase cho sản phẩm thủy phân chủ yếu maltose glucose (0.25 điểm) - Với chất amylopectin, -amylase thủy phân liên kết 1,4glucosid mà khơng thủy phân liên kết 1,6-glucosid (0.25 điểm) - Sản phẩm tạo thành dextrin phân tử thấp khơng cho phản ứng màu với Iod, maltose, glucose, isomaltose (0.25 điểm) - -amylase xúc tác cho thủy phân liên kết -1,4 glucosid phân tử tinh bột polysaccharid (0.25 điểm).) - Đối với chất amylose, -amylase thủy phân liên kết glucosid đầu khơng khử mạch, tách dần phân tử maltose khỏi phân tử chất (0.25 điểm) - Đối với chất amylopectin, -amylase phân cắt liên kết 1,4 glucosid tách dần khỏi mạch phân tử maltose đầu khơng khử mạch (0.25 điểm) - Q trình xảy phẩn thẳng mạch dừng lại vị trí phân nhánh (0.25 điểm) - Sản phẩm thu trường hợp maltose dextrin phân tử lớn (0.25 điểm) - -amylase khơng tác dụng lên tinh bột ngun vẹn, tác dụng lên tinh bột hồ hóa Khác với -amylase, -amylase giữu hoạt tính khơng có Ca+2 (0.25 điểm) - -amylase xúc tác thủy phân liên kết -1,4 1,6 glucosidase phân tử tinh bột polysaccharide (0.25 điểm) - Sự thủy phân chất tác dụng -amylase tiến hành liên kết một, mạch khơng khử tách dần phân tử glucose (0.25 điểm) - -amylase có khả thủy phân maltose, isomaltose dextrin (0.25 điểm) Câu Em trình bày q trình chuyển hố acid piruvic khơng có oxy tham gia Đáp án Acid Piruvic: CH3-CO-COOH (0.25 điểm) Trong điều kiện khơng có oxy tham gia: Trong điều kiện khơng có oxy tham gia: Q trình lên men (0.25 điểm) Trong điều kiện khơng có oxy, axit pyruvic biến đổi theo đường yếm khí theo hình thức lên men tạo hợp chất đơn giản chứa nhiều lượng (0.25 điểm) Tùy thuộc vào sản phẩm hình thành q trình lên men người ta phân biệt dạng lên men: lên men rượu, lên men lactic, butyric…(0.25 điểm) Trong chất q trình lên men lactic (do vi khuẩn lactic) (0.25 điểm), piruvuc chuyển thành acid lactic tác dụng enzyme lactatdehydrogenase: (0.25 điểm) Lên men axit lactic (0.25 điểm) Sự lên men lactic tiến hành vi khuẩn lactic (lúc muối dưa, làm sữa chua, làm tương…) (0.25 điểm) Axit pyruvic bị khử trực tiếp NADH2 (0.25 điểm) Dưới tác dụng enzym dehydrogenaza (0.25 điểm), tạo axit lactic (0.25 điểm) Lactatdehydrogenase (0.25 điểm) Trong q trình lên men rượu acid piruvic chuyển thành cồn: (0.25 điểm) Lên men rượu etylic (0.25 điểm) Dưới tác dụng enzym decacboxylaza, (0.25 điểm) axit pyruvic bị khử cacboxin hóa giải phóng khí cacbonic (0.25 điểm)và aldehytacetic (0.25 điểm) Nhờ có NADH2 aldehyt acetic bị khử thành rượu: (0.25 điểm) Phản ứng xảy sau: (0.25 điểm) - Sản phẩm cuối lên men rượu rượu ethylic khí CO (0.25 điểm) Câu Em trình bày q trình chuyển hố acid piruvic có oxy tham gia Đáp án Q trình phân giải hiếu khí axit pyruvic (0.25 điểm) Chu trình Krebs (0.25 điểm) Khi có mặt oxy, axit pyruvic chịu biến đổi phức tạp (0.25 điểm) Những biến đổi chu trình phản ứng có tên chu trình Krebs (0.25 điểm) Chu trình Krebs có tên chu trình axit citric hay chu trình axit di- tricacboxylic phát năm 1937 (0.25 điểm) Chu trình kế tục trực tiếp q trình đường phân tế bào sống, phổ biến mơ thực vật bậc cao mơ động vật (0.25 điểm) Chu trình Krebs diễn ba nhóm q trình quan trọng (0.25 điểm): Loại trừ kết hợp nước, (0.25 điểm) Khử cacboxyl oxy hóa (0.25 điểm) Các phản ứng oxy hóa khử tách H + điện tử vận chuyển qua dây chuyền điện tử phản ứng quan trọng diễn chu trình Kreb chặng cuối luợng H2O hình thành, chu trình tóm tắt phương trình (0.25 điểm): Tổng hợp lại ta có phương trình tổng qt hơ hấp hiếu khí: C6H12O6 + O2 + H2O → CO2 + 12 H2O + ATP (0.25 điểm) Rút gọn lại: C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O + ATP (0.25 điểm) Khi có oxy tham gia acid piruvic vài chu trình Krebs (0.25 điểm) Sản phẩm cuối thu 12 ATP, 2CO2 5H2O (0.25 điểm) Ngun liệu đầu: Pyruvate  Acetyl-CoA (0.25 điểm) Acetyl-CoA vào qui trình 3C (0.25 điểm) phản ứng giai đoạn (0.25 điểm) Bắt đầu kết hợp acetylCoA vào oxaloacetate kết thúc việc hồn trả lại oxaloacetate (0.25 điểm) Sản phẩm: 4CO2 + 4H2O + 3NADH + 1FADH +1ATP (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 5: Em trình bày giai đoạn chu trình Krebs, sau chu trình thu ATP Sau q trình phân hủy hòan tòan phân tử glucose thu NADH +H + , NADPH+H+, FADH2, ATP Tổng cộng thu ATP ? Đáp án Các giai đọa chu trình Krebs : Hoạt hóa acid piruvic thành axetil CoenznzymeA (0.25 điểm): CH3-CO-S-CoA (0.25 điểm) CH3-CO-S-CoA + A oxaloacetic tạo thành acid xitric giải phóng CoASH nhờ E citrat synthase (0.25 điểm) Acid xitric chuyển qua đồng phân acid izoxitric nhờ E aconitase (0.25 điểm) Oxy hóa izoxirtic nhờ E izocitrat dehydrogenase, tạo NADPH + H acid oxaloxucxinic, acid bị loại nhóm CO biến thành acid α- xetoglutaric (0.25 điểm) Acid α- xetoglutaric tạo thành xucxinil-CoA, tác dụng E αxetoglutarat dehydrogenase bị loại thêm CO2 (0.25 điểm) Xucxinil-CoA tác dụng E xucxinattiokinase tạo ATP acid xucxinic (0.25 điểm) Acid xucxinic tác dụng E xucxinat dehydrogenase chuyển thành acid fumaric (0.25 điểm) tạo FADH2 (0.25 điểm) Acid xucxinic chuyển thành acid malic tác dụng fumarat hydratase (0.25 điểm) Acid malic chuyển thành acid oxaloacetic NADH +H tạo thành (0.25 điểm) Acid malic tác dụng E malat dehydrogenase chuyển thành acid oxaloacetic (0.25 điểm) Như qua vòng chu trình Krebs (bắt đầu từ q trình hoạt hóa acid pyruvic tạo thành CoA) tạo được: 2CO2, (0.25 điểm) 1NADPH=H (3ATP) (0.25 điểm), 2NADH+H (3ATP) (0.25 điểm), 1FADH2 (2ATP) (0.25 điểm), 1ATP (0.25 điểm), tổng cộng 12ATP (0.25 điểm) Như sau phân giải hồn tồn phân tử glucose thu tồn 38 ATP (0.25 điểm) Câu 6: Em trình bày Acid amin gì? Viết cấu tạo chung acid amin Viết tính chất acid amin Đáp án Định nghĩa - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - Cơng thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y (0.25 điểm) Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng cực Vì amino axit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực (0.25 điểm) - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử (0.25 điểm) Tên thơng thường: amino axit thiên nhiên (α-amino axit) có tên thường Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường glyxin (Gly) hay glicocol (0.25 điểm) TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các amino axit chất rắn khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion) (0.25 điểm) Tính chất axit – bazơ dung dịch amino axit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y Khi: - x = y amino axit trung tính, quỳ tím khơng đổi màu (0.25 điểm) - x > y amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh (0.25 điểm) - x < y amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ (0.25 điểm) b) Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH) (0.25 điểm) H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O - Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2) (0.25 điểm) H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH Phản ứng este hóa nhóm COOH (0.25 điểm) • Hóa học lập thể – Axit amin chất hoạt động quang học, có khả quay mặt phẳng ánh sáng (0.25 điểm) – Hầu hết axit amin protid thuộc dãy L (0.25 điểm) • Tính lưỡng tính – Trong mơi trường nước, axit amin phân li hồn tồn (0.25 điểm) – Tác dụng với axit bazơ mạnh tạo thành muối (0.25 điểm) – Điện tích axit amin phụ thuộc vào điện tích mơi trường (0.25 điểm) – Điểm đẳng điện pI điểm pH định mà điện tích (-) điện tích (+) (0.25 điểm) – Axit amin khơng tồn dạng tự mà dạng muối nội (0.25 điểm) ỨNG DỤNG - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) (0.25 điểm) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic ngun liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2– CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan (0.25 điểm) Câu 7: Em trình bày cấu tạo chung acid amin Viết phản ứng hóa học đặc trưng acid amin Đáp án Phản ứng đặc trưng: Định nghĩa - Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức (0.25 điểm) mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) (0.25 điểm) nhóm cacboxyl (0.25 điểm) * Phân tử vừa chứa nhóm phân cực khơng phân cực tạo thành dạng micelle nước (0.25 điểm) * Nước hòa tan muối tế bào (0.25 điểm) (0.25 điểm) *Các phân tử nước liên kết với phân tử lipid (0.25 điểm) Liên kết hydro mạnh liên kết hydro ngun tử cho nhận tạo 1góc 1800) (lk hydro khơng thảng hang liên kết yếu) (0.25điểm) Tế bào động vật có vú khoảng 70% nước 2/3 lượng nước nằm tế bào, 1/3ngồi tế bào nước dung mơi cho hệ sinh vật thành phần háo nước tác dụng với nước (tan nước) (0.25điểm) - Các phân tử phân cực - Các loại ion Các thành phần kỵ nước khơng tác dụng với nước - Các phân tử khơng phân cực Nước liên kết với nhóm nhóm đại phân tử sinh học (0.25điểm) Tóm lại: nước hòa tan hầu hết lọai phân tử sinh học tế bào thể sinh vật, dung mơi cho phản ứng xảy (0.25điểm) (0.25đi ểm) Câu 11 Em định nghĩa q trình trao đổi chất, trao đổi lượng Trình bày q trình đường phân qúa trình hình thành ATP Đáp án Trao đổi chất q trình hấp thu thức ăn từ mơi trường vào thể, chế biến thành chất thể thải sản phẩm cuối mơi trường (0.25điểm) Trao đổi chất : metabolism Trao đổi chất hay biến dưỡng q trình sinh hố xảy thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn lượng ni sống tế bào (q trình dị hố) tổng hợp vật chất cấu thành nên tế bào (q trình đồng hố), tảng tượng sinh học Các phản ứng “chuyển hóa” phân loại thành katabolism (phân hủy có giải phóng lượng) anabolism (tổng hợp dẫn tới phát triển hệ tế bào) (0.25điểm) Sự chuyển hóa glucose • Là phân tử trung tâm q trình TĐC nói chung dị hóa nói riêng (0.25điểm) • Nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động tế bào thể sống (0.25điểm) – Glucose bị oxi hóa hồn tồn đến CO H2O, giải phóng lượng khoảng 2.840kJ/mol (38ATP) (0.25điểm) • Cung cấp tiền chất cần thiết để tổng hợp hầu hết phân tử sinh học tế bào (0.25điểm) Glycogen tinh bột, đường Dự trữ Oxy hóa chu trình pentose phosphate Glucose Ribose-5-phosphate Oxy hóa chu trình đường phân Pyruvate Sự chuyển hóa glucose (0.25điểm) • Trong điều kiện yếm khí – Glucose  axit lactic + 2ATP – Glucose  rượu etylic + CO2 + H2O + ATP (0.25điểm) • Trong điều kiện hiếu khí – Glucose  CO2 + H2O + 38 ATP (0.25điểm) • Giống – Chu trình đường phân: glucose  pyruvate (0.25điểm) • Khác – L.men lactic: pyruvate  axit lactic (E.dehydrogenase) – L.men etylic: • pyruvate  acetaldehyde (E pyruvate decarboxylase) • Acetaldehyde  rượu ethylic (E alcohol dehydrogenase Mỗi thể sinh vật sống lng trao đổi với mơi trường bên ngồi: lấy thức ăn thải chất cặn bả nhờ biến đổi hố học thể (0.25điểm) • Nhờ trao đổi chất mà thể sinh vật tồn phát triển • Trao đổi chất gồm q trình đồng hố: catabolism dị hố: anabolism (0.25điểm) Qúa trình đồng hố: protein, gluxit, lipid… aa, monosacchrit, acid béo, glixerin…) từ chất tổng hợp thành protein, gluxit, lipid… đặc trưng cho loại tế bào thể (0.25điểm) • Đồng hố lấy chất hữu chuyển thành chất hữu đặc hiệu cho thể làm chất dự trữ tế bào nhờ enzyme thuỷ phân (0.25điểm) • Q trình đồng hố thu lượng, sử dụng lượng ATP Q trình dị hố chuyển hố thức ăn đến sản phẩm cuối thành chất thải (CO2, H2O, NH3…) Q trình giải phóng lượng tích trữ phân tử ATP (0.25điểm) Đây qúa trình đối lập thống tế bào thể • Sinh vật chia làm nhóm: (0.25điểm) • Tự dưỡng : thực vật, số vi khuẩn, chúng sử dụng chất vơ đơn giản CO2, H2O, muối vơ nhờ lượng mặt trời thơng qua qúa trình quang hợp tổng hợp chất hữu (protein, gluxit, lipid…) ni thể ni động vật • Dị dưỡng: kơng có khả trên, chúng phải lấy chất hữu nhóm tự dưỡng tạo thải mơi trường chất cặn bã: CO2, H2O, NH3… nhóm tự dưỡng lại sử dụng Nhóm gồm người động vật (0.25điểm) Năng lượng cơng nhiệp Năng lượng sinh học Hệ nhiệt động học: Hệ hóa động học: chuyển từ lượng lượng trước chuyển hóa học sang cơng mà khơng qua khâu sang cơng ln qua nhiệt nên lương sử dụng với khâu nhiệt hiệu cao >50-60% Giải phóng lượng Giải phóng lượng dần dần, bậc nhanh, ạt Năng lượng tích lũy chất giống “acquy sinh học”; cụ thể liên kết cao ester (~) - với axit phosphoric phân tử ATP Sự giải phóng lượng kèm theo phosphoryl hóa • Liên kết cao vai trò ATP (0.25điểm) • Chu trình lượng từ tất thể sống tập trung vào phân tử trung tâm ATP Năng lượng thu từ quang hợp tỏa từ hơ hấp chuyển đổi thành ATP để trì hoạt động tế bào, tạo tế bào trì hoạt động sống khác • ATP tạo thường xun xem đồng tiền lượng tế bào Enzym đảm nhiệm q trình tổng hợp ATP gọi ATP synthase (0.25điểm) • Cấu tạo ATP Synthase • Gồm có hai phần F0 F1 • Phần đầu F1 phần ưa nước nhơ từ màng nằm chất, chứa đựng phân tử xúc tác, thực tổng hợp thuỷ phân ATP Bao gồm chuỗi α xen kẽ tiểu phần ß (0.25điểm) • Phần dải làm nhiệm vụ liên kết F1 vào Fo • F0 kênh proton, kéo dài hết độ dày màng, thành phần ghét nước nằm màng Thực vận chuyển proton (0.25điểm) • Cơ chế tổng hợp ATP dựa q trình photphorin hóa oxi hóa màng ty thể Được xúc tác enzim ATP synthase dựa chế chênh lệch gradien nồng độ màng ty thể mơi trường bên ngồi ty thể • Dựa động quay F0, F1 • Có loại liên kết: LK thường có lượng (thường 3kcal/phân tử gam) LK cao chứa nhiều lượng (7-12 kcal) • Các qúa trình chuyển hố tế bào thể ln xảy thu vào thải lượng Kho dự trữ lượng qúa trình trao đổi ATP - trung tâm trao đổi lượng • Trong phân tử ATP có gốc P liên kết với có ký hiệu ~ gọi liên kết cao năng, cắt Lk cao giải phóng lượng lớn lượng: • ATP + H2O  ADP + H3PO4 + ΔG0 =-7kcal/mol • ATP + H2O  AMP + H4P2O7 + ΔG0 =-8,5kcal/mol (0.25điểm) Câu 12 Em trình bày lipid đơn giản gì? Viết cơng thức chất béo Nêu số chất béo (chỉ số axit,chỉ số xà phòng , số iod…), nêu tác dụng chúng Có loai acid béo, kể tên số chất béo no chưa no thường gặp Đáp án Lipid đơn giản loại lipid mà thành phần cấu tạo chúng có hợp chất (0.25điểm): cồn (0.25điểm) acid béo no (0.25điểm) chưa no (0.25điểm) (0.25điểm) Các lọai acid béo chưa bão hòa có tự nhiện Cơng thức Số ngun tử C Điểm nóng chảy (0.25điểm) Các lọai acid béo chưa bão hòa có tự Mức chưa bão nhiện hòa Số ngun tử C Cơng thức Điểm nóng chảy (0.25điểm) • Các số đặc trưng dầu, béo – Chỉ số xà phòng (0.25điểm): số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự (0.25điểm) axit béo liên kết xà phòng hóa 1g chất béo (0.25điểm) • Cho biết phân tử lượng trung bình axit béo (0.25điểm) phân tử lượng trung bình giảm  số tăng (0.25điểm) – Chỉ số axit (0.25điểm): số mg KOH cần thiết để trung hòa axit béo tự (0.25điểm) có 1g chất béo (0.25điểm) • đánh giá độ tươi chất béo (0.25điểm) chất béo tươi acid béo tự (0.25điểm) – Chỉ số Iod (0.25điểm): số g I2 liên kết với 100g chất béo (0.25điểm) • Đánh giá mức độ khơng no axit béo (0.25điểm) Câu 13 Em trình bày qúa tích lũy lượng nhờ ATP-synthase màng ty thể tế bào Đáp án • Liên kết cao vai trò ATP (0.25điểm) • Chu trình lượng từ tất thể sống tập trung vào phân tử trung tâm ATP (0.25điểm) Năng lượng thu từ quang hợp tỏa từ hơ hấp chuyển đổi thành ATP để trì hoạt động tế bào, tạo tế bào trì hoạt động sống khác (0.25điểm) • ATP tạo thường xun xem đồng tiền lượng tế bào (0.25điểm) Enzym đảm nhiệm q trình tổng hợp ATP gọi ATP synthase (0.25điểm) • Cấu tạo ATP Synthase (0.25điểm) • Gồm có hai phần F0 F1 (0.25điểm) (0.25điểm) • Phần đầu F1 phần ưa nước nhơ từ màng nằm chất (0.25điểm) chứa đựng phân tử xúc tác, thực tổng hợp thuỷ phân ATP Bao gồm chuỗi α xen kẽ tiểu phần ß (0.25điểm) • Phần dải làm nhiệm vụ liên kết F1 vào Fo (0.25điểm) • F0 kênh proton, kéo dài hết độ dày màng, thành phần ghét nước nằm màng (0.25điểm) Thực vận chuyển proton (0.25điểm) • Cơ chế tổng hợp ATP dựa q trình photphorin hóa oxi hóa màng ty thể Được xúc tác enzim ATP synthase dựa chế chênh lệch gradien nồng độ màng ty thể mơi trường bên ngồi ty thể (0.25điểm) • Dựa động quay F0, F1 (0.25điểm) • Có loại liên kết: LK thường có lượng (thường 3kcal/phân tử gam) LK cao chứa nhiều lượng (7-12 kcal) (0.25điểm) • Các qúa trình chuyển hố tế bào thể ln xảy thu vào thải lượng Kho dự trữ lượng qúa trình trao đổi ATP - trung tâm trao đổi lượng (0.25điểm) • Trong phân tử ATP có gốc P liên kết với có ký hiệu ~ gọi liên kết cao năng, cắt Lk cao giải phóng lượng lớn lượng: (0.25điểm) • ATP + H2O  ADP + H3PO4 + ΔG0 =-7kcal/mol (0.25điểm) • ATP + H2O  AMP + H4P2O7 + ΔG0 =-8,5kcal/mol (0.25điểm) Câu 14 Em trình bày lipids phức tạp (Glycerophospholipid), nêu tầm quan màng tế bào sinh chất Đáp án Glycerophospholipid (phosphoacylglycerols) giới thiệu chung – Là nhóm lipid thứ nhì phổ biến thiên nhiên (0.25điểm) – Có nhiều màng tế bào động vật thực vật Có khoảng 4050% Glycerophospholipid (0.25điểm)) khoảng 50-60% protein – Hầu hết phosphoacylglycerols dẫn xuất từ phosphatidic acid, – Molecule phosphoglycerides gồm 2phân tử acid béo phân tử acid phosphoric acid (0.25điểm) – Trong phân tử phosphatidic acids có nhiều loại acid béo (0.25điểm) palmitic acid (16:0) (0.25điểm)), stearic acid (18:0) (0.25điểm) oleic acid (18:1) (0.25điểm) phosphatidic acid • Một phosphatidic acid tiếp tục ester hóa với phân tử alcohol có phân tử lượng thấp (0.25điểm) tạo phosphoacylglycerol (0.25điểm) Phosphatit • Gốc acid phosphoric phản ứng với nhóm OH ((0.25điểm) serin, colin, etalnolamin, inozitol (0.25điểm)thì tạo thành dẫn xuất tương ứng (0.25điểm) Các dân xuất gọi phosphatit (0.25điểm) • Các phosphatit tham gia cấu tạo màng tế bào sinh chất (0.25điểm) (0.25điểm) (0.25điểm) Phosphatidilcolin (lơxitin) (0.25điểm) (0.25điểm) (0.25điểm) Câu 15 Em trình bày lipids phức tạp (Glixeroglicolipid, Sphingophospholipid, Sphingoglicolipid), nêu tác dụng chúng Đáp án Glixeroglicolipid • Thuộc nhóm có monogalactozilglixerit, (0.25điểm) Digalactozilglixerit, sunfoglucozilglixerit lục lạp (0.25điểm) tế bào (0.25điểm) • Có vai trò quan trọng trao đổi chất (0.25điểm) (0.25điểm) Sphingophospholipid (0.25điểm) • Chất cấu tạo từ: • Aminoalcol khơng no có 18C sphigozin (0.25điểm) • Acid béo phân tử lớn acid stearic, acid lignoxerinic (0.25điểm) • Acid phosphoric colin (0.25điểm) • Đại diện nhóm sphingomielin (0.25điểm), chúng khác thành phần acid béo (0.25điểm) Chúng có nhiều não (0.25điểm), mơ thần kinh, gan, thận… (0.25điểm) (0.25điểm) Sphingoglicolipid (0.25điểm) • Đại diên nhóm cerebrozid gồm thành phần: (0.25điểm) • Alcol sphingisin (0.25điểm) • A béo kết hợp với nhóm amin sphingosin qua liên kết amit (0.25điểm) • Một gốc saccharid glucose (0.25điểm) galactose (0.25điểm) (0.25điểm) Câu 16 Em phân lọai protein đơn giản theo độ hòa tan Nêu ý nghĩa việc phân loại Và nêu ý nghĩa cấu trúc bậc protein Đáp án Protein đại phân tử cấu tạo từ acid amin (0.25điểm) Một số lượng acid amin khổng lồ: 20n (0.25điểm) Phân loại theo nhiều cách: • Theo độ hòa tan (0.25điểm) • Theo thành phần cấu tạo (0.25điểm) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Theo hình dạng (0.25điểm) Theo tính chất lý học (0.25điểm) Theo chức cấu trúc khơng gian chiều (0.25điểm) Dựa vào độ hòa tan protein chia làm loại sau: (0.25điểm) Albumins: gồm loại protein tan nước tinh khiết, có hình cầu, gồm nhiều loại enzyme (0.25điểm) Globulins: tan muối lỗng, có hình cầu (thường NaCl) (0.25điểm) Prolamines: khơng tan nước, tan cồn 50%-90% (0.25điểm) Glutelins: khơng tan hầu hết dung mơi, tan acid kiềm lỗng (0.25đ) Protamines: khơng dựa độ hòa tan, phân tử lượng nhỏ, Arg chiếm 80%, khơng có Cys (0.25điểm) Histonprotein trung tính, có thành phần cấu tạo của; DNA; chủ yếu acid amin bazơ (aa’s) > 90% Arg, Lys, His (0.25điểm) Scleroproteins: khơng tan hầu hết dung mơi fibrous structure có mơ sụn, mơ liên kết (0.25điểm) ( cartilage & connective tissue) Collagen – nhiều Gly, Pro & no Cys; đun sơi tạo gelatin Keratins - proteins tóc da; nhiều acid bazơ Cys cao (0.25điểm) Việc phân lọai giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi: giúp cho người nghiên cứu protein tìm lọai hóa chất, dung mơi hòa tan lọai protein qúa trình chiết xuất, tinh (0.25điểm) Tầm quan trọng cấu trúc bậc Xác định sở phân tử hoạt tính sinh học, tính chất hóa lý (0.25điểm) Là sở để xác định cấu trúc khơng gian protein (dựa vào cấu trúc khơng gian protein tương đồng xác định liên kết disulfit) (0.25điểm) Giúp nghiên cứu bệnh lý phân tử, ví dụ: bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm (Beta-hem: Val thay Glu) Là phiên dịch mã di truyền: lịch sử tiến hóa (ví dụ: xitochrom C 80 lồi, qua 1500 triệu năm có 26/104 gốc aa đoạn 70-80 hồn tồn khơng thay đổi) (0.25điểm) Là sở để tổng hợp protein nhân tạo, ví dụ: insulin [...]... tripsin phải đảm bảo đầy đủ và đúng lúc  Hoạt hóa trypsin và các zymogen khác (0.25 điểm) Các zymogen ln được bọc trong màng lipoprotein và tụy ln tiết ra chất đặc hiều để kìm hãm zymogen (0.25 điểm) Các bọc bị vỡ zymogen thóat ra phá vỡ tế bào mơ gây bệnh cho các cơ quan tiêu hóa (dạ dày, ruột, tuyến tụy…) (0.25 điểm) Cơ chế hoạt hóa zymogen: – Dưới tác dụng của các enzyme hoạt hóa, zymogen bị cắt bớt... điểm) OH OH O O O O P O~ P O ~P OH AMP ADP ATP Câu 14 Em hãy trình bày coenzyme của enzyme dehydrogenase (NAD và FAD) của enzyme hai thành phần ở dạng oxy hóa và dạng khử Đáp án 1 Nicotin amit nucleotit (NAD, NADP), vitamin PP Tham gia vào q trình hơ hấp (0.25 đ), vận chuyển hydro (0.25 điểm) Coenzyme của E oxydoreductase (0.25 điểm) (0.25 điểm) Dạng oxy hóa (0.25 điểm) Dạng khử (0.25 điểm) Phương trình... là rodopsin (0.25 điểm), là protein nhận ánh sáng có trong tế bào hình que của màng lưới mắt người và động vật có vú (0.25 điểm) Tế bào này họat động trong ánh sáng yếu (0.25 điểm), thích nghi với bóng tối (0.25 điểm) • Dưới tác dụng của ánh sáng retinal chuyển từ dạng cis thành dạng tran (0.25 điểm) nên mất khả năng kết hợp với opsin (0.25 điểm) sẽ tách ra khỏi protein rodopsin (0.25 điểm)) Opsin lại... hấp thụ các a.amin thơm (phe, Trp, Tyr), cực đại ở 280nm • Ứng dụng các PP này khi protein hồn tồn tinh sạch (0.25 điểm) • Câu 11 Em hãy viết những phản ứng hóa học đặc trưng của protein Đáp án Các phản ứng đặc trưng của protein • Phản ứng Ninhydrin: Phản ứng do nhóm a-carboxyl và a-amin (0.25 điểm) • Phản ứng biure: phản ứng giữa liên kết peptid với kim (0.25 điểm) • Xiorenxen: Phản ứng của nhóm a-amin... tràng tác động làm mất một đoạn peptid (liên kết hydro bị đứt) mạch còn lại sẽ co rút cấu tạo và cấu trúc bậc 2, 3 có trung tâm hoạt động mới là serin và histidin (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 9 Em hãy trình bày cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của protein và nêu rõ những mối liên kết giữ vững cấu trúc ấy Đáp án Cấu trúc bậc một (1D): tuần tự sắp xếp của các acid amin Để tạo ra một protein, các acid... (CHOH)4CH2O P H N N C=O N H NH C=O (0.25 điểm) Dạng oxy hóa Dạng khử (0.25 điểm) Câu 15 Có mấy loại enzyme thủy phân tinh bột, kể tên và cho biết tác dụng của mỗi loại Cellulose là gì? Cellulose khác tinh bột ở điểm nào? Enzyme amylase có thủy phân được cellulose khơng? Giải thích vì sao? Đáp án Có 3 loại enzyme thủy phân tinh bột: (0.25 điểm) Alpha, beta và gama amylase thủy phân tinh bột (0.25 điểm) Alpha... điểm) Hóa học lập thể (0.25 điểm) - Axit amin là chất hoạt động quang học (0.25 điểm) có khả năng quay mặt phẳng ánh sang (0.25 điểm) Hầu hết axit amin của protid thuộc dãy L (0.25 điểm) Tính lưỡng tính (0.25 điểm) Trong mơi trường nước (0.25 điểm), axit amin phân li hồn tồn (0.25 điểm) – Tác dụng với axit (0.25 điểm) và bazơ (0.25 điểm) mạnh tạo thành muối (0.25 điểm) – Điện tích axit amin phụ thuộc vào... (4D): Tập hợp các polipeptid (0.25 điểm) Cấu trúc bậc bốn của collagen và hemoglobin Các loại liên kết giữ vững cấu trúc bậc 4 là: liên kết ion, liên kết hydro, lực vandeswan, tương tác kỵ nước Câu 10 Em hãy nêu tính chất của protein và những ứng dụng của chúng Đáp án Tính chất chung của protein phụ thuộc: • Phụ thuộc thành phần và thứ tự các gốc aa (0.25 điểm) • Phụ thuộc các mạch bên của aa • Phụ... alcol (0.25 điểm) của vitaminA dễ dàng bi oxy hóa đến aldehyt và ngược lại (0.25 điểm) Câu 3: Em hãy cho biết đường đơn là gì? Viết cơng thức đường đơn tiêu biểu: đường 3C, 4C, 5C, 6C Đáp án • Đường đơn- monosaccharide là đường khơng thể cắt ra thành đường đơn giản hơn khi thủy phân (0.25 điểm) • Là những tinh thể carbohydrate màu trắng tan trong nước và có vị ngọt (0.25 điểm) • Ví dụ: • Tinh bột... CoASH) Đáp án Một số coenzyme quan trọng (0.25 điểm) Coenzyme là vitamin (0.25 đ) hoặc dẫn xuất của chúng (0.25 điểm) 1 Thiamin pyrophosphate, TPP, vitamin B1 (0.25 điểm) • Decarboxyl của a-cetoaminoaxit (0.25 điểm) • Decarboxyl của a-cetoaxit (0.25 điểm) • Chuyển nhóm ceto (trancetolase) (0.25 điểm) Cấu tạo Thiamin pyrophosphate: NH2 C N H2 HC H3C (0.25 điểm) CH3 S C C O P P H2 H2 2 Pirodoxalphosphate và ... protein nhận ánh sáng có tế bào hình que màng lưới mắt người động vật có vú (0.25 điểm) Tế bào họat động ánh sáng yếu (0.25 điểm), thích nghi với bóng tối (0.25 điểm) • Dưới tác dụng ánh sáng retinal... plastics, lacquers, and nail polish (0.25 điểm) (0.25 điểm) Câu 10 Em mơ tả cấu trúc phân tử nước và giải thích nước thể dung mơi tốt? Đáp án Câu trúc nước (0.25 điểm) Tính phân cực phân tử nước: Vì... khỉ người • Nhu cầu: 50-100mg/người/ngày Câu Em viết cơng thức photpholipit (photphatit) nêu rõ vai trò quan trọng chúng tế bào (màng tế bào sinh chất) Đáp án • Là nhóm lipid thứ nhì phổ biến thiên

Ngày đăng: 18/11/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan