1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý du lịch

182 3.5K 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1 Lịch sử hình thành Địa lý du lịch Ngay từ đầu kỷ XX có tài liệu mô tả địa lý quốc gia vùng có thông tin du lịch Có thể coi tiền đề cho đời chuyên ngành địa lý du lịch địa lý học Quá trình hình thành địa lý du lịch chuyên ngành khoa học nửa cuối thập niên 30 kỷ XX Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch phản ánh nhu cầu thực tế xã hội, mở rộng dần từ việc nghiên cứu địa lý luồng du khách tới việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch, nhu cầu du lịch đến phân vùng quy hoạch du lịch Những công trình nghiên cứu địa lý du lịch đặc biệt quan tâm tới luồng du khách nước việc khai thác du lịch vùng Điển hình hướng nghiên cứu công trình nhóm học giả Liên Xô trường Đại học Tổng hợp Iagelonxki giai đoạn 1936- 1939 chủ trì Kracovxki Đây coi trung tâm nghiên cứu đào tạo cán du lịch Những công trình nhà địa lý nhà kinh tế Ananhiev, Zatrinhiaev, Fancovitch người khác đề cập đến vấn đề địa lý luồng du khách quốc tế Hướng nghiên cứu địa lý thể nhiệm vụ địa lý du lịch Một số tác giả nghiên cứu giá trị du lịch cảnh quan, số khác lại tập trung vào việc phát triển ngành kinh tế du lịch khai thác tài nguyên du lịch X.Letsitski cho nhiệm vụ địa lý du lịch xác định cách khoa học giá trị du lịch cảnh quan, nghiên cứu tiền đề để tiến hành khai thác kinh doanh tổ chức hoạt động du lịch mà bảo vệ giá trị quí báu cảnh quan Đó việc sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên1 Theo định nghĩa Đinhiev, địa lý du lịch nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ ngành kinh tế du lịch, phân bố theo lãnh thổ hoạt động sản xuất dịch vụ có liên quan tới du lịch, điều kiện, yếu tố tài nguyên để phát triển du lịch quốc gia vùng khác Chính có nhiều quan niệm khác nhiệm vụ địa lý du lịch mà dẫn đến tượng số người xếp địa lý du lịch vào địa lý ngành dịch vụ, số khác cho địa lý du lịch phải thuộc chuyên ngành địa lý dân cư họ coi hoạt động du lịch dạng di dân Đây giai đoạn tích luỹ thông tin cần thiết trình tìm tòi phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch phù hợp Sự phát triển ngành kinh tế du lịch gia tăng luồng du khách từ đầu năm 60 dẫn đến việc chuyển từ khai thác khu vực có điều kiện thuận lợi cho du lịch tới khai thác lãnh thổ thuận lợi Nhiệm vụ tìm tòi để khai thác lãnh thổ du lịch trở thành hướng thứ hai địa lý du lịch Đó công trình thuộc lĩnh vực đánh giá tiềm tự nhiên cho mục đích du lịch Trong thời gian Liên Xô tiến hành công trình lớn qui hoạch vùng du lịch Các nhà địa lý Liên Xô chủ trì Mukhina biên soạn tài liệu hướng dẫn đánh giá tổng thể tự nhiên cho mục đích du lịch Một vấn đề nhà địa lý quan tâm nghiên cứu phương pháp xác định sức chứa, độ bền vững cảnh quan hoạt động du lịch Các nhà địa lý cảnh quan trường Đại học Tổng hợp Matxcơva E.Đ.Xmirnova, V.B Nefeđova, L G Svitrenco người khác thực công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên Đây chuyên ngành đào tạo sau đại học khoa Địa lý-Địa chất trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ 30 năm qua, chuyên ngành Sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên du lịch phục vụ quy hoạch vùng điều dưỡng đưa nhiều kiến nghị lãnh thổ du lịch tiềm Việc đánh giá đề xuất hình thức sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên đề cập rộng rãi công trình nhà địa lý Mỹ Bohart, Davis nhà địa lý Canada Wolfe, Heleiner Việc xác định khả chịu tải cảnh quan tự nhiên nhà địa lý Ba Lan Kostrouixki; Warszyncka nghiên cứu Còn nhà khoa học Tiệp Khắc Mariot, Sulawikova nghiên cứu việc đánh giá thành lập đồ tiềm du lịch tự nhiên lịch sử - văn hoá B.N Likhanov nghiên cứu tài nguyên du lịch dạng đặc biệt tài nguyên thiên nhiên Ông cho nghiên cứu chúng nhiệm vụ quan trọng địa lý du lịch- ngành địa lý tự nhiên Du lịch ngày phát triển đặt cho thực tế xã hội nhiệm vụ phải điều hành theo kế hoạch Điều đòi hỏi phải xác định việc chuyên môn hoá du lịch cho vùng khác phải tiến hành phân vùng du lịch Vấn đề đặt làm xuất hướng thứ ba địa lý du lịch Nó đặt vấn đề tối ưu hoá cấu trúc lãnh thổ ngành kinh tế du lịch Những công trình nghiên cứu nguyên tắc phương pháp phân vùng du lịch, chất vùng du lịch đặc điểm địa lý kinh tế chúng Dorin, Mironen, Rođoman bước đầu giải vấn đề nêu Trên sở đó, việc phân vùng du lịch tiến hành nhiều quốc gia Các nhà địa lý phương tây (Mỹ, Canada, Anh ) giải vấn đề thực tế xác định giá trị kinh tế đất đai phát triển du lịch, hiệu sử dụng chúng so với đất nông lâm nghiệp, khả cạnh tranh du lịch điều kiện thị trường tự Việc mở rộng công trình nghiên cứu, qui hoạch, việc thay đổi cấu trúc nhu cầu du lịch, việc phát triển mạnh mẽ nhà nghỉ ngoại ô điều kiện đô thị hoá mạnh mẽ tạo điều kiện phát triển công trình mang tính chất địa lý xã hội Từ nửa sau thập niên 60 nhà địa lý Xô viết (Preobragienxki, Zorin, Veđenin ) bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khía cạnh xã hội du lịch Xuất công trình nghiên cứu lựa chọn điều kiện địa điểm nghỉ ngơi, chu kỳ hoạt động du lịch, mô hình hoá hệ thống du lịch theo đặc điểm có sẵn, hiệu nghỉ dưỡng mức độ thoả mãn nhu cầu Hướng địa lý xã hội thể công trình nghiên cứu chuyên gia Mỹ Canada Nhiều học giả vào nghiên cứu xây dựng đường cong nhu cầu vùng nghỉ dưỡng, phụ thuộc vào độ xa gần địa điểm cư trú vào việc sử dụng mô hình trọng lực (Knetsch, Clowson, Wolfe ) Ở Đức nhà khoa học tập trung nghiên cứu luồng du khách ngoại ô, trung tâm nghỉ ngơi thành phố đưa luận điểm cần thiết phải chuyển từ “địa lý du lịch” sang “địa lý thời gian nhàn rỗi” (Rupert, Maier, Ruppert ) Để tối ưu hoá chức tổng thể vùng du lịch, nhiều nhà địa lý tìm tòi áp dụng phương pháp toán học mô hình hoá, phân tích tương quan, phân tích xu Đây nhu cầu lượng hoá đánh giá định tính để giúp cho việc đưa kết luận tăng thêm tính khách quan Như vậy, công trình địa lý xã hội - hướng thứ tư chứng minh cho phức tạp hoạt động du lịch Sẽ thiếu sót dựa theo quan điểm địa lý tự nhiên, theo quan điểm địa lý kinh tế việc giải vấn đề tổ chức du lịch theo lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch Tính địa lý lãnh thổ kinh tế, chuyên môn hoá sản xuất dịch vụ du lịch việc thoả mãn nhu cầu du lịch nhân dân phải xem xét đồng thời Quan điểm hệ thống quan điểm cấu trúc áp dụng phổ biến địa lý đại với kinh nghiệm nghiên cứu tích luỹ dẫn tới việc hình thành địa hệ đặc biệt - hệ thống lãnh thổ du lịch2 Đây đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch đại Theo Pirojnik, hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống địa lý xã hội, bao gồm yếu tố có quan hệ tương hỗ với như: luồng du khách, tổng thể tự nhiên tổng thể văn hoá- lịch sử, công trình kỹ thuật, nhân viên phục vụ quan điều hành Các yếu tố gọi phân hệ hay hợp phần Mỗi phân hệ có vai trò, chức định hệ thống, song tác động đến phân hệ khác chịu tác động phân hệ khác Phân hệ khách đóng vai trò trung tâm, đặt yêu cầu yếu tố khác thuộc hệ thống lãnh thổ du lịch phụ thuộc vào đặc điểm dân cư- xã hội, vào đặc điểm khu vực dân tộc du khách Phân hệ mang đặc điểm như: khối lượng cấu trúc nhu cầu du lịch, tính thời vụ đa dạng nguồn khách Phân hệ tổng thể tự nhiên lịch sử- văn hoá tài nguyên điều kiện thoả mãn nhu cầu du lịch lãnh thổ để hình thành hệ thống lãnh thổ du lịch Các tổng thể tự nhiên lịch sử văn hóa có sức chứa định, có triển vọng, độ thích hợp, độ bền vững hấp dẫn Chúng mang đặc điểm như: trữ lượng, diện tích phân bố, thời gian khai thác sử dụng nhiều lần trình phục vụ khách Các nhà địa lý Xô Viết gọi hệ thống lãnh thổ du lịch (ũúðốủũủờàÿ ũồððốũợðốàởỹớàÿ ủúủũồỡà), nhà địa lý phương Tây gọi hệ thống du lịch (tourism system), Phân hệ công trình kỹ thuật góp phần tạo nên dịch vụ cho du khách cung cấp điều kiện hoạt động bình thường nhân viên phục vụ (chỗ ăn, ở, thể thao), nhu cầu đặc trưng cho du lịch-nghỉ dưỡng (chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan, dịch vụ văn hóa đời sống ) Toàn sở du lịch dịch vụ tạo nên cấu trúc bên Nó mang đặc điểm như: sức chứa, tính đa dạng, tiện nghi, tính chịu tải, tính sinh thái, trình độ kỹ thuật Phân hệ nhân viên phục vụ thực chức phục vụ khách chức cung ứng công nghệ sản xuất cuả sở du lịch Nó mang đặc điểm như: số lượng (số nhân viên phục vụ sở chuyên môn phụ trợ), cấu trúc (độ tuổi, trình độ chuyên môn, giới tính ) Cơ quan điều hành đảm bảo kết hợp tối ưu phân hệ hoạt động có hiệu toàn hệ thống Dựa quy hoạch chiến lược phát triển, quan điều hành có vai trò quan trọng việc làm cho mạng lưới hệ thống lãnh thổ du lịch phát triển toàn diện bền vững Cơ quan điều hành làm nhiệm vụ dự báo nhu cầu du lịch, dự báo cán cân tài nguyên du lịch cung cấp thông tin, tiêu pháp lệnh vật chất kỹ thuật cho hoạt động du lịch Theo Nguyễn Minh Tuệ3, hệ thống lãnh thổ du lịch thành tạo toàn vẹn chức lãnh thổ, thực nhiều chức xã hội, chức phục hồi tái sản xuất mở rộng sức khoẻ khả lao động, thể lực tinh thần người (du khách) Về phương diện này, hệ thống lãnh thổ du lịch tương đương với tổng thể lãnh thổ sản xuất, với hệ thống giao thông hệ thống dân cư Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng Địa lý du lịch Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996, trg 106-107 Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống toàn vẹn, phát qui luật hình thành, phát triển phân bố hệ thống thuộc loại cấp khác nhau, dự báo thay đổi chúng, nghiên cứu biện pháp hoạt động tối ưu, ngành khoa học địa lý- xã hội Ở Việt Nam, địa lí du lịch quan tâm từ vài chục năm gần Trong số công trình hướng du lịch nhà địa lý phải kể đến đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Vũ Tuấn Cảnh chủ trì năm 1988-1990 Công trình tập hợp 30 cán có uy tín lĩnh vực khác tham gia Nó cở quan trọng để chuyên gia Việt Nam tham gia chuyên gia thuộc WTO soạn thảo Định hướng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Các công trình Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Duy Lợi, Phạm Trung Lương, Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải năm qua chứng tỏ du lịch hướng nhà địa lý đặc biệt quan tâm Như vậy, địa lý du lịch chuyên ngành địa lý học, cụ thể địa lý kinh tế Tuy nhiên, địa lý du lịch coi môn sở để hình thành khoa học mới, khoa học du lịch Trong lĩnh vực khoa học này, địa lý du lịch hướng chuyên ngành quan trọng 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp công cụ nghiên cứu Địa lý du lịch 1.2.1 Đối tượng, nhiệm vụ Địa lý du lịch 1.2.1.1 Đối tượng Qua nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển môn thấy góc độ khoa học địa lý, địa lý du lịch hướng chuyên ngành lĩnh vực địa lý kinh tế xã hội, chuyên nghiên cứu phân bố phân hệ hệ thống du lịch theo lãnh thổ Là phận cấu thành quan trọng, địa lý du lịch chuyên ngành du lịch học chuyên nghiên cứu hệ thống du lịch theo lãnh thổ phục vụ cho việc khai thác xây dựng chiến lược khai thác không gian du lịch cách bền vững Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch ngày phong phú đa dạng Nếu từ buổi ban đầu địa lý dòng khách địa lý du lịch đại nghiên cứu toàn hợp thành tượng du lịch hệ thống du lịch Do chất địa lý phân bố không gian nên di chuyển dòng khách thu hút ý nhà địa lý Những đoàn người di chuyển vùng biển nhiệt đới ấm áp với cát mịn Mặt trời, dòng người vùng núi cao tuyết phủ mà Lozato Giotard gọi vùng có vàng trắng, đoàn tín đồ hành hương thánh địa, đoàn khách mải mê chiêm ngưỡng di tích hay thích thú, vui vẻ, háo hức, náo nhiệt siêu thị quán chợ vùng quê nhà địa lý gọi du lịch Họ quan tâm nghiên cứu để tìm quy luật dòng du khách Quy luật tìm có ý nghĩa hoạt động kinh doanh du lịch Dòng khách chiếm ưu dòng khách vùng biển nhiệt đới ấm áp Như thấy rõ rằng, khu vực có biển nhiệt đới nước ta mạnh phát triển du lịch Tại Hội nghị tổng kết ngành Du lịch Việt Nam năm 1997, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam đạo “tập trung phát triển du lịch tỉnh có bãi biển” Định hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật mà nhà địa lý Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch Kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nảy sinh dòng khách tập trung số điểm mà không đến điểm khác Nghiên cứu đánh giá bắt đầu nghiên cứu mô tả (định tính định lượng), sau để có thuyết phục việc so sánh, phương pháp lượng hoá nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên sau nhà địa lý nhận thấy rằng, khách số điểm cấp khách nghiên cứu không đến du lịch vài điểm du lịch định điểm du lịch thu hút nhiều khách từ điểm cấp khách khác Việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên khả trả lời cho tượng Câu trả lời không nằm điểm du lịch mà chuyển sang điểm cấp khách Đối tượng nghiên cứu lúc mở rộng đến nghiên cứu đặc điểm nhu cầu du lịch Đây vấn đề mang tính xã hội du lịch Rõ ràng rằng, khách có nhu cầu đến nơi khác lạ so với nơi hàng ngày họ Mặt khác nhu cầu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế-xã hội cư dân đặc điểm nghề nghiệp, lứa tuổi, văn hoá , giới tính v.v Bước sang kỷ 20, hoạt động du lịch trở thành nhu cầu phổ biến xã hội, kinh doanh du lịch trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng Du lịch ạt (mass tourism) nguy cơ, hiểm hoạ to lớn môi trường Các công trình điều tra khảo sát nguồn lực điều kiện phát triển du lịch tiến hành phổ biến nhiều nước Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu địa lý du lịch mở rộng thêm bước nghiên cứu đánh giá hợp phần hệ thống du lịch hay nói toàn hệ thống du lịch (hệ thống lãnh thổ du lịch) Nhiệm vụ to lớn nhà địa lý du lịch lúc phải xây dựng quy hoạch chiến lược khai thác không gian du lịch để vừa thoã mãn nhu cầu cho khách du lịch đảm bảo thoả mãn nhu cầu cho hệ mai sau Như đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch toàn hệ thống du lịch Tuy nhiên khác kinh tế du lịch, địa lý du lịch nghiên cứu khía cạnh phân bố không gian phân hệ hệ thống du lịch mối tương tác không gian chúng Đó phân bố cầu du lịch, phân bố cung du lịch dòng khách Cung du lịch bao gồm tài nguyên du lịch, sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch Hiện sở vật chất kỹ thuật du lịch dần có thêm chức tài nguyên du lịch tạo nên hấp dẫn du lịch 1.2.1.2 Nhiệm vụ Về mặt lý thuyết, địa lý du lịch coi chuyên ngành quan trọng du lịch học Kiến thức đất nước học kiến thức kinh tế hai mảng kiến thức quan trọng du lịch học Khối kiến thức đất nước học địa lý, lịch sử v.v trang bị cho người làm du lịch hiểu biết tảng Có quan niệm cho kiến thức văn hoá, địa lý, lịch sử thực cần thiết cho hướng dẫn viên tương lai, không cần thiết chủ doanh nghiệp du lịch Cần tăng cường kiến thức kinh tế chương trình đào tạo cử nhân du lịch Có lẽ nên xem xét lại quan điểm Thứ người trí rằng, kinh doanh du lịch có tính đặc thù cao Đối tượng kinh doanh hay “hàng hoá” mà người làm du lịch kinh doanh giá trị nguồn lực tài nguyên đất nước Mặt khác, doanh nhân muốn kinh Các địa bàn tham quan nghỉ dưỡng vùng hồ: Hòa Bình (Hòa Bình), Thác Bà (Yên Bái), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), Cấm Sơn, Khuôn Thần (Bắc Giang), hồ Suối Hai, Đồng MÔ (Hà Tây), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Pa Khoang (Điện Biên) Các địa bàn phát triển du lịch sinh thái rừng núi VQG: Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Bể, Ba Vì, Bến En, Hoàng Liên Các địa bàn tham quan nghiên cứu hang động đá vôi: Hương Tích (Hà Tây), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kim), Động Ngườm Ngao (Cao Bằng), Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn) Các đô thị đặc biệt: Hà Nội, Hải Phòng 3.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 3.2.1.Khái quát vùng du lịch Bắc Trung Bộ 3.2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng du lịch Bắc Trung nằm vị trí trung gian đất nước, gồm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tp Đà Nẵng với diện tích 34.743km Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp với tỉnh Bình Định, Gia Lai Kim Tum, phía tây giáp Lào, phía đông Biển Đông Vùng nằm mảnh đất đầy biến động suốt chiều dài lịch sử đất nước nên ảnh hưởng sâu sắc đến tự nhiên, lịch sử kinh tế - xã hội vùng, với nhiều địa danh tiếng Sông Gianh (Quảng Bình) chiến tuyến gần kỷ suốt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh Thực dân Pháp nổ súng cửa Hà (Đà Năng) mở cho chiến tranh xâm lược nước ta Sông Bến Hải giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam - Bắc suốt kháng chiến chống Mỹ Vì nằm vị trí trung tâm đất nước, gần kề với núi biển Nên Huế chọn làm thủ phủ Đàng thời chúa Nguyễn, kinh đô nước thời Tây Sơn thời vua Nguyễn Huế trung tâm Phật giáo miền Trung nước Nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hoá hàng trăm chùa, đền, miếu Từ kỷ IV, Mỹ Sơn Thánh đô vương quốc Chăm-pa Hội An trở thành thương cảng sầm uất vương quốc Chăm-pa với tên Đại Chiêm Hải Khẩu Dân cư vùng có truyền thống cần, kiệm, lịch thiệp, mến khách, tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc vùng, gây cảm xúc lớn với du khách Vùng hình thành phát triển địa bàn phức tạp, nơi giao lưu chuyển tiếp hai miền khí hậu - miền Bắc miền Nam, hai đơn vị kiến tạo lớn, nơi gặp gỡ luồng di cư thực, động vật Vì tạo cho thiên nhiên vùng đa dạng, phong phú có nét độc đáo riêng Khoảng 4/5 diện tích vùng đồi núi cồn cát, phần lớn bị chia cắt thành vùng nhỏ hẹp Núi thường ăn lan biển, phía tây dãy Trường Sơn cao trung bình 600 - 800m, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển Hoành Sơn, Bạch Mã, tạo lên cảnh quan đẹp đèo Ngang, đèo Hải Vân Đồng vùng nhỏ hẹp, có nhiều cồn cát, lấn sâu vào đất liền Bờ biển có nhiều đầm phá có nhiều bãi biển đẹp, nhiều đảo cù lao Do dãy Hoành Sơn, Bạch Mã đâm ngang biển, trở thành ranh giới khí hậu, tạo nên khác biệt khí hậu phía Bắc phía Nam, địa phương vùng Huế có lượng mưa trung bình năm tới 2.800mm có mùa đông lạnh, Đà Năng lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000mm khí hậu nóng quanh năm Vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, bão lụt, gió lơn gây khó khăn cho hoạt động du lịch phát triển kinh tế Sông ngòi vùng thường ngắn, dốc, nước xanh, tạo phong cảnh đẹp, thường hay có lũ đột ngột Thực động vật vùng phong phú, độ cao 800m loại rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, có nhiều loại động vật quý hiếm, có đa dạng sinh học cao Biển vùng có nhiều ngư trường lớn, nguồn thực phẩm dồi Do đồng nhỏ hẹp khí hậu có nhiều thiên tai nên bình quân lương thực đầu người vùng thấp, thường xuyên thiếu lương thực Vì phát triển kinh tế biển, rừng, du lịch tạo mạnh phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho dân cư, góp phần bảo vệ môi trường giá trị văn hóa vùng 3.2.1.2 Tài nguyên du lịch Do giá trị đặc sắc, đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lịch sử phát triển lâu dài, với nhiều biến động thăng trầm tạo cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ có tiềm du lịch, phong phú đặc sắc Nguồn tài nguyên du lịch vùng có mức độ tập trung tương đối cao, dọc theo quốc lộ 1A phát triển thành cụm với bán kính gần 100km, xung quanh Huế - Đà Nẵng Vì vậy, nguồn lực quan trọng để Huế Đà Năng trở thành hai trung tâm du lịch vùng Tài nguyên du lịch tự nhiên Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên, đối tượng tham quan, nghỉ ngơi, thể thao, tắm biển, nghiên cứu khoa học hấp dẫn với du khách nước quốc tế VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, VQG Bạch Mã, đèo Hải Vân, bãi biển Cảnh Dương, Thuận An, Lăng Cô, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Đà Năng, Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, Cù lao Chăm, nước khoáng Mỹ An, Bàn Thạch, Đèo Ngang Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn vùng phong phú, có mức độ tập trung cao, có giá trị lịch sử văn hóa so với vùng du lịch khác nước, tạo cho vùng có nhiều trung tâm, điểm du lịch với khoảng cách gần nhau, thuận tiện cho việc tổ chức tuyến tham quan, hấp dẫn du khách Vùng nơi tập trung nhiều di tích lịch sử quan trọng thời kỳ chống Mỹ di tích sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, hệ thống địa đạo Vĩnh Linh, thành cổ Quảng Trị, nghĩa trang liệt sĩ Đường 9, đường Trường Sơn Cả nước có di sản văn hóa giới tập trung vùng, điểm đến hấp dẫn thiếu du khách nước quốc tế Vùng lưu giữ nhiều chùa, đền, bảo tàng tiếng điểm tham quan hấp dẫn du khách Cùng với nguồn tài nguyên du lịch vật thể giàu có, đa dạng, hấp dẫn, vùng lưu giữ nhiều di tích văn hoá nghệ thuật 'về tinh thần điệu nhạc, khúc hát cung đình, điệu hát Bội, điệu hò Huế, hò Quảng say đắm lòng người Vùng lưu giữ nhiều phong tục, tập quán sinh hoạt mang nét đẹp truyền thống dân tộc có nhiều nghề cổ truyền tiếng: dệt thổ cẩm người Bru - Vân Kiều, thêu ren, dệt thảm len, tơ lụa đất Quảng, nghề chạm khắc đá chân núi Ngũ Hành Sơn (Quảng Nam - Đà Nẵng) Vùng nơi cư trú nhiều dân tộc khác nhau, dân tộc lưu giữ nét đẹp sắc văn hoá riêng có tài nguyên quý giá để phát triển du lịch 3.2.1.3 Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông vùng nhìn chung thuận lợi cho hoạt động du lịch Đường sắt đường Bắc - Nam chạy dọc địa phận vùng, vùng có quốc lộ dài 89km từ cảng Cửa Việt đến cửa Lao Bảo Cửa Lao Bảo nâng cấp thành cửa quốc tế vào năm 1993, thuận lợi cho du lịch cảnh với Lào, Thái Lan Đường giao thông đến huyện ly vùng ý nâng cấp, đường Hồ Chí Minh xây dựng quốc lộ 14 chạy dọc phía tây vùng thuận tiện cho phát triển du lịch với tỉnh Tây Nguyên Vùng có nhiều cảng biển lớn thuận tiện việc vận chuyển, đón du khách đường biển nước quốc tế cảng Đà Năng, cảng Chân Mây đón nhiều đoàn khách quốc tế Vùng có sân bay: sân bay quốc tế Đà Năng, đón máy bay lớn, đại, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch vùng; sân bay Phú Bài (Huê), sân bay Chu Lai (Quảng Ngài) cải tạo, phục vụ cho việc lại thuận tiện du khách Hiện hệ thống cung cấp điện nước vùng phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, sinh hoạt du lịch Sản lượng điện đầu người vùng thấp Nhà máy thuỷ điện Yaly đưa vào hoạt động, với việc vận hành đường dây tải điện 500 KW giúp cho vùng giải khó khăn nhu cầu điện Mạng lưới thông tin liên lạc, điện thoại, điện báo vùng phát triển, đáp ứng nhu cầu du khách Tuy nhiên việc thông tin liên lạc điểm du lịch xa vùng gặp khó khăn 3.2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vùng đáp ứng nhu cầu ăn du khách, có nhiều khách sạn, nhà hàng, nghỉ dưỡng có chất lượng cao Tp Huế, Tp Đã Nâng, thị xã Hội An, bãi biển Mỹ Khê, bãi biển Nhật Lệ có nhiều khách sạn xếp nhiều nhà hàng sang trọng đáp ứng nhu cầu dịch vụ có chất lượng cao, đa dạng du khách 3.2.1.5 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hd du lịch chủ yếu vùng Các loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng, kết hợp với du lịch biển, hang động du lịch cảnh, du lịch sinh thái Các loại hình du lịch Tham quan nghiên cứu di sản văn hoá truyền thống: Di sản văn hoá thời nhà Nguyễn Huế, di sản văn hoá Chăm Quảng Nam - Đà Nẵng - Tham quan nghiên cứu di tích chống Mỹ cứu nước - Nghỉ dưỡng, giải trí, cảnh quan ven biển, hồ núi, hang động - Tham quan VQG, khu dự trừ tự nhiên - Các hình thức du lịch biển (ven biển, đảo) - Du lịch hội nghị, hội thảo - Nghỉ dưỡng, chừa bệnh nước khoáng - Thể thao biển - Du lịch lễ hội Các địa bàn hoạt động chủ yếu * Các di sản văn hoá truyền thống - Di sản văn hoá thời Nguyễn tập trung Huế vùng lân cận: Hoàng Thành, Khu lăng tẩm, chùa, khu nhà vườn, cảnh quan, sinh thái, tài nguyên nước khoáng xung quanh quế, di tích dọc sông Hương - Di sản văn hoá Chăm: Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Trà Kiệu, bảo tàng Chăm, đô thị cổ Hội An - Di tích lịch sử: Thành cổ Quảng Trị, địa đạo Vĩnh Mốc, cầu Hiền Lương - Di sản văn hoá dân tộc người huyện vùng cao A Sờ, A Lưới, Hiên, Giằng, Hướng Hoá - Di tích tôn giáo La Vang (Hải Lăng - Quảng Trị), cụm đền chùa Ngũ Hành Sơn * Các khu cảnh quan nghỉ ngơi giải trí - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: bãi tắm Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huê), Cửa Đại, Non nước (Đà Năng), cửa Tùng (Quảng Trị), Đèo Ngang, Lý Hoà, bãi Đá nhảy (Quảng Bình), Cù lao Chăm (Hội An), Mỹ Khê (Quang Ngài) - Cảnh quan nghỉ dưỡng, giải trí vùng hồ phá Tam Giang, đầm Cầu Hai (Thừa Thiên - Huê), hồ Phú Ninh, vịnh Nam Ô (Quảng Nam - Đà Nẵng), sông Hương (Huế), sông Hàn (Đà Nằng), hồ Thủy Tiên (Huế) - Cảnh quan nghỉ dưỡng vùng núi: Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế), núi Bà Nà (Đà Nẵng), đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Lý Hoà, bán đảo Sơn Trà - Cảnh quan núi đá hang động: động VQG Phong Nha Kẻ Bàng * Các di tích chông Mỹ cứu nước - Cụm di tích Vĩnh Mốc - Hiền Lương (Quảng Trị): địa đạo, ranh giới quân tạm thời hai miền sông Bến Hải thời kỳ chống Mỹ cứu nước - Cụm đường quốc lộ 9: Cửa Việt, sân bay Tử, Cam Lộ (Quảng Trị), Chính phủ Cách mạng lâm thời, Khe Sánh, sân bay Tà Cơn, đường mòn Hồ Chí Minh, nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, nghĩa trang liệt sĩ Đường - Cầu Thạch Hãn, thành cổ Quảng Trị, cửa Thuận An, bán đảo Sơn Trà - Các sân bay: Đà Năng, Nước Mặn, Chu Lai (Quảng Ngài), Phú Bài (Huế) * Thành phố cổ - Huế, thành phố cảnh quan, thành phố vườn, di tích văn hoá thời nhà Nguyễn, kết hợp hài hoà với phong cảnh tự nhiên - Hội An, cảng Chăm cũ Các trung tâm lưu trú chính: Huế- Đà Năng, thị xã Đông Hà, thị xã Hội An, Tp Đồng Hới 3.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ 3.3.1.Khái quát vùng du lịch Nam Bộ Nam Trung Bộ Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm lãnh thổ rộng lớn phần phía nam đất nước; phía bắc giáp với vùng du lịch Bắc Trung Bộ, phía giáp với Cam-pu-chia, phía đông đông nam giáp với Biển Đông Vùng gồm lãnh thổ 30 tỉnh thành: tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Tây Nguyên, tỉnh thành Đông Nam Bộ 13 tỉnh thành Đồng sông Cửu Long Vùng có diện tích 147.184km 2, bao gồm vùng du lịch: vùng du lịch Nam Trung Bộ (11 tỉnh) vùng du lịch Nam Bộ (gồm tỉnh thành Đông Nam Bộ 13 tỉnh thành Đồng sông Cửu Long) Trung tâm du lịch vùng Từ Hồ Chí Minh Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng Là nơi cư trú nhiều dân tộc với sắc văn hoá phong tục tập quán riêng, không đồng trình độ phát triển kinh tế 3.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Lãnh thổ vùng bao gồm phía nam duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ đồng châu thổ sông Mê Kông Đặc biệt khu vực duyên hải có nhiều bãi biển đẹp tiếng Nha Trang, Quy Nhơn, Long Hải, Phước Hải, Vũng Tàu nhiều hải cảng lớn Vũng Tàu, Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha Trang Bên cạnh bãi tắm đẹp, vùng có có nhiều đảo quần đảo, vừa cung cấp nhiều sản phẩm tiếng biển, vừa nơi tham quan du lịch đảo từ Mũi Né đến vùng vịnh Cam Ranh, Côn Đảo, Phú Quốc Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ trung bình năm 260C, lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 2.000mm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 11 Nhìn chung, khí hậu vùng có nhiều thuận lợi cho hoạt động du lịch Đặc biệt cao nguyên, khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ biến đổi nhanh chóng ngày, nhiệt độ cực đại năm chưa vượt 300C Và nhiệt độ tiểu không thấp 140C Trong vùng có nguồn nước khoáng Tây Nguyên Nam Bộ với loại Bicacbonat natri, Bicacbonat natri canxi, Clorua bicacbonat Với loại đất phù sa, đất đỏ bazan cộng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên vùng có tài nguyên động thực vật phong phú ; có nhiều VQG, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ tự nhiên khu vực dự trừ thiên nhiên Suối Trại thuộc huyện Tây Sơn (Bình Định), Kim Cha Răng thuộc huyện Khang (Gia Lai), trạm dưỡng động vật Eakeo thuộc Tp Buôn Ma Thuột, VQG Yook Đôn, VQG Cát Tiên, VQG U Minh Thượng, VQG Trăm Chim, VQG Phú Quốc, VQG Đất Mũi Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng phong phú đa dạng, có sức thu hút du khách, tạo điều kiện cho vùng phát triển nhiều loại hình du lịch: tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái 3.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển phong phú, đa dạng, nhân tố quan trọng kích thích, thúc đẩy du lịch vùng phát triển Vùng có đồng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất, đồng thời vùng trồng ăn lớn toàn quốc; Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vùng trồng công nghiệp tiếng Tp Hồ Chí Minh 10 thành phố động giới (năm 1997) Nơi trung tâm văn hoá, kinh tế, trị vùng, có ý nghĩa quan trọng với việc phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Các hoạt động kinh tế vùng có vai trò lớn việc cung cấp nhu cầu cần thiết cho du khách đặc sản, quà lưu niệm Các sở kinh tế (nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp độc đáo) đối tượng tham quan du lịch lộ trình tuyến ôn lịch vùng sở chế biến hải sản Nha Trang, cảng cá Phan Thiết, dải công nghiệp Tam Hiệp - Biên Hoà, xưởng đóng tàu Ba Son, xí nghiệp điện tử Tp Hồ Chí Minh, nhà máy in Trần Phú, liên doanh dầu khí, xưởng sơn mài Sài Gòn, thuỷ điện Trị An, Liên hiệp chè, cà phê Bảo Lộc, tơ tằm Bảo Lộc Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú nhiều dân tộc vùng đồng bằng, bên cạnh dân tộc Kinh có dân tộc khác chung sống lâu đời, lưu giữ giá trị văn hoá nghệ thuật, phong tục tập quán mang sắc thái riêng Như dân tộc Chăm với tháp Chăm mang kiến trúc độc đáo, xây dựng đá, gạch, với lễ hội Katê đặc sắc; người dân hiền lành, cần cù chăm chỉ, có nghề dệt vải thổ cẩm hoa văn, màu sắc rực rỡ, tiếng Dân tộc Khơ-me sống chủ yếu Tây Nam Bộ với chùa tháp, lễ hội mừng năm mới, lễ hội ók om bok, lễ hội đua ghe ngo, lễ hội đua bò Trên cao nguyên xếp tầng vùng núi cao có nhiều dân tộc người sinh sống: Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xu Đăng, Mơ Nông , trình độ phát triển kinh tế hạn chế song giữ gìn sắc dân tộc riêng với văn hoá nghệ thuật dân gian độc đáo Đó nhạc cụ đàn t'rưng, đàn krông pút, đàn đá, cồng chiêng Đặc biệt với giá trị văn hoá đặc sắc, cồng chiêng văn hoá cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên ngày 25/11/2005 UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể truyền miệng giới Những giai điệu múa đặc sắc như: hội săn, hội mùa, giai điệu nhạc, lời ca huyền diệu mang đậm sắc màu núi rừng Tây Nguyên Nơi có nhiều lễ hội thu hút du khách lễ hội đâm trâu, cầu mùa, lễ bỏ mả Đây quê hương trường ca, câu chuyện thần thoại huyền bí Tất tỉnh vùng có di tích văn hoá lịch sử, phân bố không đồng đều, song nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch Tp Hồ Chí Minh với 400 di tích, có mật độ 19,1 di tích/km với 17 di tích xếp hạng quốc gia, Bà Ria - Vũng Tàu với 100 di tích, có mật độ 5,1 di tích/km2 địa phương có mật độ di tích cao vùng 3.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Vùng có mạng lưới giao thông tương đối phát triển với kết hợp chặt chẽ loại đường giao thông với nhau, tạo cho vùng thực mối giao lưu kinh tế vùng, với vùng khác quốc tế Quốc lộ la tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy theo chiều dài vùng từ Bắc đến Nam, nối liền Tp Hồ Chí Minh với thành phố khác nước, có tầm quan trọng lớn với phát triển kinh tế - xã hội vùng nói chung du lịch nói riêng Ngoài có nhiều tuyến đường thuận lợi cho việc khai thác tuyến, điểm du lịch vùng Vùng có mạng lưới giao thông đường sông phát triển dày đặc vừa phương tiện, vừa đối tượng tham quan du lịch, gồm có hệ thống sông Cửu Long, hạ lưu sông Đồng Nai, hệ thống kênh đào Vùng có hệ thống đường biển với hải cảng: Sài Gòn, Nha Trang, Rạch Giá, Hà Tiên, đưa đón khách du lịch đường thuỷ vùng toàn quốc quốc tế Từ Cảng Sài Gòn có tuyến đường Hồng Kông (930 hải lý), Xin-ga-po (1.117 hải lý), Băng Cốc (1.180 hải lý), Xi-ha-núc, ô-đet-xa Vùng có nhiều sân bay với tuyến đường bay nước quốc tế giúp cho việc vận chuyển hành khách thuận tiện Việc cung cấp điện cho ngành kinh tế sinh hoạt du lịch vùng nhiều hạn chế Các nhà máy điện vùng chủ yếu nhiệt điện, có công suất nhỏ, máy móc thiết bị cũ Nhà máy nhiệt điện khí Phú Mỹ, công suất 3.200 MW lớn nước vào hoạt động đáp ứng nhu cầu điện vùng Về thuỷ điện, vùng có nhà máy thuỷ điện Đa Nhim, Trị An, Yaly, Đrây Hlinh, Thác Mơ Các nhà máy thuỷ điện chức cung cấp điện hồ chứa nước chúng điểm du lịch hấp dẫn Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng tập trung với mật độ cao Các khách sạn, nhà hàng với chất lượng phục vụ cho việc ăn, ở, giải trí tốt Tổ Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt Các điểm du lịch thành phố, thị xã khác vùng số lượng chất lượng sở vật chất kỹ thuật du lịch hạn chế Quy Nhơn, Phan Rang, Phan Thiết, Cần Thơ, Hà Tiên, Phú Quốc vùng Tây Nguyên Nhiều nơi vùng bị thiếu nước sinh hoạt mùa khô 3.3.3 Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn du lịch chủ yếu vùng Các loại hình du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan nghỉ dưỡng biển, núi (á vùng Nam Trung Bộ), du lịch, tham quan sông nước, sinh thái, hội nghị, hội thảo (á vùng Nam Bộ) Các loại hình du lịch cụ thể - Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội, hội nghị, hội chợ triển lãm - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển, hồ, vùng ngập mặn, vùng núi - Tham quan nghiên cứu di tích chống Mỹ cứu nước - Tham quan nghiên cứu di sản văn hoá Chăm, di sản tôn giáo - Tham quan vùng sông nước, miệt vườn, vùng đồng châu thổ sông Cửu Long - Tham quan nghiên cứu vùng văn hóa dân tộc Chăm, Khơ-me, dân tộc Tây Nguyên - Du lịch lặn biển, thể thao biển, sinh thái biển Nha Trang - Du lịch sinh thái VQG Các địa bàn hoạt động du lịch cụ thể Cảnh quan nghỉ dưỡng giải trí - Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Thuộc Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Tiên, Vũng Rô, Đại Lãnh, Văn Phong, Dốc Lết, Bãi Tiên, Đồng Đế, Nha Trang, Hòn Trũ, bãi biển: Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) Bình Châu, Long Hải, Vũng Tàu (Bà Rịa Vũng Tàu), Hòn Chông (Hà Tiên) Cảnh quan nghỉ dưỡng núi: Cao nguyên Lâm Đồng với hai trung tâm du lịch tiếng Đà Lạt Bảo Lộc với nhiều cảnh quan hấp dẫn: hồ Đan Kia, suối Vàng, đỉnh Lâm Viên, hồ Xuân Hương, Đa Thiện, Tuyền Lâm, sân golf, Trung tâm tơ tằm, chè - cà phê, hệ thống sinh thái sông Đồng Nai, rừng thông chủng Đà Lạt Các cảnh quan hồ: Hồ Yaly thon Tum), Biển Hồ quây Kết), hồ Lắc (Đắc Lắc), Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác MƠ (Sông Bé), Trị An (Đồng Nai), Thị Nại (Quy Nhơn), hệ thống hồ Đà Lạt - Các VQG: Nam Cát Tiên, Côn Đảo, U Minh Thượng, Phú Quốc, Chàm Chim Các di tích chống Mỹ cứu nước Bán đảo Phượng Hoàng (Quy Nhơn), Cam Ranh (Khánh Hoà), sân bay Thanh Sơn (Ninh Thuận), Xuân Lộc (Đồng Nai), Chiến khu D (Tây Ninh), núi Bà Đen (Tây Ninh), Dinh Độc Lập, Địa đạo Củ Chi, Bến Dược (Tp Hồ Chí Minh), Bạch Dinh (Vũng Tàu), Đồng khởi Bến Tre, Côn Đảo Các di tích khác Các tháp Chăm (Ninh Thuận - Bình Thuận - Khánh Hoà), Tây Sơn (Bình Định), Toà thánh Cao Đài, đền Bà (Tây Ninh), chùa Bà núi Sam, núi Sập, khu di tích óc Eo, Thoại Sơn (An Giang), quê Bác Tôn (Long Xuyên) [...]... khoảng thời gian nhất định Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến Luật du lịch Điều 34 Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế là người nước... thác hợp lý và tối ưu nguồn tài nguyên là những lĩnh vực được các nhà địa lý quan tâm nghiên cứu Địa lý du lịch với tư cách là một chuyên ngành của khoa học địa lý đã cũng đang trở thành một bộ phận quan trọng của khoa học du lịch Một mặt nó góp phần trang bị kiến thức về tài nguyên du lịch, mặt khác, với tư cách là một chuyên ngành của du lịch học, địa lý du lịch sẽ phải nhìn nhận lãnh thổ du lịch trong... kinh doanh của các doanh nghiệp ngành du lịch Tại các đô thị lớn, doanh thu của các doanh nghiệp du lịch có được trong phục vụ việc tổ chức cho người dân ở đó đi du lịch về các địa phương khác, kể cả đi ra nước ngoài chiếm một tỷ trọng rất lớn Trong địa lý du lịch, khái niệm du lịch (từ đó kéo theo khái niệm khách du lịch) còn được quan tâm dưới góc độ không gian địa lý Về khía cạnh này có một số định... xuất du lịch sẽ là tỷ số giữa tổng xu thế du lịch và xu thê du lịch thực Rõ ràng rằng xu thế du lịch thực luôn nhỏ hơn 100% Tại các vùng có kinh tế phát triển, tỷ lệ này chỉ khoảng 70-80% Trong khi đó ở một số nước phương Tây, tổng xu thế du lịch có khi đạt đến 200%12 Giá trị xu thế du lịch phụ thuộc vào ba nhân tố cơ bản là điều kiện chung, yếu tố tự thân của khách du lịch và điều kiện cung du lịch. .. quan Ngoài nước Du lịch Du khách (Phát triển từ Georogaphy of Travel and Tourism của Brian Boniface 1994) 1.3.2.2.Phân loại du khách Du lịch và du khách có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Dưới góc độ xã hội học, Cohen8 và sau này đã được Boniface và Cooper9 phát triển thêm đã chia du lịch thành 2 nhóm cơ bản là du lịch có tổ chức và du lịch không có tổ chức (ý nói du lịch do cá nhân... đồ địa hình, các phần mềm phân tích thống kê như Statistics, SPSS, các phần mềm của GIS là những công cụ rất cần thiết phục vụ việc nghiên cứu địa lý du lịch Nhưng phương tiện hữu hiệu này đã góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của địa lí du lịch trong giai đoạn hiện nay 1.3 Phân hệ du khách 1.3.1.Các thuyết về động cơ du lịch Do du lịch là một nhu cầu không thiết yếu nên việc quyết định đi du lịch. .. chủ yếu nghèo đói, không thể hình thành cầu du lịch nhanh chóng từ nhu cầu du lịch tiềm năng Giai đoạn thứ ba là giai đoạn đã khống chế, kiểm soát được tỷ suất sinh nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật Vào giai đoạn này, xu thế cầu du lịch tập trung ở du lịch nội địa và du lịch đón khách quốc tế, du lịch ra nước ngoài đã bắt đầu xuất hiện Tỷ lệ người đi du lịch đã tăng lên trên 10% Hầu hết các nước... đang thực hiện chuyến đi Cần phân biệt xu thế du lịch thực và tổng xu thế du lịch Xu thế du lịch thực là tỷ lệ cư dân đã đi du lịch ít nhất một lần trong giai đoạn nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới xu thế du lịch ở Thuỵ Sỹ là 76%, Thuỵ Điển là 75%, Đức là 67%, Pháp và Anh là 59%, Nhật Bản là 58% 11 Tổng xu thế du lịch là tỷ lệ (phần trăm) giữa tổng số chuyến... thức của du khách là ấn tượng trí tuệ về điểm đến hay về nhà cung ứng du lịch có được từ nhiều kênh thông tin khác nhau và mang tính chủ quan Nhận thức đó tạo nên hình ảnh du lịch trong mỗi du khách Như vậy hình ảnh du lịch là tổ hợp của niềm tin, tư tưởng, ấn tượng về sản phẩm du lịch Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của cá nhân Như vậy yếu tố nội tại thúc đẩy đi du lịch, ... của cộng đồng đó Hoạt động du lịch không nằm ngoài quy luật chung ấy Một đất nước, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống của người dân không thấp, nhu cầu du lịch khá lớn nhưng chính quyền địa phương không yểm trợ cho các hoạt động du lịch thì nhu cầu ấy khó trở thành cầu du lịch Ví dụ về hiện tượng này có thể lấy ở một số nước Tây Nam Á Lịch sử phát triển du lịch của nhiều nước cũng ... cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Luật du lịch 2006, Điều 13 Mục Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch. .. hướng nhà địa lý đặc biệt quan tâm Như vậy, địa lý du lịch chuyên ngành địa lý học, cụ thể địa lý kinh tế Tuy nhiên, địa lý du lịch coi môn sở để hình thành khoa học mới, khoa học du lịch Trong... cầu du lịch, phân bố cung du lịch dòng khách Cung du lịch bao gồm tài nguyên du lịch, sở vật chất du lịch, nhân lực du lịch Hiện sở vật chất kỹ thuật du lịch dần có thêm chức tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 12/11/2015, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w