Giáo án hóa 8 kì I theo chuẩn

80 401 0
Giáo án hóa 8  kì I theo chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án hoá 8×giáo án hóa 8 theo chuẩn kiến thức×giáo án hóa 8 3 cột×giáo án hóa 8 giảm tải×download giáo án hóa 8×giáo án hóa 8 học kỳ 2×Nội dungMở đầuCHƯƠNG I: CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ (Từ tiết 2 đến tiết 16)ChấtChấtBài thực hành 1 ( bỏ TN1)Nguyên tử ( bỏ mục 3, ghi nhớ, BT4, BT5)Nguyên tố hóa học ( mục III HS tự đọc thêm)Nguyên tố hóa học ( mục III HS tự đọc thêm)Đơn chất và hợp chất Phân tử ( bỏ mục IV,hình 1.14, ghi nhớ, BT8 )Đơn chất và hợp chất Phân tử ( bỏ mục IV,hình 1.14, ghi nhớ, BT8 )Bài luyện tập 1Công thức hóa họcHóa trịHóa trị Bài luyện tập 2Ôn tập kiểm tra 45 phút lần 1Bài Thực hành 2CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Từ tiết 17 đến tiết 25)Sự biến đổi chấtPhản ứng hóa họcPhản ứng hóa học Định luật bảo toàn khối lượngPhương trình hóa họcPhương trình hóa họcBài luyện tập 3 Ôn tập Kiểm tra viết lần 2Bài thực hành 3CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC (Từ tiết 26 đến tiết 38)Dạy theo chuyên đề: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌCMolSự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol, luyện tậpTỉ khối của chất khíTính theo công thức hóa họcTính theo công thức hóa học Tính theo phương trình hóa học Tính theo phương trình hóa học ( bỏ BT4, BT5) Bài tậpÔn tập học kì IÔn tập học kì IThi học kì I

HÓA Ngày soạn: 09/08/2015 Ngày dạy :……………… Tuần Tiết BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống - Cần phải làm để học tốt môn hóa học? + Khi học tập môn hóa học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng ghi nhớ + Học tốt môn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Kỹ Trọng tâm - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống Tình cảm- thái độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ - Nội dung dạy học - Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm, chỉ, khay nhựa - Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, đinh sắt III PHƯƠNG PHÁP - Quan sát trực quan - Đàm thoại - vấn đáp - Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Bài lên lớp Hóa học gì? Có vai trò sống? Làm để học tốt môn hóa học? Vậy tìm hiểu hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần nắm Hoạt động 1: I Hóa học gì? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm Thí nghiệm NaOH + CuSO4 Hãy nêu tượng quan sát HS nhận xét tượng Vẫn đục màu xanh Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm HCl + Fe Hãy nêu tượng quan sát HS nhận xét tượng Sủi bọt khí Kết luận Từ ta thấy có biến đổi từ Hóa học khoa học nghiên cứu chất thành chất khác chất, biến đổi ứng dụng chúng Trang HÓA Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi SGK a Đồ dùng làm từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo có gia đình? b Sản phẩm hóa học sử dụng sản xuất nông nghiệp? c Sản phẩm hóa học sử dụng học tập? Từ cho biết vai trò hóa học sống? Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh đọc SGK Khi học tập môn hóa học em cần thực hoạt động nào? Phương pháp học tập môn hóa học tốt? Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung sau: Hóa học gì? Hóa học có vai trò nào? Phương pháp học môn hóa học Dao, kéo, nồi II Hóa học có vai trò sống chúng ta? Có vai trò quan trọng sống thuốc trừ sâu, phân bón sách, vở, bút, thước HS rút kết luận HS tham khảo SGK Dựa vào SGK trả lời câu hỏi Dựa vào SGK trả lời câu hỏi III Các em cần phải làm để học tốt môn hóa học? Khi học tập môn hóa học em cần ý thực hoạt động sau: - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ Phương pháp học tập môn hóa học tốt? Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học Dựa vào nội dung học để trả lời câu hỏi -Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Có vai trò quan trọng sống - Khi học tập môn hóa học cần ý thực hoạt động sau: + Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lý thông tin +Vận dụng +Ghi nhớ - Phương pháp học tập môn hóa học tốt là: nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị :”CHẤT” Kiểm tra phút - Em nêu số phương pháp để học tốt môn hóa học? Đáp án: Trang HÓA Một số phương pháp để học tốt môn hóa học - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang HÓA Tuần Tiết Ngày soạn: 09/08/2015 Ngày dạy :……………… CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ BÀI 2: CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta Chủ yếu tính chất vật lí chất) Kĩ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất Trọng tâm Tính chất chất Tình cảm - thái độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ GV: - Máy chiếu Trang HÓA - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa khuấy, giá đỡ - Hóa chất: nước, đường, CaCO3 HS: đọc trước 2: Chất III PHƯƠNG PHÁP - Quan sát trực quan - Đàm thoại - vấn đáp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Bài lên lớp Hoạt động GV Hoạt động 1: Chiếu hình ảnh cho HS quan sát Cho biết vật thể có tự nhiên, vật thể người GV: thông bào thành phần số vật liệu Từ đâu chất, đâu hỗn hợp chất Từ ta có sơ đồ chất Hoạt động HS Kiến thức cần nắm I Chất có đâu? HS quan sát hình ảnh HS rút nhận xét HS lắng nghe CHẤT Tự nhiên Nhân tạo HS lắng nghe Gồm số chất Vật liệu Một chất Vậy chất có đâu? Hoạt động 2: Cho học sinh quan sát mẫu: CaCO3, đường, nước Nhận xét trạng thái tồn chất Tiến hành hòa CaCO3 đường vào nước Nhận xét khả hòa tan chất Vậy phương pháp ta xác định tính chất vật lý chất? Hoạt động 3: Muối đường có điểm giống khác nhau? Cách phân biệt muối đường Chất có khắp nơi CaCO3, đường chất rắn Nước chất lỏng Hỗn hợp chất Kết luận: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất II Tính chất chất Mỗi chất có tính chất định Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hóa học định CaCO3 không tan Đường tan Phương pháp: + Quan sát + Dụng cụ đo + Làm thí nghiệm Chất rắn, màu trắng Muối vị mặn, đường vị Dựa vào vị chất Phương pháp xác định: + Quan sát + Dụng cụ đo + Làm thí nghiệm Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? - Giúp phân biết chất với - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất Trang HÓA nhà? Muối đường, chất dùng để ngâm rau diệt khuẩn? Vậy biết tính chất có lợi gì? Hoạt động 4: Củng cố: GV nhắc lại nội dung học: - Chất tồn xung quanh - Cách xác định tính chất chất lợi ích việc biết tính chất chất? Muối - Giúp phân biết chất với - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất HS trả lời: Phương pháp xác định : + Quan sát + Dụng cụ đo + Làm thí nghiệm -Lợi ích việc biết tính chất chất - Giúp phân biết chất với - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học - Chuẩn bị phần lại Kiểm tra phút Câu 1: Hãy kể tên vật thể làm sắt? Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có ……… Mỗi chất có tính chất………… ……… định Đáp án: Câu 1: vật thể làm sắt: Cuốc, kéo, dây thép… Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất Mỗi chất có tính chất vật lí hóa học định VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang HÓA Trang HÓA Ngày soạn: 14/08/2015 Ngày dạy :……………… Tuần Tiết CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ BÀI 2: CHẤT (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Khái niệm chất nguyên chất ( tinh khiết) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất ( tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý Kĩ - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách số chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột Trọng tâm Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp Tình cảm - thái độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ GV - Nội dung dạy học - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, đũa khuấy, giá đỡ, nhiệt kế, bình cầu - Hóa chất: nước, muối ăn HS - Đọc trước nội dung học III PHƯƠNG PHÁP - Quan sát trực quan - Đàm thoại - vấn đáp - Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ + Chất có đâu Tìm hiểu tính chất chất có tác dụng - Bài lên lớp Hoạt động GV Hoạt động 1: Cho HS quan sát mẫu nước cất nước khoáng Từ so sánh tính chất mẫu Nước cất chất tinh khiết, sử dụng phòng thí nghiệm Còn nước khoáng hỗn hợp Ngoài nước khoáng nước đâu hỗn hợp? Hoạt động HS Chất lỏng, không màu HS lắng nghe Kiến thức cần nắm III Chất tinh khiết Hỗn hợp Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp Nước tự nhiên hỗn hợp Nước giếng, nước ao, nước hồ, nước biển Trang HÓA Từ định nghĩa hỗn hợp gì? Hoạt động 2: Tại nhà, ta nấu canh, nấu cơm ta nhìn lên nắp nồi ta thấy gì? Vậy nước đọng nước cất trình đun để tạo nước thu nước phòng thí nghiệm gọi phương pháp chưng cất Giới thiệu hình ảnh chưng cất nước tự nhiên Tại nước cất nước tinh khiết? ta tiến hành thí nghiệm đo nhiệt độ sôi nước khoáng nước cất Từ thí nghiệm SGK cho biết số thông tin nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng nước cất Vậy theo em chất có tính chất định? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 1.5 Lưu ý HS quan sát: - Muối ban đầu, trình hòa tan muối, trình đun nóng hỗn hợp nước muối Từ cho biết dựa vào đâu ta tách muối nước khỏi nhau? Vậy phương pháp phương pháp chưng cất Nước đọng nắp nồi HS lắng nghe Chất tinh khiết Chất tinh khiết chất có tính chất định Nước cất chất tinh khiết HS lắng nghe HS quan sát thí nghiệm tnc= 00C, ts= 1000C, D = g/cm3 Chất tinh khiết có tính chất định HS làm thí nghiệm theo nhóm Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa vào khác tính chất vật lí cá thể tách chất khỏi hỗn hợp HS lắng nghe Dựa vào nhiệt độ sôi HS lắng nghe Trang HÓA Ngoài phương pháp dựa vào khác tính chất khác HS lắng nghe khối lượng riêng, tính tan cách thích hợp ta tách riêng chất Vậy tính chất khối lượng riêng, Tính chất vật lý tính tan, nhiệt độ sôi gọi chung tính chất chất? Vậy ta tách chất dựa vào Ta tách chất dựa vào tính đâu? chất vật lý Hoạt động 4: Củng cố GV nhắc lại nội dung HS lắng nghe ghi nhớ tiết học - Nước tự nhiên hỗn hợp Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp - Nước cất chất tinh khiết Chất tinh khiết chất có tính chất định - Dựa vào khác tính chất vật lí cá thể tách chất khỏi hỗn hợp V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm nhà - Chuẩn bị mới: Bài thực hành số Kiểm tra phút: Câu 1: Trong vật thể sau, vật thể nhân tạo là: A Sao Mộc B Mặt trăng C Biển D Tàu thủy Câu Dây dẫn điện làm từ chất sau đây: A Nhôm B Cao su C Đồng D Cả A C Câu 3: Nước tự nhiên(sông, suối, hồ, biển) là: A Chất tinh khiết B Hỗn hợp C Chất sôi 1000C D Chất có nhiệt độ nóng chảy 00C Câu Câu sai số câu sau: A Phơi nước biển thu muối ăn B Tách chất nhờ nhiệt độ sôi khác gọi chưng cất C Không khí quanh ta chất tinh khiết D Đường mía có vị tan nước Đáp án: Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Câu 4: C Trang 10 HÓA 1,5 mol -> x lit x = 33,6 (L) b 0,25 mol phân tử O2 1,25 mol phân tử N2 (đktc) Số mol phân tử O2 N2 là: 0,25+1,25 = 1,5 mol 1mol phân tử O2 N2 chiếm 22,4 lit 1,5 mol > x lit x = 33,6 (L) Hoạt động 3: Củng cố + Thể tích mol chất khí gì? HS trả lời: - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí - Ở đktc thể tích mol chất - Nếu đktc thể tích khí bao nhiêu? mol chất khí 22,4 lít Muốn tính thể tích lượng - Muốn tính thể tích mol chất khí đktc ta làm lượng mol chất khí đktc ta lấy số mol chất nhân với 22,4 V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị mới: Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất Kiểm tra phút Câu hỏi: Hãy tìm tích (đktc) của: + 0,5 mol phân tử H2 + 0,5 mol phân tử O2 1,5 mol phân tử Cl2 Đáp án: + 0,5 mol phân tử O2 (đktc) 1mol phân tử O2 chiếm 22,4 lit 0,5 mol -> x lit x = 1,12 (L) b 0,5 mol phân tử O2 1,5 mol phân tử Cl2 (đktc) Số mol phân tử O2 N2 là: 0,5+1,5 = mol 1mol phân tử O2 Cl2 chiếm 22,4 lit mol > x lit x = 44,8 (L) VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang 66 HÓA Tuần 13 Tiết 28 Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy:…………… Bài 19: SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL I MỤC TIÊU Kiến thức Trang 67 HÓA Biết được: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) Kĩ - Tính m biết đại lượng có liên quan Trọng tâm Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng chất II PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ - Nội dung học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Thê tích mol gì? Hãy tính thể tích 1,5 mol khí hidro Bài lên lớp Mỗi bàn nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động I Chuyển đổi lượng chất khối Tính khối lượng chất lượng chất nào? trường hợp sau: Công thức 1: a 0,25 mol SO2 m = n*M (g) b 0,12 mol CO2 Suy ra: Giải a mol SO2 64 g/mol HS nghe hướng dẫn 0,25 mol -> x =? Trong đó: x = 0,25*64 = 16 (g) n: số mol chất GV nhận xét kết HS làm tập áp dụng m: khối lượng chất b mol CO2 44 g/mol M: khối lượng mol chất 0,12 mol -> x =? Từ đưa công thức tính x = 0,12*44 = 5,28 (g) khối lượng chất dựa vào HS lắng nghe số mol khối lượng mol Hướng dẫn HS suy công HS lắng nghe thức tính toán từ công thức VD: Bài tập áp dụng: a Tính số mol 9,6 g Cu a Tính số mol 9,6 g Cu HS hoạt động nhóm (MCu = 64g/mol) (MCu = 64g/mol) HS lên giải tập: mời thành b Tính khối lượng 0,12 mol Zn b Tính khối lượng 0,12 viên nhóm (MZn = 65 g/mol) mol Zn a nCu = 9,6/64 = 0,15 (mol) c Khối lượng mol hợp chất A, Biết (MZn = 65 g/mol) b mZn = 0,12*65 = 7,8 (g) 0,125 mol chất có khối lượng c Khối lượng mol hợp c MA = 12,25/0,125 = 98 12,25g chất A, Biết 0,125 mol (g/mol) Giải chất có khối lượng a nCu = 9,6/64 = 0,15 (mol) 12,25g b mZn = 0,12*65 = 7,8 (g) GV nhận xét kết HS nhận xét kết c MA = 12,25/0,125 = 98 (g/mol) Trang 68 HÓA Hoạt động 2: Củng cố: Bài tập SGK 3, 4/67 GV nhận xét đánh giá V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị phần mới: Tỉ khối chất khí Kiểm tra phút Câu Tính số mol 9,76 g Zn (MZn = 65 g/mol) Câu Tính số mol 2,24 lít khí A (đktc) Câu Khối lượng mol hợp chất A, Biết 0,15 mol chất có khối lượng 6,6g VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang 69 HÓA Tiết 24 Ngày soạn: 23/10/2014 Bài 19: SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ MOL (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ a Kiến thức Biết được: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) thể tích (V) b Kĩ - Tính m (hoặc n V) chất khí đktc biết đại lượng có liên quan Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán II TRỌNG TÂM Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích chất III CHUẨN BỊ Phương pháp - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Bài lên lớp Mỗi bàn nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tính khối lượng chất trường hợp sau: a 0,25 mol SO2 b 0,12 mol CO2 Giải a mol SO2 64 g/mol HS nghe hướng dẫn 0,25 mol -> x =? x = 0,25*64 = 16 (g) GV nhận xét kết HS làm tập áp dụng b mol CO2 44 g/mol Nội dung I Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào? Công thức 1: m = n*M (g) Suy ra: Trong đó: n: số mol chất m: khối lượng chất Trang 70 HÓA Từ đưa công thức tính khối lượng chất dựa vào số mol khối lượng mol Hướng dẫn HS suy công thức tính toán từ công thức Bài tập áp dụng: a Tính số mol 9,6 g Cu (MCu = 64g/mol) b Tính khối lượng 0,12 mol Zn (MZn = 65 g/mol) c Khối lượng mol hợp chất A, Biết 0,125 mol chất có khối lượng 12,25g GV nhận xét kết Hoạt động Tính thể tích chất trường hợp sau (đktc): a 0,25 mol SO2 b 0,12 mol CO2 Giải a mol SO2 22,4 lit 0,25 mol -> x =? x = 0,25*22,4 = 5,6 (l) GV nhận xét kết Từ đưa công thức tính thể tích chất khí dựa vào số mol Hướng dẫn HS suy công thức tính toán từ công thức Bài tập áp dụng: a Tính thể tích 0,2 mol O2 (đktc) b Tính số mol 1,12 lít khí A (đktc) GV nhận xét kết * Củng cố: Bài tập SGK 3, 4/67 0,12 mol -> x =? x = 0,12*44 = 5,28 (g) HS lắng nghe M: khối lượng mol chất HS lắng nghe HS hoạt động nhóm HS lên giải tập: mời thành viên nhóm a nCu = 9,6/64 = 0,15 (mol) b mZn = 0,12*65 = 7,8 (g) c MA = 12,25/0,125 = 98 (g/mol) HS nhận xét kết VD: a Tính số mol 9,6 g Cu (MCu = 64g/mol) b Tính khối lượng 0,12 mol Zn (MZn = 65 g/mol) c Khối lượng mol hợp chất A, Biết 0,125 mol chất có khối lượng 12,25g Giải a nCu = 9,6/64 = 0,15 (mol) b mZn = 0,12*65 = 7,8 (g) c MA = 12,25/0,125 = 98 (g/mol) II Chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí nào? Công thức 2: V = n*22,4 (l) (đktc) Suy ra: HS nghe hướng dẫn HS làm tập áp dụng b mol CO2 22,4 lit 0,12 mol -> x =? x = 0,12*22,4 = 2,688 (l) HS lắng nghe Trong đó: n: số mol chất khí V: thể tích chất khí (đktc) HS lắng nghe HS hoạt động nhóm HS lên giải tập: mời thành viên nhóm a Voxi = 0,2*22,4 = 4,48 (l) b nA = 1,12/22,4= 0,05 (mol) HS nhận xét kết HS hoạt động nhóm Mời số HS lên bảng làm VD: a Tính thể tích 0,2 mol O2 (đktc) b Tính số mol 1,12 lít khí A (đktc) Giải a Voxi = 0,2*22,4 = 4,48 (l) b nA = 1,12/22,4= 0,05 (mol) Trang 71 HÓA GV nhận xét đánh giá tập HS nhận xét đánh giá V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị phần mới: Tỉ khối chất khí VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kiểm tra phút Câu Tính số mol 9,76 g Zn (MZn = 65 g/mol) Câu Tính số mol 2,24 lít khí A (đktc) Câu Khối lượng mol hợp chất A, Biết 0,15 mol chất có khối lượng 6,6g Trang 72 HÓA Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 23/10/2014 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ a Kiến thức Biết được: - Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B không khí b Kĩ - Tính tỉ khối khí A khí B, tỉ khối khí A không khí Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán II TRỌNG TÂM Biết cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng khí III CHUẨN BỊ Phương pháp - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Bài lên lớp Mỗi bàn nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Để so sánh khối lượng khí A HS lắng nghe nặng hay nhẹ khí B, người ta so sánh khối lượng mol khí A với khối lượng mol khí B GV đưa công thức tính toán HS viết công thức Hướng dẫn HS dựa vào tỉ khối để so sánh khí nặng nhẹ so với HS lắng nghe Nội dung Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B? Công thức 3: Suy ra: MA = dA/B*MB Trong đó: : tỉ khối khí A khí B MA: khối lượng mol khí A MB: khối lượng mol khí B Trang 73 HÓA Lưu ý: + dA/B > => Khí A nặng khí B + dA/B Khí A nhẹ khí B + dA/B = => Hai khí nặng Bài tập áp dụng: a Khí oxi nặng hay nhẹ khí hidro lần? b Khí nito nặng hay nhẹ khí oxi lần? Giải: a Khí oxi nặng khí hidro 16 lần HS lắng nghe làm tập HS làm tập áp dụng b dnito/oxi = 0,875 khí nito nhẹ khí oxi 0,875 lần c MA = 1,375* 16*2 = 44 (g/mol) HS nhận xét HS lắng nghe VD: a Khí oxi nặng hay nhẹ khí hidro lần? b Khí nito nặng hay nhẹ khí oxi lần? c Một chất khí A có tỉ khối oxi 1,375 Xác định khối lượng mol chất khí A Giải a Kết luận: khí oxi nặng khí hidro 16 lần GV nhận xét b Hoạt động Để so sánh khối lượng khí A nặng hay nhẹ không khí, người ta so sánh khối lượng mol khí A với khối lượng mol không khí Biết khối lượng mol không khí là: MKK = 29 g/mol Hãy cho biết biểu thức tỉ khối khí A so với không khí Kết luận: khí nito nhẹ khí oxi 0,875 lần c MA = 1,375* 16*2 = 44 (g/mol) Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ không khí? Khối lượng mol không khí MKK = 29 g/mol Công thức: Bài tập áp dụng: a Khí oxi nặng hay nhẹ không khí lần? b Khí NH3 nặng hay nhẹ không khí lần? * Củng cố Bài tập SGK 1,2 / 69 HS lập công thức HS làm tập áp dụng b dnito/oxi = 0,875 khí nito nhẹ khí oxi 0,875 lần HS hoạt động nhóm Mời số đại diện nhóm lên bảng làm tập Mời số nhóm nhận xét Suy ra: MA = dA/B*29 Trong dA/KK: tỉ khối khí A không khí MA: khối lượng mol khí A VD: a Khí oxi nặng hay nhẹ không khí lần? b Khí NH3 nặng hay nhẹ không khí lần? Giải a doxi/kk 1,1 Khí oxi nặng không khí 1,1 lần b damoniac/kk 0,59 Khí NH3 nhẹ không khí 0,59 lần Trang 74 HÓA GV nhận xét V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị phần mới: Tính theo công thức hóa học VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kiểm tra phút Câu 1: So sánh khí sau nặng hay nhẹ lần: a Cl2 với H2 (MCl = 35,5; MH = 1) b NO2 với không khí (MN = 14; MO = 16) Câu 2: Tìm khối lượng mol khí A, biết khí A có tỉ khối không khí 1,517 Trang 75 HÓA Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 23/10/2014 Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ a Kiến thức Biết được: - Ý nghĩa công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí) - Các bước tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức hóa học b Kĩ - Dựa vào công thức hóa học: + Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng nguyên tố, nguyên tố hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố biết công thức hóa học số hợp chất ngược lại Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán II TRỌNG TÂM Xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố, % khối lượng nguyên tố, khối lượng mol chất từ công thức hóa học trước III CHUẨN BỊ Phương pháp - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Bài lên lớp Mỗi bàn nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Dựa vào SGK nêu HS tham khảo SGK bước xác định thành phầm phầm trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất Nội dung Biết công thức hóa học hợp chất, xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất a Các bước tiến hành: - Tìm khối lượng mol hợp chất - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất - Thành phần % theo khối lượng Trang 76 HÓA nguyên tố hợp chất GV cung cấp công thức tính % HS lắng nghe ghi chép khối lượng A hợp chất AxBy Bài tập áp dụng: Tính thành phầm % theo khối lượng nguyên tố hợp chất Cu(NO3)2 - Tính khối lượng mol phân tử Cu (NO3)2 - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol Cu(NO3)2 - Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố theo công thức * Củng cố Bài tập 1/71 HS lắng nghe hướng dẫn GV Mđồng nitrat = 188 g/mol HS dựa vào CTHH xác định số mol nguyên tử mol chất HS tính toán Hợp chất AxBy Công thức: b Ví dụ: Tính thành phầm % theo khối lượng nguyên tố hợp chất Cu(NO3)2 Giải Mđồng nitrat = 188 g/mol mol Cu(NO3)2 có: + mol nguyên tử Cu + mol nguyên tử N + mol nguyên tử O Thành phần % theo khối lượng: HS hoạt động nhóm Mời số đại diện nhóm lên bảng làm tập Mời số nhóm nhận xét GV nhận xét đánh giá V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị phần mới: Tính theo công thức hóa học VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kiểm tra phút Tính thành phầm % theo khối lượng nguyên tố hợp chất NaCl Biết MNa = 23; MCl = 35,5 Trang 77 HÓA Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 05/11/2014 Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ a Kiến thức Biết được: Các bước lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất b Kĩ Xác định công thức hóa học hợ chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên chất Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán II TRỌNG TÂM Lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố III CHUẨN BỊ Phương pháp - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Bài lên lớp Mỗi bàn nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Biết thành phần nguyên tố, xác Dựa vào SGK nêu HS tham khảo SGK định công thức hóa học hợp chất bước xác định công thức hóa a Các bước tiến hành học hợp chất - Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất - Tìm số mol nguyên tử mol hợp chất - Công thức hóa học hợp chất b Ví dụ VD1: Một hợp chất có thành phần nguyên Trang 78 Hoạt động Hãy đọc VD SGK HS tham khảo SGK Hãy nêu bước tiến hành xác định công thức hóa học GV hướng dẫn HS làm bước HS nêu lại bước Hãy nêu bước tiến hành xác định công thức hóa học Nhắc lại công thức tính số mol có khối lượng nguyên tố Áp dụng tìm số mol nguyên tố Dựa vào số mol nguyên tố mol hợp chất, xác định thành phần nguyên tố Hãy nêu bước tiến hành xác định công thức hóa học * Củng cố Bài tập SGK 2/71 HS nêu lại bước HS lắng nghe làm theo HS nhắc lại công thức HÓA tố theo khối lượng là: 40% Cu, 20% S 40% O Biết hợp chất có khối lượng mol 160g/mol Xác định công thức hóa học hợp chất Giải B1: Khối lượng nguyên tố mol hợp chất mCu = (160*40)/100 = 64(g) mS = (160*20)/100 = 32 (g) mO = 160 – (64 + 32) = 64 (g) B2: Số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất nCu = 64/64 = (mol) nS = 32/32 = (mol) nO = 64/16 = (mol) HS tìm số mol HS lắng nghe làm theo HS nêu lại bước => phân tử hợp chất có + nguyên tử Cu + nguyên tử S + nguyên tử O B3: Công thức hóa học hợp chất: CuSO4 HS hoạt động nhóm HS lên bảng làm HS nhận xét làm GV đánh giá nhận xét HS V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học làm tập lại - Chuẩn bị phần mới: Tính theo công thức hóa học VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Kiểm tra phút Tìm công thức hóa học hợp chất có thành phần nguyên tố sau: Khối lượng mol phân tử là: 44g/mol Thành phần nguyên tố theo khối lượng: %mC = 27,27%; %mO = 72,73% Trang 79 HÓA Trang 80 [...]... HS lắng nghe HÓA 8 I Hóa trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào? 1 Cách xác định - Qui ước gán cho H hóa trị I, O hóa trị II - Lấy hóa trị của H, O làm đơn vị - Hóa trị của một số nhóm: Nhóm Hóa trị OH, NO3 I SO4, CO3 II PO4 III Các nhóm thảo luận Na (I) , Ca(II), Al(III), C(IV) HS lắng nghe Các nhóm thảo luận NO3 (I) , SO4(II), PO4(III), CO3(II), OH (I) HS tham khảo SGK 2 Kết luận Hóa trị của nguyên... hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì i u khẳng định nào sau đây là đúng? A Lưu huỳnh, hiđro, oxi là phi kim các chất còn l i đều là kim lo i B Các kim lo i là: nhôm, đồng, than chì C Các phi kim là: lưu huỳnh, hiđro, oxi, than chì, còn l i là kim lo i D Các kim lo i là: nhôm, đồng, oxi còn l i là phi kim Câu 2: Chất nào là đơn chất trong các chất sau: lưu huỳnh, khí cacbonic, nước, khí oxi, sắt, mu i. .. hóa học và ngược l i 3 Trọng tâm - Kh i niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học 4 Tình cảm - th i độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy, sáng tạo II CHUẨN BỊ - N i dung b i học - Bảng hệ thống tuần hoàn III PHƯƠNG PHÁP - Đàm tho i – vấn đáp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Kiểm tra b i. .. HS B i 6: B i 6/SGK: GV yêu cầu 1 HS đứng t i chỗ đọc B i 6: Gi i n i dung câu h i Gi i a Nguyên tử kh i của R là: GV yêu cầu 1 HS khác lên bảng a Nguyên tử kh i của R là: R = 14* 2 = 28 đvC làm b i R = 14* 2 = 28 đvC R là nguyên tố Silic, kí hiệu: Si GV nhận xét b i làm của HS R là nguyên tố Silic (Si) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học b i cũ - Chuẩn bị b i m i “ Đơn chất và hợp chất – phân tử” Kiểm tra 5 phút:... N i dung Công thức hóa học dùng biểu diễn chất HS lắng nghe Sắt, kẽm, nhôm, đồng, bạc… Khí hidro, khí oxi… Từ 1 nguyên tố hóa học I Công thức hóa học của đơn chất - CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố HS lắng nghe - V i kim lo i: Kí hiệu hóa học được coi là công thức hóa học VD: Cu, Zn, Al… HS lắng nghe - V i phi kim: Kí hiệu hóa học và chỉ số nguyên tử viết dư i chân kí hiệu... kh i của Nito: 2.14 = 28 đvC - Phân tử kh i của mu i bằng: 1.23 + 1.35,5 = 58, 5 đvC V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học b i cũ - Chuẩn bị phần tiếp theo của b i Kiểm tra 5 phút: Câu 1: Chất nào là hợp chất trong các chất sau: lưu huỳnh, khí cacbonic, nước, khí oxi, sắt, mu i ăn, axit sunfuric: A Lưu huỳnh, khí cacbonic, nước, khí oxi, sắt B Lưu huỳnh, mu i ăn, axit sunfuric C Khí cacbonic, nước, khí oxi, mu i. .. B i tập 1b SGK/30 HS tiến hành hoạt động nhóm trả l i câu h i B i tập 2 SGK/31 M i 1 HS lên bảng B i tập 3 SGK/30 HS tiến hành hoạt động nhóm trả l i câu h i Hoạt động 4: củng cố GV yêu cầu HS đứng t i chỗ và HS tiến hành hoạt động nhóm trả l i câu h i I Kiến thức cần nhớ 1 Sơ đồ về m i quan hệ giữa các kh i niệm SGK/29 HS tiến hành hoạt động nhóm trả l i câu h i HS tiến hành hoạt động nhóm trả l i. .. óc tư duy II CHUẨN BỊ - Nước ở các trạng th i khác nhau - Một số hình ảnh về mô hình các trạng th i III PHƯƠNG PHÁP - Quan sát trực quan - Đàm tho i - vấn đáp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Kiểm tra b i cũ: + Nguyên tử kh i là gì? Lấy bao nhiêu phần kh i lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? + Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố có tên sau: Liti, nitơ, phôtpho, flo, oxi - B i lên lớp... hóa học của chất cụ thể 3 Trọng tâm - Cách viết công thức hóa học của một chất - Ý nghĩa của công thức hóa học 4 Tình cảm - th i độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy III CHUẨN BỊ Bảng SGK hóa 8/ 42 III PHƯƠNG PHÁP - Đàm tho i – phát hiện - Sử dụng tranh ảnh IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ổn định lớp - Kiểm tra b i cũ Trang 32 HÓA 8. .. vị kh i lượng nguyên tử 4 Tình cảm - th i độ HS có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy II CHUẨN BỊ - N i dung dạy học - Bảng hệ thống tuần hoàn III PHƯƠNG PHÁP - Đàm tho i – vấn đáp - Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn định lớp - Kiểm tra b i cũ + Nguyên tố hóa học là gì? Kể tên 3 nguyên tố hóa học bất kì và viết kí hiệu hóa học ... đậy kín, phía có dán nhãn, ghi tên hóa chất Nếu hóa chất có tính độc hại, nhãn có ghi riêng + Không dùng tay trực tiếp để cầm hóa chất Không đổ hóa chất vào hóa chất khác dẫn Hóa chất dùng xong... định hóa trị nguyên tố dựa vào hóa trị O Qui ước gán cho O hóa trị II VD: Hãy xác định hóa trị Na, Ca, Al, C hợp chất sau: Na2O, CaO, Al2O3, CO2 Từ ta xác định hóa trị nhóm nguyên tử dựa vào hóa. .. động II Qui tắc hóa trị Trang 38 HÓA Hãy nêu lại công thức hóa học tổng quát hợp chất Giả sử: - a hóa trị A - b hóa trị B Ta biểu diễn dạng sau: a b A xB y AxBy Cho công thức hóa học, điền vào

Ngày đăng: 09/11/2015, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan