1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu về cụ Nguyễn Du

38 6.8K 179

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Khu di tích

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 2. Một vài đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

Nội dung

Nguyễn Du I CUỘC ĐỜI - Nguyễn Du (1765 – 1820),tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên * Quê hương: - Tổ tiên Hà Tây, sau di cư Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Quê mẹ: Bắc Ninh, vợ: Thái Bình  Tiếp nhận truyền thống văn hoá * Gia đình: - Đại quý tộc có nhiều đời, nhiều người làm quan lớn - Có truyền thống văn học  Thừa hưởng truyền thống học vấn uyên bác * Thời đại: - Cuối Lê đầu Nguyễn, có nhiều biến động - Năm 1789, nhà Lê sụp đổ, rơi vào sống “mười năm gió bụi”  Vốn sống thực tế phong phú * Cuộc đời Nhiều biến cố, thăng trầm: + Sớm mồ côi cha, mẹ + Sống lưu lạc suốt 10 năm Trải đời, hiểu đời  Quê hương, gia đình, thời đại đời riêng ảnh hưởng đến nghiệp văn học Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung Đề cao chữ “tình” - Tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả sống người, đặc biệt người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh - Khái quát chất tàn bạo xã hội phong kiến, bất công chà đạp quyền sống người - Khái quát tư tưởng ông người, đời thành triết lý thấm đẫm cảm xúc - Là người xã hội trung đại nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh với lòng nhân đạo sâu sắc - Đề cao quyền sống người, đồng cảm ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự hạnh phúc người b Đặc điểm nghệ thuật - Thể thơ: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành… - Thơ lục bát song thất lục bát đạt đến đỉnh cao thi ca cổ trung đại - Ngôn ngữ dân tộc trở nên phong phú, đa dạng nhờ tài việt hóa ngôn ngữ ngoại lai Nguyễn Du Củng cố, dặn dò • Đọc thuộc phần ghi nhớ SGK • Nắm vững nét đờivà nghiệp sáng tác ông • Soạn mới: “ Trao duyên” [...]... • Khu tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du ( xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh ) Khu di tích Mộ đại thi hào Nguyễn Du II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 1 Tác Phẩm a Chữ Hán Thanh Hiên thi tập (73 bài) Nam trung tạp ngâm (40 bài) Bắc hành tạp lục (131 bài) * Nội dung - Tâm trạng buồn đau, day dứt về cuộc đời, con người - Ca ngợi nhân cách cao thượng và phê phán nhân... xã hội 2 Một vài đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung Đề cao chữ “tình” - Tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh - Khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến, sự bất công chà đạp quyền sống con người - Khái quát những tư tưởng của ông về con người, cuộc đời thành triết... đến đỉnh cao của thi ca cổ trung đại - Ngôn ngữ dân tộc trở nên phong phú, đa dạng nhờ tài năng việt hóa ngôn ngữ ngoại lai của Nguyễn Du Củng cố, dặn dò • Đọc thuộc phần ghi nhớ SGK • Nắm vững những nét chính về cuộc đờivà sự nghiệp sáng tác của ông • Soạn bài mới: “ Trao duyên” ... người khác nhau, đặc biệt sống người đáy xã hội 2 Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung Đề cao chữ “tình” - Tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả... Khu di tích Mộ đại thi hào Nguyễn Du II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Tác Phẩm a Chữ Hán Thanh Hiên thi tập (73 bài) Nam trung tạp ngâm (40 bài) Bắc hành tạp lục (131 bài) * Nội dung - Tâm trạng buồn đau,... Sống lưu lạc suốt 10 năm Trải đời, hiểu đời  Quê hương, gia đình, thời đại đời riêng ảnh hưởng đến nghiệp văn học • Khu tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du ( xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh

Ngày đăng: 01/11/2015, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w