1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIIỀN KINH

101 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Chủ đề NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÍ NHẢY XA VÀ TÌM HIỂU KĨ THUẬT BẬT XA, NHẢY XA (1 tiết LT+ tiết TH) I MỤC TIÊU * Kiến thức - Hiểu biết kiến thức nguyên lí kĩ thuật nhảy xa Có khả giải thích, phân tích kĩ thuật động tác bật xa, nhảy xa - Hiểu biết tác dụng tốt động tác bật xa, nhảy xa tới thể học sinh Tiểu học - Hiểu biết phương pháp dạy học kĩ vận động động tác bật xa, nhảy xa cho học sinh Tiểu học * Kĩ - Thực kĩ thuật động tác bật xa, nhảy xa tập bổ trợ kĩ thuật - Xác định phương pháp dạy học động tác, làm mẫu động tác bật xa, nhảy xa Có khả vạch kế hoạch, tổ chức thực đánh giá hoạt động, động tác bật xa, nhảy xa * Thái độ, hành vi - Thực ý thức tự giác hoạt động hoàn thành học kĩ thuật động tác bật xa, nhảy xa - Nâng cao ý thức rèn luyện phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh, tăng cường phát triển thể lực chuyên môn II HOẠT ĐỘNG Hoạt động NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÍ KĨ THUẬT NHẢY XA (1 tiết) THÔNG TIN CƠ BẢN - Nguyên lí kĩ thuật nhảy xa Nhảy xa thuộc phương pháp vượt qua chướng ngại vật nằm ngang Thời gian dùng lần nhảy ngắn lại đòi hỏi phải dùng sức lớn để khắc phục độ cao độ xa (càng xa tốt) gồm nhảy xa nhảy ba bước Tập luyện môn Nhảy xa có nhiều tác dụng việc rèn luyện phát triển tố chất thể lực Khi nhảy ba bước giậm nhảy ba lần Ở môn nhảy khác lần nhảy giậm nhảy lần Các loại nhảy có chạy đà Có thời kì người ta tổ chức thi Đại hội Ôlympic nhảy xa không chạy đà mà bật xa chỗ Thành tích nhảy xa đo thước với đơn vị mét (m) centimet (cm) Các tập nhảy xa đuợc sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau: Một tập thể lực; Hai kiểm tra để đánh giá sức mạnh tốc độ, sức bật Và nội dung thi đấu điền kinh Nói chung, môn Nhảy xa phương pháp dùng sức khắc phục độ xa Mục đích tập luyện người tập để nhảy xa (nhảy xa nhảy ba bước) Độ bay xa thể phụ thuộc vào yếu tố: tốc độ ban đầu góc bay Để đạt thành tích cao, tốc độ ban đầu cần đạt tới mức tối đa, góc bay phải phù hợp Độ dài S đường bay tổng trọng tâm thể môn nhảy cao tính theo công thức: Trong đó: - Vo tốc độ bay ban đầu trọng tâm thể - a góc bay tạo véctơ tốc độ với phương nằm ngang thời điểm bay lên (khi rời khỏi mặt đất) - g gia tốc rơi tự Theo công thức ta thấy S tỉ lệ nghịch với g tỉ lệ thuận với V Để nâng cao thành tích môn Nhảy điền kinh cần tập trung để tăng V 0 Trong công thức tính S ta không thấy thành phần h ; (h độ cao ban đầu trọng tâm thể) Thực tế cho thấy nhảy xa, rơi xuống hố cát, độ cao trọng tâm thể người giống Nếu yếu tố thành phần giậm nhảy giậm nhảy, người có tầm 0 vóc cao hơn, trọng tâm thể họ cao Nếu độ dài đường bay người có độ cao tổng trọng tâm thể ban đầu cao chắn bay xa Về bản, kĩ thuật môn nhảy chia làm bốn giai đoạn: chạy đà chuẩn bị giậm nhảy - giậm nhảy - bay không - tiếp đất (rơi xuống cát đệm) Chỉ riêng nhảy bước, sau chạy đà người nhảy có lần giậm nhảy, lần bay không lần tiếp đất, lần đầu tiếp đất chân Ba bước gồm bước (bước trượt), bước (bước bộ), bước (bước nhảy) - Chạy đà, giậm nhảy, không, rơi xuống đất nhảy xa Chạy đà chuẩn bị giậm nhảy Nhiệm vụ giai đoạn tạo tốc độ di chuyển theo phương nằm ngang cần thiết (thành phần quan trọng định độ lớn V ) chuẩn bị tốt để giậm nhảy mạnh với góc độ phù hợp (khi nhảy xa - góc nhỏ, nhảy cao - góc lớn) Để thấy vai trò chạy đà, ta cần so sánh thành tích nhảy có chạy đủ đà nhảy chạy đà Có thể bắt đầu chạy đà với nhiều cách khác nhau, dù cách cần ổn định, không ảnh hưởng xấu tới các kĩ thuật Người ta thường ý tập xác, ổn định tần số độ dài - bước cuối đà, thực bước không tốt trình chạy đà trước không giá trị Hơn nữa, yêu cầu bước có khác kiểu nhảy khác Theo tính toán nhà khoa học (ở vận động viên có thành tích cao) biến thiên bốn bước cuối sau: Tính từ ván giậm nhảy (ngược chiều hướng chạy đà), bước (B ) ngắn nhất; bước (B ) dài nhất; bước (B ) ngắn dài bước 1; bước (B ) dài ngắn bước Nhờ biến thiên mà tốc độ nằm ngang chạy đà không bị tổn thất trước giậm nhảy, đồng thời người nhảy nâng trọng tâm thể h lên cao trước giậm nhảy Giậm nhảy Giậm nhảy bàn chân giậm nhảy đặt vào điểm giậm nhảy kết thúc bàn chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất Vị trí giậm nhảy nhảy xa (và nhảy bước) ván giậm nhảy - có vị trí cố định sân Nếu đặt chân giậm vượt ván phạm quy, thành tích nhảy không công nhận Nếu đặt chân giậm chưa tới ván thành tích bị giảm, thành tích đo từ mép trước ván giậm tới điểm chạm cát gần người nhảy tiếp đất Điểm đặt chân giậm nhảy phía trước điểm dọi trọng tâm thể xa khả chuyển hướng di chuyển trọng tâm thể từ theo phương nằm ngang sang theo phương thẳng đứng hiệu Chính nên nhảy cao khoảng cách xa ngược lại, nhảy xa khoảng cách phải ngắn lại Giậm nhảy nhờ duỗi thẳng khớp theo trình tự từ hông xuống đầu gối cuối cổ chân Động tác đánh hai tay đá lăng chân phối hợp giậm nhảy có tác dụng tăng lực giậm nhảy lực quán tính hai tay chân lăng (không phải chân giậm nhảy) hướng với lực giậm nhảy Để khẳng định điều cần cho học sinh cảm nhận qua thực tế: Tự so sánh kết bật xa chỗ có phối hợp đánh tay đánh tay Góc độ giậm nhảy - góc tạo mặt đất chân giậm nhảy duỗi thẳng trước rời đất; xác mặt đất với đường thẳng nối từ điểm chống mũi chân giậm nhảy trước rời a khỏi mặt đất trọng tâm thể lớn hay nhỏ tuỳ môn Nhảy Bay không Giai đoạn bay không tính từ bàn chân giậm nhảy kết thúc giậm nhảy rời khỏi mặt đất để thể bay lên có phận thể chạm cát Trong giai đoạn này, trọng tâm thể bay theo đường cong mà độ cao tuỳ thuộc vào tốc độ bay ban đầu V , góc bay a lực cản không khí Lực cản không khí lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào hướng gió, lớn ngược gió nhỏ xuôi gió, tốc độ gió lớn 2m/s ảnh hưởng đáng kể Nhưng để nhảy xa a phải nhỏ từ 190 đến 250, theo lí thuyết góc độ phải 450 Trong thực tiễn chạy đà với tốc độ 9,5 - 10,5m/s vận động viên giậm nhảy với góc độ Tốc độ chạy đà tăng, khó giậm nhảy với góc độ lớn Từ công thức: Trong đó: - V tốc độ theo phương nằm ngang - g gia tốc rơi tự - h độ cao trọng tâm thể nâng cao bay Trong nhảy xa chân thường phận chạm cát trước, muốn giữ chân không lâu, chạm cát điểm xa có cách thân chủ động hạ thấp, tạo bù trừ phận thể khác theo hướng ngược lại Công thức tính bù trừ phận di chuyển sau: Trong đó: - X: bù trừ phận di chuy - P trọng lượng thể người nhảy - p trọng lượng phận riêng lẻ di chuyển - l khoảng cách di chuyển p Ví dụ nhảy xa: Khi chân chạm cát, chủ động tay (p = 5kg) đánh xuống sau (l = 50 cm) chân cao có hội với xa thêm X = (50 x 5) : (50 - 5) = 5,5cm Tính chất bù trừ phận thể bay không điều kiện để cải tiến kĩ thuật kiểu nhảy nói chung kĩ thuật nhảy xa nói riêng nhằm đạt thành tích cao Người nhảy cần nắm vững nguyên tắc để vận dụng tập luyện nhằm nâng cao thành tích Tiếp đất Ý nghĩa giai đoạn không kiểu nhảy khác Trong đệm hố nhảy, nhảy rơi xuống thể phải chịu lực F tạm gọi lực chấn động Lực tỉ lệ thuận với độ cao từ ta rơi xuống h, với trọng lượng thể P tỉ lệ nghịch với quãng đường di chuyển thực động tác hoãn xung s tính theo công thức: F = (h P) : s Trong nhảy xa nhảy bước, kĩ thuật tiếp đất có ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích Khi rơi, với việc với chân trước phải giữ cho mông tay không chạm cát, động tác tiếp cát bàn chân, thể cần chuyển động trước - xuống thu khớp gối gập khớp hông, đổ người trước sang bên trước Thành tích nhảy xa nhảy bước tính từ mép trước ván giậm nhảy đến điểm chạm cát gần ván giậm nhảy thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa Theo công thức tính độ xa S ta thấy rằng: - Yếu tố α tăng đến giới hạn hợp lí sinα = α = 900 ; Ở 2α = 900 → α = 900 : = 450 - Yếu tố g gia tốc rơi tự số không đổi (9,8m/s2) - Yếu tố V tăng vô hạn - Như S hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố V 2, mà V kết chạy đà giậm nhảy tạo nên Trong giậm nhảy có tính định tạo tốc độ bay ban đầu lớn góc bay hợp lí Nhiệm vụ chạy đà nhảy xa tạo tốc độ nằm ngang lớn tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn giậm nhảy có lợi Chạy đà giậm nhảy liên quan, hỗ trợ lẫn tạo tiền giậm nhảy đạt hiệu cao 0 - Cơ sở để cải tiến kĩ thuật rơi xuống đất nhảy xa Căn vào công thức tính lực chấn động: F = (h P) : s Trong F lực chấn động, h độ cao quỹ đạo bay, P trọng lượng người nhảy, s quãng đường hoãn xung (người nhảy cần thực cải tiến) Lực chấn động F phụ thuộc vào s, cần cải tiến s Muốn cải tiến s phải tăng cường độ gấp khớp, cải tiến chất lượng hố cát làm tăng độ xốp cát nhằm kéo dài quãng đường hoãn xung, giảm lực chấn động NHIỆM VỤ Cá nhân đọc tài liệu thông tin sau: Nghiên cứu nguyên lí kĩ thuật nhảy xa - Xác định kĩ thuật giai đoạn chạy đà chuẩn bị giậm nhảy - Xác định kĩ thuật giai đoạn giậm nhảy - Xác định kĩ thuật giai đoạn bay không - Xác định kĩ thuật giai đoạn rơi xuống đất (tiếp đất) - Nghiên cứu lịch sử phát triển môn Nhảy xa (thế giới Việt Nam) - Ý nghĩa hoạt động môn Nhảy xa giáo dục thể chất trường phổ thông Sinh viên viết thu hoạch qua đọc tài liệu nhiệm vụ Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi: - Độ bay xa trọng tâm thể nhảy xa phụ thuộc vào yếu tố nào? - Phân tích công thức tính độ dài S đường bay trọng tâm thể môn Nhảy xa, từ rút yếu tố định đến thành tích - Thành tích vận động viên nhảy xa qua thời kì phát triển giới Việt Nam - Giáo viên hỗ trợ giải đáp thắc mắc học sinh Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ Hoạt động lớp (trả lời câu hỏi sau): - Mô tả kĩ thuật giai đoạn chạy đà nhảy xa - Phân tích kĩ thuật giai đoạn giậm nhảy nhảy xa - Người ta dựa vào sở để cải tiến kĩ thuật giai đoạn không nhảy xa? - Người ta dựa vào sở để cải tiến làm giảm lực chấn động rơi xuống đất nhảy xa? - Sự ảnh hưởng việc thay đổi tư không người nhảy đến quỹ đạo bay trọng tâm thể nhảy xa - Muốn giảm lực chấn động rơi xuống đất nhảy xa, tập luyện, giáo viên học sinh phải làm gì? Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Đánh dấu x vào ô trống trước nội dung phương Có cách tăng tốc độ chạy đà nhảy xa? a Có cách b Có cách c Có cách Các phương pháp tăng tốc độ chạy đà nhảy xa gồm: a Phương pháp tăng tốc độ từ đầu b Phương pháp tăng tốc độ từ từ c Phương pháp tăng tốc độ giai đoạn chạy cuối Tại có biến thiên bước cuối chạy đà nhảy xa? a Chuyển từ tư chạy đà sang tư chuẩn bị cho giậm nhảy b Chuyển từ tốc độ nằm ngang sang tốc độ thẳng đứng c Để tốc độ nằm ngang chạy đà không bị tổn thất Tác dụng biến thiên bước cuối nhảy xa gì? a Hạ thấp trọng tâm thể b Kéo căng nhóm chuẩn bị nỗ lực tối đa giậm nhảy c Duy trì tốc độ chạy đà d Làm giảm lực chấn động Hoạt động TÌM HIỂU KĨ THUẬT BẬT XA, NHẢY XA TỰ DO CÓ ĐÀ VÀ KHÔNG CÓ ĐÀ; CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ CHO NHẢY XA (2 tiết) THÔNG TIN CƠ BẢN - Kĩ thuật chỗ bật xa chân, chạy đà 1.2.3 bước bật nhảy xa chân Tại chỗ bật xa: a) Chuẩn bị Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay buông tự nhiên, thân người thẳng, mắt nhìn trước khoảng 1,5 – 2m b) Động tác Hơi khuỵu gối, hai tay đưa chếch chữ V ngược, thân người ngả trước Tiếp theo giậm nhảy mạnh chân cách dùng sức đùi, cẳng chân, cổ chân bàn chân đạp mạnh xuống đất phối hợp với đánh mạnh hai tay từ vòng vào trong, sau đánh mạnh lên cao trước Khi hai chân rời khỏi mặt đất co nhanh gối vươn hai cẳng chân trước chạm đất hai nửa bàn chân Sau chạm đất nhanh chóng co gối để giảm quán tính đồng thời phối hợp hai tay để giữ thăng đứng lên vị trí chuẩn bị Hình 21 Động tác chỗ bật xa chân - Chạy đà 1.2.3 bước bật nhảy chân vào hố cát a) Chuẩn bị Giống phần chuẩn bị chạy bước giậm nhảy chân với vật cao b) Động tác Bước bước đà, bật nhảy chân, sau đưa nhanh chân giậm nhảy trước chân đá lăng chạm cát hai chân, hai tay phối hợp tự nhiên - Chạy đà nhảy xa tự vào hố cát tự kiểm tra thành tích lần nhảy Chạy đà ngắn, đà trung bình, đà dài tốc độ chậm, tốc độ trung bình, tốc độ nhanh nhảy tự vào hố cát (không tính đến kĩ thuật động tác) Tự xác định thành tích đánh dấu thành tích qua lần nhảy để so sánh NHIỆM VỤ Cá nhân đọc tài liệu sau: - Đứng chỗ bật nhảy xa hai chân - Chạy đà nhảy xa vào hố cát - Nhảy xa tự có đà đà Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ Thảo luận theo nhóm học tập luyện tập với nội dung: - Tìm hiểu kĩ thuật động tác bật xa - Thực động tác chỗ bật xa hai chân, với chân chạm vật chuẩn xa - Chạy đà bước bật nhảy chân, với chân chạm vật chuẩn xa - Chạy đà nhảy tự vào hố cát tự kiểm tra thành tích Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ Cả lớp làm tập thực động tác bật xa - Tác dụng động tác bật xa hoạt động giáo dục thể chất - Mô tả kĩ thuật động tác chỗ bật xa chân - Thực kĩ thuật động tác chỗ bật xa chân - Xác định kĩ thuật giai đoạn chạy đà - - bước bật xa chân rơi vào hố cát - Xác định hoạt động trò chơi phát triển tố chất sức mạnh chân “Lò cò tiếp sức” “Bật cóc”, chỗ bật xa chân v.v… Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ Nhóm học tập lớp thực nội dung sau: - Tại chỗ bật xa chân: + Mô tả kĩ thuật tư chuẩn bị động tác thực chỗ bật xa chân + Thực động tác chỗ bật xa chân (20 - 25 lần) - Đà bước bật xa chân: + Mô tả kĩ thuật tư chuẩn bị động tác thực bước bật xa hai chân + Thực bước bật xa hai chân (10 - 15 lần x nhóm) - Ôn đà bước bật nhảy xa chân - Tập luyện tập trò chơi chạy “Tiếp sức” - Thi di chuyển chân nhảy đổi chân 15m - Ôn tập có hướng dẫn giáo viên - Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Đánh dấu x vào ô trống trước nội dung phương án Tác dụng việc tập luyện giậm nhảy với chân chạm vật chuẩn xa: a Tăng lực giậm nhảy b Tận dụng tối đa đường quỹ đạo bay tổng trọng tâm thể c Giữ thăng thể không d Tạo điều kiện rơi xuống đất giảm lực chấn động Ý nghĩa, tác dụng luyện tập bật xa, nhảy xa: a Nâng cao thành tích bật xa, nhảy xa b Tăng cường sức nhanh sức mạnh chân c Xây dựng cho thể cảm giác không gian thời gian d Xây dựng lòng dũng cảm, ý thức tự giác Hoạt động TÌM HIỂU KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ GIẬM NHẢY, NHẢY XA (2 tiết) THÔNG TIN CƠ BẢN - Cách đo đà nhảy xa Thông thường đo đà nhảy xa tính từ ván giậm nhảy đo ngược chiều hướng chạy đà, hai bước thường bước chạy thi đấu Khi nhảy thử đo bàn chân thước dây để đảm bảo xác - Kĩ thuật phương pháp tăng tốc độ chạy đà nhảy xa Có hai cách tăng tốc độ chạy đà: a) Tăng tốc độ từ đầu: Tốc độ chạy đà tăng từ đầu thực lần nhảy + Ôn kĩ thuật bước chạy đà chéo ném bóng + Phối hợp chạy đà sức cuối giữ thăng ném bóng xa + Hoàn thiện nâng cao kĩ thuật ném bóng xa thi đấu tập + Thực hành công tác trọng tài ném bóng Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ Hoạt động lớp - Tiến hành tập luyện + Hoàn thiện nâng cao kĩ thuật ném bóng xa thi đấu tập + Thực hành công tác trọng tài ném bóng Sinh viên viết thu hoạch qua thực nhiệm vụ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Đánh dấu x vào ô trống trước nội dung phương án Những trường hợp phạm quy ném bóng a Khi ném bóng xong để người chạm vạch giới hạn b Chống tay hay ngã lên mặt đất khu vực ném c Ném xong qua vạch giới hạn vào sân ném bóng d Khi ném để bóng rơi hình phễu 290 III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ - Sinh viên phải đạt được: + Hiểu biết kiến thức kĩ thuật ném bóng trúng đích, kĩ thuật giai đoạn ném bóng xa có đà cách thức tổ chức trọng tài thi đấu ném bóng (lí thuyết kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm) + Thực kĩ thuật động tác thành tích động tác theo biểu điểm (kiểm tra đánh giá thực kĩ thuật động tác) IV PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ * Thi học phần, kiểm tra học trình * Đánh giá kiến thức: - Nội dung đánh giá: bao gồm kiến thức lí thuyết kĩ thuật động tác, phương pháp dạy học động tác ném bóng - Phương pháp đánh giá: Đánh giá kiểm tra, thi vấn đáp, trắc nghiệm thi viết - Hình thức đánh giá: Tính theo điểm 10 (lí thuyết hệ số 1) * Đánh giá kĩ năng: - Nội dung đánh giá: + Đánh giá kĩ thuật động tác, thành tích động tác ném bóng xa có đà + Đánh giá khả nghiệp vụ sư phạm thực khả soạn kế hoạch, soạn giáo án - Phương pháp đánh giá: + Thực kĩ thuật động tác ném bóng xa có đà + Từng sinh viên nhóm - sinh viên thể - Hình thức đánh giá: Thực kĩ thuật ném bóng thể qua kĩ thuật động tác thành tích động tác (theo biểu điểm quy định) Tính theo điểm 10 (thực kĩ thuật động tác điểm, thành tích động tác điểm Điểm thực tính hệ số 2) BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KĨ THUẬT NÉM BÓNG ĐI XA CÓ ĐÀ (Tham khảo) Cách phân loại kĩ thuật A Yêu cầu kĩ thuật - Giai đoạn chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, hai chân song song Nếu đứng chân trước chân sau chân trước thẳng gối, bàn chân chạm đất, mũi bàn chân đứng sát vạch xuất phát Trọng tâm thể dồn lên chân trước Chân sau co gối (chân với tay cầm bóng) mũi bàn chân chạm đất Chân sau cách chân trước 15 - 20cm Tay cầm bóng để cao, tay không cầm bóng buông xuôi tự nhiên đưa chếch xuống trước khoảng 30 – 450, mắt nhìn theo hướng ném Tư thoải mái không gò bó chuẩn bị tốt cho chạy đà - Giai đoạn chạy đà: bao gồm chạy tăng tốc chạy bước đà chéo Khi chạy tăng tốc chạy cự li ngắn Đến giai đoạn chạy bước đà chéo bước chân với tay cầm bóng trước Bước 2, chân không bên tay cầm bóng đưa trước, đưa hông bên má bàn chân chạm đất, mũi bàn chân chếch phía tay cầm bóng Tay cầm bóng đưa xuống thấp - sau Bước 3, chân bên tay cầm bóng trước vươn nhanh cẳng chân má bàn chân trước Khi chạm đất bàn song má tì vào đất mạnh hơn, mũi bàn chân chếch khoảng 45 - 500 Tay cầm bóng tiếp tục đưa sau lên cao Bước thứ thường ngắn song phải nhanh cho trọng tâm thể không vượt lên trước điểm chạm đất bàn chân phía tay cầm bóng, hai bước - thân ngả trước Bước 4, vươn nhanh chân vùng hông không bên với tay cầm bóng trước chạm đất bàn chân từ gót chuyển thành bàn - Giai đoạn sức cuối cùng: Bắt đầu từ có hai điểm chống đất động tác đạp chân đẩy hông vươn người căng thân hình cánh cung, nhanh chóng gập thân tay cầm bóng từ sau đưa trước ném bóng - Giai đoạn giữ thăng bằng: Sau thực động tác sức cuối ném bóng đi, nhanh chóng đổi chân sau trước, hai tay dang ngang giữ thăng để kiềm chế tốc độ lao trước, tránh phạm quy B Phân loại kĩ thuật Loại kĩ thuật Yêu cầu kĩ thuật Điểm A (Tôt) Hoàn chỉnh kĩ thuật giai đoạn yêu cầu B (Khá) Có sai sót nhỏ kĩ thuật giai đoạn C (TB) Có vài sai sót nhỏ giai đoạn D (Kém) Còn số sai sót giai đoạn 1-2 Cách thức thi: Theo thể thức thi đấu môn Ném đẩy Áp dụng theo Luật Điền kinh năm 2003 UBTDTT Việt Nam Biểu điểm thành tích động tác môn Ném bóng xa Thành tích nam Thành tích nữ Điểm 65m – 70m 45m – 50m 5.0 60m − 65m 40m – 45m 4.0 Ghi 55m – 60m 35m − 40m 3.0 50m − 55m 30m − 35m 2.0 45m − 50m 25m – 30m 1.0 - Căn vào tiêu chuẩn rèn luyện thân thể quy định lứa tuổi niên - Căn vào khả hoàn thành kĩ thuật động tác sinh viên theo quy định chương trình Đánh giá thái độ, hành vi - Nội dung đánh giá: Căn vào tinh thần tự giác nghiên cứu học tập, thời gian học tập khả hoàn thành tập khả sư phạm - Phương pháp đánh giá: Căn việc theo dõi chuyên cần học tập, nghiên cứu sinh viên; Căn vào quy chế, quy định điều kiện học tập dự thi sinh viên - Hình thức đánh giá: Căn vào ý thức tinh thần môn học, ý thức tự giác, phấn đấu, cố gắng, chịu khó học tập sinh viên mà khuyến khích, động viên điểm thưởng (0.5), trừ điểm phạt (0,5) THÔNG TIN PHẢN HỒI CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ Hoạt động 1 Sắp xếp nội dung quy luật Phương án đúng, tuần tự: a, c, b, e, d Hoạt động 2 Cách cầm bóng Phương án đúng: a, c, b Hoạt động 3 Có bước đà chéo ném bóng do: Phương án đúng: a, c, b, d Hoạt động Trong đấu loại ném bóng VĐV ném: Phương án đúng: b Cách đo thành tích ném bóng xa Phương án đúng: d Hoạt động Những trường hợp phạm quy ném bóng Phương án đúng: a, c, b, d Phần phụ lục I TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC KĨ THUẬT ĐIỀN KINH Tiến trình giảng dạy chạy 100m Thông thường dạy kĩ thuật chạy 100m cho đối tượng phải giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kĩ thuật chạy 100m Nhiệm vụ 2: Dạy kĩ thuật chạy quãng (chạy đường thẳng) Nhiệm vụ 3: Dạy kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao sau xuất phát Nhiệm vụ 4: Dạy kĩ thuật chuyển từ chạy lao sang chạy quãng Nhiệm vụ 5: Dạy kĩ thuật chạy đích kĩ thuật đánh đích Nhiệm vụ 6: Hoàn thiện kĩ thuật chạy 100m Nhiệm vụ 7: Kiểm tra đánh giá kết học tập (kĩ thuật thành tích chạy 100m) *Những tập sử dụng chạy đường phẳng Những tập chủ yếu: - Chạy với mục đích nghiên cứu kĩ thuật giai đoạn chủ yếu (chạy tăng dần tốc độ) - Chạy để hoàn thiện toàn kĩ thuật động tác Những tập dẫn dắt: - Mô động tác đặt nửa trước bàn chân đất - Chạy với nhịp điệu - Chạy theo đường kẽ thẳng đất: - Chạy tăng tốc độ Chạy tăng tốc độ theo tín hiệu Chạy xuống dốc - Đứng thẳng gập thân trước làm động tác xuất phát Chạy xuất phát lên dốc, xuống dốc Chạy xuất phát sào đặt nghiêng - Mô đánh tay chỗ Những tập chuẩn bị: - Nhảy từ chân sang chân (đạp mạnh chân sau) - Nhảy dây vừa nhảy vừa chạy - Nhảy bật chân Những tập hoàn thiện kĩ thuật: - Chạy 20 - 30m tốc độ cao có bấm - Chạy qua cự li với nhịp điệu quy định trước - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp thẳng chân sau Chạy gót chạm mông - Từ tư ngồi, nằm sấp, nằm ngửa thực xuất phát theo tín hiệu Tiến trình giảng dạy chạy cự li trung bình chạy việt dã Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm môn học Chạy cự li trung bình Chạy việt dã Các biện pháp giảng dạy chính: - Biện pháp 1: Giới thiệu đặc điểm yêu cầu học tập môn Chạy cự li trung bình Chạy việt dã (cho xem tranh, ảnh, băng hình môn Chạy) - Biện pháp 2: Tập động tác bổ trợ chạy kĩ thuật đánh tay - Biện pháp 3: Chạy tăng tốc độ 60 - 80m - Biện pháp 4: Chạy lặp lại 3/4 sức cự li từ 80 - 400m để sửa chữa kĩ thuật làm quen với cảm giác tốc độ Cần phân tích cho người học biết mối quan hệ tần số độ dài bước, cách thở trình chạy Nhiệm vụ 2: Dạy kĩ thuật chạy đường thẳng đường vòng nhằm làm quen với biện pháp phát triển sức bền Các biện pháp giảng dạy chính: Biện pháp 1: Ôn tập động tác bổ trợ chạy, kĩ thuật đánh tay Biện pháp 2: Chạy tăng tốc độ đoạn từ 100 đến 200m Biện pháp 3: Tập chạy đường vòng (vào đường vòng, đường vòng, đường vòng) với bán kính khác nhau, tốc độ chạy khác Biện pháp 4: Chạy 400 - 800m nhằm xây dựng cảm giác tốc độ Biện pháp 5: Chạy việt dã 1000m nữ, chạy 2000m nam nhằm phát triển sức bền Nhiệm vụ 3: Dạy kĩ thuật chạy điều kiện tự nhiên Học kĩ thuật xuất phát cao, kĩ thuật đích Các biện pháp giảng dạy chính: Biện pháp 1: Giáo viên dạy lí thuyết cho học sinh thực hành chạy tuỳ theo điều kiện sở Biện pháp 2: Dạy kĩ thuật xuất phát cao - điểm chống Sau lệnh xuất phát học sinh cần chạy từ đến 5m Biện pháp 3: Chạy lặp lại nhiều vòng sân (400m) để xây dựng cảm giác tốc độ chạy có kết hợp tập kĩ thuật đích đồng thời củng cố kĩ thuật chạy quãng cự li trung bình Biện pháp 4: Giới thiệu tượng cực điểm cách khắc phục Nhiệm vụ 4: Hoàn thiện kĩ thuật chạy cự li trung bình, cự li dài, đánh giá kết học tập Các biện pháp giảng dạy chính: Biện pháp 1: Ôn tập kĩ thuật giai đoạn Biện pháp 2: Kiểm tra thành tích chạy * Những tập sử dụng chạy việt dã Bài tập chủ yếu: - Chạy địa hình tự nhiên với mục đích nghiên cứu kĩ thuật vượt qua chướng ngại vật tự nhiên Những tập dẫn dắt: - Chạy lên dốc, chạy xuống dốc - Chạy cát, chạy cỏ rậm - Chạy qua mương, rãnh nhỏ - Chạy vượt qua bụi thấp (bằng chạy vượt rào) - Chạy thay đổi hướng Những tập chuẩn bị: - Những tập tạo điều kiện cho giảng dạy hoàn thiện kĩ thuật chạy đường phẳng, chạy qua chướng ngại vật nhảy Những tập hoàn thiện kĩ thuật: - Chạy việt dã luân phiên với - Chạy qua đoạn cự li việt dã Tiến trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa Tiến trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” - Xác định chân giậm nhảy - Biết cách đo điều chỉnh đà - Biết kĩ thuật bay không kiểu “Ngồi” - Bước đầu hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” - Ôn học số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật bật nhảy xa Khi tiến hành giảng dạy kĩ thuật nhảy xa đó, giáo viên cần giải số nhiệm vụ sau: - Xây dựng khái niệm kĩ thuật nhảy xa - Dạy kĩ thuật giậm nhảy “Bước bộ” - Dạy kĩ thuật đo đà chạy đà - Dạy kĩ thuật phối hợp chạy đà, giậm nhảy “Bước bộ” không - Dạy kĩ thuật không rơi xuống cát - Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa - Kiểm tra đánh giá kết học tập (thành tích kĩ thuật) a) Xây dựng khái niệm kĩ thuật Để xây dựng khái niệm xác giáo viên cần giới thiệu, phân tích, làm mẫu, cho xem tranh ảnh, kĩ thuật (hoặc cho xem băng hình kĩ thuật có) Khi xem nội dung phải có mục đích cụ thể để học sinh ý quan sát Việc xây dựng khái niệm kĩ thuật hoàn chỉnh tiến hành buổi tập Khi tập giai đoạn kĩ thuật học giai đoạn nào, xây dựng khái niệm kĩ thuật giai đoạn b) Dạy kĩ thuật giai đoạn nhảy “Bước bộ” Để giải tốt nhiệm vụ cần cho người học tập tốt tập bổ trợ c) Dạy kĩ thuật đo đà chạy đà - Cách đo đà: Đo đà việc xác định vị trí xuất phát chạy đà, cho chạy với số bước định đặt chân giậm nhảy vào ván giậm nhảy, không bị phạm quy (chân giậm không vượt mép trước ván giậm nhảy không bị thiệt thòi chân giậm nhảy đặt cách xa ván giậm nhảy) Số bước dài hay ngắn tuỳ thuộc vào trình độ thể lực người cốt với cự li đà người nhảy đạt tốc độ đà tối đa có sức để thực lần nhảy có hiệu Để tập kĩ thuật cho học sinh chạy từ 13 đến 15 bước đà (với số bước lẻ chân chạy đà phải bước chân giậm trước; với số bước đà chẵn bước chân lăng trước bước chân giậm nhảy vào chân giậm) Học sinh cần chọn cho cách chạy đà tập luyện ổn định Có thể dùng phương pháp tăng tốc độ từ đầu tăng dần tốc độ phải đạt tốc độ cao bước cuối đà d) Dạy kĩ thuật bay không kiểu “Ngồi” rơi xuống cát e) Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa Khi phối hợp hoàn chỉnh kĩ thuật, có học sinh yếu kĩ thuật giai đoạn tiếp tục cho tập lại giai đoạn Giảng dạy nhảy xa học sinh Tiểu học Đối với học sinh Tiểu học từ lớp đến lớp 5, việc dạy nhảy xa có đà tiến hành hình thức làm quen với môn học Yêu cầu giảng dạy nhảy xa từ lớp đến lớp học sinh biết cách dùng đà vượt qua chướng ngại vật nằm ngang đồng thời dạy cho em chạy đà, giậm nhảy chân rơi xuống hố cát hai chân Trong thời gian không yêu cầu em phải đạt thành tích cao * Những tập sử dụng nhảy xa Những tập chủ yếu: - Những lần nhảy với mục đích nghiên cứu kĩ thuật giai đoạn chủ yếu (tăng dần độ dài đà) - Những lần nhảy nhằm hoàn thiện kĩ thuật Những tập dẫn dắt: - Một bước đà mô kĩ thuật giậm nhảy - Nhảy lên vật chướng ngại (bàn thể dục) - Nhảy qua vật chướng ngại (đệm) cao 50cm - Nhảy qua xà ngang đặt cách - Thực giậm nhảy bục cao - Nhảy qua hai xà đặt cách Dần dần tăng độ cao xà thứ hai - Mô bước đà cuối - Chạy qua bóng đặt cách - Xác định độ dài đà - Chạy đà - bước giậm nhảy (làm liên tục nhiều lần) - Giậm nhảy liên tục phối hợp đá chân lăng cong - Chạy đà - bước giậm nhảy lên cao, đầu chạm vật chuẩn - Nhảy đổi chân Chạy đạp sau Những tập chuẩn bị: - Những tập tư nằm nhằm củng cố bụng lưng - Nhảy từ cao xuống - Nhảy từ trước - xuống - Bật thẳng lên từ tư nửa ngồi - Nhảy xa chỗ (một chân) Bật xa chỗ hai chân nhiều lần Những tập hoàn thiện kĩ thuật: - Thực bước đà cuối theo vạch kẻ sẵn để nắm nhịp điệu bước - Mô động tác chân lăng, chân giậm - Chạy đà giậm nhảy rơi xuống chân giậm - Chạy đà giậm nhảy rơi xuống chân lăng - Chạy đà thực giậm nhảy cầu bật Sau thực kĩ thuật không Tiến trình giảng dạy kĩ thuật nhảy cao Việc giảng dạy kĩ thuật nhảy cao thường gắn liền với nhiệm vụ dạy kĩ thuật nhảy cao Khi dạy kĩ thuật nhảy cao phải giải nhiệm vụ sau: a) Xây dựng khái niệm kĩ thuật nhảy cao kiểu “…” Các biện pháp chính: - Giới thiệu tóm tắt tác dụng nhảy cao, kiểu kĩ thuật nhảy cao (đã có) Sử dụng tranh ảnh kĩ thuật để minh hoạ, nêu kỉ lục nhảy cao nước giới (kỉ lục hội khoẻ Phù Đổng quốc gia giới) - Phân tích kĩ thuật ý đặc điểm giai đoạn - Làm mẫu hoàn chỉnh kĩ thuật chi tiết động tác - Dùng tranh, ảnh băng hình kĩ thuật (nếu có) b) Giảng dạy kĩ thuật chạy đà giậm nhảy - Xác định chân giậm nhảy - Đứng chỗ mô kĩ thuật đưa đặt chân giậm - Đi bước kết hợp đưa đặt chân giậm (Kết thúc tư thân chân giậm nhảy thẳng, ngả sau, chân lăng co gối đặt phía sau, cẳng chân gần song song với mặt đất; hai tay co khuỷu để phía sau) - Tập chạy đà, giậm nhảy đá lăng chạm vật chuẩn quy định c) Dạy kĩ thuật qua xà rơi xuống đất Tuỳ theo kiểu nhảy mà dùng tập cho phù hợp Chú ý sử dụng tập theo trình tự từ chỗ đến di chuyển; từ chậm đến nhanh; từ không đà đến có đà; từ xà đến có xà nhảy từ xà thấp đến xà cao Khi tập tốt mức xà tập với mức xà cao Tập kĩ thuật “tiếp đất” thực kết hợp tập kĩ thuật qua xà Đối với kĩ thuật khó “úp bụng”, “lưng qua xà” phải tập thục giai đoạn tiếp đất d) Hoàn thiện kĩ thuật kiểu nhảy Các biện pháp chủ yếu: - Cho học sinh nhảy với xà trung bình, yêu cầu ổn định cự li, nhịp điệu, góc độ chạy đà kĩ thuật qua xà - Cho học sinh nhảy với kĩ thuật hoàn chỉnh (đủ giai đoạn kĩ thuật) với đà dài dần xà nâng cao dần - Thi đấu, kiểm tra kĩ thuật thành tích * Những tập sử dụng nhảy cao Những tập dẫn dắt: - Chạy đà - bước thực giậm nhảy chạm đầu, tay, chân lăng vào vật chuẩn - Chạy đà theo đường kẻ sẵn - Chạy đà theo vạch đánh dấu độ dài bước chạy - Chạy đà theo nhịp vỗ tay giáo viên - Chạy đà từ – – - bước - Chạy đà bước theo đường thẳng (lăng chân thẳng) - Chạy đà - bước nhảy lên chống đệm - Nhảy qua xà đặt nghiêng - Chạy đà thực kiểu nhảy lựa chọn (đối với thân) Những tập chuẩn bị: - Những tập mềm dẻo lăng chân gập thân phía chân lăng - Những tập nhảy liên tục có kết hợp lăng chân cong chân thẳng - Những tập rèn luyện khả định hướng bay - Những tập phát triển sức mạnh duỗi bàn chân Những tập hoàn thiện kĩ thuật: - Mô động tác bước đà cuối giậm nhảy từ tốc độ chậm tới nhanh - Mô động tác lúc bay rơi xuống đất chỗ có đà - Nhảy lên (bàn, ngựa thể dục) Nhảy qua ngựa thể dục có không chạm tay Tiến trình giảng dạy kĩ thuật ném bóng Có nhiều cách xếp tiến trình dạy học ném bóng cho học sinh phụ thuộc vào nội dung quy định chương trình, điều kiện sân tập dụng cụ v.v… Dưới giới thiệu tổng thể tiến trình học từ chưa biết đến biết hoàn thiện nâng cao kĩ thuật ném bóng: Bước 1: Xây dựng khái niệm ném bóng xa có đà - Giáo viên làm mẫu giải thích kĩ thuật động tác - Cho học sinh xem tranh, ảnh băng hình (nếu có) - Giới thiệu tóm tắt lợi ích luyện tập ném bóng Kỉ lục hội khoẻ Phù Đổng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh - Nguyên lí, kĩ thuật ném bóng xa có đà - Tập tập phát triển thể lực sức mạnh tay ngực Bước 2: Tiếp tục trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết tập kĩ thuật thể lực - Tập động tác kĩ thuật trò chơi bổ trợ kĩ thuật - Tập tập phát triển thể lực nói chung sức mạnh tay, ngực - Dạy cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị - Dạy kĩ thuật giai đoạn sức cuối - Dạy kĩ thuật bước đà chéo - Phối hợp cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị - bước đà chéo - sức cuối - Dạy kĩ thuật giai đoạn chạy đà (chạy tăng tốc độ bước đà chéo) - Phối hợp cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị - bước đà chéo - sức cuối - Dạy kĩ thuật giai đoạn giữ thăng - Phối hợp giai đoạn kĩ thuật ném bóng xa có đà Bước 3: Hoàn thiện kĩ thuật, nâng cao thành tích kết hợp trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết luật thi đấu - Tiếp tục học trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật, tập phát triển thể lực - Trang bị cho học sinh hiểu biết luật thi đấu cách tổ chức trọng tài thi đấu * Những tập sử dụng ném bóng Những tập dẫn dắt: - Học kĩ thuật cầm dụng cụ - Dùng bàn tay ném bóng lao trước, xuống - Ném bóng vào đích phía trước - Ném bóng qua chướng ngại vật - Tại chỗ ném bóng vào đích hay xa - Thực bước đà ném bóng - Thực bước đà ném bóng - Thực bước đà ném bóng Những tập chuẩn bị: - Bài tập làm linh hoạt khớp vai - Bài tập làm linh hoạt khớp khuỷu - Bài tập làm phát triển gấp ngón tay tay ném - Bài tập làm phát triển cân đối thể Những tập hoàn thiện kĩ thuật: - Dùng tay kéo dây cao su - Ném dụng cụ nặng từ tư khác - Thực ném bóng hành lang rộng từ đến 3m II THÀNH TÍCH VÀ CÁC KỈ LỤC KỈ LỤC THẾ GIỚI CHẠY 800M NAM Ngày lập Vận động viên Quốc tịch Thành tích Địa điểm 8-7-1912 T Meredit Mĩ 1’51”9 Xtôckhôm 3-7-1926 Ô Felixép CHLB Đức 1'51"6 Luân Đôn 14-7-1928 X Mácten Pháp 1'5o"6 Paris 2-8-1932 G Hemtôn Anh 1'49"8 Lôt Angiơlet 20-8-1936 G Canhimhem Mĩ 1'49"7 Xtôckhôm 11-7-1937 E Rôbinsơn Mĩ 1'49"6 Niu Yooc 20-8-1936 X Buđecxôn Anh 1'48"4 Xtretphóc 15-7-1939 R Habic CHLB Đức 1'46"6 Milan 3-8-1955 R Munxơ Bỉ 1'45"7 Oxlô 3-2-1962 F Xnhen Niu Dilen 1'44"3 Kraitréc 27-6-1973 M Phianconađô Italia 1'43"7 Milan 25-7-1976 A Huantôrêna Cu Ba 1'43"5 Môntrêan 21-8-1976 A Huantôrêna Anh 1'43"44 Xôphia 5-7-1979 X Côie Anh 1'42"33 Ôxlô 10-6-1091 X Côie Anh 1'41"73 Florenxia 24-8-1997 W Kipketơ Kênia 1'41"11 Duyrich [...]... “Kiểu ngồi” Hoạt động 5 PHỐI HỢP HOÀN THIỆN CÁC GIAI ĐOẠN KĨ THUẬT NHẢY XA “KIỂU NGỒI” VÀ LÀM QUEN VỚI THI ĐẤU NHẢY XA (3 tiết) THÔNG TIN CƠ BẢN Một số điểm cơ bản trong Luật Điền kinh (phần thi đấu nhảy xa) Theo Luật Điền kinh do UB TDTT ban hành năm 2003 Điều 185 Nhảy xa Cuộc thi đấu 1 Vận động viên sẽ phạm lỗi, nếu: a) Trong khi giậm nhảy, chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bất kì bộ phận nào... 3,10m 3.0 4,21m – 4,40m 2,61m – 2,80m 2.0 3,91m – 4,20m 2,41m – 2,60m 1.0 Ghi chú Cách thức thi: - Theo thể thức thi đấu nhảy xa, cứ 5 người 1 nhóm theo danh sách gọi tên đến hết - Áp dụng theo Luật Điền kinh năm 2003 của UBTDTT Việt Nam Đánh giá về thái độ hành vi: Nội dung đánh giá: Căn cứ vào ý thức học tập, thời gian tham gia học tập, sự hứng thú học tập của học sinh Phương pháp đánh giá: - Căn cứ... lần nhảy là ngắn nhưng lại đòi hỏi phải dùng sức lớn để khắc phục độ cao và độ xa (càng cao, càng xa càng tốt) Tập luyện môn nhảy có nhiều tác dụng rèn luyện và phát triển các tố chất thể lực Trong điền kinh, các nội dung nhảy được chia làm hai loại: - Nhảy qua xà ngang tức là vượt qua chướng ngại thẳng đứng (mức xà) càng cao càng tốt, bao gồm nhảy cao và nhảy sào (dùng sào chống khi nhảy) - Nhảy theo... nhảy xa có thể đuợc sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau: Một là các bài tập thể lực; Hai là các bài kiểm tra để đánh giá sức mạnh tốc độ, sức bật Đây cũng là một trong những nội dung thi đấu của điền kinh Nói chung các môn nhảy đều là phương pháp dùng sức khắc phục độ cao và độ xa Mục đích tập luyện của người tập là làm sao để nhảy được xa hơn (nhảy xa và nhảy 3 bước) và cao hơn trong (nhảy cao và... của trọng tâm cơ thể khi kết thúc giậm nhảy (khi bàn chân giậm rời khỏi mặt đất); 0 Theo công thức trên ta thấy H tỉ lệ nghịch với g và tỉ lệ thuận với V Để nâng cao thành tích các môn nhảy của điền kinh cần tập trung để tăng V 0 0 Cũng trong công thức trên, ta thấy vai trò của h với thành tích nhảy cao; độ cao của trọng tâm cơ thể rất phụ thuộc vào tầm vóc (chiều cao) của người nhảy Rõ ràng với ... LÀM QUEN VỚI THI ĐẤU NHẢY XA (3 tiết) THÔNG TIN CƠ BẢN Một số điểm Luật Điền kinh (phần thi đấu nhảy xa) Theo Luật Điền kinh UB TDTT ban hành năm 2003 Điều 185 Nhảy xa Cuộc thi đấu Vận động viên... công thức ta thấy S tỉ lệ nghịch với g tỉ lệ thuận với V Để nâng cao thành tích môn Nhảy điền kinh cần tập trung để tăng V 0 Trong công thức tính S ta không thấy thành phần h ; (h độ cao ban... nhau: Một tập thể lực; Hai kiểm tra để đánh giá sức mạnh tốc độ, sức bật Và nội dung thi đấu điền kinh Nói chung, môn Nhảy xa phương pháp dùng sức khắc phục độ xa Mục đích tập luyện người tập để

Ngày đăng: 30/10/2015, 22:23

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w