Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường

100 567 1
Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra là một tất yếu khách quan đặc biệt dưới tác động của toàn cầu hóa như hiện nay.Quá trình CNH,ĐTH tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân nhưng cũng tạo ra không ít bức xúc, khó khăn. Các làng nghề tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở nông thôn; giải quyết các vấn đề xã hội phức tạp ở khu vực nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc...Tuy nhiên, trong những năm qua, tình trạng ONMT ở các làng nghề ngày càng nghiêm trọng, diễn biến chất lượng môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất ngày càng xấu đi, sự đa dạng hoá sinh học bị xâm phạm, tại một số làng nghề ONMT đã ở tình trạng báo động. Tình trạng này đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của các làng nghề.Khu vực nhà nước nói chung và Chính quyền tỉnh Bắc Ninh nói riêng, bằng các công cụ quản lý của mình đã có những biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ONMT ở các làng nghề. Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế đã chứng minh là công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT ở các làng nghề còn nhiều bất cập, hiệu quả đạt được không cao, tình trạng ONMT được cải thiện chậm chạp, tại một số địa phương không có chuyển biến tích cực.Giải pháp thiết thực là cần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề. Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ? Ô nhiễm môi trường có quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế. Để có thể phát triển làng nghề bền vững thì đòi hỏi các làng nghề phải có những biện pháp như thế nào? hướng phát triển ra sao để tránh gây ô nhiễm môi trường đồng thời cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh? Thấy được tầm quan trọng của việc phát triển làng nghề với bảo vệ môi trường nên em đã chọn đề tài : « Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường » làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu + Đánh giá thực trạng thực trạng kinh tế làng nghề và ô nhiễm môi trường tại làng nghề Đồng Kỵ Bắc Ninh. + Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững làng nghề.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài nằm gọn trong khu vực làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của huyện Từ Sơn Bắc Ninh gồm có 2 làng nghề Phù Khê và làng Đồng Kỵ. Tuy nhiên tập trung chủ yếu vào làng nghề Đồng Kỵ bởi tính chất đặc trưng của làng nghề.4. Phương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp sau Thu thập số liệu từ các nguồn có sẵn, tài liệu sơ cấp Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh 5. Bố cục đề tài bao gồmNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo. Chuyên đề được chia làm 3 chương, gồm:Chương I :Cơ sở lý luận về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sự phát triển kinh tế làng nghề.Chương II :Thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý nhà nước đối với việc giải quyết ONMT ở làng nghề Đồng Kỵ Bắc Ninh.Chương III :Các giải pháp pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế làng nghề và giải quyết vấn đề ONMT tại làng nghề Đồng Kỵ Bắc Ninh.Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hòa Loan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này.

Luận văn tốt nghiệp 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra là một tất yếu khách quan đặc biệt dưới tác động của toàn cầu hóa như hiện nay.Quá trình CNH,ĐTH tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân nhưng cũng tạo ra không ít bức xúc, khó khăn Các làng nghề tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở nông thôn; giải quyết các vấn đề xã hội phức tạp ở khu vực nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Tuy nhiên, trong những năm qua, tình trạng ONMT ở các làng nghề ngày càng nghiêm trọng, diễn biến chất lượng môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất ngày càng xấu đi, sự đa dạng hoá sinh học bị xâm phạm, tại một số làng nghề ONMT đã ở tình trạng báo động Tình trạng này đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người dân và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của các làng nghề Khu vực nhà nước nói chung và Chính quyền tỉnh Bắc Ninh nói riêng, bằng các công cụ quản lý của mình đã có những biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ONMT ở các làng nghề Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế đã chứng minh là công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT ở các làng nghề còn nhiều bất cập, hiệu quả đạt được không cao, tình trạng ONMT được cải thiện chậm chạp, tại một số địa phương không có chuyển biến tích cực Giải pháp thiết thực là cần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ? Ô nhiễm môi trường có quan hệ chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế Để có thể phát triển làng nghề bền vững thì đòi hỏi các làng nghề phải có những biện pháp như thế nào? hướng phát triển ra sao để tránh gây ô nhiễm môi trường đồng thời cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh? Thấy được tầm quan trọng của việc phát triển làng nghề với bảo vệ môi trường nên em đã chọn đề tài : « Phát Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 2 triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường » làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu + Đánh giá thực trạng thực trạng kinh tế làng nghề và ô nhiễm môi trường tại làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh + Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững làng nghề 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài nằm gọn trong khu vực làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của huyện Từ Sơn - Bắc Ninh gồm có 2 làng nghề Phù Khê và làng Đồng Kỵ Tuy nhiên tập trung chủ yếu vào làng nghề Đồng Kỵ bởi tính chất đặc trưng của làng nghề 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp sau - Thu thập số liệu từ các nguồn có sẵn, tài liệu sơ cấp - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh 5 Bố cục đề tài bao gồm Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo Chuyên đề được chia làm 3 chương, gồm: Chương I :Cơ sở lý luận về ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sự phát triển kinh tế làng nghề Chương II :Thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý nhà nước đối với việc giải quyết ONMT ở làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh Chương III :Các giải pháp pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế làng nghề và giải quyết vấn đề ONMT tại làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hòa Loan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm chung về làng nghề Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống về làng nghề, có nhiều khái niệm về làng nghề khác nhau như TS Dương Bá Phượng trong “ Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá” đã định nghĩa làng nghề là những làng ở nông thôn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, số lao động và số thu nhập so với nghề nông hay Ths Nguyễn-Sỹ trong Luận văn Thạc sĩ “Sự phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá” đã đưa ra khái niệm làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng), có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Như vậy, ta có thể định nghĩa làng nghề như sau: “làng nghề là một thôn ( làng) có một nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập và nghề đó thu hút đại đa số lao động trong làng đồng thời đem lại thu nhập chính cho người dân của thôn (làng) đó” Hiện tại cả nước có hơn 1.450 làng nghề phân bố trên 58 tỉnh thành trong cả nước, riêng vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 55,2% với hơn 800 làng nghề Trong số này có những làng nghề truyền thống như làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt lụa Hà Đông (Hà Tây), làng chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), làng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), làng đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) và có những làng nghề mới được hình thành trên cơ sở sự lan toả của các làng nghề truyền thống như làng nghề xây dựng Nội Duệ, làng chế biến lương thực thực phẩm Cát Quế (Hà Tây) Xét về yếu tố ngành nghề có làng nghề tiểu thủ công nghiệp (chiếm khoảng 85%), làng nghề dịch vụ như làng nghề dịch vụ vận tải thuỷ Trung Kênh (Bắc Ninh), làng nuôi trồng thủy sản An Bình (Bắc Ninh) Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 4  Làng nghề truyền thống Một bộ phận không nhỏ trong làng nghề ở nước ta đó là các làng nghề truyền thống Đối tượng này chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các làng nghề, khoảng 85% Làng nghề truyền thống là khái niệm bao hàm khái niệm về “làng nghề” và “nghề truyền thống” Nghề truyền thống ở đây là những nghề cổ truyền, có lịch sử lâu đời và còn duy trì được đến ngày nay Các tiêu chí là nghề truyền thống gồm 3 tiêu chí sau: Nghề xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính từ thời điểm đề nghị công nhận; Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề Nghề truyền thống tạo nên nét văn hoá đặc trưng cho vùng nghề và cho cả dân tộc Như vậy, làng nghề truyền thống có thể được hiểu là một làng nghề đã hình thành từ lâu đời và còn được duy trì đến ngày nay; sản phẩm có tính cách riêng biệt đặc thù, có giá trị văn hoá lịch sử của địa phương được nhiều nơi biết đến, phương thức truyền nghề theo cha truyền con nối hoặc gia đình, dòng tộc” Làng nghề truyền thống là một di sản văn hoá vật thể quan trọng trong nền văn hoá Việt Nam, những làng nghề như tranh dân gian Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ đã và đang tạo nên vốn quý đó cho dân tộc  Làng nghề mới Là làng nghề được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chủ yếu do sự lan toả của làng nghề truyền thống, có những điều kiện nhất định để hình thành và phát triển • Phân loại làng nghề Có nhiều cách phân loại làng nghề đó là: Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới; phân loại theo nghành sản xuất, loại hình sản phẩm; phân loại theo quy mô sản xuất, trình độ công nghệ; phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm; phân loại theo thị trường tiêu thụ sản phẩm Với những cách phân loại như trên để phuc vụ cho mục đích nghiên cứu chuyên đề lựa chọn cách phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B 5 Luận văn tốt nghiệp  Phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm Theo cách phân loại này ta có làng nghề ô nhiễm nặng, làng nghề ô nhiễm trung bình và làng nghề ô nhiễm nhẹ Căn cứ để xác định mức độ ô nhiễm của làng nghề có thể minh họa ở hình 1 Các số liệu đặc trưng môi trường trong dòng thải của làng nghề Có Có chất chất thải thải nguy nguy hại hại vượt vượt quá quá quy quy định định Có Không Ô Ô nhiễm nhiễm nặng nặng Có Có ítít nhất nhất một một thông thông số số môi trường đặc môi trường đặc trưng trưng cho cho làng làng nghề nghề cao cao hơn hơn 55 lần lần TCCP TCCP Có Không Có Có ítít nhất nhất một một thông thông số số môi môi trường trường đặc đặc trưng trưng cho cho làng làng nghề nghề từ 2 đến từ 2 đến 55 lần lần TCCP TCCP Có Ô Ô nhiễm nhiễm trung trung bình bình Không Có Có ítít nhất nhất một một thông thông số số môi môi trường trường đặc đặc trưng trưng cho cho làng làng nghề nghề nhỏ nhỏ hơn hơn 22 lần lần TCCP TCCP Có Ô Ô nhiễm nhiễm nhẹ nhẹ Không Làng Làng nghề nghề không không gây gây ôô nhiễm nhiễm Hình 1: Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B 6 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá sơ lược về mức độ ô nhiễm môi trường của các làng nghề được thể hiện trong bảng 1 Bảng 1: Đánh giá mức độ ô nhiễm của các nhóm làng nghề Nhóm LN Ươm tơ, dệt vải Chế biến lương thực, thực phẩm Tái chế phế liệu Thủ công mỹ nghệ Vật liệu xây dựng Nghề khác Mức độ ô nhiễm Môi trường Môi trường không Chất thải rắn nước khí Nặng Nhẹ TB Nặng Nhẹ TB Nặng Nhẹ TB X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp thống kê của nhóm nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm ONMT Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tại Điều 1 thì môi trường được định nghĩa như sau: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên” Như vậy, môi trường là tổng hoà các mối quan hệ giữa tự nhiên và con người trong đó bao gồm cả yếu tố vật chất nhân tạo, chúng tạo nên một thể thống nhất tác động trực tiếp tới đời sống của con người, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên  Vai trò của môi trường: Môi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để tồn tại, sinh sống và phát triển Vai trò của môi trường thể hiện trên các mặt sau: + Môi trường là nơi con người khai thác nguồn nguyên vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống; + Môi trường là nơi cư trú và cung cấp thông tin cho con người; + Môi trường là nơi chứa chất thải; Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 7 + Môi trường là không gian sống và cung cấp các dịch vụ cảnh quan Như vậy, môi trường có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của con người, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con người Bên cạnh đó mối quan hệ giữa con người với môi trường là mối quan hệ hai chiều, có tác động trực tiếp qua lại với nhau Con người vừa là nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đồng thời cũng là tác nhân thúc đẩy môi trường phát triển Để phát huy vai trò của môi trường, làm cho môi trường có tác động tích cực đến con người thì con người với tư cách là chủ thể tác động phải có trách nhiệm và ý thức BVMT, làm cho môi trường cân bằng và trong sạch Liên quan đến khái niệm ONMT là “Tiêu chuẩn môi trường”, theo Luật BVMT năm 1993 thì “TCMT là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường” Cơ cấu của hệ thống TCMT bao gồm các nhóm chính sau: + Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven biển, nước thải; Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải; Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp; Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ + Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá và Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển… Hiện nay, ở nước ta đã có trên 200 TCMT quy định về chất lượng môi trường, đây là cơ sở để chúng ta đo mức độ chuẩn của môi trường, đồng thời cũng là căn cứ để đánh giá mức độ vi phạm môi trường có liên quan Từ khái niệm về TCMT, khái niệm ONMT được định nghĩa trong Luật BVMT năm 1993 như sau: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường” Như vậy ta có thể thấy khái niệm ONMT phụ thuộc vào hai yếu tố: tác động vật lý của chất thải và phản ứng của con người đối với tác động ấy Tác động vật lý Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 8 của chất thải có thể mang tính sinh học như làm thay đổi gen di truyền, giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến mùa màng hoặc sức khoẻ con người 1.2 Đặc điểm của làng nghề 1.2.1 Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Theo điều tra hiện nay thì đa phần các làng nghề tập chung chủ yếu ở các vùng quê nông thôn, số ít còn lại thường nằm trong các thành thị hay ngoại thành Trước đây các làng nghề chưa được chú trọng phát triển như hiện nay nên các ngành tiểu thủ công nghiệp chỉ được xem như là một ngành phụ, là ngành tạo thêm thu nhập và việc làm cho người người nông dân lúc nhàn dỗi, còn nghề chính vẫn là làm nông nghiệp Do đó các ngành tiểu thủ công nghiệp chưa được chú trọng phát triển nên sự phát triển của nó chỉ mang tính tự phát và phát triển manh mún và có tính thời vụ Chính vì vậy mà nó có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp 1.2.2 Tay nghề của người lao động trong làng nghề Đa phần người lao động trong làng nghề có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo có đầu óc thẩm mỹ và đầy tính sáng tạo Đặc biệt trong các làng nghề tồn tại lâu đời từ đó hình thành nên những làng nghề thủ công truyền thống như làng nghề gốm sứ Bát Tràng có bề dày lịch sử 500 năm, nghề khảm trai Chuyên Mỹ(Hà Tây) có từ thế kỷ XII, làng giấy gió Dương Ô (Bắc Ninh) có lịch sử trên 800 năm thì điều nói trên càng được thể hiện và điều đó giải thích sản phẩm cuả làng nghề là sản phẩm đặc trưng và độc quyền của làng nghề truyền thống 1.2.3 Nguyên vật liệu của làng nghề Đa phần các làng nghề tồn tại và phát triển là do các làng nghề đó có sẵn nguồn nguyên để duy trì và phục vụ cho hoạt động sản xuất Không chỉ có các sản phẩm tại địa phương mà còn do một bộ phận thương lái mang từ các địa phương khác mang đến nữa Ngoài việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên ra các làng nghề còn tận dụng được những phế phẩm,phế liệu của các ngành khác như nghề rèn, đúc gang, đồng Như vậy vừa tận dụng được những nguyên liệu thừa của các ngành khác vừa bảo vệ được môi trường Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 9 Tại làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh nguyên vật liệu dùng trong sản xuất là các loại gỗ như gỗ gụ, gỗ chắc, gỗ lim, gỗ hương, gỗ mun hầu hết các loại gỗ là loại gỗ có gía trị cao và được nhập từ rừng trong nước như tại Đắc Lắc, Vinh, Thành Phố HCM những lô gỗ được lấy từ kho của kiểm lâm hoặc được vận chuyển từ Lào hoặc Campuchia đây là tình trạng đáng báo động về tài nguyên quốc gia vì lượng gỗ tiêu thụ hàng năm của làng nghề là rất lớn và lượng lớn là gỗ lậu, không được phép của kiểm lâm 1.2.4 Sản phẩm của làng nghề chủ yếu mang tính đơn chiếc,có tính thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc,văn hoá Số lượng làng nghề nhiều nên rất đa dạng và phong phú.Chính vì thế mà các sản phẩm làm ra cũng rất đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng Do các sản phẩm được làm ra chủ yếu bằng thủ công chứ không phải theo dây truyền máy móc nên số lượng làm ra không nhiều, chủ yếu mang tính đơn chiếc Cũng chính các sản phẩm mang đặc tính đơn chiếc đồng thời lại được tạo ra dưới bàn tay khéo léo, sáng tạo của người nghệ nhân nên các sản phẩm làm ra có tính thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc 1.2.5 Hình thức tổ chức và quản lý trong các làng nghề chủ yếu dưới dạng hộ gia đình,ngoài ra còn có sự hình thành các tổ hợp tác và các doanh nghiệp Các làng nghề chủ yếu được hình thành và phát triển từ lâu đời nên yêu cầu về cơ sở hạ tầng không đòi hỏi cao như các ngành nghề khác Trong khi đó vốn đầu tư cho phát triển làng nghề không lớn nhưng giá trị làm ra thì không nhỏ, thời gian thu hồi vốn kinh doanh nhanh, độ rủi ro ít Nếu như các ngành nghề cao như dịch vụ, công nghiệp, xây dưng…đòi hỏi phải có trình độ quản lý cao và phức tạp thì việc quản lý cơ sở làng nghề không đòi hỏi phải có trình độ cao hiểu biết rộng, không phúc tạp, phù hợp với trình độ của chủ hộ, chủ doanh nghiệp vốn xuất thân từ nông dân Các hộ cá thể là các tổ chức kinh tế đóng vai trò chủ đạo chính trong việc phát triển các làng nghề Các sản phẩm ở các làng nghề được làm ra chủ yếu dựa trên công nghệ, quy trình sản xuất thủ công hoặc bán cơ khí Các hoạt động sản xuất chủ yếu diễn ra tại nhà đó vừa là nơi sinh hoạt hàng ngày của hộ vừa là nơi diễn ra sản Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 10 xuất do đó mà các nhà xưởng, nơi sản xuất ra sản phẩm làng nghề đa phần là của chủ hộ chứ không phải thuê mướn Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 85 + Với đối tượng là chủ các cơ sở sản xuất và người dân: Nội dung tuyên truyền phải cụ thể, dễ hiểu, dễ nắm bắt như: môi trường sạch có lợi gì, môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của nhân dân, bản thân người dân và con cháu của họ sẽ phải trả giá như thế nào khi môi trường sống bị huỷ hoạicủa họ bị ô nhiễm nhà nước quy định các mức phạt như thế nào đối những hành vi gây ô nhiễm, các đối tượng gây ONMT nghiêm trọng sẽ bị pháp luật xử lý ra sao các loại thuế, phí mà người dân phải đóng góp để cải thiện chất lượng môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường cần phối hợp với các ban, ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội như Tỉnh đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc tổ chức các lớp tập huấn cho các hội viên của mình về BVMT trong thời kỳ mới, tổ chức các đợt tuyên truyền sâu rộng tới các làng nghề, đẩy mạnh việc lồng ghép các hoạt động vệ sinh, giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp, đổ rác và nước thải đúng nơi quy định, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong các kỳ sinh hoạt hội viên, đẩy mạnh việc nhân rộng các mô hình Hội Phụ nữ, đoàn thanh niên tham gia quản lý các đoạn đường tự quản, vệ sinh môi trường cơ sở - Đài truyền hình của tỉnh tổ chức một chương trình riêng về BVMT, phát sóng hàng ngày vào những giờ thích hợp nhất Nội dung của chương trình tập trung vào việc tuyên truyền Luật và các văn bản dưới luật về BVMT và các quy định riêng của tỉnh, tuyên truyền về các hình phạt khi vi phạm các quy định về môi trường, phổ biến các mô hình SXSH, các dây truyền công nghệ thân thiện với môi trường, tuyên dương những điển hình tiên tiến, những cá nhân, tổ chức, những làng nghề thực hiện tốt công tác BVMT để mọi người dân học tập và noi theo, đồng thời cũng chỉ ra và cảnh báo các cơ sở đang gây ONMT để có biện pháp xử lý kịp thời - Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, phổ biến theo hướng cụ thể, đi sâu đi sát với hoạt động BVMT tránh tình trạng chỉ mang tính phong trào, hình thức như mít tinh, kỷ niệm, ra quân vừa không hiệu quả lại vừa lãng phí ngân sách nhà nước Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 86 - Đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân từ cấp tiểu học đến đại học, để cho mỗi con người chúng ta ngay từ mẫu giáo đã biết đến trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với BVMT, tạo cho mỗi người một ý thức tự giác thực hiện các quy định của Nhà nước về môi trường 3.2.2.5 Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức và truyền thông môi trường  Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân các chủ cơ sở sản xuất cần thấy được tác hại nguy hiểm lâu dài của bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh trong quá trình tái chế kim loại, gia công đồ gỗ mỹ nghệ, sản xuất giấy từ nguồn phế liệu cũng như ảnh hưởng của nước thải sản xuất tới chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực  Xây dựng các truyền thông môi trường thông qua các hoạt động tuyên truyền trên hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng, in ápphích và các ấn phẩm về bảo vệ môi trường Kết hợp với Uỷ ban nhân dân huyện, xã, MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ Hội nông dân tổ chức 3.3 Đề suất một số kiến nghị + Đề nghị Nhà nước có chính sách, cơ chế hợp lý để phát triển làng nghề như cho vay vốn ưu đãi, tận dụng tối đa các nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế cho việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống + Tổ chức và tham gia có hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo, giới thiệu hàng hóa, tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước, tham gia các đoàn khảo sát thị trường nhằm giới thiệu và khuếch trương các sản phẩm và hoạt động của mình +Đưa công nghệ thông tin, các phưong tiện thông tin đại chúng và những thành tựu khoa học công nghệ mới vào phát triển làng nghề Nghiên cứu nắm bắt thị trường bao gồm thông tin về đặc điểm thị trường, hàng hóa, chất lượng và giá cả, phương thức mua bán, thị hiếu người tiêu dùng, các chính sách và quy định liên quan cho người dân làng nghề Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 87 + Nhà nước cần bố trí ngân sách nhất định để đầu tư kết cấu hạ tầng cho các làng nghề + Giúp đỡ các làng nghề ổn định thị trường, cung cấp thông tin thị trường, xây dựng thương hiệu, quảng bá giới thiệu sản phẩm làng nghề + Hỗ trợ các làng nghề trong việc đổi mới công nghệ, kỹ thuật và đa dạng hóa sản phẩm + Chính sách đối với các nghệ nhân: - Tỉnh cần có những quy định cụ thể về phong tặng nghệ nhân và các giải thưởng cho các nghệ nhân, thợ giỏi - Tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân, thợ giỏi phát huy tối đa năng lực và truyền bá kinh nghiệm để duy trì và phát triển làng nghề truyền thống - Tạo điều kiện thuận lợi cho các nghệ nhân tiếp thu những kiến thức mới tiên tiến để phát triển làng nghề truyền thống phù hợp với xu thế hội nhập - Chính sách đối với lao động thủ công - Hỗ trợ đào tạo thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống phù hợp với đặc điểm của tỉnh từ Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm - Thực hiện các chính sách xã hội đối với lao động thủ công - Tăng cường công tác chỉ đạo, phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước và chức năng quản lý nội bộ đối với phát triển làng nghề nông thôn - Nhà nước chịu tránh nhiệm về quy hoạch , chỉ đạo thực hiện quy hoạch, ban hành, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện các quy định, hướng dẫn có tính pháp quy về xây dựng phát triển nghề và làng nghề  Qua phân tích thực trạng ONMT và công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT trong các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua Đồng thời trên cơ sở đánh giá những thách thức mà phía nhà nước phải đối mặt trong quản lý ONMT tại các làng nghề Nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra luận văn đề Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 88 xuất một số giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước đối với vấn đề ONMT thúc đẩy phát triển bền vững các làng nghề trong những năm tới như sau:  Tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất tại các cụm công nghiệp, làng nghề và tiến hành phân loại các cơ sở sản xuất theo 3 mức độ : +Loại cơ sở gây ONMT sẽ bị xử phạt cảnh cáo +Loại cơ sở gây ONMT nghiêm trọng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính +Loại cơ sở gây ONMT đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị đình chỉ sản xuất  Thực hiện việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường +Tất cả các cơ sở sản xuất trên địa bàn các xã có làng nghề phải tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện việc đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam  Các cơ sở sử dụng đất trái phép, đất cho thuê không đúng thẩm quyền sẽ phải đình chỉ sản xuất và thu hồi đất  tuyên truyền rộng rãi và phát động các chiến dịch làm vệ sinh môi trường Sản xuất sạch hơn (SXSH) đối với một quá trình sản xuất bao gồm : -Lựa chọn, sàng lọc các loại nguyên liệu ít gây ô nhiễm môi trường, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm khối lượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải -Tái sử dụng tuần hoàn nước thải, thu hồi bột dư thừa -Lắp đặt hệ thống tụ bù nhằm giảm thát thoát điện năng -Lắp đặt hệ thống bảo ôn nhiệt đối với nồi hơi và đường ống dẫn tránh thất thoát nhiệt năng và tiết kiệm nhiên liệu đốt Trên cơ sở phân loại các tác động đến môi trường, trình độ phát triển của từng làng nghề và mức độ cấp thiết của các loại hình ô nhiễm, có thể lựa chọn các giải pháp xử lý cuối đường ống phù hợp như sau : Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp • 89 Hệ thống xử lý khí bụi và hơi dung môi tại làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ -Các cơ sở sản xuất có sử dụng hệ thống máy cưa, máy bào, máy đánh bóng phải lắp đặt hệ thống máy hút bụi xong trong tháng 10 năm 2006 -Các cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có sử dụng các loại sơn làm bóng bề mặt sản phẩm và sơn phủ bề mặt phải hoàn thiện hệ thống thu hồi và xử lý hơi dung môi hữu cơ xong trước tháng 12 năm 2006 Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp 90 KẾT LUẬN Qua những nghiên cứu ở trên có thể thấy rằng vấn đề ONMT không phải là vấn đề mang tính toàn cầu mà có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tất cả các nước muốn phát triển bền vững Cùng với tầm quan trọng của các làng nghề trong quá trình CNH – HĐH vấn đề ONMT tại các làng nghề đang là mối quan tâm và cần được giải quyết vì ảnh hưởng của môi trường đến phát triển kinh tế làng nghề Tình trạng ô nhiễm môi trường đang có chiều hướng gia tăng cả về mức độ và phạm vi Đặc biệt là các làng nghề truyền thống, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư nhận biết được vai trò quan trọng và tình trạng ONMT tại làng nghề Nhà nước và chính quyền tỉnh Bắc Ninh đã và đang triể khai và đưa ra các biện pháp, chính sách nhằm giảm thiểu ONMT Vấn đề quan trọng là càn phải nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và ý thức bạo vệ môi trường điều này chứng tỏ hơn bao giờ hết trong thời diểm hiện nay vấn đề ONMT trong các làng nghề rất đáng quan tâm trong môi trường hội nhập và nếu chúng ta không bắt đầu ngay từ hôm nay thì nguy cơ tụt hậu cảu chúng ta sẽ là không xa Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình kinh tế môi trường 2 Luật bảo vệ môi trường năm 1993 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2006 4 Quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2000 5 Sở tài nghuyên và môi trường tinh Bắc Ninh (2005) Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tinh Bắc Ninh giai đoạn 2001 - 2005 6 UBND tỉnh Bắc Ninh , kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 7 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường (Bộ Tư lệnh hoá học),2005, Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2006-2020 và Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh giai đoạn 2006-2010 8 Th.s Nguyễn-Sỹ, Làng nghề ở Bắc Ninh, Tạp chí Cộng sản số 14/2001 WEBSITE 1 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/hnm_3_08_06.htm 2 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/nt_26_07_06.htm 3 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/sggp4_27_07_06.htm 4 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/ttx_3_08_06.htm 5 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=1040 6 http://www.va21.org/uutien/3congnghiephoa/langnghe-onhiem2.htm 7.http://www.bacninh.bit.vn 8.http://www.nld.com.vn Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ 1.2.1 Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp .8 1.2.2 Tay nghề của người lao động trong làng nghề 8 1.2.3 Nguyên vật liệu của làng nghề .8 1.2.4 Sản phẩm của làng nghề chủ yếu mang tính đơn chiếc,có tính thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc,văn hoá 9 1.2.5 Hình thức tổ chức và quản lý trong các làng nghề chủ yếu dưới dạng hộ gia đình,ngoài ra còn có sự hình thành các tổ hợp tác và các doanh nghiệp 9 1.3.5 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống 13 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 Như vậy tình trạng ONMT trong làng nghề ở Bắc Ninh đang ngày một gia tăng.Điều này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người dân, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đến đất đai và nguồn nước sinh hoạt, đồng thời còn ảnh hưởng đến chính các cơ sở sản xuất trong làng nghề 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp Ký hiệu BOD BVMT CN CNH, HĐH COD DO KTXH LN LNTT ONMT SXSH TCMT TCVN TSS TTCN UBND TCMT Lê Thị Thành Chú giải Nhu cầu ô xi sinh hoá Bảo vệ môi trường Công nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhu cầu ô xi hoá học Hàm lượng ô xi hoà tan Kinh tế xã hội Làng nghề Làng nghề truyền thống Ô nhiễm môi trường Sản xuất sinh học Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Tiểu thủ công nghiệp Uỷ Ban nhân dân Tiêu chuẩn môi trường Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ B ảng : 1.2.1 Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp .8 1.2.1 Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp .8 1.2.2 Tay nghề của người lao động trong làng nghề 8 1.2.2 Tay nghề của người lao động trong làng nghề 8 1.2.3 Nguyên vật liệu của làng nghề .8 1.2.3 Nguyên vật liệu của làng nghề .8 1.2.4 Sản phẩm của làng nghề chủ yếu mang tính đơn chiếc,có tính thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc,văn hoá 9 1.2.4 Sản phẩm của làng nghề chủ yếu mang tính đơn chiếc,có tính thẩm mỹ cao mang đậm bản sắc dân tộc,văn hoá 9 1.2.5 Hình thức tổ chức và quản lý trong các làng nghề chủ yếu dưới dạng hộ gia đình,ngoài ra còn có sự hình thành các tổ hợp tác và các doanh nghiệp 9 1.2.5 Hình thức tổ chức và quản lý trong các làng nghề chủ yếu dưới dạng hộ gia đình,ngoài ra còn có sự hình thành các tổ hợp tác và các doanh nghiệp 9 1.3.5 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống 13 1.3.5 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống 13 1.5.1 Thực trạng và những thách thức đối với môi trường Việt Nam 21 1.5.1 Thực trạng và những thách thức đối với môi trường Việt Nam 21 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 2.5.2 Tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 56 2.5.2 Tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 56 Như vậy tình trạng ONMT trong làng nghề ở Bắc Ninh đang ngày một gia tăng.Điều này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B Luận văn tốt nghiệp khoẻ của người dân, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đến đất đai và nguồn nước sinh hoạt, đồng thời còn ảnh hưởng đến chính các cơ sở sản xuất trong làng nghề 56 Như vậy tình trạng ONMT trong làng nghề ở Bắc Ninh đang ngày một gia tăng.Điều này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người dân, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đến đất đai và nguồn nước sinh hoạt, đồng thời còn ảnh hưởng đến chính các cơ sở sản xuất trong làng nghề 56 3.1.1 Quan điểm phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Từ Sơn 65 3.1.1 Quan điểm phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Từ Sơn 65 3.1.2 Định hướng phát triển làng nghề ở huyện Từ Sơn 67 3.1.2 Định hướng phát triển làng nghề ở huyện Từ Sơn 67 Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B ... nghiệp triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Bắc Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường » làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu đề tài nghiên cứu + Đánh giá thực trạng thực trạng kinh tế làng. .. môi trường Lê Thị Thành Lớp: Nông nghiệp 46B 29 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỒNG KỴ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ ĐỒNG KỊ - BẮC... trạng thực trạng kinh tế làng nghề ô nhiễm môi trường làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh + Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát triển bền vững làng nghề Phạm vi đối tượng nghiên

Ngày đăng: 27/10/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • N¨m 2006

  • N¨m 2006

    • Đơn vị

      • TCVN

      • Kq nước mặt

      • Độ cứng (theo CaCO3)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan