Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phí của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hùng vương thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

45 964 2
Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phí của trẻ 2 5 tuổi tại trường mầm non hùng vương   thị xã phúc yên   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su ' PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIÉU HỌC NGUYÊN THỊ THU HẢI ĐIÈU TRA TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA TRẺ 2 - 5 TUỎI TẠI TRƯỜNG MẰM NON HỪNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • C huyên ngành: D inh dư ỡng trẻ em Hà Nội - 2015 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC su ' PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC NGUYÊN THỊ THU HẢI ĐIÈU TRA TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA TRẺ 2 - 5 TUỎI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: D inh dư ỡng trẻ em Người hướng dẫn khoa học ThS. Ngô Thị Hải Yến Hà Nội - 2015 L Ờ I CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô giáo khoa Sinh - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Ngô Thị Hải Yến Thạc sỹ - Giảng viên khoa Sinh - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu Trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu. Em xin chân thành cảm ơn ỉ Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hải LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Ngô Thị Hải Yen. Tôi xin cam đoan rằng: Kết quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không trùng với các kết quả của các tác giả khác. Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, thảng 5 năm 20ỉ 5 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hải M ỤC LỤC MỞ Đ À U ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn..............................................................2 NỘI DUNG............................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3 1.1. Khái quát về sự phát triển của trẻ 2 - 5 tuổi.................................................3 1.2. Dinh dưỡng...................................................................................................... 4 1.3. Các nghiên cứu về suy dinh dưỡng và béo phì của trẻ e m ........................10 CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ............... 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................17 2.2. Địa điểm nghiên c ú n .....................................................................................17 2.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 17 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu........................................ 21 3.1. Ket quả các chỉ số nhân trắc học..................................................................21 3.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ ......................................................27 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................35 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 37 DANH M ỤC H ÌN H Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện diễn biến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn quốc (2007-2014) 15 Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng của trẻ em theo tuổi và giới tính 22 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao đứng của trẻ em 23 Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện cân nặng của trẻ em theo tuổi và giới tính 24 Hình 3.4. Đồ thị biếu diễn mức tăng cân nặng của trẻ em theo tuổi và giới tính Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện BMI của trẻ em theo tuổi và giới tính 24 26 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn mức giảm BMI của trẻ em theo tuổi và giới tĩnh 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng theo các vùng (năm 2014) 14 Bảng 2.1. Phân bố tham gia nghiên cứu 17 Bảng 2.2. Phân loại BMI đối với nam từ 2 - 5 tuổi 18 Bảng 2.3. Phân loại BMI đối với nữ từ 2 - 5 tuổi 18 Bảng 3.1. Chiều cao đứng của trẻ em theo tuổi và giới tính 21 Bảng 3.2. Cân nặng của trẻ em theo tuổi và giới tĩnh 23 Bảng 3.3. Chỉ số BMI của trẻ em theo tuổi và giới tính 25 Bảng 3.3. Tỷ lệ thiếu cân (W/А) của trẻ em từ 2 - 5 tuổi 27 Bảng 3.4. Tỷ lệ chậm tăng trưởng chiều cao (H/A) của trẻ em từ 2 - 5 tuổi 29 Bảng 3.5. Tỷ lệ còi cọc (W/H) của trẻ em từ 2 - 5 tuổi 30 Bảng 3.6. Tỷ lệ trẻ mắc các thể suy dinh dưỡng 31 Bảng 3.7. Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì của trẻ em từ 2 - 5 tuổi (theo chỉ tiêu W/A) 32 Bảng 3.8. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 33 Bảng 3.9. Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì 34 D A N H M Ụ C V IẾ T TẮ T SDD - Suy dinh dưỡng WHO - Tổ chức Y tế Thế Giới W/A - Cân nặng theo tuổi H/A - Chiều cao theo tuổi W/H - Cân nặng theo chiều cao M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta. Trẻ em là lứa tuổi đang lớn và đang trưởng thành. Vì vậy, vấn đề dinh dưỡng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển thể lực, trí tuệ của trẻ. Thập kỉ thứ 2 của thế kỷ XXI, Việt Nam là một trong những nước được đánh giá có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng cũng đang đối diện với nhiều thách thức. Tinh trạng sức khỏe và dinh dưỡng của trẻ em đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, việc tiếp tục hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và hạ thấp đồng đều giữa các vùng vẫn còn là một nhiệm vụ khó khăn. Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân, béo phì và các bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng đang gia tăng tạo nên “gánh nặng kép” về dinh dưỡng ở nước ta [18]. Những rối loạn về dinh dưỡng và sức khỏe của lứa tuổi học đường Việt Nam đã được xác định, bao gồm: suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, mất an toàn vệ sinh thực phẩm,... đang góp phần không nhỏ ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển và gây suy giảm khả năng nhận thức, năng lực và thành tích học tập của trẻ [1]. Hiện nay, việc nghiên cún chỉ số thể lực ở trẻ 2 - 5 tuổi là cần thiết để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân và béo phì ở trẻ. Nó cung cấp dẫn liệu cho công tác nuôi dạy trẻ em ở bậc học mầm non, cũng như tạo cở sở khoa học để đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thế hệ tương lai của đất nước một cách tốt nhất. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên CÚ11 đề tài: “Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì của trẻ 2 - 5 tuổi ở Trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”. 1 2. Mục tiêu nghiên cún - Xác định thực trạng suy dinh dưỡng, thừa cân và béo phì của trẻ 2 - 5 tuổi ở Trường Mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Ket quả nghiên cứu đạt được có thể làm cơ sở để góp phần tìm hiểu, đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân và béo phì của trẻ 2 - 5 tuổi tại Trường Mầm non Hùng Vương, từ đó, có phương pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp để trẻ em phát triển toàn diện. 2 NỘI DUNG CH Ư Ơ N G 1. TÓ N G QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát về sự phát triển của trẻ 2 - 5 tuổi Mỗi giai đoạn phát triển của con người có những đặc điểm riêng về mặt cấu tạo và chức năng. Dựa trên các đặc điểm này để xác định sự khác nhau trong quá trình phát triển giữa các lứa tuổi [3]. Ở mỗi giai đoạn, trẻ em có những đặc điểm phát triển về thể lực khác nhau như tầm vóc, trọng lượng và kích thước cơ thế phát triển nhanh, đồng thời các cơ quan có sự hoàn thiện về chức năng [8]. Đặc điểm sinh học cơ bản trẻ dưới 5 tuổi, tốc độ tăng trưởng nhanh, nhất là trong 3 tháng đầu, do đó, nhu cầu dinh dưỡng cao, quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa. Chức năng các bộ phận phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện, đặc biệt là chức năng tiêu hóa. Đặc điểm bệnh lý thời kỳ này hay gặp các bệnh dinh dưỡng và chuyển hóa (suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp,...) và các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải (viêm phổi, viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm màng não mủ) [16]. Trẻ em là cơ thể đang lớn và phát triển nên nhu cầu năng lượng bình quân theo cân nâng cao. Tổng số năng lượng trong một ngày của trẻ em Việt Nam dưới 6 tuổi theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng năm (1996): - Từ 6 - 12 tháng tuổi: 820 kcal/ngày; - Từ 1 - 3 tuổi: 1300 kcal/ngày; - Từ 4 - 6 tuổi: 1600 kcal/ngày; Thiếu năng lượng kéo dài sẽ suy dinh dưỡng, cơ thể bị gày sút và cạn kiệt. Các tổn thương do thiếu năng lượng gây ra sẽ tồn tại lâu hay chóng phụ thuộc vào lứa tuổi. Đối với các cơ thể đang phát triển thì tác hại vô cùng to lớn, suy dinh dưỡng do thiếu nặng lượng và protein, dù tạm thời cũng để lại 3 hậu quả lâu dài. Ngược lại cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu kéo dài sẽ tích lũy năng lượng thừa dưới dạng mỡ, dẫn đến tình trạng béo phì rất khó điều chỉnh và tiềm ẩn hậu quả xấu cho sức khỏe [4]. Tóm lại, chức năng sinh học và xã hội cơ bản của trẻ em lứa tuổi mầm non là sinh trưởng và phát triển [8]. 1.2. Dinh dưỡng 1.2.1. Khái niệm dinh dưỡng Dinh dưỡng là một quá trình phức họp bao gồm việc đưa vào cơ thể những thức ăn cần thiết qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ để bù đắp năng lượng trong quá trình hoạt động sống của cơ thể, tạo ra sự đổi mới các tế bào và mô cũng như điều tiết các chức năng sống của cơ thể [6]. 1.2.2. Vai trò của dinh dưõng Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người. Đặc biệt là trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ. Neu trẻ không được chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ bị còi cọc, chậm phát triển và có nguy cơ mắc bệnh cao [12]. 1.2.3. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Tinh trạng dinh dưỡng là tập họp tất cả các đặc điểm chức phận, cấu trúc và hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Tinh trạng dinh dưỡng là kết quả của cá thể ăn uống và sử dụng các chất dinh dưỡng vào cơ thế. Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tình trạng sức khỏe cơ thể [4]. Có nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến cáo có 3 chỉ tiêu nhân trắc nên dùng là cân nặng theo tuổi, cân nặng theo chiều cao và chiều cao theo tuổi. Các chỉ số này sẽ được so sánh với bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng được WHO khuyến cáo áp dụng năm 2006 [24]. 4 Cụ thể như sau: *Cân nặng theo tuổi: là chỉ số được dùng sớm nhất và phổ biến nhất. Chỉ số này được dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của cá thể hay cộng đồng. Cân nặng theo tuổi thấp là hậu quả của thiếu dinh dưỡng hiện tại. Chỉ số cân nặng theo tuổi này có thể quan sát trong một thời gian ngắn. *Chiều cao theo tuổi: phản ánh tiền sử dinh dưỡng. Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài hoặc thuộc về quá khứ làm cho đứa trẻ bị còi. *Cân nặng theo chiều cao: là chỉ số đánh giá tình trạng dinh dưỡng hiện tại. Chỉ số này phản ánh tình trạng suy dinh dưỡng thấp hay còn gọi là “Wasting”. Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh sự không tăng cân hay giảm cân nếu so sánh với trẻ có cùng chiều cao. 1.2.4. Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein, năng lượng và các vi chất dinh dưỡng cần thiết khác. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi [17]. 1.2.5. Phân loại suy dinh dưỡng trẻ em *Phân loại theo Gomez (1956): Là phương pháp phân loại được dùng sớm nhất nó dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi và sử dụng quần thể tham khảo. Tiêu chuẩn Mức độ SDD Từ 70% - 80% của cân nặng chuẩn SDD độ 1 Từ 60% - 70% của cân nặng chuẩn SDD độ 2 Từ dưới 60% của cân nặng chuẩn SDD độ 3 Cách phân chia này đơn giản nhưng không phân biệt được SDD cấp hay SDD đã lâu [17]. 5 *Phân loại theo Wellcome (1970): Phân loại này phù họp để phân biệt gữa Marasmus (thể teo đét) và Kwashiorkor (thể phù) [17]: Phù Cân năng (%) so với chuẩn Có Không 60% - 80% Kwashiorkor SDD độ I, II [...]... Hà Nội tỷ lệ này chỉ chiếm 5, 4% [21 ] 16 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚtJ 2. 1 Đối tượng nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu là tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì của trẻ 2 - 5 tuổi Trường Mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tổng số trẻ tham gia nghiên cứu là 25 6, trong đó có 128 trẻ nam và 128 trẻ nữ thuộc các nhóm tuổi từ 2 - 5 tuổi Bảng 2. 1 Phân bố tham gia nghiên... Bảng 3 .2 Cân nặng của trẻ em theo tuổi và giới tính Cân nặng (kg) p Nam (1) Nữ (2) Tuổi X I-X2 (1 -2) n X±SD Tăng n X±SD Tăng 2 30 12, 69 +2, 38 - 30 11,96+1,4 - 0,73 >0, 05 3 30 14,1+1,49 1,41 30 13 ,23 +2, 03 1 ,27 0,87 >0, 05 4 33 16 ,58 +2, 34 2, 48 30 15, 43+1,86 2, 2 1, 15 0, 05 Tổng 128 2, 07 128 Tăng trung bình/năm 1,87 23 Cân nặng (kg) 20 n 18.9 17 .57 16 .58 15. 43... cao (m) ]2 Đơn vị của chỉ số BMI là kg/m2 *Chỉ số BMI theo tuổi và giới tính của trẻ em 2 - 5 tuổi đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo WHO 20 06 [24 ] BMI < -2SD: Suy dinh dưỡng BMI > +2SD: Thừa cân, béo phì Bảng 2. 2 Phân loại BMI đối với nam từ 2 - 5 tuổi Tuôi BMI BMI 2 tuôi 3 tuôi 4 tuôi 5 tuôi < 13,8 18,4 >18 ,2 >18,3 +2SD Phân loai Suy dinh (kg/m2) dưỡng Thừa cân, béo phì... giảm (kg/m2) Hình 3.6 Đồ thị biếu diễn mức giảm BMI của trẻ em theo tuổi và giới tính 3 .2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 - 5 tuổi 3 .2. 1 Đánh giá tình trạng dinh dưõiig theo các chỉ số W/A, H/A, W/H 3 .2. 1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng Ket quả nghiên cún tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 2 - 5 tuổi ở trường mầm non Hùng Vương được thể hiện dưới các bảng: Bảng 3.3, Bảng 3.4, Bảng 3 .5 và Bảng 3.6... 16,07+1 ,28 - 0, 45 >0, 05 3 30 16,07+1,44 0, 45 30 15 ,2+ 1,74 0,87 0,87 ... tài: Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì trẻ - tuổi Trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cún - Xác định thực trạng suy dinh dưỡng, thừa. .. 1/63 1 ,59 0/ 35 2/ 38 5 ,26 2/ 73 2, 74 Tổng 0/ 128 6/ 128 4, 65 6 / 25 6 2, 33 Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Trường Mầm non Hùng Vương thấp (2, 33%) Tỷ lệ lớn trẻ tuổi (5% ), thấp trẻ tuổi (0%)... >0, 05 33 16 ,58 +2, 34 2, 48 30 15, 43+1,86 2, 2 1, 15 0, 05 Tổng 128 2, 07 128 Tăng trung bình/năm 1,87 23 Cân nặng (kg) 20 n 18.9 17 .57 16 .58 15. 43 15

Ngày đăng: 14/10/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan