0

SKKN một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn theo chương trình VNEN

104 3,126 17

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 04/10/2015, 15:07

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘCTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN NGỌC BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Giáo Viên : Huỳnh Thị CườngTổ:2Năm học : 2012 - 2013 II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:1/ Tầm quan trọng của kỹ năng giải toán có lời văn ở học sinh lớp 2- Toán học là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiệnthực, là một trong những môn học chính mà chúng ta đều quan tâm. Nó gópphần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học.Phát triển tríthông minh, các suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo của học sinh. Nó cũng gópphần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết cho con người như : Cần cù,cẩn thận, ý thức vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phongkhoa học. Đồng thời Toán học nó cũng là công cụ cần thiết cho việc học tập cácmôn học khác. Trong môn toán, việc giải các bài toán có lời văn có vị trí quyết định, nhằmgiúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kỹ năngthực hành với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Giảitoán có lời văn là một hoạt động bao gồm những thao tác : xác lập được mốiquan hệ giữa các dữ liệu; giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bàitoán.Học sinh phải biết chọn được phép tính thích hợp, trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Việc giải toán có lời văn là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng, phương pháp về toán tiểu học với kiến thức cuộc sống.2/ Tóm tắt thực trạng có liên quan đến đề tài nghiên cứuLà một giáo viên trực tiếp đứng lớp 2, tôi thấy giải toán có lời văn có vị trí rấtquan trọng trong chương trình toán ở tiểu học và đặc biệt dạy học theo mô hìnhVNEN.Các em làm quen với toán có lời văn ngay từ lớp học, đặc biệt ở lớp 2 yêu cầu các em viết lời giải cho phép tính, chúng ta thấy rằng đây là một khókhăn lớn đối với các em. Đọc một đề toán đang còn là khó với các em vậy màcòn phải tiếp tục tìm hiểu đề toán, tóm tắt đề toán, đặt câu lời giải, viết phéptính, ghi đáp số. Trong việc dạy học theo mô hình VNEN học sinh làm bài mộtcách độc lập theo từng cá nhân. Chính vì điều ấy mà tôi luôn băn khoăn trăn trở làm sao tất cả các em đều làm đúng phép tính, ghi lời giải chuẩn xác và ghi đápsố rõ ràng.Thực tế trong một tiết hoạt động thực hành ở môn Toán, chúng ta thường thấycó dạng toán có lời văn mà học sinh lớp 2 thì nêu câu trả lời không được nhiềuvà học sinh thì chưa thành thạo khi đọc đề toán vả lại phải tự các em mày mò theo kiểu dạy học mới này nên đó cũng là lí do mà các em chưa có kĩ năng làmbài tập với dạng toán có lời văn.Do tâm lý chung của học sinh lớp 2 còn ham chơi, bên cạnh đó nhiều giađình thiếu sự quan tâm nên việc học hành của các em còn nhiều hạn chế.3/ Lí do chọn đề tài 2Từ thực trạng trên, bản thân tôi đã trăn trở, mình cần phải làm gì để giúp họcsinh lớp 2 nắm và có kĩ năng giải được các dạng toán có lời văn đồng thời khilàm bài các em mạnh dạn và tự tin không cần sự hổ trợ của các nhóm trưởnghay của cô giáo. Chính vì điều đó nên ở mọi nơi, mọi lúc tôi luôn tìm tòi,họchỏi để áp dụng một số biện pháp, một số kinh nghiệm vào trong giảng dạy giải toán có lời văn đối với học sinh lớp 2.Với sự nhiệt tình của tôi khi áp dụng sángkiến kinh nghiệm này, qua một thời gian tôi thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt vàhơn nữa những em yếu dạng toán này từng bước hình thành được lời giải vàlàm đúng phép tính. Chính vì thế năm học 2012- 2013 này tôi chọn đề tài: “ Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn ”, nhằm góp phầnnâng cao chất lượng học học tập của các em nói riêng và chất lượng học tậptrong trường nói chung theo mô hình VNEN.4/Giới hạn nghiên cứu đề tài: Với đề tài một vài biện pháp giúp giúp học sinh giải toán có lời văn ở lớp 2này, tôi đã áp dụng cho sinh lớp 2D năm học 2012-2013, và có thể áp dụngrộng rãi đối với học sinh khối 2 trong trường.III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:- Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm vững chương trình, nắm vững đặctrưng của phân môn toán, chuấn bị tốt các phương tiện, các đồ dùng cần thiết cho tiết học. Luôn chọn cho mình phương pháp dạy phù hợp nhất cho từng bàitoán. Và bên cạnh đó người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học mớitheo mô hình VNEN.- Các em học sinh muốn học tốt thì trước hết phải tập trung học tập, phải suynghĩ kĩ và đọc đề toán nhiều lần. Tuy nhiên trong thực tế ý thức học tập ở họcsinh lớp 2 còn thấp, không chịu đọc đề vì các em còn nhỏ, đặc điểm tâm sinh lý chưa ổn định, còn ham chơi. Việc dạy học theo mô hình VNEN học sinh phảingồi học theo nhóm nên các em các em dễ quay cóp khi làm bài nên từ đó suytính ỷ lại không chịu tập trung suy nghĩ.-Những bài toán có lời văn ở lớp 2 là những bài toán thực tế, nội dung bài toánthông qua những câu nói về những quan hệ tương đương và phụ thuộc, có liênquan đến cuộc sống hằng ngày. Cái khó ở đây là làm thế nào để lược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán.Hay nói một cáchkhác làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứađựng trong bài văn và tìm ra được những câu lời giải, phép tính thích hợp để từđó tìm được đáp số của bài toán.IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua một năm giảng dạy lớp 2 theo mô hình VNEN, tôi nhận thấy học sinh khigiải toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác. Các em rấtlúng túng khi viết câu lời giải tuy rằng các em biết ghi phép tính đúng. Nhiềuem nêu câu lời giải không phù hợp với yêu cầu đề toán đặt ra. Tất cả các nhóm3 khi làm đến dạng toán có lời văn đều đưa thẻ cứu trợ để giáo viên đến hướngdẫn.- Để giải được các bài toán có lời văn,trước hết các em phải có các kĩ năng đọc,viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính, kĩ năngtự kiểm tra. - Tập cho học sinh từng bước biết xem xét các đối tượng toán dưới nhiều hìnhthức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình.- Hình thành cho học sinh làm quen với các thao tác tư duy, phân tích, tổnghợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, ...- Hình thành và phát triển ở các em các năng lực quan sát, ghi nhớ, tưởngtượng, tư duy qua bài toán. - Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 đối với học sinh là một khó khăn lớn vớingười giáo viên, do đó trong giờ học toán bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo tìmcâu lời giải của học sinh thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡ các emkhi các em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như: Bài toáncho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Và dựa vào yêu cầu của đề toán mỗi em nêulên lời giải. Trên thực tế chúng ta thấy vẫn còn nhiều em ghi câu lời giải chưa đúng, chưa hay và cũng có một số em không ghi lời giải. Nguyên nhân nàykhông thể đổ lỗi cho học sinh mà phấn lớn là do phương pháp dạy học, cách ápdụng cũng như truyền đạt của người giáo viên chưa đạt yêu cầu.- Trong giờ học Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phưong pháp dạy phùhợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh, mỗi giáo viên cần phải giúp cácem có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học . Học sinh có phương pháp học Toán phù hợp với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạt kết quả cao, Từ đókhuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn.V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:A/ Thực trạng ban đầu của lớp 2D:Đầu năm học 2012- 2013, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2D Lớp 2D có 32 học sinh, trong đó có 13 em nữ.Chất lượng đầu năm:Toán: Giỏi: 7 em TL 21.9% K: 16 em TL 50% TB: 5 TL 715.6%Y: 4emTL 12.5%Tuy 100% các em có đầy đủ bố mẹ, có một em thuộc diện gia đình cận nghèo và đa số các em là con gia đình nông dân, cha mẹ ít quan tâm đến việc họchành của con em mình. Thực sự đây là lớp mà GV chủ nhiệm nào khi gặp cũngcần có sự quan tâm và lo lắng..Nhìn chung phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc họcToán nói chung và việc giải toán có lời văn nói riêng của học sinh nên phụhuynh chưa có sự đầu tư đúng mức. Đầu năm học, đối với chương trình môn 4toán lớp 2. Nhìn chung các em đều thực hiện được các phép tính cộng, trừ cónhớ trong phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và kết quả phép cộng,trừ, hay tìm x trong bài toán, nhưng ở phần giải toán có lời văn thì lớp 2D có59,3% học sinh giải và trình bày được, 10% các em biết tóm tắt bài toán, ghiđúng lời giải nhưng thực hiện phép tính thì sai. 30,7% các em chưa biết ghi lời giải của bài toán, chưa có em nào có sáng tạo hay có lời giải hay hơn, gọn hơn.Đặc biệt là những em trung bình, yếu, việc đọc, viết đã chậm thì giải toán có lờivăn lại càng khó khăn hơn rất nhiều như cácem : ( Nghĩa, Mỹ, Tín, Đình Toàn, Tú Trâm, Quang Huy, Quang )B/ Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học theo mô hình VNEN người giáo viên chưa có sự chú ýđúng mức tới việc làm thế nào để học sinh nắm vững được lượng kiến thức, đặcbiệt là dạng giải toán có lời văn. Nguyên nhân là do giáo viên mới tiếp cận vớichương trình dạy học theo kiểu mới này. Thời gian dành nghiên cứu, tìm tòinhững phương pháp dạy học mới này còn hạn chế. Bên cạnh đó việc ý thức vềtầm quan trọng của việc giải toán có lời văn của các em chưa đầy đủ. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh lên lớp 3 vẫn còn nhiều em chưa ghi được lời giải và phéptính đúng cho một bài toán.C/ Giải pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn1/ Chuẩn bị cho việc giải toán: - Để giúp học sinh có kĩ năng trong việc giải toán có lời văn thì chúng ta khôngnhững hướng dẫn các em trong giờ học toán khi các em cứu trợ mà còn luyệncho các em kĩ năng nói trong các tiết học ở môn Tiếng Việt.Chúng ta đã biết các em còn nhỏ, còn rụt rè chưa tự tin trong giao tiếp. Chính vìvậy khi dạy chương trình VNEN các em được hoà đồng cùng bạn bè, học hỏi ởbạn bè và mạnh dạn đưa thẻ cứu trợ khi làm bài chưa được. Giáo viên gần gũi với học sinh, khuyến khích các em trong giao tiếp, tổ chức các trò chơi để các emluyện nói nhiều để giúp các em có vốn từ lưu thông. Bên cạnh đó người giáo viênphải chú ý nhiều đến kĩ năng đọc và phần tìm hiểu bài của phân môn Tiếng Việtđể từ đó các em có kĩ năng phán đoán yêu cầu cơ bản mà bài tập đề ra.2.Giúp học sinh nắm được trình tự của việc giải một bài toán có lời văn:a) Tìm hiểu nội dung bài toán: Đọc đề, tìm hiểu đề bài. Đây là một bước rất quan trọng, giáo viên cần nhắc nhở cho học sinh đọc kĩđề, đọc nhiều lần (đọc thầm trong nhóm) để hiểu rõ đề toán cho biết gì? Như đãcho biết điều kiện gì? Bài toán hỏi cái gì ? Bài toán thuộc dạng nào ? Khi đọc bàitoán phải hiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống Toán họcđược diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường . Trong đề tài này tôi không thể trình bày được hết phần thực nghiệm và đánh giákết quả thực nghiệm của tôi trong năm qua , chỉ xin mô tả một vài bài thựcnghiệm ở chương trình toán 2 để chứng minh phần lý luận đã nêu .5 Chẳng hạn “ Một giàn có 46 quả gấc” bài 4/65 SHD. Hay “ Bạn Tú cân nặng 32kg...” 5/86 SHD vv.... Mỗi học sinh trong nhóm cần đọc nhẩm nhiều lần đề toánđã cho.Cần dùng bút chì gạch chân hoặc ghi vào vở nháp những điều kiện đã biết và cáiphải tìm. Ví dụ : Bài toán : Mảnh vải màu xanh dài 34 dm, mảnh vải màu tím ngắn hơnmảnh vải màu xanh 15 dm. Hỏi mảnh vải màu tím dài bao nhiêu dm ?+ Học sinh đọc đề, tìm hiểu và có thể gạch chân như trên. Sau đó học sinhcó thể nêu được ( có thể cho các em tự hỏi đáp nhau )* Bài toán cho biết gì ? ( Mảnh vải xanh : 34 dm, mảnh vải tím ngắn hơnmảnh vải xanh : 15 dm ). * Bài toán hỏi gì ? ( Mảnh vải tím dài bao nhiêu dm ? ).+ Cho học sinh phân tích ngược :* Bài toán hỏi gì ? ( Mảnh vải tím dài bao nhiêu dm ? )* Bài toán cho biết gì ? ( Mảnh vải xanh : 34 dm , mảnh vải tím ngắn hơnmảnh vải xanh : 15 dm ) b) Tìm tòi cách giải toán :a/ Chọn phép tính giải thích hợp-Sau khi các em đã xác định được đề toán như cái gì đã cho và cái gì phải tìmcần giúp học sinh chọn phép tính thích hợp: Chọn “ PHÉP CỘNG” nếu bài toányêu cầu: “ Nhiều hơn” hoặc “ gộp”, “ Tất cả”. Chọn tính trừ nếu đề toán ra là “bớt” hoặc “tìm phần còn lại” “ ngắn hơn” hay là “ ít hơn” “ trong đó” - Lập kế hoạch giải toán nhằm xác định trình tự giải quyết, thực hiện phép tính.Từ tóm tắt đề toán, một lần nữa cho học sinh nắm lại mối liên hệ giữa đề toán đãcho và cái cần tìm.Trong lớp GV phải quan sát, nếu có một nhóm đưa thẻ cứu trợ thì ta đến nhóm đóđể hướng dẫn . Trường hợp nếu có nhiều nhóm cùng đưa thẻ cứu trợ thì giáo viênnên cho các em cùng quay mật lên bảng để giáo viên hướng dẫn. Ta có thể hướng dẫn cho học sinh suy luận từ câu hỏi bài toán đến dữ kiện đãcho.+ Bài toán hỏi gì ? ( Tấm vải tím dài mấy đề xi mét ).+ Trong đó dữ kiện nào đã biết ? ( Tấm vải tím ngắn hơn tấm vải xanh 15dm ) + Mà tấm vải xanh đề toán đã cho biết là bao nhiêu dm ?(Vải xanh dài 34 dm )+ Vậy muốn biết tấm vải tím dài bao nhiêu dm ta thực hiện phép tính gì ?( Thực hiện phép tính trừ 34 trừ đi 15 ) .6Cách khác : Học sinh chọn và nêu phép tính sau đó nêu lời giải. + Vậy kết quả cuối cùng có phải là đáp số của bài toán không ? (Đó là đápsố của bài toán ).c) Thực hiện cách giải quyết bài toán :- Quá trình tìm tòi cách giải quyết, học sinh tự trình bày bài giải của mìnhcó thể làm vở ô li, vở nháp. - Hoặc tạo sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh trongnhóm, học sinh trong nhóm trao đổi ý kiến về cách làm bài hoặc giải bài toán.- Giáo viên có thể lựa chọn nội dung cho thật tinh giản, xác định rõ cáckiến thức cơ bản, các thuật ngữ quan trọng trong bài, lời giải thích phải ngắn,gọn, nhấn mạnh các chỗ cần thiết, minh họa bằng nhiều ví dụ quen thuộc ( gợi ýmột số đặc điểm riêng của đơn vị. Đối với bài toán này đơn vị của nó là dm). - Sau khi đã hướng dẫn , giáo viên cho các nhóm làm bài vào vở. Bài toánnày có một phép tính nhưng có thể có nhiều lời giải khác nhau mà vẫn phùhợp .Việc cho học sinh tự tìm nhiều lời giải khác nhau có tác dụng lớn trong việcgây hứng thú cho học sinh, thúc đẩy các cố gắng tìm tòi, sáng tạo và rèn luyện ócsuy nghĩ linh hoạt, độc lập .Học sinh có thể nêu lời giải như sau : Số dm mảnh vải tím dài là ( Mảnh vải tím dài là / Chiều dài mảnhvải tím là / Độ dài mảnh vải tím là ...)34 – 15 = 19 ( dm ).Đáp số : 19 dm.d) Kiểm tra cách giải bài toán : - Việc kiểm tra này nhằm phân tích cách giải đúng hay sai, sai chỗ nào để sửachữa. Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra lại trình tự các bước giải thử lạiphép tính đã thực hiện trong bài giải ... Từ đó giúp các em có thói quen kiểm trađánh giá, sửa bài.- Với kết quả bài toán trên có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra xem mảnhvải tím có phải là 19 dm không ? - Hay khi cộng 19 dm của mảnh vải tím với 15 dm chiều dài tấm vải xanhdài hơn có bằng chiều dài tấm vải xanh là 34 dm không ? Ta xét tính hợp lý củađáp số.* Tóm lại :Đối với mỗi bài toán, học sinh cần đọc thật kĩ đề bài, tìm hiểu đặc điểmcủa bài toán : các dữ kiện đã có và vấn đề cần tìm. Sau đó tóm tắt đề toán bằng sơ đồ minh họa hoặc bằng lời. Rồi tự suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm , tổ để tìm rahướng giải quyết bài toán, lựa chọn cách giải hay nhất ,phù hợp nhất .- Khi giải xong cần kiểm tra thử lại kết quả có đúng và phù hợp không ?7 - Khuyến khích học sinh tự đánh giá bài làm của mình , của bạn để khắc sâukiến thức .- Đối với bài toán khó học sinh cần phải đọc đi , đọc lại nhiều lần, cố gắngsuy nghĩ tìm ra cách giải cho phù hợp3/ Rèn cho học sinh những thói quen cần thiết trong quá trình học tập mônToán : - Hình thành nề nếp học tập : Mọi học sinh phải độc lập suy nghĩ, làm việc tíchcực. Có thói quen tự giác, chủ động khi làm bài, không quay cóp bài bạn, khôngđưa thẻ cứu trợ khi chưa suy nghĩ và chưa đọc đề toán. Học sinh biết huy độngcác kiến thức của mình tham gia tích cực vào việc giải quyết nội dung, yêu cầubài toán. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận chu đáo trong học tập như : Trước khi làm bàiphải nháp. Hay không hiểu thì nên hỏi nhóm trưởng hoặc các bạn khác trongnhóm.-Khi thấy đúng mới chép vào vở.- Yêu cầu học sinh ở từng nhómphải viết chữ và số trong phép tính rõràng.Trình bày bài giải toán có lời văn đúng, đẹp. - Diễn đạt lời văn phải chính xác, cụ thể. Tạo cho học sinh tính mạnh dạn để traođổi ý kiến trong nhóm hoặc toàn lớp vì sự hổ trợ giữa các học sinh trong nhóm,lớp, góp phần làm các em mạnh dạn hơn hiểu bài sâu hơn.giúp học sinh tự tin hơn vào khả năng của bản thân , tự rút kinh nghiệm về cáchhọc của mình . - Sau khi làm xong bài tập cho các em tự kiểm tra, đánh giá và sửa chữa bài làmcủa mình trước khi nộp bài.- Cần rèn ý chí vượt khó cho các em khi làm bài. Khi giải toán gặp các bàitoán khó, giáo viên cần giúp các em có sự tự tin, không nên nản lòng. Khuyếnkhích các em tự lực làm bài, tìm tòi hướng giải quyết để đạt được kết quả caotrong học tập. 4/ Các biện pháp khác giúp học sinh giải toán có lời văn :- Dạy học theo mô hình mới này đòi hỏi người giáo viên khi chia nhómgiáo viên chia đủ các đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu. Khi học tập, làm việctheo nhóm, học sinh thường mạnh dạn trao đổi ý kiến, khuyến khích học sinh tìmtòi, sáng tạo, biết đánh giá ý kiến của bạn. Chẳng hạn một bài toán khó, nếu như nhiều em cùng bàn bạc, phân tích thì nhất định sẽ tìm cách giải hay. Nhờ nhưvậy các em tự tin hơn trong khi làm bài.- Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời khi đến từng nhóm kiểmtra để học sinh có sự hứng thú trong học tập. Nhất là các học sinh Trung bình,yếu. Giáo viên phải theo dõi nhận xét, bổ sung khuyến khích, khen các em khicác em trả lời đúng. 8- Việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm bài tập là việc làm rất quan trọng, nênmỗi câu hỏi của giáo viên đều phải có nội dung chính xác phù hợp với mục đíchyêu cầu, nội dung bài học, câu hỏi rõ ràng. Cùng nội dung có thể đặt câu hỏi dướinhững hình thức khác nhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạttrong suy nghĩ. - Tổ chức học sinh khá giỏi trong nhóm thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu,kém, nếu các bạn có yêu cầuvề phương pháp vận dụng kiến thức.- Tổ chức kèm cặp ,phụ đạo trong điều kiện thời gian qui định một số buổi thứhai trong ngày . Trong các buổi này chủ yếu là việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp , nếu cần ôn tập , củng cố kiến thức để các em nắm vữngchắc hơn .-Phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắmvững . - Cải tiến giảng dạy sao cho sát đối tượng , nói chuỵên riêng và giải thích thêmcho các học sinh trong từng nhóm để học sinh lĩnh hội được nội dung cơ bản củabài học .- Cần hướng dẫn cụ thể khi kiểm tra từng nhóm , Giáo viên yêu cầu học sinhtrình bày cách giải hay câu trả lời bằng cách diễn đạt của mình , không nhất thiếtphải lắp nguyên văn theo sách . - Củng cố kiến thức dưới các hình thức tổ chức trò chơi, tạo sự vui vẻ, hứng thútrong học tập và khắc sâu kiến thức đã học.* Bên cạnh đó người giáo viên cần phải :+ Người giáo viên rèn thường xuyên kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong mônTiếng Việt. Luyện kĩ năng hỏi - đáp để các em có vốn từ lưu loát hơn.+ Người giáo viên kiên trì uốn nắn học sinh trong mọi lúc trong giờ học. + Nghiên cứu kĩ giáo án, lập kế hoạch cụ thể cho từng tiết. Trong tiết dạy phảikiên trì giúp đỡ từng em, biết cách gợi mở và nâng cao tri thức mỗi em.+ Người giáo viên lên lớp phải có tác phong nhẹ nhàng, giọng nói, lời giảng rõràng dễ hiểu cũng giúp cho học sinh tiếp thu nhanh và làm bài tốt hơn.5/ Bài học kinh nghiệm :Để giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn đạt kết quả tốt thì chúng ta cần: + Hướng dẫn học sinh trong từng nhóm trước khi làm toán phai đọc đề bài vàtìm hiểu đề bài thật kĩ. Đây là bước quan trọng giúp các em tìm ra hướng giảiquyết bài toán.+ Lưu ý học sinh trung bình, yếu cần xác định rõ đâu là dữ kiện đã có và vấn đềcần tìm của đề toán để tất cả các đối tượng đều giải được toán. Nếu như các em đó nêu lời giải đúng mà khi tính đến phép tính giả sử là phép tính nhân hay chiamà các em không thuộc thì giáo viên cũng có thể cho các em mở bảng nhân hay9chia nhìn theo mà ghi kết quả vào. Chính vấn đề này từng bước dìu dắt những emquá yếu vươn lên trong học tập. + Chính cách dạy học theo kiểu mới này, việc học theo nhóm các em có điềukiện phát huy hết khả năng của mình trong việc bàn bạc trao đổi tìm ra cách giảiquyết để đi đến kết quả.+ Giáo viên theo dõi đến từng nhóm chấm bài thường xuyên để nắm bắt phần saisót của học sinh uốn nắn sửa chữa từng bài, từng lời văn trong bài làm của cácem một cách kịp thời. + Giáo viên không ngừng đầu tư, nghiên cứu về đổi mới trong phương pháp dạyhọc.+ Trong các giờ học khi khởi động cần áp dụng những trò chơi để khăc sâu kiếnthức cho các em, đồng thời làm cho các em hăng say trong học tập, gây hứng thútrong giờ học chính vì điều đó sẽ đem lại kết quả cao. + Đến từng nhóm kiểm tra động viên, tuyên dương khen ngợi kịp thời để cácem phấn khởi, tự tin trong học tập.+Tạo không khí lớp học vui vẻ .+Khảo sát kiến thức từng đợt , từng tháng . + Quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh trung bình, yếu. Khi chấm bài pháthiện những em hỏng kiến thức , ghi tên vào sổ riêng của giáo viên để tiếp tục phụđạo.+Kết hợp với gia đình : Thường xuyên nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạtđộng ứng dụng để từ đó phụ huynh quan tâm hơn đến việc học của con em mình,học sinh có kiến thức sâu hơn, chắc hơn. + Thường xuyên phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh.VI/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:Trong thời gian chủ nhiệm lớp 2D,thực hiện tốt kế hoạch không ngừng nâng caochất lượng học tập trong mỗi giáo viên và học sinh tôi đã áp dụng kinh nghiệmnày vào nội dung giảng dạy Toán trên lớp từng ngày.Qua học kì I vừa qua tôinhận thấy kết quả hết sức khả quan như sau: 10 Đầu nămGL: 7K: 16TB: 5CuốiY: 4G: 23K: 8Kì ITB: 0Y: 1 21.9%5o.0%15.6%12.5%71.9%25.0%0%3.1% -Trên đây là bảng kết quả được tính dựa trên kết quả của bài kiểm tra chất lượngđầu năm và bài kiểm tra chất lượng cuối kì I trong năm học 2011-2012 vừa qua,tôi nhận thấy chất lượng vượt bậc của học sinh.Đó cũng chính là tính khả quancủa đề tài sáng kiến kinh nghiệm này mà tôi đã nêu trên đây.100% số học sinhđạt bài kiểm tra trên trung bình và học sinh giỏi ở môn Toán khá cao đó cũng nhờ một phần lớn các em nắm bắt được kĩ năng giải Toán có lời văn do giáo viênkhắc sâu được kiến thức bài dạy trên lớp.VII/ KẾT LUẬN:Quá trình giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn thành thạo là một quá trình rấtkhó khăn đối với giáo viên và là một đòi hỏi thiết thực trong nhà trường hiện nayKhi mà dạy học theo mô hình mới đòi hỏi các em tự lập, tự học, tự sáng tạo khi mà rất nhiều và rất nhiều em khi giải toán có lời văn chưa biết cách giải hoặc giảisai nhiều. Khi mà học sinh còn quá nhỏ tuổi bởi vậy các em chưa có ý thức caotrong học tập hơn nữa khả năng đọc viết còn chậm nói riêng khả năng tư duy nóichung của các em còn nhiều hạn chế do đó đòi hỏi người giáo viên khi dạy phảitận tuỵ với công việc mới tìm ra được những giải pháp kịp thời giúp các em khắcphục được những khó khăn ấy. Bản thân tôi cũng rất tâm đắc với việc tìm ra một vài biện pháp để giúp các em giải toán có lời văn. Chính điều ấy mà tôi đã giúpđược học sinh của mình, đặc biệt là những em yếu bước đầu đã hoàn thành tốtcác bài toán có lời văn.VIII/ ĐỀ NGHỊ:Để việc làm trên đạt hiệu quả cao khi áp dụng thì điều cần thiết và không thể xemnhẹ là giáo viên cho các em trong nhóm thực hiện tốt phần hoạt động cơ bản từ đó mới phát triển được tư duy suy luận của các em để phần hoạt động các em mớinắm chắc bài và làm bài tốt hơn. Để rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp ở 2 thìtrong quá trình giảng dạy giải toán nên kết hợp và lựa chọn các phương pháp dạytốt, cần đặt ra các tình huống để các em suy nghĩ, tìm tòi cách giải. Một điềukhông kém phần quan trọng nữa là người giáo viên khi đứng lớp phải có lòng tận11 tình, say mê với nghề nghiệp, làm hết lương tâm, trách nhiệm của người thầy.Qua một tiết dạy Toán trên lớp phải nắm bắt được những cái gì học sinh làmđược và những điều gì học sinh còn vướng mắc , khó khăn để từ đó người giáoviên nghiên cứu và tìm ra được hướng giải quyết tốt hơn cho tiết học Toán sau.IX/ PHẦN PHỤ LỤC:X/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/ !00 câu hỏi và đáp về việc dạy Toán ở Tiểu học ( Phạm Đình Thục- Nhà xuấtbản Giáo Dục)2/ Phương pháp giải Toán ở Tiểu học3/ Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học ( Nhà xuất Giáo Dục năm 2000)4/ Các bài toán có phương pháp giải điển hình tập 1, 2, 3 ( Đỗ Như Thiên xuấtbản năm 2006) 5/ Sách Hướng dẫn học Toán 2 ( Sách thử nghiệm) 12MỤC LỤC MỤCIIITÊN TỪNG TIÊU ĐỀTên đề tàiĐặt vấn đề- Tầm quan trọng- Tóm tắt thực trạngTRANG11 - Lí do chọn đề tài2IIICơ sở lý luận2IVCơ sở thực tiễn2VNội dung nghiên cứu3 - Thực trạng ban đầu3- Biện pháp thực hiện4VIKết quả nghiên cứu9VIIKết luận10 VIIIĐề nghị10IXPhần phụ lục11XTài liệu tham khảo11 Xin chân thành cám ơn.Đại Hiệp, ngày 10 tháng 3 năm 2013Người viết Huỳnh Thị CườngCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcMẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2012... - 2013....I. ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNGTIỂU HỌC NGUYỄN NGỌC BÌNH 1. Tên đề tài: ..............................................................................................................................................................................................................................................................2. Họ và tên tác giả: .........................................................................................................3. Chức vụ: ......................................... Tổ: ......................................................................4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:a) Ưu điểm: .............................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..b) Hạn chế: .................................................................................................................................................................................................................................................................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………5. Đánh giá, xếp loại:Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bìnhthống nhất xếp loại :Những người thẩm định:Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên).................................... … ……ký.........................................................................ký.....................(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học 2012 ......- 2013 ........HỘI ĐỒNG KHOA HỌCTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN NGỌC BÌNH - Đề tài: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Họ và tên tác giả: ........................................................................................................................................- Đơn vị: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. - Điểm cụ thể:Phần1. Tên đề tài2. Đặt vấn đề3. Cơ sở lý luậnNhận xétĐiểmcủa người đánh giá xếp loại đề tàitối đa11Điểmđạtđược 4. Cơ sở thực tiễn25. Nội dung nghiên cứu96. Kết quả nghiên cứu3 7. Kết luận8.Đề nghị9.Phụ lục10.Tài liệu tham khảo1111.Mục lục112.Phiếu đánh giá xếp loạiThể thức văn bản, chính tả1 Tổng cộngCăn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại :Người đánh giá xếp loại đề tài:20đ [...]... biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn ”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng học học tập của các em nói riêng và chất lượng học tập trong trường nói chung theo mô hình VNEN 4/Giới hạn nghiên cứu đề tài: Với đề tài một vài biện pháp giúp giúp học sinh giải toán có lời văn ở lớp 2 này, tôi đã áp dụng cho sinh lớp 2D năm học 20 12- 2013, và có thể áp dụng rộng rãi đối với học sinh khối 2 trong... đến tình trạng học sinh lên lớp 3 vẫn còn nhiều em chưa ghi được lời giải và phép tính đúng cho một bài toán C/ Giải pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn 1/ Chuẩn bị cho việc giải toán: - Để giúp học sinh có kĩ năng trong việc giải toán có lời văn thì chúng ta không những hướng dẫn các em trong giờ học toán khi các em cứu trợ mà còn luyện cho các em kĩ năng nói trong các tiết học ở môn Tiếng... phải giúp các em có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học Học sinh có phương pháp học Toán phù hợp với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạt kết quả cao, Từ đó khuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: A/ Thực trạng ban đầu của lớp 2D: Đầu năm học 20 12- 20 13, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2D Lớp 2D có 32 học sinh, trong đó có 13 em nữ Chất lượng đầu năm: Toán: ... chung và việc giải toán có lời văn nói riêng của học sinh nên phụ huynh chưa có sự đầu tư đúng mức Đầu năm học, đối với chương trình môn 4 toán lớp 2 Nhìn chung các em đều thực hiện được các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và kết quả phép cộng, trừ, hay tìm x trong bài toán, nhưng ở phần giải toán có lời văn thì lớp 2D có 59,3% học sinh giải và trình bày được,... tòi ,học hỏi để áp dụng một số biện pháp, một số kinh nghiệm vào trong giảng dạy giải toán có lời văn đối với học sinh lớp 2. Với sự nhiệt tình của tôi khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, qua một thời gian tôi thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt và hơn nữa những em yếu dạng toán này từng bước hình thành được lời giải và làm đúng phép tính Chính vì thế năm học 20 12- 20 13 này tôi chọn đề tài: “ Một vài biện. .. phép tính, ghi lời giải chuẩn xác và ghi đáp số rõ ràng Thực tế trong một tiết hoạt động thực hành ở môn Toán, chúng ta thường thấy có dạng toán có lời văn mà học sinh lớp 2 thì nêu câu trả lời không được nhiều và học sinh thì chưa thành thạo khi đọc đề toán vả lại phải tự các em mày mò theo kiểu dạy học mới này nên đó cũng là lí do mà các em chưa có kĩ năng làm bài tập với dạng toán có lời văn Do tâm... theo mô hình VNEN, tôi nhận thấy học sinh khi giải toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác Các em rất lúng túng khi viết câu lời giải tuy rằng các em biết ghi phép tính đúng Nhiều em nêu câu lời giải không phù hợp với yêu cầu đề toán đặt ra Tất cả các nhóm 3 khi làm đến dạng toán có lời văn đều đưa thẻ cứu trợ để giáo viên đến hướng dẫn - Để giải được các bài toán có lời văn, trước... nhiên trong thực tế ý thức học tập ở học sinh lớp 2 còn thấp, không chịu đọc đề vì các em còn nhỏ, đặc điểm tâm sinh lý chưa ổn định, còn ham chơi Việc dạy học theo mô hình VNEN học sinh phải ngồi học theo nhóm nên các em các em dễ quay cóp khi làm bài nên từ đó suy tính ỷ lại không chịu tập trung suy nghĩ -Những bài toán có lời văn ở lớp 2 là những bài toán thực tế, nội dung bài toán thông qua những câu... học theo mô hình VNEN người giáo viên chưa có sự chú ý đúng mức tới việc làm thế nào để học sinh nắm vững được lượng kiến thức, đặc biệt là dạng giải toán có lời văn Nguyên nhân là do giáo viên mới tiếp cận với chương trình dạy học theo kiểu mới này Thời gian dành nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp dạy học mới này còn hạn chế Bên cạnh đó việc ý thức về tầm quan trọng của việc giải toán có lời văn. .. bài toán - Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 đối với học sinh là một khó khăn lớn với người giáo viên, do đó trong giờ học toán bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo tìm câu lời giải của học sinh thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡ các em khi các em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Và dựa vào yêu cầu của đề toán mỗi em nêu lên lời ... chưa ghi lời giải phép tính cho toán C/ Giải pháp giúp học sinh lớp giải toán có lời văn 1/ Chuẩn bị cho việc giải toán: - Để giúp học sinh có kĩ việc giải toán có lời văn hướng dẫn em học toán em... TÀI: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Giáo Viên : Huỳnh Thị Cường Tổ : Năm học : 20 12 - 20 13 II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/ Tầm quan trọng kỹ giải toán có lời văn. .. theo mô hình VNEN 4/Giới hạn nghiên cứu đề tài: Với đề tài vài biện pháp giúp giúp học sinh giải toán có lời văn lớp này, áp dụng cho sinh lớp 2D năm học 20 12- 2013, áp dụng rộng rãi học sinh khối
- Xem thêm -

Xem thêm: SKKN một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn theo chương trình VNEN, SKKN một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn theo chương trình VNEN,

Từ khóa liên quan