1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

( ^ ^ ) & ( * * )

3 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Tên:…………………………… lớp:…………. Trường THPT Châu Văn Liêm. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN  A. Lí thuyết. I/ Tác giả Nguyễn Trãi. 1. Trình bày nét tiêu biểu đời Nguyễn Trãi? - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai, quê Hải Dương, sau dời Hà Tây. - Cha Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh) mẹ Trần Thị Thái, quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán. - Xuất thân gia đình có truyền thống văn học yêu nước. - Lúc tuổi mẹ mất, 10 tuổi ông ngoại qua đời. - 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái Học Sinh, hai cha làm quan Triều Hồ. - 1407, giặc Minh xâm lược, Nguyễn Trãi tìm theo Lơi Lệ tham gia khởi nghĩa, ông góp phần to lớn vào chiến thắng Lam Sơn. - Cuối 1427 đầu 1428 khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lơi Lệ viết Đại Cáo Bình Ngô. - 1439, Nguyễn Trãi sinh ẩn Côn Sơn. - 1440, vua Lê Thái Tông mời ông giúp việt nước. - 1442, bọn gian thần vu quan cho ông tội diết vua nên bị khép vào tội tru di tam tộc. - 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi cho sưu tầm lại thơ văn tìm cháu ông sống xót lại để bổ lại làm quan.  Nguyễn Trãi bật anh hùng dân tộc, nhà văn lớn, nhân vật toàn tài, danh nhân văn hóa giới lại chịu nỗi oan khiêm thảm khóc. 2. Đặc điểm văn luận Nguyễn Trãi? - Tác phẩm tiêu biểu: Quân Trung Từ Mệnh Tập, Bình Ngô Đại Cáo. - Nội dung: tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. + Quân Trung Từ Mệnh Tập sức mạnh mười vạn quân. + Bình Ngô Đại Cáo thiên cổ hùng văn. - Nghệ thật: kết cấu chặt chẽ, lặp luận sắc bén, giọng văn linh hoạt. 3. Đặc điểm thơ trữ tình Nguyễn Trãi? - Tác phẩm tiêu biểu: Ức Trai Thi Tập Quốc Âm Thi Tập. - Nội dung: + Có hòa quyện người anh hùng người trần thế. + Lí tưởng nhân nghĩa kết hợp yêu nước thương dân dân trừ bạo. + Quý tùng, trúc, cúc, mai, cứng cõi, khỏe khoắn tao trắng, phẩm chất người quân tử dùng để giúp dân giúp nước. + Ông đau nỗi đau người, yêu tình yêu người. + Tình yêu thiên nhiên phong phú đa dạng. + Tình cảm vua tôi, cha con, bạn bè, quê hương chân thật. - Nghệ thuât: + Sáng tạo cải tiến thể loại thơ nôm, thư lục ngôn, thơ thất ngôn xen lục ngôn. + Hình ảnh dân dả mọc mạc. + Cảm xúc thơ tinh tế. Tên:…………………………… lớp:…………. Trường THPT Châu Văn Liêm. II/ Khái quát lịch sữ tiếng việt. 1. Cho biết lịch sữ phát triển tiếng việt (chỉ nêu tên thời kì)? - Tiếng việt thời kì dựng nước. - Tiếng việt thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc. - Tiếng việt thời kì độc lập tự chủ. - Tiếng việt thời kì Pháp thuộc. - Tiếng việt từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay. III/ Những yêu cầu sữ dụng tiếng việt. 1. Những yêu cầu sữ dụng tiếng việt? (xem để hiểu làm tập). - Khi sữ dụng Tiếng Việt giao tiếp, cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Về ngữ âm chữ viết, cần phát âm theo âm chuẩn tiếng việt, cần viết theo quy tắc hành chin tả ngữ viết nói chung. + Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo. với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiêng việt. + Về ngữ pháp cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng việt diễn đạt quan hệ ý nghĩa dụng dấu câu thích hợp. Hơn nũa, câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống nhất. + Về phong cách ngôn ngữ, cần nói viết phù hợp với dặc trưng chuẩn mực phong cách, chức ngôn ngữ. IV/ Tác giả Nguyễn Du. 1. Trình bày nét tiêu biểu đời Nguyễn Du. - Nguyễn Du: (1765 – 1820) tên Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh Thăng Long, quê Hà Tĩnh. - Xuất thân gia đình phong kiến quý tộc, có truyền thống khoa bảng lớn. - Tiếp theo truyền thống, văn học nhiều vùng quê khác nhau. - Quê cha Hà Tĩnh, nơi anh Kiệt nghèo khổ. - Quê mẹ Bắc Ninh, nơi đàn ca quan họ. - Năm 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ nên sống với anh cha khác mẹ. - Năm 1783 thi đỗ tú tài làm quan võ nhỏ Thái Nguyên. - Do biến động lịch sữ ông rơi sống đầy khó khăn gian khổ phiêu bac loạn lạc hình thành vốn sống thực tế phong phú cho ông. - 1802 Nguyễn Du làm quan Triều Nguyễn. - 1805 đến năm 1813 ông thăng chức nhiều lần. - 1820 ông cử sang Trung Quốc chưa kịp ông mất. => Nguyễn Du thiên tài văn học có đóng góp to lớn nội dung nghệ thuật công nhận danh nhân văn hóa giới. 2. Đặc điểm nội dung sang tác thơ văn Nguyễn Du? - Tác phẩm đề cao cảm xúc, đề cao tình. - Thể cảm thông sâu sắc tác giả sống người, người nhỏ bé bất hạnh, người phụ nữ ca nhi, kỉ nữ. - Tác phẩm mang tính triết lí cao. - Ông khái quát phẩm chất tàn bạo xã hội phong kiến. - Ông người văn học trung đại nêu lên vắn đề thân phận người phụ nữ tài hoa. - Tác phẩm ông đề cao quyền tự ca ngợi tình yêu đôi lứa. Tên:…………………………… lớp:…………. Trường THPT Châu Văn Liêm. 3. Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm thơ văn Nguyễn Du ? - Tác phẩm chữ hán viết theo thể ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, ca, hành,…… - Tác phẩm chữ nôm góp phần trao dồi ngôn ngữ dân tộc làm cho tiếng việt them giàu đẹp. V/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phân loại, chức năng, ngôn ngữ nghệ thuật? - Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật gợi hình gợi cảm dùng văn nghệ thuật. - Phân loại: gồm loại. + Ngôn ngữ tự có truyện, tiểu thuyết, bút kí, thông sự…. + Ngôn ngữ thơ có ca dao, vè, thơ. +Ngôn ngữ sâu sắc có kịch, chèo, tuồng. - Chức năng: + Thông tin, thẩm mĩ. + Lưu ý: Ngôn ngữ nghệ thuật sữ dụng lời nói ngày. Trong văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác: phong cách ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ báo chí. 2. Trình bày đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? * Có đặc trưng bản. - Tính hình tượng. + Để tạo nên tính hình tượng người ta dùng biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói quá, nói giảm, liệt kê. + Tính hình tượng có liên hệ mật thiết đến tính cá nghĩa tính cảm xúc. - Tính truyền cảm. + Người viết, người nói dùng từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu đến truyền tải niềm vui, nỗi buồn, yêu thích, thông cảm, chia sẽ, phê phán đến với người nghe, người nói. - Tính cá thể. + Tính cá thể hóa thể giọng riêng, phong cánh riêng tác giả. + Tính cá thể thể lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật. + Tính cá thể thể nét riêng cách diễn đạt việt, hình ảnh, tình tác phẩm. . đời của Nguyễn Trãi? - Nguyễn Trãi (1 380 – 144 2) hiệu là Ức Trai, quê ở Hải Dương, sau dời về Hà Tây. - Cha là Nguyễn Ứng Long (sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh) mẹ là Trần Thị Thái, con quan Tư. Liêm. II/ Khái quát lịch sữ tiếng việt. 1. Cho biết lịch sữ phát triển của tiếng việt (chỉ nêu tên các thời k )? - Tiếng việt trong thời kì dựng nước. - Tiếng việt trong thời kì Bắc thuộc và chống. nay. III/ Những yêu cầu về sữ dụng tiếng việt. 1. Những yêu cầu về sữ dụng tiếng việt? (xem để hiểu và làm bài tập). - Khi sữ dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, cần phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản

Ngày đăng: 27/09/2015, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w