1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các đề KTDKL4 lớp 5

24 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Các vế trong câu ghép “Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” được nối với nhau bằng cách nào?. TIẾNG ĐỒNG QUÊ Về mùa xuân, khi mưa phùn và sươn

Trang 1

HOA HỌC TRÒ

Phượng không phải là một đoá hoa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cảmột vùng, cả một góc trời đỏ rực Mỗi hoa chỉ là mỗi phần tử của xã hội thắm tươi; người taquên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn conbướm thắm đậu khít nhau

Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềmbông phượng Hoa phượng là hoc học trò Mùa xuân, phượng ra lá Lá xanh um, mát rượi, ngonlành như lá me non Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy Lòng cậu họctrò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng Mộthôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến giờ chơi,cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?

Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu Ngày xuângần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượngmạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu

đối đỏ.Theo Xuân Diệu

1 Ở đoạn 1 em hãy tìm những từ ngữ nói lên số lượng của hoa phượng rất lớn.

† a Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực

† b Một phần tử của cái xã hội thắm tươi

† c Chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn

2 Tác giả so sánh hoa phượng với gì?

† a Hoa hồng † b Con bướm † c Con ong

3 Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả vẻ đẹp của lá phượng?

† a Xanh um, mát rượi † b Ngon lành như lá me non

† c Xoè ra cho gió đưa đẩy † d Câu a và b đúng

4 Lá phượng được so sánh với gì?

† a Lá điệp † b Lá cây mắc cỡ† c Lá me non † d Cả ba ý trên

5 Câu văn sau có mấy vế?

Mùa xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.

† a Một vế câu (vì nó là câu đơn) † b Hai vế câu † c Ba vế câu

6.Dấu phẩy (,) trong câu “Lá xanh um,mát rượi,ngon lành như lá me non.” có tác dụng gì?

† a Ngăn cách các vế câu † b Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

† c Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

7 Các vế trong câu ghép “Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?” được nối với nhau bằng cách nào?

† a Nối bằng từ “mà” † b Nối trực tiếp (không dùng từ nối)

† c Không nối bằng cả hai cách trên

8 Có thể đặt dấu hai chấm (:) vào chỗ nào trong câu văn sau: Bố dặn bé Lan “Con phải học xong mới được đi chơi đấy!”.

9 Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng.

a Cô giáo ……… kiến thức cho học sinh

b Nhân dân……… công đức của các bậc anh hùng

c Vua……… Cho hoàng tử

d Kế tục và phát huy những………tốt đẹp

Trang 2

e Bài vè được phổ biến rộng rãi trong quần chúng bằng………

9 a Truyền thụ b Truyền tụng c Truyền ngơi

d Truyền thống e Truyền khẩu g Truyền cảm

10 Học sinh nêu lên được ý: Nỗi buồn mỗi khi mùa hè đến phải xa trường, xa lớp, bạn bè,thầy cơ,…

TIẾNG ĐỒNG QUÊ

Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì câygạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những đoá hoa đỏ hồng, làm sáng bừnglên một góc trời, tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan,một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu… Nghe nó mà xốn xang mãi không chán Chúng tròchuyện râm ran, có lẽ mỗi con đều có chuyện riêng của mình giữ mãi trong lòng nay mớiđược thổ lộ cùng bạn bè, nên ai cũng nói, cũng lắm lời, bất chấp bạn có chú ý lắng nghe haykhông

Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mướt của ngô xen đỗ xen cà,lại có tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thậplục, nảy ra tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần rồi tắt lịm Đó là con chim vítvịt Nó cứ vang lên như tha thiết, gọi một người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trongsáng vừa được rửa sạch sớm nay

Bắt đầu nắng lên, tiếng con chim này mới khắc khoải làm sao Nó thổn thức, da diết.Đó là con chim tu hú Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay

đi, niềm ngọt ở lại Nó thèm khát gì nhỉ mà năm nào nó cũng phải gọi xa gọi gần thế?

Con chào mào lích tích, chí choé Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữabầu trời và mặt đất, đó là tiếng hót không thể có gì so sánh Con diều hâu màu nâu lợn nhưmột chiếc tàu lượn thể thao trong im lặng làm ớn lạnh cả đàn gà con Còn cánh cò thì hoạhoằn mới cất lên một tiếng thì dài vang tít vào vô tận, thẳm sâu, mà đôi cánh cứ chớp mãikhông đuổi kịp

Đồng quê êm ả Đồng quê yêu thương Có bao nhiêu là tiếng nói, tiếng gọi ta về sốnglại một thời thơ ấu êm đềm, dù cho ta ở một phương trời xa lắc Rồi ta tự lắng nghe tronglòng ta những tiếng đồng quê thân thương ấy cứ cất lên vô hình trong sâu thẳm tim ta… ôikhúc nhạc muôn đời Tim ta ơi, phải thế không?

A ĐỌC – HIỂU: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng

1 Dòng nào dưới đây nêu đúng âm thanh ở đồng quê được miêu tả trong bài?

a Tiếng mõ trâu lốc cốc về chuồng, tiếng sáo diều vi vu, tiếng dệt vải lách cách

b Tiếng đàn chim sáo ríu rít, tiếng chim vít vịt khoan thai, dìu dặt, tiếng chim tu hú khắc khoải, tiếng chào mào lích tích, tiếng sơn ca lảnh lót

Trang 3

c Tiếng mấy bà đi chợ râm ran, tiếng học sinh ríu rít đến trường, tiếng đàn, tiếng trống rộnràng.

d Có bao nhiêu là tiếng nói, tiếng gọi ta về sống lại một thời thơ ấu êm đềm, dù cho ta ở một phương trời xa lắc

2 Dòng nào miêu tả tiếng chim sáo?

a Tiếng hót vút lên lảnh lót như có sợi tơ nối bầu trời và mặt đất

b Ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu

c Chuyện trò râm ran, con nào cũng nói, cũng lắm lời

d Cứ vang lên như tha thiết, gọi một người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trong sáng

3 Tiếng hót tu hú gợi tả hình ảnh gì?

a Ruộng ngô xanh um b Một phương trời xa lắc

c Nắng về, rặng vải ven sông chín đỏ d Đồng quê thân thương ấy cứ cất lên vô hình

4 Tiếng chim vít vịt được miêu tả bằng những hình ảnh nào?

a Khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nảy ra tiếng đồng, tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần rồi tắt lịm

b Cất lên một tiếng thì dài vang tít vào vô tận, thẳm sâu

c Vang lên như tha thiết, như gọi một người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trong

sáng

d Ngân dài vô tận, thẳm sâu

5 Nội dung của bài văn là gì?

a Giới thiệu tiếng nói của vùng thôn quê

b Miêu tả đồng quê yêu thương, làm sống lại thời thơ ấu êm đềm, làm trái tim tác giả cứ ray rứt mãi

c Tả cánh đồng mùa xuân

d Miêu tả những âm thanh thân thương của đồng quê và cảm xúc yêu thương của tác giả với làng quê

B LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

6 Các từ gạch dưới trong câu sau thuộc từ loại gì?

Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất.

+ sơn ca : + lảnh lót : + nối : + bầu trời :

7 Hai câu văn sau : “Đó là con chim tu hú Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, niềm ngọt ở lại.” được liên kết với nhau bằng biện pháp nào ?

+ Giải thích vì sao?

8 Tìm 2 từ đồng nghĩa với lảnh lót :

9 Tim và viết lại một câu văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá trong bài văn trên

10 Đặt hai câu có 2 từ sáo là từ đồng âm.

11 Tìm 4 từ trái nghĩa với từ êm ả :

Ba pho tượng

Trang 4

Có vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng giống hệt nhau và chobiết gái trị của chúng khác nhau Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của hoàng đế xemhọ thông thái đến đâu.

Nhận được món quà, hoàng đế cho quần thần xem xét nhưng không ai tìm ra sự khác nhaugiữa ba pho tượng Tin đồn về ba pho tượng bí hiểm lan khắp tỉnh thành Một chàng thanhniên nhà nghèo nhưng chăm học biết tin, liền nhờ tâu với hoàng đế cho phép xem tượng đểđoán ra điều bí mật

Hoàng đế triệu chàng vào cung Chàng quan sát ba pho tượng từ mọi phía và phát hiện rarằng tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng Chàng lấy một cọng rơm luồn vào tai pho tượngthứ nhất thì thấy đầu cọng rơm nhô ra ở miệng tượng Khi làm như vậy với tượng thứ hai thìđầu cọng rơm nhô ra ở lỗ tai bên kia, còn pho tượng thứ ba thì đầu cọng rơm cứ chui mãi vàotrong bụng tượng Sau mấy giây suy nghĩ, chàng trai bèn nói với hoàng đế :

- Tâu hoàng đế, những pho tượng này cũng có đặc điểm như người Pho tượng thứ nhấtgiống như loại người nghe thấy chuyện gì đều đem kể cho người khác Loại người này khôngthể tin cậy được Giá trị của pho tượng này rất thấp Pho tượng thứ hai giống loại người nghetai này lại lọt qua tai kia, chẳng hiểu được gì Đó là loại người đầu óc rỗng tuếch Còn photượng thứ ba giống loại người nghe được điều gì đều giữ lại trong lòng để suy ngẫm Đâychính là pho tượng có giá trị nhất

Hoàng đế nghe vậy rất hài lòng, bèn ra lệnh cho cận thần viết thư trả lời vị tiểu vươngkia Còn chàng trai thông minh thì được ban tặng nhiều vàng bạc và đưa về kinh thành để

nuôi dạy thành người tài.Truyện cổ Ấn Độ

KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:

1 Vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng món quà gì?

a Ba pho tượng có hình thức và giá trị khác nhau

b Ba pho tượng có hình thức và giá trị giống nhau

c Ba pho tượng có hình thức khác nhau, giá trị giống nhau

d Ba pho tượng có hình thức giống nhau, giá trị khác nhau

2 Chàng trai phát hiện ra bí mật của ba pho tượng bằng cách nào?

a Quan sát kĩ từng pho tượng, thấy tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng

b Quan sát kĩ một pho tượng, lấy cọng rơm luồn vào tai của pho tượng

c Quan sát kĩ từng pho tượng, đoán ngay ra đặc điểm của từng pho tượng

d Quan sát kĩ ba pho tượng, luồn cọng rơm vào tai từng tượng để suy đoán

3 Vì sao chàng trai đánh giá pho tượng thứ nhất có giá trị rất thấp?

a Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng không hiểu được

b Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng kể cho người khác

c Vì tượng giống loại người nghe điều gì cũng giữ lại trong lòng

d Vì tượng giống loại người nghe điều này lại nói thành điều khác

4 Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ những phẩm chất của chàng trai?

a Quan sát giỏi, hiểu biết rộng, tài suy đoán

Trang 5

b Quan sát giỏi, tài suy đoán, am hiểu về tượng.

c Quan sát giỏi, tài suy đoán, khéo nói

d Quan sát giỏi, am hiểu về tượng, khéo nói

5.Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bí mật” ?

a bí quyết b bí ẩn c bí thư d bí danh

6 Dòng nào dưới đây gồm hai từ trái nghĩa với từ “thông minh” ?

a tối dạ, chậm chạp b ngu ngốc, chậm chạp c đần độn, tối dạ d tối dạ, vụng về

7 Dãy câu nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm ?

a Tai của ba pho tượng đều có lỗ thủng / Tai của chiếc ấm pha trà rất đẹp.

b Cọng rơm chui mãi vào bụng tượng / Nước ngập đến bụng chân.

c Đó là loại người có cái đầu rỗng tuếch / Bạn Minh ngồi ở đầu bàn.

d Hoàng đế triệu chàng vào cung / Hàng triệu người nô nức đi trảy hội

8 Câu nào dưới đây có từ in nghiêng mang nghĩa chuyển?

a Cọng rơm nhô ra ở miệng tượng.

b Hoa nở ngay trên miệng hố bom

c Miệng nói tay làm.

d Miệng cười như thể hoa ngâu.

9 Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ? ( gạch dưới quan hệ từ trong câu )

a Vị tiểu vương gửi biếu hoàng đế láng giềng ba pho tượng

b Vị tiểu vương muốn thử các quần thần của hoàng đế

c Hoàng đế cho triệu chàng trai vào cung

d Chàng trai thông minh được ban tặng nhiều vàng bạc

10 Dấu phẩy trong câu : “Hoàng đế nghe vậy rất hài lòng, bèn ra lệnh cho cận thần viết thư trả lời vị tiểu vương kia.” có tác dụng gì?

a Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

c Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

d Ngăn cách bộ phận giải thích và được giải thích

11 Đặt câu :

a Có dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp :

b Có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ chủ ngữ :

c Có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện – kết quả:

d Có cặp từ hô ứng:

CÔ BÉ LÀNG CHĂM

Trang 6

Đông Chiêu bẻ cục đất sét bằng nắm tay đặt trên mặt bàn nhỏ Hai bàn tay em mềmmại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em khôngngừng di chuyển xung quanh mặt bàn Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làngChăm là không dùng bàn xoay mà người thợ phải đi xung quanh cái bàn.

Trên mảnh sân nhỏ, những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn,được tắm nắng trước khi đem nung Ở quê Đông Chiêu, cách nung đồ gốm cũng khác lạ,không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãiđất trống đầu làng Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng, và chỉ cần mười lăm đếnhai mươi phút đã đủ chín sản phẩm

Đã chín giờ, Đông Chiêu ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều Như bao cô học tròChăm nhỏ khác, ngoài việc học em còn phải giúp đỡ cha mẹ nhiều việc để cải thiện cuộcsống vốn không mấy dư dả Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học nên em càng phảihọc nhiều hơn

Hồ Việt Khuê

B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng

cho từng câu hỏi dưới đây:

1/ Dưới bàn tay khéo léo của Đông Chiêu cục đất sét đã biến thành vật gì ?

a cái nồi b cái bình c cái chén

2/ Nét đặc biệt trong nghề gốm cổ truyền của làng Chăm là:

a Người thợ dùng một cái bàn xoay b Người thợ phải đi xung quanh cái bàn

c Đồ vật được đúc bằng khuôn

3/ Vì sao tác giả nói những chiếc nồi do bạn Đông Chiêu làm ra như đúc từ một cái

khuôn?

a vì những chiếc nồi tròn vo và đều đặn

b vì những chiếc nồi đều do một người làm ra

c vì những chiếc nồi đều được làm ra từ một chiếc bàn xoay

4/ Những người Chăm nung đồ gốm bằng cách nào ?

a Xếp sản phẩm trên sân và phơi nắng cho đến khi chín sản phẩm

b Cho sản phẩm vào lò dùng củi đun từ mười lăm đến hai mươi phút đủ chín sản phẩm

c Không cần cho sản phẩm vào lò mà xếp xen kẽ với rơm rạ, củi khô thành nhiều lớp trên bãiđất trống đầu làng Khi gió nổi, người thợ mới châm lửa cháy bùng

5/ Qua bài văn em rút ra được bài học gì?

a Ngoài việc học tập chúng ta cần phải biết giúp đỡ cha mẹ công việc nhà

b Chúng ta phải biết nặn đồ gốm để giúp đỡ cha mẹ

c Để học tập thật giỏi, Chúng ta không nên làm việc khác để khỏi ảnh hưởng đến việc học củamình

6/ Câu: “Hai bàn tay em mềm mại, thoăn thoắt biến cục đất sét vô tri thành cái nồi xinh xắn, trong khi hai chân em không ngừng di chuyển xung quanh mặt bàn.” là :

a Là câu ghép có hai cụm chủ - vị

Trang 7

b Là câu đơn có hai trạng ngữ.

c Là câu đơn có hai vị ngữ

7/ Hai câu dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào:“Đã chín giờ, Đông Chiêu

ngừng tay, đi ôn tập cho buổi học chiều Năm nay Đông Chiêu thi tốt nghiệp tiểu học

nên em càng phải học nhiều hơn ”

a Bằng cách thay thế từ ngữ

b Bằng cách dùng từ ngữ nối

c Bằng cách lặp từ ngữ

8/ Dấu phẩy trong câu Những chiếc nồi tròn vo, đều đặn như được đúc từ một cái khuôn có tác dụng gì?

a Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

c Ngăn cách các vế câu

9/ Dấu hai chấm trong câu “Trong cặp của Đông Chiêu có rất nhiều thứ : Sách, tập,

bút, thước kẻ, bảng con…” có tác dụng gì ?

a Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

b Báo hiệu một sự liệt kê

c Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

10/ Trong gia đình, nếu có người bị rủi ro bất hạnh, thì mọi người trong gia đình đều thấy buồn rầu, đau xót Đó là ý của câu tục ngữ nào dưới đây :

a Anh em như thể tay chân

b Môi hở răng lạnh

c Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Cây gạo ngồi bến sơng

Ngồi bãi bồi cĩ một cây gạo già xồ tán lá xuống mặt sơng Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lược bay về Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá trịn vươn cao lên trời xanh Thân nĩ xù xì, gai gĩc, mốc meo, vậy mà

lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với giĩ Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sơng bừng lên đẹp lạ kì

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo Nhưng kìa, cả một vạt đất

quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, những cái rể gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ cịn biết tì lưng vào bãi ngơ Những người buơn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sơng dưới gốc gạo Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê

Thương thấy chập chờn như tiếng cây gạo đang khĩc, những giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dịng sơng Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra Chẳng mấy chốc, ụ đất cao dần, chơng cây gạo bớt chênh vênh hơn

Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai thế nào cây gạo cũng tươi tỉnh lại, những cái lá xoè ra vẫy vẫy và chim chĩc sẽ bay về hàng đàn Tháng ba sắp tới, bến sơng lại rực lên sắc lửacây gạo Thương tin chắc là như thế

B DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG

Trang 8

1) Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu đời ?

Trang 9

a) Cây gạo già; thân nó xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy

gạo nở hoa

b) Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn lên trời xanh

c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh d) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê

2) Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn lên một tuổi ?

a) Cây gạo nở thêm một mùa hoa

b) Cây gạo xoè thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời

c) Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn

d) Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo

3) Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy

Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.” từ bừng nói lên điều gì ?

a) Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ

b) Mặt trời mọc làm mặt sông sáng bừng lên

c) Hoa gạo nở làm mặt sông sáng bừng lên

d) Mọi vật bên sông mừng vui khi hoa gạo nở

4) Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê ?

a) Vì sông cạn nước, thuyền bè không có

b) Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới

c) Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra

d) Vì không thấy thương và các bạn đến chơi

5) Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo ?

a) Lấy cát đổ đầy gốc cây gạo

b) Lấy đất phù sa đắp kín những cái rễ cây bị trơ ra

c) Báo cho Uỷ ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu

d) Thương và các bạn dùng cây chóng đỡ cho cây gạo

6) Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì ?

a) Thể hiện tinh thần đoàn kết

b) Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường

c) Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu

d) Thể hiện tinh thần đoàn kết và thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.

7) Câu nào dưới đây là câu ghép ?

a) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo

b) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê

c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh d) Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo

8) Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn,

non tươi, dập dờn đùa với gió.” được nối với nhau bằng cách nào ?

a) Nối bằng từ “vậy mà”

b) Nối bằng từ “thì”

c) Nối trực tiếp

d) Nối bằng từ “vậy mà” và từ “thì”

9) Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo Nhưng

kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, ”câu in

Trang 10

đậm liờn kết với cõu đứng trước nú bằng cỏch nào ?a) Dựng từ ngữ nối và lập từ ngữ.

b) Dựng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ

c) Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

d) Dựng từ ngữ nối

10) Dấu phẩy trong cõu “Thõn nú xự xỡ, gai gúc, mốc meo.” cú tỏc dụng gỡ ?

a) Ngăn cỏch cỏc vế cõu trong cõu ghộp

Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho

bà và sáng kiến hay này đợc bố mẹ của chúng tôi ủng hộ Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền

để thực hiện kế hoạch Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiếp mời Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹpnhất nhà đợc cử viết thiếp mời Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả Sau đó,chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ Chúng tôi cùng đichợ và cùng nhau làm Thế nhng mọi chuyện xem ra không đơn giản Mọi thứ cứ rối tung hết cảlên: chị Vy thì quên ớp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái da chuột để

ăn ghém, em Hoa pha nớc chấm hơi mặn Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi, các cháu làm xong hếtrồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?” Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ Chỉmột lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rấtvui Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm

Theo Cù Thị Phơng Dung

Câu 1 (0,5 điểm): Mỗi năm, bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa tiệc sinh nhật cho các cháu?

Câu 2 (0,5 điểm): Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?

a Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật

b Vì từ trớc tới giờ cha ai biết ngày sinh nhật của bà

c Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà

d Vì năm nay mấy chị em đã lớn và đều muốn làm một việc để bà vui

Câu 3 (0,5 điểm): Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?

a Chỉ ra cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc

b Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật

c Viết thiếp mời giúp mấy chị em

Trang 11

c Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.

d Vì hôm đó cả nhà đều vui

Câu 5 (0,5 điểm): Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?

a Vì mấy chị em đã biết làm món bún chả

b Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức tiệc sinh nhật

c Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui

d Vì mấy chị em đều biết làm việc giúp bà

Câu 6 (0,5 điểm): Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

a Trẻ con cần làm việc giúp đỡ ngời lớn

b Bà cần giúp đỡ cháu

c Cần quan tâm đến ngời già trong gia đình

d Cần làm tiệc sinh nhật để mọi ngời cùng vui

Câu 7 (0,5 điểm): Vì sao mấy chị em thấy xấu hổ khi bà về?

a Vì mấy chị em cha chuẩn bị xong bữa tiệc mừng sinh nhật bà

b Vì mấy chị em biết bà đã thấy sự lúng túng của mình

c Vì mấy chị em thấy bà đã biết kế hoạch bí mật của mình

d Vì mấy chị em đang làm bẩn nhà

* Luyện từ và câu:

Câu 1: (0,5 điểm): Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.

a Ngăn cách vị ngữ với vị ngữ

b Ngăn cách trạng ngữ với các cụm chủ vị và ngăn cách các vế trong câu ghép

c Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ

Câu 2: (0,5 điểm): Dấu hai chấm nào dùng sai?

a Bà hỏi: ”Các cháu làm xong hết rồi à?”

b Chị Linh học lớp sáu: chữ đẹp nhất đợc cử viết thiếp mời

Câu 3: (0,5 điểm): Viết 1 câu ghép có cặp từ: Vì

NGOAỉI ẹệễỉNG PHOÁ

En-ri-coõ yeõu quyự,

Chieàu nay boỏ ủaừ nhỡn thaỏy con va phaỷi moọt cuù giaứ khi con ụỷ nhaứ thaày giaựo veà Con haừy caồn thaọn hụn khi ra ngoaứi ủửụứng phoỏ, vỡ ủoự laứ nụi ủi laùi cuỷa taỏt caỷ moùi ngửụứi

Con haừy nhụự: Moói khi con gaởp moọt cuù giaứ, moọt ngửụứi ủaứn baứ beỏ con, moọt ngửụứi queứ choỏng naùng, moọt keỷ khoự, moọt ngửụứi ủang goàng lửng gaựnh naởng, moọt gia ủỡnh tang toực, con ủeàu phaỷi nhửụứng bửụực cung kớnh Chuựng ta phaỷi kớnh troùng tuoồi giaứ, chia seỷ vụựi ngửụứi khuyeỏttaọt, vụựi noói khoồ, sửù vaỏt vaỷ vaứ caựi cheỏt

Thaỏy moọt ngửụứi saộp bũ xe huực phaỷi, con haừy theựt leõn cho ngửụứi aỏy bieỏt maứ traựnh Thaỏy moọt ủửựa beự ủửựng khoực, con haừy hoỷi taùi sao noự khoực vaứ an uỷi noự Thaỏy moọt cuù giaứ ủaựnh rụi gaọy, con haừy nhaởt leõn, leó pheựp ủửa cuù

Thaỏy hai ủửựa treỷ ủaựnh nhau, con haừy can chuựng Nhửng neỏu laứ hai ngửụứi lụựn thỡ con haừy traựnh xa, ủeồ khoỷi phaỷi chửựng kieỏn caỷnh thoõ baùo, laứm cho loứng con thaứnh saột ủaự Gaởp ngửụứi bũ caỷnh saựt coứng tay, con ủửứng vaứo huứa vụựi ủaựm ủoõng cheỏ nhaùo hoù vỡ ủoự coự theồ laứ ngửụứi voõ toọi

Trang 12

Con hãy ngừng cười nói khi có một cái cáng người bệnh hay một đám tang đi qua Đó là những chuyện buồn mà mỗi người cần chia sẻ.

Con hãy lễ độ khi thấy trẻ em ở các viện từ thiện đi qua Đó là những trẻ em bị mù, câm điếc, mồ côi Thấy họ, con hãy nghĩ rằng đấy là những nỗi bất hành và lòng từ thiện của con người đang đi qua

Mai đây, nếu đi xa, con sẽ luôn cảm thấy ấm áp mỗi khi nghĩ về thành phố quê hương –Tổ quốc thời thơ ấu của con Con hãy yêu phố phường và người dân thành phố Nếu nghe ai đặt điều nói xấu thành phố của mình, con phải bênh vực ngay

Bố của co

ĐỌC KĨ NỘI DUNG BÀI VÀ TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI SAU ( KHOANH TRÒN VÀOCHỮ CÁI ĐẦU Ý ĐÚNG NHẤT )

1 Hình thức, nội dung bài văn thuộc thể loại gì?

a Bài văn tả cảnh đường phố b Bài văn tả người bố

c Lập chương trình hoạt động thực hiện văn hoá giao thông

d Bức thư của bố gửi con trai

3 Người bố khuyên En-ri-cô nhân việc cậu phạm lỗi gì khi đi đường?

a Không chào thầy giáo b Va phải cụ già trên đường

c Không nhường bước cho người già d Không can ngăn khi thấy hai em nhỏđang đánh nhau

4 Những bổn phận con người cần thực hiện ngoài đường phố thể hiện điều gì?

a Sự cẩn thận b Tình cảm đối với quê hương, tổ quốc

c Văn hoá, tình yêu con người, tinh thần tôn trọng pháp luật

d Tình cảm đối với cộng đồng

5 Nối mỗi tình huống với việc con cần phải làm theo lời khuyên của người bố :

Thấy xe sắp húc phải ai đó * nhặt lên, đưa lại

Thấy người già rơi gậy * tránh xa họ ra

Thấy hai đứa trẻ đánh nhau * thôi cười, nói

Thấy hai người lớn đánh nhau * hãy lễ độ

Gặp người bị cảnh sát còng tay * can chúng ra

Gặp một đám tang * đừng chế nhạo họ

Thấy trẻ em ở viện từ thiện * hãy thét lên để báo cho họ

6 Em hiểu “bổn phận” có nghĩa là gì?

a Những việc nên làm b Những việc được phép làm

c Những việc cần tránh d Những việc phải làm

7 Câu : “Con hãy cẩn thận hơn khi ra ngoài đường phố, vì đó là nơi đi lại của tất cả mọi người.” Đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào ?

a Con b cẩn thận c đường phố d ngoài đường phố

Ngày đăng: 22/09/2015, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w