1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN AV 7

5 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 71 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRÀ CÚ TRƯỜNG THCS TẬP SƠN TỔ AV- NHẠC – HOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TIẾT HỌC SINH ĐỘNG TRONG MÔN TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH LỚP I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xu hội nhập Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp toàn giới. Do hệ thống giáo dục môn Tiếng Anh trở thành môn học quan trọng học sinh. Tuy nhiên, dó tiếng mẹ đẻ nên học sinh gặp không khó khăn việc tiếp thu kiến thức, thêm vào Trường THCS Tập Sơn trường vùng sâu có đông đồng bào dân tộc Khmer, việc tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế. Đối với em môn Tiếng Anh ngôn ngữ thứ ba sau Tiếng Việt nên việc tiếp thu Tiếng Anh chậm xem môn học khó. Đặt biệt Tiếng Anh môn học học sinh nên việc tạo ấn tượng tốt môn học cho em điều cần thiết giáo viên Xuất phát từ nhu cầu thực tế thân tự nhận thấy để giúp học sinh có cảm giác yêu thích môn học mổi tiết học em phải thật thoải mái sinh động. Vậy làm để tiết học trở nên sinh động, không nhàm chán em. Tôi xin trình bày số giải pháp mà cá nhân nhận thấy giúp tiết học sinh động thu hút học sinh hơn. II. NỘI DUNG: Để tiết học thu hút học sinh đòi hỏi nổ lực lớn từ hai phía giáo viên học sinh. 1.Về phía giáo viên: a. Giáo viên phải người hiểu rỏ tâm lý học sinh: Là học sinh cấp THCS đặt biệt em học sinh lớp7 vẩn trẻ nên thích khen tặng nên việc hạn chế phê bình biết khen ngợi lúc yếu tố để em không ngại phát biểu tham gia tích cực vào hoạt động học, làm điều không khí lớp học trở nên thoải mái hơn, em tích cực tham gia xây dựng từ lớp học trở nên sinh động nhiều, em không tìm thấy câu chê trách từ phía giáo viên. b. Giáo viên phải biết bình tỉnh giải tình xảy học: Việc xử lí tình lúc hợp lí yếu tố giúp tiết học sinh động Ví dụ: Vào đầu tiết học giáo viên gọi số học sinh kiểm tra củ hầu hết em không chuẩn bò. Nếu gặp trường hợp giáo viên phê bình em lúc tâm lí em bò ảnh hưởng thực tốt tiết học. Do Trang dó hợp lí giáo viên nên dành việc đóng góp ý kiến em vào cuối tiết học vào thời điểm thích hợp khác tiết học diển liên tục không gây shock cho học sinh. c. Giáo viên phải người “Dẩn chương trình” thực thụ: Tiết học trở nên sinh động giáo viên biết điều khiển dẩn dắt học sinh vào tiết học. Giáo viên phải có câu đạo, hướng dẩn học sinh thật rỏ ràng, ngắn gọn xúc tích để học sinh hiểu rỏ thực yêu cầu giáo viên đưa ra. Bên cạnh giáo viên cần có phong cách dí dỏm pha chút khôi hài điều làm cho học sinh cảm thấy giáo viên “ người bạn” em cảm thấy tự nhiên trao đổi, phát biểu đóng góp ý kiến. d. Giáo viên cần lồng ghép nội dung dạy vào trò chơi học tập: Như nói lứa tuổi thiếu nhi em hiếu động, thích khám phá, không thích khô khan nên việc truyền thụ kiến thức thông qua trò chơi quan trọng cần thiết Ví dụ: để kiểm tra kiến thức học sinh cặp tính từ trái nghóa tổ chức cho học sinh chơi trò “ Palmenism” Tôi chia lớp làm đội A B thông qua thể lệ trò chơi big fat heavy tall short light thin small Khi đội lật ô số thành viên lại đọc to, đội lật nhiều ô số đội thắng. Khi tham gia trò chơi em có hội để giúp đỡ học hỏi lẩn nhau. trò chơi kích thích em học yếu, ngại phát biểu cách cho em lật ô số cách để giúp em hoà nhập dần khắc phục nhược điểm mình. Ngoài nhiều trò chơi học tập khác áp dụng giúp tiết học sinh động. Những trò chơi học tập lớp chuyên môn BDTX. Tuy nhiên để trò chơi thật sinh động đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bò cẩn thận. 2. Về phía học sinh: Trang Để tiết học sinh động, kích thích từ phía GV chủ động học tập HS yếu tố vô quan trọng. Để tham gia tốt trò chơi hay yêu cầu GV đòi hỏi HS phải có chuẩn bò như: chuẩn bò tốt củ trước đến lớp em nhân vật tiết học chuẩn bò thực tốt yêu cầu từ phía GV. Ngoài ra, thành viên lớp phải có đoàn kết, giúp đở lẩn học tập, học sinh giỏi chủ động giúp đở HS yếu, để thành viên lớp tích cực tham gia vào tiết học, có tiết học trở nên sinh động có hiệu quả. 3. Giáo viên phải biết kết hợp cách có hiệu giáo cụ trực quan vào tiết dạy: Để tiết học sinh động tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản nhằm minh hoạ tốt cho tiết dạy, học sinh hiểu nghóa, tình huống, cấu trúc xác sử dụng giáo cụ trực quan để minh hoạ. Ex: Unit 10 A2 P100 B4 P 105, (SGK 7). Để dạy học sinh nghe nói hoạt động ngày Hoa, thay nhìn tranh sách chuẩn bò sẳn tranh dán chúng bảng để thu hút ý em đồng thời cho thêm vài từ gợi ý tranh điều giúp cho HS yếu nghe nói dễ dàng hơnvì em mạnh dạn tham gia tích cực vào tiết học đó. Ngoài động tác giáo viên cách để lớp học sinh động Ex: Giáo viên dùng động tác để giới thiệu số động từ tính từ như: collect, cut, swap, nervous v.v… học sinh cảm thấy thích thú đoán hành động GV từ em cảm thấy thích thú tích cực tham gia xây dựng bài. III. KẾT QUẢ THỰC TIỂN: Với số giải pháp chủ quan mà thân nhận thấy áp dụng vào thực tiển năm giảng dạy khối trường THCS Tập Sơn thu dược kết HS trở nên chủ động nhiều so với đầu năm, tích cực tham gia xây dựng cụ thể sau: LỚP 7A 7B 7C 7D 7E TS 44 43 41 43 LỚ 41 P 7A 7B 7C 7D 7E THƯỜNG XUYÊN THAM GIA XÂY DỰNG BÀI ĐẦU NĂM GIỮA HK I CUỐI HK I SL TL SL TL SL TL 12 27,3% 22 50% 38 86,4% 18,6% 21 48,8% 33 76,7% 10 24,4% 18 41,9% 32 78% THƯỜNG XUYÊN THAM 20,9% 15 34,9% 36 83,7% GIA XÂY DỰNG BÀI 8TS 19,5% 20 48,8% 30 73,2% GIỮA HK II CUỐI HK II SL TL SL TL 45 40 88,8% 45 100% 43 35 81,4% 38 88,4% 41 33 80,5% 35 85,4% 43 38 88,4% 40 93% 39 30 76,9% 35 89,4% Trang Từ giải pháp đưa tỉ lệ học sinh tham gia xây dựng tăng lên đáng kể theo thời điểm cho thấy giải pháp mà thân thực mang lại hiệu đáng kể qua giai đoạn năm học. IV. KẾT LUẬN: Tổ chức tiết học sinh động yêu cầu quan trọng việc đánh giá tiết dạy GV GV làm tốt khâu tổ chức lúc học sinh chủ động học tập, tích cực tham gia xây dựng xem tiết học hoàn thành 90 %. Do suy nghó chủ quan thân nên chắn nhiều thiếu sót tồn giải pháp mà thân nhận thấy nhằm giúp cho tiết học sinh động. Bên cạnh nhiều giải pháp khác giúp cho tiết học sinh động mà thân chưa suy nghó đến, mong nhận đóng góp xây dựng nhiệt tình từ phía đồng nghiệp để SKKN phong phú hoàn thiện hơn, nhằm giúp thân áp dụng tốt tiết dạy sau này. Xin chân thành cảm ơn. Người viết SKKN Lâm Thò Mỹ Tiên Trang Trường THCS Tập Sơn Tổ : AV- Nhạc – Họa BÁO CÁO TÓM TẮT Sáng kiến kinh nghiệm 1.Người thực : - Họ tên : Lâm Thò Mỹ Tiên - Năm sinh : 26 / / 1981 - Đơn vò công tác : Trường THCS Tập Sơn - Chức vụ : giáo viên dạy lớp 2. Tên sáng kiến kinh nghiệm : Một số giải pháp giúp tiết học thêm sinh động môn học tiêng anh học sinh lớp 3. Nội dung sáng kiến : giúp học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số yếu tố giúp học sinh thực vấn đề 1.Về phía giáo viên: a.Giáo viên phải người hiểu rỏ tâm lý học sinh: b.Giáo viên phải biết bình tỉnh giải tình xảy học c.Giáo viên phải người “Dẩn chương trình” thực thụ: d.Giáo viên cần lồng ghép nội dung dạy vào trò chơi học tập 2.Về phía học sinh 3. Giáo viên phải biết kết hợp cách có hiệu giáo cụ trực quan vào tiết dạy: 4.Thời gian thực :từ tháng đến tháng năm học 2008 - 2009 5. Phạm vi áp dụng : áp dụng cho học sinh khối trường THCS Tập sơn 6. Hiệu Qua năm thực skkn cho học sinh khối trường THCS tập sơn năm hoc 2008 – 2009 có kết khả quan học sinh có ý thức học tập nhiều tích cực tham gia phát biểu xây dựng đặc biệt tiết học GV có lồng ghép trò chơi vào tiết dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO LÂM THỊ MỸ TIÊN Trang . I SL TL SL TL SL TL 7A 44 12 27, 3% 22 50% 38 86,4% 7B 43 8 18,6% 21 48,8% 33 76 ,7% 7C 41 10 24,4% 18 41,9% 32 78 % 7D 43 9 20,9% 15 34,9% 36 83 ,7% 7E 41 8 19,5% 20 48,8% 30 73 ,2% Trang 3 LỚ P TS THƯỜNG. XÂY DỰNG BÀI GIỮA HK II CUỐI HK II SL TL SL TL 7A 45 40 88,8% 45 100% 7B 43 35 81,4% 38 88,4% 7C 41 33 80,5% 35 85,4% 7D 43 38 88,4% 40 93% 7E 39 30 76 ,9% 35 89,4% Từ những giải pháp đưa ra tỉ lệ. 2009 5. Phạm vi áp dụng : áp dụng cho học sinh khối 7 của trường THCS Tập sơn 6. Hiệu quả Qua một năm thực hiện skkn này cho học sinh khối 7 của trường THCS tập sơn năm hoc 2008 – 2009 thì đã

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w