Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội

108 706 0
Luận văn thạc sĩ: Sử dụng Bảo tàng Phòng không - không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tế nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Sử dụng Bảo tàng Phòng không- Không quân trong dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) ở trường Trung học cơ sở tại Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng bảo tàng trong dạy học nói chung, trong dạy học lịch sử nói riêng đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đề cập tới. 2.1. Nguồn tài liệu nước ngoài Tổ chức UNESCO đã tổ chức một số hội thảo và công bố nhiều tài liệu về việc sử dung tài liệu về việc sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử và giáo dục thế hệ trẻ. Đặc biệt là ở Liên Xô trước đây, việc nghiên cứu vấn để sử dụng bảo tàng để dạy học lịch sử và và giáo dục học sinh đạt được nhiều thành tựu. - T.A.Cudrinoi viết tác phẩm: "Bảo tàng và trường phổ thông" (Matxcơva -NXB Giáo dục - 1985) đã nêu rõ lịch sử phát triển của ngành bảo tàng nói chung, chức năng của bảo tàng Xô viết nói riêng và tính giai cấp của chúng. Đặc biệt tác giả nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục của bảo tàng đối với học sinh và nêu rõ một số phương pháp sử dụng bảo tàng trong dạy học. - A.E.Xaynhenxki, trong quyển "Bảo tàng giáo dục thế hệ trẻ" ((Matxcơva -NXB Giáo dục - 1988) trình bày khái quát lịch sử phát triển của bảo tàng chính trị - xã hội ở nhà trường Xô Viết, cách xây dựng bảo tàng phổ thông và tổ chức hoạt động của chúng. tác giả nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng của bảo tàng trong giờ học nội khóa, ngoại khóa và vai trò của giáo viên đối với việc sử dụng của bảo tàng. 2.2. Nguồn tài liệu trong nước Ở nước ta, việc sử dụng bảo tàng trong dạy học lịch sử vẫn là vấn đề khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu sâu sắc và có hệ thống. Trong thập niên 90 thế kỉ trước, Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tổ chức cuộc thi giáo viên dạy giỏi tại phòng trưng bày của bảo tàng. Sau đó sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội đã tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá hiệu quả của phương pháp dạy, học này. Hầu hết các giáo viên lịch sử ở trường phổ thông đều đánh giá cao và hoan nghênh phương pháp dạy học này. Trong các giáo trình "Phương pháp dạy học lịch sử" và một số bài viết đã đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử, như xây dựng, sử dụng phòng học bộ môn lịch sử ở trường phổ thông, sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống trong dạy học lịch sử... Cuốn “Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học” của tác giả Nguyễn Thị Côi, xuất bản năm 1998 đã trình bày các vấn đề, như: Vai trò và ý nghĩa của bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học; Nội dung các vật trưng bày của bảo tàng lịch sử, cách mạng và khả năng sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học; Các hình thức, phương pháp sử dụng tư liệu bảo tàng trong dạy học lịch sử. Tác giả khẳng định “Tư liệu ở bảo tàng là phương tiện trực quan, quan trọng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chân thực và chính xác cho học sinh ”. [21; 12] Việc khai thác, sử dụng, tư liệu của bảo tàng đảm bảo cho quá trình nhận thức của học sinh diễn ra hợp với quy luật nhận thức và đảm bảo nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử. Trong cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” của Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị chủ biên, xuất bản năm 2003, chương IX “Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử” [50] đã nêu lên tầm quan trọng của việc khai thác và sử dụng tư liệu hiện vật của bảo tàng trong dạy học lịch sử. Đặc biệt trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II do Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, xuất bản năm 2005, ở chương XI “Cơ sở lý luận về bài học lịch sử ở trường phổ thông, phần III. Các loại bài học ở trường phổ thông: thì bài học thực địa, trong nhà bảo tàng lịch sử cách mạng “Là những bài học nội khóa, một mắt xích trong toàn bộ khóa trình, có liên quan tới bài học lịch sử khác, việc học tập những bài học này là bắt buộc đối với toàn bộ học sinh” [54; 81]. Trong chương XV: “Vị trí ý nghĩa và các hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ” các tác giả cũng nêu rõ vai trò, vị trí của bảo tàng trong dạy học lịch sử: “ Tham quan lịch sử có vị trí quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, những dấu vết của quá khứ những vật trưng bày trong bảo tàng không chỉ cụ thể hóa kiến thức mà còn để lại ấn tượng mạnh mẽ nâng cao kiến thức học tập và còn rèn luyện khả năng quan sát, phân tích của học sinh ” [54; 235] Trong cuốn “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” do Nguyễn Thị Côi chủ biên xuất bản năm 2008, trong chương III tăng cường các hoạt động hỗ trợ các bài học trên lớp đã dành một phần lượng lớn nội dung viết về hình thức tổ chức học tập ở nhà bảo tàng lịch sử: “Tham quan có vị trí quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, là một hình thức tổ chức học tập có ý nghĩa to lớn về các mặt giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học sinh” [22; 130]. Và “đối với học sinh buổi tham quan học tập tại bảo tàng lịch sử không chỉ giúp các em ôn tập củng cố kiến thức đã học mà còn chuẩn bị tiếp thu bài học mới cụ thể sâu sắc hơn…” [22; 132]. Trong cuốn “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, do Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất bản năm 2008, có nhiều bài viết đề cập đến khai thác sử dụng tư liệu hiện vật của bảo tàng trong dạy học lịch sử phổ thông như bài Chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông - lý luận, thực trạng và giải pháp của tác giả Nguyễn Thị Côi, có viết “Tổ chức tham quan ở nhà bảo tàng lịch sử là một hình thức dạy học lịch sử” [59; 380]. Trong bài viết “Một số vấn đề đổi mới dạy học lịch sử ở trường phổ thông” của tác giả Phan Ngọc Liên, đã nêu những yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, và yêu cầu thứ 4 là “đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học lịch sử và những hình thức cơ bản” là “học ở lớp, ở phòng bộ môn, ở bảo tàng…” [59; 310] Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy lịch sử” của Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2008 [39], có một số bài viết, như bài “Đổi mới bảo tàng trong xu thế hội nhập và phát triển” của Nguyễn Đình Thanh và Phạm Lan Hương, bài “Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh và học sinh phổ thông”, “Một số kinh nghiệm thu hút thanh thiếu niên đến học tập lịch sử tại bảo tàng” của Huỳnh Ngọc Vân; “Góp phần việc dạy và học môn lịch sử qua kênh Bảo tàng” của tiến sĩ Trịnh Thị Hà, bài “Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan - một biện pháp hữu hiệu để góp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” của Nguyễn Văn Sơn… đã đề cập đến tầm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI VNG TH NG "Sử dụng Bảo tàng Phòng không - Không quân dạy học lịch sử ViƯt Nam (1954 - 1975) ë trêng Trung häc c¬ sở Hà Nội" CHUYấN NGNH: PHNG PHP DY HC LỊCH SỬ MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC KẾT LUẬN .97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia nào, thời đại nào, giáo dục có vị trí quan trọng phát triển xã hội Xưa cha ơng ta có câu: "Quy trí tất hưng" (Chăm lo cho giáo dục đất nước hưng thịnh) Ngày nay, giáo dục phát triển Năm 2004, UNESCO khẳng định: "Khơng có tiến nào, thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết tiến hành nghiệp giáo dục cách hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản" Như vấn đề cấp thiết nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời đại Tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam rõ: "Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo bước chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ khu vực giới"; "ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học" Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011): "Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo"; khẳng định "Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội" Môn Lịch sử nhà trường phổ thơng có vị trí quan trọng việc đào tạo người Lịch sử không giáo dục cho học sinh tình cảm yêu ghét đấu tranh giai cấp mà bồi dưỡng cho em lực đối xử với người xung quanh, biết yêu quý đẹp, yêu lao động, căm thù quân cướp nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy học sinh thông cảm sâu sắc lịng kính u quần chúng nhân dân Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ đến kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Các người thực, việc thực khứ gợi dậy học sinh tư tưởng tình cảm đắn, mà tư tưởng tình cảm hành trang tối cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Song, muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh, cần nâng cao hiệu dạy học Phương pháp dạy học tốt nâng cao hiệu học Xuất phát từ thực trạng việc học tập lịch sử – đa phần em coi Lịch sử mơn phụ, học chống đối, khơng thích học Lịch sử, sợ sử, chán sử… cần phải có nhận thức môn, học lịch sử Mỗi học phải đem đến cho học sinh niềm say mê học tập, có mong muốn, nhu cầu học tập Nói cách khác, giáo dục lịch sử không đặt nặng trọng tâm vào kiến thức, mà phải đặt trọng tâm vào khơi dậy đam mê học sinh, kích thích tị mị, hứng thú, sáng tạo để em tự tìm kiếm khơng phạm vi kiến thức nhà trường, mà kiến thức xã hội, để em thấy rằng, ngày đến trường, học lịch sử có ích Một học lịch sử mà khơi dậy đam mê, khởi dậy hứng thú để em chủ động lĩnh hội kiến thức, giúp em nhận lực, trí tuệ mình, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em – học hiệu Việc sử dụng hiệu nguồn tài liệu sách giáo khoa, đặc biệt tư liệu "sống" khiến cho học lịch sử vốn bị coi khô cứng giáo điều trở nên "mềm" hơn, dễ hiểu gần gũi với học sinh Giờ học lịch sử học sinh đón đợi hơn, học sinh dễ nhớ, dễ thuộc kiến thức Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn với hàng nghìn vật trưng bày tái tạo lại trang sử oai hùng dân tộc ta chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Mỗi vật, hình ảnh hệ thống trưng bày huyền thoại chiến công xuất sắc đội Phịng khơng – Khơng qn qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên kỳ tích anh hùng đánh thắng khơng qn nhà nghề nước có khoa học kỹ thuật đại từ trước đến Qua hình ảnh đó, học sinh tận mắt chứng kiến sống, chiến đấu quân dân ta, gương anh dũng hy sinh anh hùng … gợi cho học sinh nhiều cảm xúc Bài học có tác dụng, hiệu nhiều so với việc ngồi nghe thuyết trình lớp Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chúng tơi chọn đề tài: "Sử dụng Bảo tàng Phịng không- Không quân dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường Trung học sở Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng bảo tàng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng nhiều nhà khoa học nước đề cập tới 2.1 Nguồn tài liệu nước Tổ chức UNESCO tổ chức số hội thảo công bố nhiều tài liệu việc sử dung tài liệu việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử giáo dục hệ trẻ Đặc biệt Liên Xô trước đây, việc nghiên cứu vấn để sử dụng bảo tàng để dạy học lịch sử và giáo dục học sinh đạt nhiều thành tựu - T.A.Cudrinoi viết tác phẩm: "Bảo tàng trường phổ thông" (Matxcơva -NXB Giáo dục - 1985) nêu rõ lịch sử phát triển ngành bảo tàng nói chung, chức bảo tàng Xơ viết nói riêng tính giai cấp chúng Đặc biệt tác giả nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục bảo tàng học sinh nêu rõ số phương pháp sử dụng bảo tàng dạy học - A.E.Xaynhenxki, "Bảo tàng giáo dục hệ trẻ" ((Matxcơva -NXB Giáo dục - 1988) trình bày khái quát lịch sử phát triển bảo tàng trị - xã hội nhà trường Xô Viết, cách xây dựng bảo tàng phổ thông tổ chức hoạt động chúng tác giả nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng bảo tàng học nội khóa, ngoại khóa vai trị giáo viên việc sử dụng bảo tàng 2.2 Nguồn tài liệu nước Ở nước ta, việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu sâu sắc có hệ thống Trong thập niên 90 kỉ trước, Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam tổ chức thi giáo viên dạy giỏi phịng trưng bày bảo tàng Sau sở Giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá hiệu phương pháp dạy, học Hầu hết giáo viên lịch sử trường phổ thông đánh giá cao hoan nghênh phương pháp dạy học Trong giáo trình "Phương pháp dạy học lịch sử" số viết đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, xây dựng, sử dụng phịng học mơn lịch sử trường phổ thông, sử dụng bảo tàng, nhà truyền thống dạy học lịch sử Cuốn “Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” tác giả Nguyễn Thị Côi, xuất năm 1998 trình bày vấn đề, như: Vai trò ý nghĩa bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học; Nội dung vật trưng bày bảo tàng lịch sử, cách mạng khả sử dụng dạy học lịch sử trường phổ thơng trung học; Các hình thức, phương pháp sử dụng tư liệu bảo tàng dạy học lịch sử Tác giả khẳng định “Tư liệu bảo tàng phương tiện trực quan, quan trọng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chân thực xác cho học sinh ” [21; 12] Việc khai thác, sử dụng, tư liệu bảo tàng đảm bảo cho trình nhận thức học sinh diễn hợp với quy luật nhận thức đảm bảo nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, xuất năm 2003, chương IX “Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử” [50] nêu lên tầm quan trọng việc khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử Đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, xuất năm 2005, chương XI “Cơ sở lý luận học lịch sử trường phổ thông, phần III Các loại học trường phổ thơng: học thực địa, nhà bảo tàng lịch sử cách mạng “Là học nội khóa, mắt xích tồn khóa trình, có liên quan tới học lịch sử khác, việc học tập học bắt buộc toàn học sinh” [54; 81] Trong chương XV: “Vị trí ý nghĩa hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử ” tác giả nêu rõ vai trị, vị trí bảo tàng dạy học lịch sử: “ Tham quan lịch sử có vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông, dấu vết khứ vật trưng bày bảo tàng khơng cụ thể hóa kiến thức mà để lại ấn tượng mạnh mẽ nâng cao kiến thức học tập rèn luyện khả quan sát, phân tích học sinh ” [54; 235] Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi chủ biên xuất năm 2008, chương III tăng cường hoạt động hỗ trợ học lớp dành phần lượng lớn nội dung viết hình thức tổ chức học tập nhà bảo tàng lịch sử: “Tham quan có vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng, hình thức tổ chức học tập có ý nghĩa to lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục, phát triển học sinh” [22; 130] Và “đối với học sinh buổi tham quan học tập bảo tàng lịch sử không giúp em ôn tập củng cố kiến thức học mà chuẩn bị tiếp thu học cụ thể sâu sắc hơn…” [22; 132] Trong “Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất năm 2008, có nhiều viết đề cập đến khai thác sử dụng tư liệu vật bảo tàng dạy học lịch sử phổ thông Chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông - lý luận, thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Thị Cơi, có viết “Tổ chức tham quan nhà bảo tàng lịch sử hình thức dạy học lịch sử” [59; 380] Trong viết “Một số vấn đề đổi dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Phan Ngọc Liên, nêu yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, yêu cầu thứ “đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học lịch sử hình thức bản” “học lớp, phịng mơn, bảo tàng…” [59; 310] Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi nghiên cứu giảng dạy lịch sử” Hội khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2008 [39], có số viết, “Đổi bảo tàng xu hội nhập phát triển” Nguyễn Đình Thanh Phạm Lan Hương, “Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh học sinh phổ thông”, “Một số kinh nghiệm thu hút thiếu niên đến học tập lịch sử bảo tàng” Huỳnh Ngọc Vân; “Góp phần việc dạy học môn lịch sử qua kênh Bảo tàng” tiến sĩ Trịnh Thị Hà, “Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan - biện pháp hữu hiệu để góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Văn Sơn… đề cập đến tầm quan trọng, ý nghĩa việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử, số hình thức, phương pháp sử dụng tham khảo Trong viết “Khai thác hệ thống bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thơng” Trần Văn Giáp có đề cập có nhiều biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, sử dụng nguồn tài liệu vật có ưu Nguồn tài liệu vật phong phú đa dạng bảo tàng trung ương địa phương Nó có vai trị ý nghĩa quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông Việc khai thác sử dụng tư liệu Bảo tàng dạy học lịch sử nghiên cứu luận văn, luận án khóa luận tốt nghiệp sinh viên, học viên sư phạm như: Trong thời gian gần đây, số sinh viên khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp vấn đề Năm học 1996 1997, sinh viên Nguyễn Thị Châm thực đề tài: "Khai thác, sử dụng bảo tàng Quân đội để dạy, học chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1975 sách giáo khoa lớp 12 THPT (khơng chun ban)" Khóa luận đề cập đến vấn đề lí luận việc sử dụng tài liệu, vật bảo tàng nói chung, bảo tàng lịch sử Quân nói riêng dạy học lịch sử Tác giả bước đầu tìm hiểu nội dung Bảo tàng Quân đội nêu số hình thức khai thác tài liệu, vật bảo tàng Năm học 1995 - 1996, viện Bảo tàng Cách mạng Việt nam kết hợp với số giáo viên hai trường THPT Kim Liên Minh Khai (Hà Nội) nghiên cứu đề tài cấp viện: "Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc dạy học lịch sử trường THPT Kim Liên Minh Khai" nhằm mục tiêu sau: + Nội dung sách giáo khoa lịch sử THPT (phần lịch sử việt nam) có quan hệ với tài liệu, vật trưng bày Bảo tàng Cách mạng Việt Nam + Việc dạy, học lịch sử Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có tác dụng giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Năm 1996, Nguyễn Văn Phong luận văn sau đại học chuyên ngành Phương pháp dạy học Lịch sử với đề tài: "Bảo tàng lịch sử, cách mạng việc dạy học lịch sử (dân tộc địa phương) trường phổ thơng trung học" có đóng góp bước đầu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông Luận văn đưa số hình thức yêu cầu sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông Đây luận văn nghiên cứu đề cập có hệ thống mối quan hệ bảo tàng với môn lịch sử trường phổ thông Năm 1997, Trần Thị Nhị - cán bảo tàng Cách mạng Việt Nam, luận văn sau đại học chuyên ngành Văn hóa học với đề tài: "Bảo tàng cách mạng Việt Nam với việc dạy học lịc sử trường Trung học phổ thông" tiếp tục đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn việc sử dụng bảo tàng Cách mạng Việt Nam dạy học lịch sử trường phổ thông Tác giả đưa số yêu cầu số hình thức sử dung bảo tàng Cách mạng Việt Nam dạy học lịch sử trường phổ thông, khẳng định mối quan hệ mật thiết bảo tàng với m,ôn lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên hai luận văn sau đại học trên, tác giả chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm, chưa quan tâm tói đối tượng học sinh trung học sở, qua chưa khẳng định vững mặt lý luận thực tiễn đề tài Tác giả đưa yêu cầu có tính lý luận việc khai thác sử dụng tài liệu, vật bảo tàng tiền hành số hình thức để dạy học lịch sử Đây cơng trình đặt móng vững lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu sâu sắc có hệ thống mối quan hệ bảo tàng với dạy học lịch sử trường phổ thông, cách khai thác, sử dụng, yêu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bài thực nghiệm tiến hành thơng qua học nội khố (trên lớp) Trước tiến hành thực nghiệm dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập môn lịch sử HS Sau trao đổi, thống với giáo viên tổ môn trường tiến hành thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo kết thực nghiệm xác, tiến hành soạn giáo án thực nghiệm theo phương pháp đổi mới, áp dụng biện pháp sư phạm sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn vào dạy, giáo án thân tác giả dạy cho lớp thực nghiệm Giáo án đối chứng soạn theo phương pháp cũ, giảng dạy lớp đối chứng Thông qua xử lý kết để rút kết luận chung TNSP Mặt khác, để đảm bảo tính khách quan kết trung thực thực nghiệm, đề nghị GV không cho HS biết việc tiến hành thực nghiệm lưu ý với em tập trung suy nghĩ vấn đề cốt yếu nội dung học cách thức làm việc với tư liệu vật bảo tàng tỉnh Chúng tiến hành thực nghiệm theo trình tự bước sau: + Lên kế hoạch, báo cáo với ban giám hiệu nhà trường để nhà trường tạo điều kiện thời gian, lớp học, HS, GV giảng dạy lớp đối chứng … + Trao đổi với GV mơn để nắm bắt tình hình chung lớp thực nghiệm + Tiến hành dạy lớp đối chứng lớp thực nghiệm + Để có sở đánh giá hiệu biện pháp mà luận văn đưa ra, sau TNSP tiến hành kiểm tra nhận thức HS cách cho HS kiểm tra thông qua kiểm tra 15 phút trắc nghiệm khách quan cho lớp thực nghiệm Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học để xem xét tính khả thi tiến hành đề xuất biện pháp sử bảo tàng Phịng khơng – Khơng quân dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 92 3.7.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Trên sở chấm bài, lập bảng xếp loại điểm theo quy định sau: - Điểm giỏi: 9-10 - Điểm trung bình: 5-6 - Điểm khá: 7-8 - Điểm yếu, kém: - Kết thực nghiệm sau: - BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số HS 32 33 Điểm kiểm tra 10 phút 12 8 Dưới 10 - Bảng Số Trung Giỏi Lớp Thực nghiệm Đối chứng Yếu- lượng HS 32 33 Khá bình SL % SL % SL % SL % 12,5 3,1 20 15 62,5 45,5 14 25 42,4 9,1 93 Bảng : Biểu đồ kết thực nghiệm Nhìn vào bảng 1, bảng bảng biểu đồ kết thực nghiệm, nhận thấy sau: Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 9,4% Điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: 17% Điểm trung bình lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng: 17,4% Điểm yếu lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng là: 9,1 % Kết thực nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức cách sâu sắc phong phú lớp đối chứng Như vậy, kết thực nghiệm chứng minh rằng, hình thức sử dụng tài liệu vật bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1975 theo đề xuất đề tài có tính khả thi * Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm: Bên cạnh việc sử dụng phương pháp toán học thống kê để phân tích kết học tập HS, chúng tơi cịn tiến hành trao đổi, tổng hợp ý kiến GV tham gia thực nghiệm để xem xét kết Đây giúp 94 chúng tơi rút kết luận khách quan, xác Đa số ý kiến GV tập trung vào số vấn đề: - Các GV tổ môn trường khẳng định tài liệu vật bảo tàng đưa vào thực nghiệm vừa đủ, không làm nặng nề học, tạo hứng thú học tập, giảng không nặng nề mà trái lại làm cho HS thoải mái tiếp cận với nguồn tài liệu vật bảo tàng liên quan đến học Vì em tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Những ý kiến chứng tỏ rằng, phương pháp sư phạm mà đề xuất sử dụng tài liệu vật bảo tàng để dạy học LSDT cần thiết, đáp ứng yêu cầu đa số GV THCS việc khắc phục lối dạy chay, truyền thụ chiều, góp phần kích thích say mê, sáng tạo học tập cho HS - Các GV cho rằng, sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học LSDT có tác dụng rõ rệt HS mặt: kiến thức; kỹ năng; thái độ, tư tưởng Tuy nhiên để có hiệu cao sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn giảng dạy đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, nghiêm túc từ khâu lựa chọn sử dụng chúng học nội khoá hoạt động ngoại khoá - Mặc dù thực nghiệm tiến hành 1trường THCS địa bàn Hà Nội, kết cho thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng; điều cho thấy biện pháp mà đưa có tính khả thi Tóm lại, sở thực nghiệm, xử lý kết tiến hành trao đổi với GV, chúng tơi kết luận sử dụng tài liệu vật bảo tàng địa phương dạy học LSDT chuẩn bị chu đáo từ khâu sưu tầm, với hình thức, biện pháp sử dụng có mục đích, phù hợp, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn 95 Như vậy, dựa sở lý luận nguồn tài liệu vật bảo tàng địa phương xác định, chúng tơi trình bày số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu vật bảo tàng địa phương dạy học lịch sử Việt Nam Để kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng tài liệu vật bảo tàng địa phương dạy học lịch sử dân tộc, tiến hành thực nghiệm sư phạm toàn phần (qua hai giảng cụ thể) số trường THCS Thanh Hóa Phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy, biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất có tính khả thi, vận dụng địa phương khác nước Những biện pháp đề xuất chương kiểm chứng kết thực nghiệm sư phạm Đây gợi ý tốt giúp cho GV Thanh Hóa mà địa phương khác nước tham khảo áp dụng hiệu dạy học lịch sử dân tộc Trung học sở 96 KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lý luận việc khai thác sử dụng bảo tàng kết hợp với thực tiễnvà tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS, rút kết luận đề xuất số kiến nghị sau đây: Tư liệu vật bảo tàng địa phương vật, tài liệu gốc có giá trị nhận thức, giáo dục phát triển học sinh Đây nguồn sử liệu quan trọng có ý nghĩa minh hoạ, cụ thể hoá cho kiện lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc; cịn phương tiện trực quan có hiệu dạy học lịch sử dân tộc Tổ chức dạy học bảo tàng Phòng khơng – Khơng qn có ý nghĩa nhiều mặt, làm phong phú hình thức dạy học lịch sử trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng mơn học Hiệu việc sử dụng bảo tàng Phòng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử cịn phụ thuộc vào lực tổ chức hình thức phương pháp tiến hành giáo viên; phụ thuộc vào điều kiện thực tế trường học (như gần hay xa bảo tàng, kinh phí, thời gian ) Hình thức phương pháp sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học lịch sử cần phải đảm bảo yêu cầu từ việc xác định mục tiêu, công tác chuẩn bị ; cách thức tiến hành thực sử dụng bảo tàng đến kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm để phát huy tính chủ động tích cực nhận thức học sinh Và phải xuất phát từ mục đích, nội dung chương trình lịch sử dân tộc trường THCS Mặt khác khi tiến sử dụng bảo tàng phụ thuộc vào điều kiện nhà trường, đồng thời phải biết vận dụng cách linh hoạt trình dạy học Nếu giáo viên tuân thủ nguyên tắc giúp cho lựa chọn hình thức, 97 phương pháp phù hợp dạy học lịch sử nội khoá hay hoạt động ngoại khố bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn cho đạt hiệu tối ưu Hình thức, phương pháp sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Không quân đa dạng phong phú chủ yếu tổ chức tham quan bảo tàng có tính chất ngoại khố tổ chức dạy học lịch sử dân tộc theo chủ đề, hay tổ chức dạy học cung cấp kiến thức bảo tàng Việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học lịch sử bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn phụ thuộc vào điều kiện nhà trường Để hình thức dạy học có hiệu cần có phương pháp tiến hành khoa học, có kết hợp chặt chẽ nhà trường bảo tàng việc tổ chức dạy học lịch sử bảo tàng nói chung, bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn nói riêng Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việc sử dụng bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn dạy học LSVN nhà trường THCS chưa quan tâm mức, hiệu sử dụng dạy học hạn chế Thực tế GV chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị Bảo tàng Do đó, muốn việc sử dụng Bảo tàng có hiệu quả, trước hết giáo viên môn phải xác định mục đích kiến thức ; kĩ ; tư tưởng, thái độ môn, xác định yêu cầu sử dụng, hình thức, phương pháp sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử dân tộc trường THCS Thứ hai, Các trường THCS Hà Nội nên thường xuyên tổ chức cho học sinh tham quan học tập bảo tàng, có hướng dẫn giáo viên dạy sử Vì vậy, GV dạy sử khơng trang bị tốt kiến thức lịch sử mà phải học hỏi thêm nghiệp vụ cán thuyết minh bảo tàng, học lịch sử đạt hiệu cao 98 Thứ ba, Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội phải thường xuyên tiến hành tâp huấn, hội thảo chuyên môn cho giáo viên lịch sử để không ngừng rèn luyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tìm hiểu sưu tầm tư liệu vật trưng bày bảo tàng nói chung, bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn nói riêng để đưa vào dạy học lịch sử dân tộc có hiệu Sở giáo dục cần có đầu tư kinh phí cho trường để đảm bảo điều kiện tốt cho học sinh học tập tham quan bảo tàng Thứ tư, Đối với ngành Văn hố: Cần có phối hợp chặt chẽ ngành Giáo dục ngành Văn hoá, nhà trường với Ban quản lý bảo tàng để định giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường THCS Cần tạo điều kiện cho học sinh vào tham quan bảo tàng miễn phí vé tham quan, ưu tiên cán thuyết minh, thời gian… 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ban tư tưởng – Văn hoá TW, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội XI Đảng NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 - Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội, 2006 - Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB Giáo Dục, Hà nội, 2006 - Nguyễn Văn Cường, Đổi phương pháp dạy học trường THPT Tạp chí Giáo Dục số 159, 3/2007 - Đảng Cộng sản Việt nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khố VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997 - Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố NXB trị quốc gia, Hà nội, 2001 10 - Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước NXB Hà Nội 1998 11- Các bảo tàng quốc gia Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1990 12 - Đổi công tác Bảo tàng Kỉ yếu hội nghị khoa học thực tiễn, Hà Nội 1986 13 - Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin bàn khoa học lịch sử NXB Sự thật, Hà Nội 1963 100 14 - Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học Tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 15 - Hồ Chí Minh, Bàn giáo dục NXB Sự thật, Hà Nội 1990 16 - Hồ Chí Minh, tuyển tập, Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 1980 17- Hồ Ngọc Đại, Bài học gì? NXB Giáo dục, Hà Nội 1985 18 - Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam, Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông NXB ĐHQG, Hà Nội, 1998 19 - I.Lec-ne, Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội 1977 20 - I.F.Khar-la-mơp, Phát huy tính tích cực học tập học sinh Tập II NXB Giáo dục, Hà Nội 1979 21 - I-Li-na, Giáo dục học Tập II NXB Giáo dục, Hà Nội 1977 22 - Kỉ yếu Hội thảo khoa học - thực tiễn, "Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người", Hà Nội 2003 23 - Lâm Bình Tường - Phạm Xanh, Đặng Văn Bài, Mai Khắc Ứng, Sổ tay công tác bảo tàng NXB Văn hóa, Hà Nội 1980 24 - Lương Ninh - Nguyễn Thị Côi, Kinh nghiệm Đai - ri với việc dạy mơn Lịch sử Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số - 1988 25 - M.A.Da- Nhi- Lôp, Lý luận dạy học trường phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội 1973 26 - M.A.Erô phê ep, Lịch sử gì? NXB Giáo dục, Hà Nội 1981 27 - M.A-Lec-xe-ep, V.o nhisuc Phát triển tư học sinh NXB Giáo dục, Hà Nội 1981 28 - N.G Dai-ri, Chuẩn bị học lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội 1973 29 - Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương Tập II Trường Cán quản lý trung ương, Hà Nội 1989 30 - Nguyễn Thị Côi - Phạm Kim Anh, Hướng dẫn học sinh làm tập 101 Lịch sử Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số - 1994 31- Nguyễn Thị Cơi - Trịnh Đình Tùng - Lại Đức Thụ - Trần Đức Minh, Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 32- Phan Ngọc Liên - Nguyễn Thị Côi, Những vấn đề dạy học lịch sừ trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4-1991 33 - Phan Ngọc Liên - Phạm Huy Khánh, Gây hứng thú học tập Lịch sử NXB Giáo dục, Hà Nội 1976 34 - Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị - Nguyễn Phan Quang, Công tác ngoại khóa lịch sử trường phổ thơng cấp II, III NXB Giáo dục, Hà Nội 1968 35 - Phan Ngọc Liên - Trịnh Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trung học sở (Tài liệu bối dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THCS) 36 - Phan Ngọc Liên - Trịnh Tùng, Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1-1992 37 - Phan Ngọc Liên - Trịnh Tùng, Phát huy tính tích cực học sinh dạy, học lịch sử trường THCS NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 38 - Phan Ngọc Liên - Vũ Thị Ngọc Anh, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực mơn lịch sử Bộ Giáo dục đào tạo, dự án Việt - Bỉ, Hà Nội 2002 39 - Phan Ngọc Liên, Phương pháp luận sử học NXB ĐHQG, Hà Nội 2000 40 - Phan Ngọc Liên, Phương pháp dạy học lịch sử NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 2002 41 - Phan Ngọc Liên, Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm NXB ĐHQG, Hà Nội 1996 42 - Phan Ngọc Liên, Đổi việc dạy, học lich sử trường phổ thơng 102 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số -1994 43 - Phan Ngọc Liên, Vài suy nghĩ quan hệ nghiên cứu lịch sử với giảng dạy lịch sử Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số -1986 44 - Phan Ngọc Liên, Nhập môn sử học NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 45 - Sác-Đa-cốp, Tư học sinh NXB Giáo dục, Hà Nội 1970 46 - Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi NXN ĐHQG Hà Nội 2001 47 - Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Thị Cơi - Nguyễn Thái Hồng, Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, bảo vệ tổ quốc lịch sử dân tộc NXN Quân đội nhân dân, Hà Nội 1994 48- Trương Hữu Quýnh, Sổ tay kiến thức lịch sử, phần lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 2003 49 - Trần Bá Hoành, Lý luận dạy học tích cực Bộ Giáo dục đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 2003 50 - Trịnh Tùng, Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục qua học lịch sử Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số - 1988 51 - V.I Lê- nin toàn tập Tập 31 NXN Sự thật, Hà Nội 1969 52 - V.I Lê- nin, Phép biện chứng tư Trong tuyển taẠP, NXB Matxcơva 1982 Bản tiếng Việt 53 - Vũ Đình Cự, Giáo dục hướng tới kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 54 - Vũ Văn Tảo, Dạy cách học Bộ Giáo dục đào tạo - Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 2003 55 - Luật Giáo Dục văn hướng dẫn thi hành NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 56 - Hồ Chí Minh, Bàn Giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 57 - Nông Đức Mạnh, Một số nhiệm vụ, giải pháp GD&ĐT để thực 103 nghị Đại hội IX Đảng Tạp chí Giáo dục số 30/ 2002 58 - Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Chiến lược phát triển GD&ĐT Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 59 - Phạm Viết Vượng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 60 - Trần Đức Vượng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, tháng 10/2005 61 - Sách giáo khoa Lịch sử lớp NXB Giáo dục, Hà Nội 2012 104 ... "Sử dụng Bảo tàng Phịng khơng- Khơng qn dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) trường Trung học sở Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng bảo tàng. .. Hà Nội Thực nghiệm sư phạm 12 Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BẢO TÀNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm bảo tàng dạy học lịch sử ∗... thức sử dụng Bảo tàng Phịng khơng Khơng qn dạy học lịch sử trường THCS Hà Nội Chương 3: Sử dụng Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn học nội khóa lớp dạy học phần lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) THCS Hà

Ngày đăng: 15/09/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quân chủng Phòng không – Không quân đánh B52 thời kì 1967 – 1972

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan