Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản

129 820 0
Giáo án ngữ văn 12 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết 1,2,3 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. - Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức: Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước. Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam. + Kĩ : Khái quát vấn đề + Thái độ : Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống. B. Chuẩn bị : HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. GV cho HS thảo luận số câu hỏi, sau nhấn mạnh điểm quan trọng. E. Phương pháp : Gợi mở nêu vấn đề D. Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Tiết1: Cách mạng tháng Tám vĩ đại mở kỉ nguyên cho dân tộc ta. Từ đây, văn học gắn liền với lí tưởng độc lập, tự CNXH khai sinh. Nền văn học phát triển qua hai giai đoạn: 1945-1975, 1975 đến hết kỉ XX. ?Em nêu nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng tới hình thành phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? ?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng? GV chia HS thành nhóm lớn (6 nhóm nhỏ) thảo luận thành tựu chủ yếu chặng. HS cử đại diện nhóm trình bày ý bản. GV nhắc lại yêu cầu HS theo dõi SGK, sau tự ghi vào vở. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng năm 1945 đến năm 1975: 1. Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản góp phần tạo nên văn học thống đất nước. - Hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới văn học nghệ thuật. - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển. Từ năm 1945 đến năm 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế, văn hoá nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc…) 2. Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a. Những chặng đường phát triển: * 1945 - 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp * 1955 - 1964: Văn học năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước miền Nam. * 1965 -1975: Văn học thời kì chống Mỹ cứu nước. b. Những thành tựu hạn chế: - Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động. GV gợi ý: chặng cần trình bày: - Đặc điểm chung. - Đặc điểm thể loại. - Kể tên tác phẩm tiêu biểu. Tiết 2: ?Hãy nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975? - Khuynh hướng sử thi: nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân . Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách - Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng. - Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại. - Tuy vậy, văn học thời kì có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức,… 3. Những đặc điểm bản: a. Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: - Văn học trước hết phải thứ vũ khí phục vụ cho nghiệp cách mạng. - Hiện thực đời sống cách mạng kháng chiến đem đến cho văn học nguồn cảm hứng lớn, phẩm chất cho văn học. - Quá trình vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước. Tập trung vào hai đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. b. Nền văn học hướng đại chúng: Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Cảm hứng chủ đạo, chủ đề nhiều tác phẩm đất nước nhân dân. - Văn học quan tâm tới đời sống nhân dân lao động. - Tác phẩm thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị , sáng, dễ hiểu. c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hưởng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Khuynh hướng sử thi đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc. - Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách máu lửa chiến tranh. - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh tráng lệ, hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc. Tiết 3: ?Căn vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá, giải thích văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX phải đổi mới? ?Nêu thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX. Một số tác phẩm đổi tác giả (SGK) thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng. II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX: 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: - Với chiến thắng 1975, lịch sử dân tộc ta mở thời kì mới- thời kì tự do, độc lập thống đất nước. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến 1985, đất nước lại gặp khó khăn thử thách mới. - Từ 1986, với công đổi Đảng, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hoá nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới. Văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ. Đất nước bước vào công đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc qui luật phát triển khách quan văn học. 2. Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: - Từ sau năm 1975, thơ không tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước. Tuy nhiên có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc. - Từ sau năm 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắc thơ ca. Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống. - Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày. Phóng xuất hiện, đề cập đến vấn đề xúc đời sống. - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi mới. ?Hãy nhận xét chung văn học III. Kết luận: giai đoạn 1945 đến hết kỉ XX. - Văn học từ 1945 đến 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc: CN nhân đạo, CN yêu nước CN anh hùng cách mạng. Văn học giai đoạn đạt nhiều thành tựu nghệ thuật nhiều thể loại. Văn học phát triển hoàn cảnh khó khăn nên bên cạnh thành tựu to lớn số hạn chế. - Từ năm 1975, từ năm 1986 văn học Việt Nam bước vào công đổi mới.Văn học vận động theo hướng dân chủ, mang tính nhân nhân văn sâu sắc. IV. Luyện tập: Ý kiến Nguyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ văn nghệ kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng kháng chiến- mục đích văn nghệ hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Mặt khác, thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, tạo nên nguồn cam hứng sáng tạo cho văn nghệ. Dặn dò: Chuẩn bị "Nghị luận tư tưởng, đạo lí". F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . . . Tiết 4: Ngày soạn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức :Giúp HS: Nắm cách viết nghị luận tư tưỏng, đạo lí. - Kĩ : Lựa chọn vấn đề tìm cách giải vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí cách đắn, phù hợp. -Thái độ : Từ nhận thức vấn đề tư tưởng đạo lí, có ý thức tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm. B. Chuẩn bị : HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. GV cho HS thảo luận số câu hỏi, sau nhấn mạnh điểm quan trọng. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học D. Phương pháp: - Chủ yếu dùng phương pháp đàm thoại, thảo luận để giúp HS giải yêu cầu đề SGK, từ củng cố kiến thức rèn luyện kĩ viết nghị luận tư tưởng đạo lí. - Tích hợp với làm văn THCS. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV HS cho ví dụ số đề văn thuộc đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí. ? Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí bao gồm vấn đề nào? GV chia HS thành nhóm thảo luận câu hỏi nêu phần gợi ý thảo luận. Sau đó, nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, GV nhận xét, HS theo dõi ghi bà vào vở. ?Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí: vô phong phú, bao gồm vấn đề: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống). - Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,…). - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em,…); quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trò, tình bạn,…). - Về cách ứng xử, hành động người sống,… II. Tìm hiểu đề lập dàn ý: Đề bài: Em trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi, Sống đẹp nào, bạn ? a. Tìm hiểu đề: - Câu thơ viết dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” đời sống người muốn xứng đáng “con người” cần nhận thức rèn luyện tích cực. ?Với niên, HS ngày nay, sống coi sống đẹp. Để sống đẹp, người cần rèn luyện phẩm chất nào? ? Với đề sử dụng thao tác lập luận nào? ? Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chứng văn học không? Vì sao? GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý SGK. ?Từ kết thảo luận trên, em phát biểu nhận thức cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí? GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ giải tập. Chia HS thành nhóm giải tập. - Để sống đẹp, người cần xác định: lí tưởng (mục đích sống) đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiện…Với niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách. - Như vậy, làm hình thành nội dung để trả lời câu hỏi Tố Hữu: lí tưởng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực. - Với đề văn này, sử dụng thao tác lập luận như: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp,; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực, …). - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều. b. Lập dàn ý: (dựa vào phần tìm hiểu đề). A. Mở bài: - Giới thiệu cách sống niên nay. - Dẫn câu thơ Tố Hữu. B. Thân bài: - Giải thích sống đẹp? - Các biểu sống đẹp: + lí tưởng (mục đích sống) đắn, cao đẹp. + tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + hành động tích cực, lương thiện… Với niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa sống đẹp. II. Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí: Ghi nhớ: (SGK). 1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định). 2. Thân bài: a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết ý giải thích khái niệm, vế rút ý khái quát vấn đề. * Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài. b. Phân tích vấn đề nhiều khía cạnh, biểu cụ thể. c. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. d. Bàn bạc vấn đề phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế,… * Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo người viết. e. Khẳng định ý nghĩa vấn đề lí luận thực tiễn đời sống. 3. Kết bài: Liên hệ, rút học nhận thức hoạt động tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, xã hội) IV. Luyện tập: Bài tập 1: a. Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận phẩm chất văn hoá nhân cách người. Căn vào nội dung số từ ngữ then chốt, ta đặt tên cho văn là: “Thế người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn hoá”,… b. Để nghị luận, tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1: Văn hoá- có phải phát triển nội tại…; Văn hoá nghĩa là…); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá…); bình luận (đoạn 3: Đến đây, để bạn…). c. Cách diễn đạt văn sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa nhiều câu hỏi tự trả lời, câu nối câu kia, nhằm lôi người đọc suy nghĩ theo gợi ý mình. Trong phần phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi để bạn định lấy…Chúng ta tiến nhờ…Chúng ta bị tràn ngập… Trong tương lai tới, liệu có thể…), tạo quan hệ gần gũi, thân mật thẳng thắn với người viết (Thủ tướng quốc gia) với người đọc (nhất niên). Ở đoạn cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ cua nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ hấp dẫn. Bài tập 2: SGK nêu gợi ý cụ thể. GV nhắc HS luyện tập nhà (lập dàn ý viết bài). GV hiểm tra, chấm điểm để động viên, HS chăm chỉ, tự giác học tập. Bài tập nhà: Trình bày văn ngắn (không 400 từ) suy nghĩ em ý kiến Gi. Nê-ru, lãnh tụ cách mạng Ấn Độ: Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ nó, cần phải có cánh cửa mở rộng. - Gợi ý: Cần nêu ý sau: - Phẩm chất văn hoá biểu nhân cách người. Một trí tuệ có văn hoá việc học tập, tiếp thu tri thức, tích luỹ vốn cho thân mà co cần phải mở rộng cánh cửa đời sống tâm hồn để hoà nhập, nắm bắt để am hiểu thấu đáo giới xung quanh. Dặn dò: Chuẩn bị Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: . Tiết 5: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH PHẦN MỘT: TÁC GIẢ - A . Mục tiêu học: + Kiến thức: Nắm nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh.Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. Vận dụng tri thức để phân tích văn thơ Người. + Kĩ năng: Phân tích tác giả văn học + Thái độ : Giáo dục cho em có thái độ đắn tinh thần học tập lối sống Người A. Chuẩn bị : HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. GV : Soạn , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học C. Phương pháp: GV hướng dẫn HS trước đến lớp đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời thảo luận; sau đó, GV nhấn mạnh, khắc sâu ý chính. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ: 3. Bài mới: - Đặt vấn đề : - Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Chia HS thành nhóm thảo luận phút. Sau trình bày nét chính, GV nhắc lại mốc thời gian chính. HS tự ghi vào vở. ? Hãy trình bày nét tiểu sử HCM. (An Nam cộng sản Đảng, Đông dương cộng sản đảng, Đông Dương CS liên đoàn) - Năm 1940 Unesco ghi nhận suy tôn Người “anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới”. ? Hãy trình bày quan điểm sáng tác HCM? GV cho HS thấy quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh SGK tự ghi vào vở, GV phân tích đặc điểm,HS theo dõi SGK. Liên hệ thơ Nguyễn Đình Chiểu, Sóng Hồng. ? Hãy nêu nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh? ? Sự nghiệp văn học Người chia làm phận? Chia HS thành nhóm thảo luận nhóm thể loại. Sau đại diện trình bày, Gv nhấn mạnh lại ý bản, HS theo dõi SGK chép lại vào vở. ? Mục đích việc viết văn luận? Nghệ thuật? ? Hãy kể tên tác phẩm văn luận? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. Vài nét tiểu sử: Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An gia đình nhà nho nghèo yêu nước, cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan. -1911 từ bến Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước -1923-1941: Bác họat động cách mạng Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan… -2/1941: Bác nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền. -8/1942-9/1943: Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Người sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ quốc tế. -2-9-1945: Bác đọc “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh nước Việt Nam DCCH. -1946-1969: làm Chủ tịch nước, tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng giặc Pháp, Mĩ. -2-9-1969: Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. * Bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh để lại di sản văn học quí giá. Hồ Chí Minh nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc. II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác a. Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận. b. Hồ Chí Minh trọng tính chân thực tính dân tộc văn học. c. Khi cầm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để địng nội dung hình thưc tác phẩm. 2. Di sản văn học: Lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại đa dạng phong cách nghệ thuật. a. Văn luận: chiếm khối lượng lớn. - Mục đích: đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử phục vụ trực tiếp công khai đấu tranh CM. GV hướng dẫn HS tổng kết 4. Nghệ thuật: giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu nhiều biện pháp CH6: đặc sắc nghệ thuật nội dung tu từ. tác giả? III. Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: thơ “Bác ơi!” điếu văn bi thể niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc người đời Chủ tịch HCM. 2. Nội dung: Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời. Ngợi ca tình yêu thương người, gương đạo đức sáng ngời Bác. Lời hứa tâm theo đường Người chọn. B. Tự (P. Ê- luy-a) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (SGK) 2. Tác phẩm: - Viết năm 1941- thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp II. Đọc - hiểu: 1. Nội dung: Hướng tự do, ca ngợi chiến đấu cho tự do. - Tạo câu trùng điệp “tôi viết tên em”. - Bài thơ khúc hát tự cho người, dân tộc. ? Tìm hiểu cách liệt kê h/a - Tâm trạng nhân vật trữ tình tha thiết với tự do. thơ? 2. Nghệ thuật: ? Tìm hiểu kết cấu “Tôi viết tên em” - Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xoáy khổ thơ, cách lặp từ theo kiểu xoáy tròn tròn. (trên…trên…) nhạc điệu thơ? III. Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: thơ thể tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết người dân nô lệ hướng tới sống họ bị bọn phát xít giày xéo. Tác phẩm thực khúc ca tự thiết tha, cháy bỏng. ? Ý nghĩa văn bản? Dặn dò: Chuẩn bị Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận. E.Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn Tiết 45: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức : Qua học giúp HS: Củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận chứng minh, phân tích, giải thích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn nghị luận. + Kĩ : - Trình bày suy nghĩ cá nhân tác dụng việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận. + Thái độ : Lựa chọn vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học. D. Phương pháp: * Tuỳ đối tượng HS lớp, GV chọn hình thức sau: - Cá nhân HS làm tập, GV yêu cầu trình bày trước lớp. - Thảo luận tổ, nhóm, sau cử đại diện trình bày trước lớp. - Thi giải tập tổ, nhóm. * Sau tập, GV tổng kết, chốt lại kiến thức kĩ bản. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị tập HS. 3. Bài mới: + Đặt vấn đề + Nội dung HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: I. Ôn tập kiến thức: thao tác lập luận GV giúp HS ôn tập kiến thức - Chứng minh để người ta tin. học. - Giải thích để người ta hiểu. - Hãy kể tên thao tác lập luận - Phân tích giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo. học? - So sánh nhằm nhận rõ giá trị việc, - Hãy phân biệt thao tác lập tượng so với việc, tượng khác. luận trên? - Bác bỏ nhằm phủ nhận điều đó. - Bình luận thuyết phục người khác nghe theo đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề. Hoạt động GV giúp HS luyện tập nhận biết kết hợp thao tác lập luận. -Trong đoạn trích SGK trang 174, tác giả vận dụng kết hợp thao tác lập luận nào? Đâu thao tác chính? Căn vào đâu mà xác định thế? +Thao tác chính: phân tích (để thấy việc bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác áp đồng bào ta). + Thao tác kết hợp: chứng minh (về trị, kinh tế). - GV dùng bảng phụ ghi lại đoạn văn (b) trang 89 sách Bài tập ngữ văn 12 Tập để yêu cầu HS nhận biết thao tác lập luận kết hợp văn bản. + Thao tác chính: bình luận (về việc nâng cao dân trí, nhằm cổ vũ cho công đổi mới, hướng nước nhà đến văn minh). + Thao tác kết hợp: so sánh bác bỏ. . So sánh: để phân biệt rõ hai thứ chữ, hai lối học. . Bác bỏ: để phủ nhận ý kiến số người thời ấy. (GV sử dụng văn khác) II. Luyện tập nhận biết: Hãy xác định thao tác lập luận vận dụng kết hợp văn sau: 1. Đoạn trích trang 174: - Thao tác chính: phân tích. - Thao tác kết hợp: chứng minh. 2. Văn giáo viên cung cấp: - Thao tác chính: bình luận. - Thao tác kết hợp: so sánh bác bỏ. Hoạt động 3: GV giúp HS vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn bản. - Thao tác 1: * GV đề (đề tùy thuộc GV song phải gần gũi với thực tế đời sống học tập để HS có điều kiện phát biểu suy nghĩ, ý kiến thật mình). + Đề: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi, kiểm tra. * GV chia HS thành nhóm theo tổ. - Thao tác 2: GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận. - Thao tác 3: Sau 15 phút, GV gọi vài HS đại diện nhóm trình bày văn viết thao tác lập luận mà nhóm sử dụng. - Thao tác 4: * GV nhận xét phần trình bày HS, củng cố học, thưởng điểm làm tốt. Hoạt động 4: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tiếp tục luyện tập nhà III. Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao tác lập luận: 1. Đề bài: Đề: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi kiểm tra. 2. Luyện viết văn theo chủ đề: * Gợi ý nội dung: + Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: • Thực trạng bệnh quay cóp HS ngày nay. • Tác hại bệnh quay cóp. • Lời khuyên . + Có thể chọn ý để dựng đoạn. * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp thao tác lập luận 3. Trình bày văn thao tác lập luận sử dụng: IV. Bài tập nhà: 1. Hãy xác định thao tác lập luận đoạn văn sau Hồ Chí Minh: “Liêm sạch, không tham lam. Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét dân, gọi liêm, chữ liêm có nghĩa hẹp. Cũng trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thôi. Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; người phải liêm. Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân. Chữ liêm phải đôi với chữ kiệm. Có kiệm liêm được, xa xỉ sinh tham lam. Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên bất liêm. Người cán bộ, cậy quyền mà khoét dân, ăn đút, trộm công thành tư; người buôn bán, mua bán mười mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, mong xoay người làm mình, tham lam, bất liêm. ” 2. Thực hành tập 1, trang 176 SGK. 3. Thực hành tập sách Bài tập. Dặn dò: - Về nhà HS cần rèn luyện kĩ viết văn kết hợp nhiều thao tác lập luận, làm tập GV yêu cầu. - Chuẩn bị mới: “Quá trình văn học phong cách văn học”. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn Tiết 46, 47 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC A. Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức : Qua học giúp HS: Nắm khái niệm trình văn học, bước đầu có ý niệm trào lưu văn học tiêu biểu. Hiểu khái niệm phong cách văn học, Làm rõ trình văn học diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển toàn đời sống văn học qua thời kì lịch sử. Hoạt động bật trình văn học trào lưu văn học.Thành tựu trình văn học kết tinh phong cách văn học độc đáo. + Kĩ : biết nhận diện biểu phong cách văn + Thái độ : B. Chuẩn bị : +GV : Soạn , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học. D. Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại với HS. - Chú ý tính ứng dụng kiến thức học: nhận biết sáng tác tác giả cụ thể thuộc trào lưu văn học đó, ý nghĩa sáng tác trình văn học dân tộc, phân tích biểu phong cách trường hợp định. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ: 3. Bài mới: + Đặt vấn đề + Nội dung : HOẠT ĐỘNG THẦY & YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ Tiết I. Quá trình văn học: HĐ1:Tìm hiểu chung - Cho HS đọc mục I Sgk trang 178 trả lời câu hỏi. - Văn học gì? -Lịch sử văn học khác với trình văn học nào? - Bản thân văn học toàn đời sống văn học khác nào? 1. Khái niệm: - Văn học loại hình nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội vận động biến chuyển. - Diễn tiến văn học hệ thống chỉnh thể với hình thành, tồn thay đổi có mối quan hệ khắng khít với thời kỳ lịch sử. - Quá trình văn học diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển thay đổi văn học qua thời kỳ lịch sử. - Giữa văn học lịch sử có mối quan hệ sao? - Mối quan hệ * Những quy luật chung tác động đến trình văn thời kỳ văn học học nào? + Qui luật văn học gắn bó với đời sống xã hội: Bản chất đời sống xã hội thời kỳ lịch sử qui định nội dung, tính chất văn học. - Qui luật bảo lưu tiếp + Qui luật kế thừa cách tân biến ? . Kế thừa dựa tảng truyền thống, sở tồn - Có văn học tồn văn học. tại, phát triển mà không . Cách tân làm mới, làm chovăn học vận cần giao lưu? Vì động phát triển. + Qui luật bảo lưu tiếp biến: Văn học dân tộc để tồn phát triển phải giao lưu với văn học nước khác đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho văn học tộc mình. HĐ2:Trào lưuVH 2. Trào lưu văn học: - Trào lưu Vh gì? Trào lưu văn học tượng có tính chất lịch sử. Đó phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc - Có phải trào lưu miêu tả thực tạo thành dòng rộng lớn có bề có khuynh hướng, đời sống văn học dân tộc thời đại. trường phái ? Hãy nêu trào lưu lớn giới? *Các trào lưu văn học lớn giới: *Thảo luận nhóm a. Văn học thời phục hưng (ở Châu Âu vào TK XVXVI) * Nhóm 1: - Đặc trưng : Đề cao người, giải phóng cá tính chống -VH thời phục hưng lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ. - Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec- van- tec (Tây Ban Nha). - Chủ nghĩa cổ điển b. Chủ nghĩa cổ điển (Pháp VàoTK XVII) * Nhóm : - Đặc trưng : Coi Văn hóa cổ đại hình mẫu lý tưởng, - Chủ nghĩa lãng mạn đề cao lý trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ. - Tác giả tiêu biểu : Cooc- nây, Tiết Mô-li-e ( Pháp ) c. Chủ nghĩa lãng mạn: ( Ở nước Tây âu sau cách * Nhóm : mạng tư sản Pháp 1789) - Chủ nghĩa thực phê -Đặc trưng : Đề cao nguyên tắc chủ quan, lấy đề phán tài thề giới tưởng tượng nhà văn, hình tượng - Chủ nghĩa thực nghệ thuật thường đẹp khác thường XHCN - Tác giả tiêu biểu :V.Huygô(Pháp) F. Si-le ( Đức) * Nhóm : d. Chủ nghĩa thực phê phán: (Châu âu TKXIX ) - Chủ nghĩa siêu thực - Đặc trưng : Thiên nguyên tắc sáng tác khách - Chủ nghĩa thực quan. thường lấy đề tài từ đời sống thực, xây dựng huyền ảo tính cách điển hình, vừa có tính khái quát, vừa có Nhận xét chung tính cụ thể. nhóm, kết luận -Tác giả tiêu biểu : H. Ban- dăc( Pháp) L. Tôn-tôi ( Nga) e. Chủ nghĩa thực XHCN: (TK XX sau Cách mạng tháng Mười Nga) - Đặc trưng : Miêu tả sống trình phát triển cách mạng. -Tác giả tiêu biểu:M.Gooc-ki(Nga) Giooc – giơ A-ma- đô ( Braxin) g.Chủ nghĩa siêu thực: ( Pháp- 1922) -Đặc trưng : Quan niệm giới thực mảnh đất sáng tạo người nghệ sĩ - Tác giả tiêu biểu:A. Brơ- tôn ( Pháp ) h. Chủ nghĩa thực huyền ảo: (Mỹ La tinh sau chiến thứ hai) - Đặc trưng : Coi thực bao gồm đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo , huyền thoại, truyền thuyết -Tác giả tiêu biểu : G. Mac- ket. * Ở Việt Nam : - Trào lưu xuất vào năm 30 TK XX. + Trào lưu lãng mạn + Trào lưu thực phê phán + Trào lưu thực XHCN II. Phong cách văn học : HĐ3 : Phong cách văn 1. Khái niệm : học -PCVH độc đáo, riêng biệt nghệ sĩ biểu Cho HS đọc tìm hiểu tác phẩm. VB - PCVH nẩy sinh nhu cầu, đòi hỏi xuất nhu cầu trình sáng tạo văn học. - Quá trình văn học đánh dấu nhà văn - Phong cách văn học kiệt xuất với phong cách độc đáo họ. ? - Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc thời đại. 2. Những biểu phong cách văn học : - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá . - Sự sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng. -Phong cách văn học có - Thống từ cốt lõi, có triển khai đa dạng đổi mới. biểu ? - Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật. HĐ 4: Tổng kết III. Ghi nhớ : (SGK) Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183 HĐ 5: Luyện tập V. Luyện tập :Căn hướng dẫn SGK trang 183 -Cho HSlàmluyện tập Sgk trang183 - Củng cố : - Quá trình phát triển văn học ntn? - Phong cách văn hoc ? - Dặn dò : Đọc lại văn bản, nắm vững ý chính. Chuẩn bị trả viết số 3. Soạn “ Người lái đò sông Đà ” F . Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn Tiết 48: TRẢ BÀI VIẾT SỐ Ngày soạn Tiết 49, 50, 51 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( Trích) Nguyễn Tuân I. Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức : Qua học giúp HS: Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà hình tượng người lái đò. Từ hiểu tình yêu say đắm Nguyễn Tuân thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc.Thấy tài hoa, uyên bác nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút. + Kĩ : Tự nhận thức vẻ đẹp người lao động công dựng xây phát triển đất nước; thấy lòng nâng niu, trân trọng giá trị người tác giả. + Thái độ : Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, độc đáo cách thể hình tượng sông Đà hình tượng người lái đò vượt thác. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế học. D.Phương pháp: - Phát huy tính chủ động, tích cực, tinh thần độc lập suy nghĩ HS. - Đọc diễn cảm số đoạn chọn lọc tác phẩm. E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra cũ: 3. Bài mới: + Đặt vấn đề : Có nhà văn quan niệm: Văn chương trước hết phải phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật. Và nghệ thuật phải có phong cách độc đáo. Nhà văn Nguyễn Tuân. Tiết học hôm tiếp xúc với tác giả qua tùy bút Người lái đò sông Đà. + Nội dung : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠTNội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: Tiết GV tổ chức cho HS nhớ lại trình bày nét tác giả 1.Tác giả: (Xem lại phần tiểu dẫn Chữ người tử tù, học Chữ người tử tù lớp SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107). 11. 2.Tác phẩm Người lái đò sông Đà: ? Cho biết thể loại xuất xứ tác - Bài tùy bút in tập Sông Đà (1960). phẩm? - Thành thu hoạch chuyến gian khổ ? Người lái đò sông Đà sáng hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. tác hoàn cảnh nào? - Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo ? Thiên tùy bút kế thừa Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn nét riêng biệt, đặc sắc phong cách nghệ thuật NT đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại ngôn ngữ? ? Vì nói rằng, so với tập tùy bút viết trước CM, Người lái đò sông Đà nói riêng tập Sông Đà nói chung cho thấy diện mạo Nguyễn Tuân đổi thay, để trở thành nhà văn thời đại mới? ? Từ điều vừa mổ xẻ, thử phát biểu cảm hứng chủ đạo tác phẩm? GV gọi HS đọc đoạn văn trang 186,187. Tổ chức cho HS thảo luận câu SGK: Trong thiên tùy bút, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để khắc họa cách ấn tượng hình ảnh sông Đà bạo? Gợi ý: - Nhóm 1,2: Tác giả khắc họa bạo nhiều dạng vẻ. Chỉ dạng vẻ đó? Nhóm trả lời, nhóm bổ sung. - Nhóm 3,4: Để diễn tả xác sinh động Nguyễn Tuân quan sát thấy bạo dòng sông, tác giả thêm vào nhiều nét tài hoa vốn có nào? Thử nêu vài dẫn chứng minh họa? Nhóm trả lời, nhóm bổ sung. ? Nguyễn Tuân cho ta thấy, bên cạnh bên bạo ấy, hình ảnh sông bật lên biểu tượng cho điều gì? để cố gắng khai thác kho cảm giác liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm chữ nghĩa xác đáng nhất. - Cho thấy diện mạo Nguyễn Tuân mẻ, khao khát hòa nhịp với đất nước đời (không giống với Nguyễn Tuân trước cách mạng, người muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”) - Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân nhà văn mà trái tim tràn đầy niềm hứng khởi thấy có đất nước, không “thiếu quê hương”. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà: a. Con sông Đà bạo: - Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ để khắc họa bạo nhiều dạng vẻ: + Trong phạm vi lòng sông hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng. + Trong khung cảnh mênh mông hàng số giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời sóng bọt tung trắng xóa. + Những hút nước xoáy tít lôi tuột vật xuống đáy sâu. + Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền người lái. + Âm thay đổi: oán trách  khiêu khích, chế nhạo  rống lên. - Mượn ngành, môn nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ. + Hình dung cảnh tượng đỗi hoang sơ cách liên tưởng đến hình ảnh chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ “cái tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện”. + Tả hút nước quãng Tà Mường Vát: nước thở kêu cửa cống bị sặc, ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào. + Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” “quãng đường mượn cạp bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền… + Tưởng tượng cú lia ngược máy quay từ ? Nếu phải cho lời nhận xét ngắn gọn khả sử dụng ngôn từ Nguyễn Tuân, em nói nào? Tiết GV lưu ý: Dòng Đà giang thực trữ tình chảy qua Chợ Bờ, để lại đá thác xa xôi thượng nguồn Tây Bắc. Gọi HS đọc đoạn văn trang 190, 191. ? Chứng minh đoạn văn viết vẻ trữ tình sông Đà kết công phu tìm tòi khó nhọc người không chịu lòng với tri thức hời hợt?ví dụ: Để chắn dòng Đà không đenmấy lần bay tạt ngang sông, quan sát kĩ để đến quyết: + Vào mùa xuân: nước sông Đà có sắc xanh - xanh ngọc bích. + Mỗi độ thu về: lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa. ? Cách viết nhà văn thay đổi chuyển sang biểu sông Đà dòng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, SGK) Tiết Gọi HS đọc đoạn miêu tả quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà. ?Phân tích hình tượng người lái đò chiến với sông Đà bạo? Gợi ý: + Thoạt nhìn, em có nhận xét tính chất chiến? + Kết sao? đáy hút nước cảm thấy có thành giếng xây toàn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày. + Dùng lửa để tả nước: Biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước. Bậc kì tài lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ tay bút thực tài hoa, không làm nổi). b. Con sông Đà trữ tình: * Sự tài hoa làm nên sức gợi cảm dòng chảy trữ tình: - Viết câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài dòng nước: sông Đà tuôn dài tóc trữ tình, . - Dụng công tạo không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác lạc vào giới kì ảo. + Con sông giống cố nhân lâu ngày gặp lại. + Nắng “giòn tan” hoe hoe vàng sắc Đường thi “yên hoa tam nguyệt” + Mũi thuyền lặng lẽ trôi dòng nước lững lờ thương nhớ. + Con hươu thơ ngộ cỏ sương biết cất lên câu hỏi không lời. + Bờ sông hoang dại hồn nhiên bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích. * Đây kết công phu tìm tòi khó nhọc người không lòng với tri thức hời hợt, quen nhàm (Dẫn chứng: miêu tả nước sông Đà thay đổi theo mùa). Sự tài hoa đem lại cho văn trang tuyệt bút. Tạo dựng nên không gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây. 2. Hình tượng người lái đò chiến đấu với sông Đà bạo: - Tính chất chiến: không cân sức + Sông Đà: sóng nước hò reo vật ngửa thuyền; thạch trận với đủ lớp trùng vi vây bủa, trấn giữ đá ngỗ ngược, hỗn hào nham hiểm  dội, hiểm độc với sức mạnh nâng lên hàng thần thánh. + Con người: nhỏ bé, phép màu, vũ khí + Nguyễn Tuân cho thấy nguyên nhân làm nên chiến thắng người có bí ẩn không? Đó điều gì? ?Hãy cắt nghĩa sao, mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý vàng người Tây Bắc thật xứng đáng vàng mười đất nước ta? ?Thử phát nét độc đáo cách khắc hoạ nhân vật ông lái đò? Hướng dẫn HS vận dụng phép so sánh Người lái đò sông Đà với Chữ người tử tù viết trước cách mạng phương diện khắc họa người. ?Có thể xem Người lái đò sông Đà khúc hùng ca, ca ngợi điều gì? ?Qua tác phẩm, em rút điều tác giả Nguyễn Tuân? tay cán chèo đò đơn độc hết chỗ lùi. - Kết quả: Thác không chặn bắt thuyền; người chiến thắng sức mạnh thần thánh tự nhiên. + Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp đến lớp trùng vi thạch trận; đè sấn sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục hãn dòng sông. + Những thằng đá tướng phải lộ tiu nghỉu, thất vọng qua mặt xanh lè. - Nguyên nhân làm nên chiến thắng: ngoan cường, dũng cảm, tài trí, chí tâm kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh. * Nhận xét: + Thiên nhiên: vàng; người lao động: vàng mười  cảm xúc thẩm mĩ tác giả, người đẹp tất quý giá tất cả. + Con người ví với khối vàng mười quý giá lại ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh. + Những người vô danh nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện Con Người. =>Nét độc đáo cách khắc hoạ: - Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ. - Tạo tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình. * Khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi ý chí người, ca ngợi lao động vinh quang đưa người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần dòng sông dữ. Đó yếu tố làm nên chất vàng mười nhân dân Tây Bắc người lao động nói chung. III. Tổng kết: - Tác phẩm: Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng thiên nhiên người lao động bình dị miền Tây Bắc - Tác giả Nguyễn Tuân: + Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha. + Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu. + Tài hoa, uyên bác việc dùng chữ nghĩa. IV. Luyện tập: - Làm câu phần Hướng dẫn học lớp - Làm tập 1,2 phần Luyện tập nhà Dặn dò: Chuẩn bị Chữa lỗi lập luận văn nghị luận. F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn [...]... Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?- Áng văn sánh ngang tầm với Bình Ngô đại cáo- áng "thiên cổ hùng văn" =>đánh giá rất cao bài văn tế - Vì sao tác giả dẫn chứng thêm bài “Xúc cảnh” vào dòng thơ văn yêu nước? - Vì sao tác giả đặt thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu vào cả, rạng rỡ Cuộc đời của ông là cuộc đời của một chiến sĩ trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn - Luận cứ 2: Ca ngợi quan niệm về sáng tác văn. .. của tâm hồn con người - GV: Nguyễn Đình Thi chỉ cho ta thấy 3 Ngôn ngữ thơ có nét khác biệt so với được sự khác biệt của ngôn ngữ thơ với các ngôn ngữ các thể loại văn học khác ngôn ngữ thể loại khác là gì? - Ngôn ngữ trong truyện, kí: chủ yếu là ngôn ngữ tự sự, kể chuyện, - Ngôn ngữ trong kịch: chủ yếu là ngôn ngữ đối thoại - Ngôn ngữ thơ ca: có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu, “Cái... niệm về lẽ làm người, "văn tức là người": + Thơ văn phải thể hiện rõ quan niệm khen chê, dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu + Cầm bút viết văn là một thiên chức Ông càng trọng chức trách của mình thì càng khinh miệt và vạch trần âm mưu, thủ đoạn và lên án những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa * Như vậy, với quan niệm “càng nhìn càng thấy sáng”, Phạm Văn Đồng đã thấy sáng lên những giá trị bền... từng luận điểm, việc "viết để làm gì" quyết định "viết như thế nào" II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu- nhà thơ lớn của dân tộc - Luận điểm bao trùm: So sánh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu = vì sao có ánh sáng khác thường + “vì sao có ánh sáng khác thường”: Nguyễn Đình Chiểu là một hiện tượng độc đáo, thơ văn ông có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra + “phải chăm chú nhìn thì mới thấy”: phải... F Đánh giá – Rút kinh nghiệm : Ngày soạn Tiết 11 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn Đồng A Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức :Giúp HS: Nắm được những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn. .. làm người và quan niệm văn chương của Đồ Chiểu b Luận điểm 2: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- tấm gương phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ - Luận cứ 1: Thơ văn ông đã phản ánh một cách trung thành những bản chất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại (Đặt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trên cái nền của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ Bởi một nhà văn, nhà thơ chỉ thực... phản ánh một cách trung thành những bản chất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời sống của đất nước, của nhân dân) - Luận cứ 2: Thơ văn yêu nước phần lớn là những bài văn tế ca ngợi những anh hùng suốt đời tân trung với nước và than khóc cho những liệt sĩ trọn nghĩa với dân => sáng tác của ông đã tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại Bản chất của văn chương là sáng... thơ văn kháng chiến chống Pháp => thấy rõ vị trí lá cờ đầu của NĐC trong thơ văn yêu nước chống Pháp khu vườn thơ văn yêu nước? DG:- PVĐ đã đặt tác phẩm của NĐC trên cái nền hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ Bởi, một nhà văn chỉ thực sự lớn khi tác phẩm của họ phản ánh một cách trung thành những đặc điểm bản chất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời sống của đất nước, của nhân dân -Văn. .. chính quyền Mĩ-Diệm ?Vấn đề nổi bật trong văn nghị luận là cách lập luận chặt chẽ Em hãy tìm hiểu hệ thống lập luận trong trong bản này? Và tìm nội dung cơ bản của mỗi đoạn? ?Em hãy cho biết luận điểm bao trùm toàn bài?"-Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy"... lí do nào làm "ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu" chưa sáng tỏ hơn trền bầu trời văn nghệ của dân tộc ? HS chọn chi tiết, phân tích ? Em hãy nhận xét cách đặt vấn đề của bài viết ? HS nhận xét, có phân tích dẫn chứng GV đánh giá Với định hướng này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem Phạm Văn Đồng đã phát hiện ra những “ánh sáng khác thường nào trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? GV yêu cầu HS thảo luận: Để . giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự kháng chiến- đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Mặt khác, chính hiện thực cách mạng và kháng. chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn. trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Kĩ năng: Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn,

Ngày đăng: 10/09/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

  • IV. Luyện tập:

  • 1. Bài tập 1: Biểu hiện của sự hài hoà độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại trong bài Chiều tối:

  • - Bút pháp cổ điển:

  • + Trước hết thể hiện qua cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Thiên nhiên được nhìn từ xa, được khắc hoạ bằng những nét chấm phá, không nhằm ghi lại hình xác mà chỉ cốt truyền lại linh hồn của tạo vật.

  • + Thể hiện ở phong thái ung dung của nhân vật trữ tình.

  • - Bút pháp hiện đại:

  • + Thiên nhiên trong bài không tĩnh lặng mà vận động một cách khoẻ khoắn, hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.

  • + Nhân vật trữ tình không phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn ở trong tư thế làm chủ hoàn cảnh, không bị chìm đi mà nổi bật hẳn lên giữa bức tranh thiên nhiên,…

  • Nhiều chi tiết và hình ảnh thuộc về sinh hoạt đời thường được đưa vào bài thơ một cách tự nhiên nên sống động và làm cho thi phẩm toát lên màu sắc hiện đại.

  • 2. Bài tập 2: Qua tập thơ Nhật kí trong tù, người đọc có thể thấy nhiều bài học thấm thía và sâu sắc.

  • Dặn dò: Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài trong SGK.

  • Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

  • F. Đánh giá - Rút kinh nghiệm:

  • ................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn:....................

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • - Kiến thức : Giúp HS: Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

  • - Kĩ năng: Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng.

  • - Thái độ : Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan