CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG lực tự học ở SINH VIÊN TRONG dạy học

134 638 1
CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG lực tự học ở SINH VIÊN TRONG dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM LÂM NGA NHƯ Hình thành lực tự học cho sinh viên cao đẳng sư phạm dạy học phần: "Động vật có xương sống" LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HCM - 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành - người thầy tận tâm hướng dẫn suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Phương pháp dạy học Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Phòng quản lý khoa học, thư viện trường ĐHSP TP HCM tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn cộng tác giảng viên Tổ Sinh Khoa Tự nhiên sinh viên trường ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM, Bắc Giang q trình tơi nghiên cứu luận văn, đặc biệt q trình thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2015 Học viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở SINH VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiện cứu liên quan đến đề tài 1.2 Khái niệm lực 17 1.3 Khái niệm lực 17 1.4 Vai trò lực tự học 18 1.5 Các loại lực tự học 19 1.6 Khả hình thành lực tự học dạy học phần "Động vật học có xương sống" 26 1.7 Thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 32 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở 44 SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC, HỌC PHẦN "ĐỘNG VẬT HỌC CÓ XƯƠNG SỐNG" 2.1 Đặc điểm chung biện pháp hình thành lực tự học 44 2.2 Đặc trưng lực tự học 50 2.3 Tiêu chí đánh giá lực tự học 51 2.4 Các biện pháp hình thành lực tự học 71 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm phạm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học * Nghị Trung ương khóa VII xác định: "Phải khuyến khích tự học "phải" áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho sinh viên lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" * Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định phải: Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao đẳng, Đại học * Từ định hướng pháp chế hóa Luật Giáo dục Điều 24.2: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh * Đứng trước thực trạng xã hội loài người ngày xã hội tri thức thông tin Sự đổi với tốc độ nhanh lĩnh vực khoa học công nghệ tác động đến thơng tin ba khía cạnh: - Thơng tin có giá trị khơng dài; - Khối lượng thơng tin tăng nhanh; - Nội dung thông tin ngày chun mơn hóa phức tạp (S.T chong 1998) Như vậy, cách dạy hướng tới cung cấp kiến thức (thông tin) bị lạc hậu với thời đại Mà xã hội tri thức thơng tin địi hỏi giáo dục suốt đời cho người 1.2 Do thực trạng việc dạy học trường Cao đẳng sư phạm thầy thường dạy theo phương pháp diễn giải, thuyết trình, nói lại giáo trình, cịn sinh viên ngồi nghe ghi chép thụ động Giảng viên trọng dạy kiến thức lý luận, cịn việc rèn kĩ cho sinh viên thơng qua mơn học đề cập đến Kết là: Sau học xong phần đó, chóng quên, việc hình thành cho sinh viên kĩ dạy học sau khơng tốt 1.3 Do vai trị tự học trình dạy học mà Đảng đề cho ngành giáo dục đặc biệt trường Sư phạm nói chung trường Cao đẳng Sư phạm nói riêng trách nhiệm nặng nề đào tạo người thầy giáo đảm đương trách nhiệm trồng người thời đại Trong giáo dục suốt đời xã hội học tập việc tự học người ngày trở nên quan trọng Như bàn việc học: - Lênin khuyên niên: "Học, học nữa, học mãi" - Hay Bác Hồ viết Sửa đổi lề lối làm việc: "Cách học tập phải lấy tự học làm cốt lõi, phải biết tự động học tập" Như vậy, để sinh viên tự học tốt giảng viên phải hướng tới việc dạy cho sinh viên biết cách học (ở có nghĩa hình thành cho sinh viên lực tự học) chủ yếu Do yêu cầu xúc lý luận thực tiễn trên, nên chọn đề tài: "Hình thành lực tự học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm dạy học phần: "Động vật học có xương sống"" Mục đích nghiên cứu Xác định lực tự học cần có biện pháp hình thành giảng dạy học phần Động vật học có xương sống cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương pháp dạy học trường Cao đẳng Sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu xác định lực tự học cần có biện pháp hình thành phù hợp vừa hình thành lực tự học, vừa nâng cao chất lượng học phần Động vật có xương sống Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu lực tự học cần có biện pháp hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm giảng dạy học phần Động vật có xương sống 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ lớp Hóa - Sinh K24 trường Cao đẳng Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý thuyết việc hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.2 Xác định thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.3 Xác định lực tự học cần có sinh viên Cao đẳng Sư phạm 5.4 Xác định biện pháp hình thành sinh viên lực tự học giảng dạy học phần Động vật học có xương sống 5.5 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu biện pháp việc hình thành lực tự học nâng cao kết học tập qua học phần Động vật học có xương sống Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu đường lối giáo dục, phương hướng phát triển giáo dục, nghị thị giáo dục đào tạo phương pháp đổi mới: Nội dung, phương pháp dạy học cấp học, ngành học - Nghiên cứu tài liệu về: + Học cách dạy học; + Năng lực tự học, đặc trưng phương pháp học tập học phần: động vật học có xương sống - Tài liệu lý luận dạy học sinh học 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng lực tự học sinh viên Cao đẳng sư phạm - Điều tra thực trạng biện pháp hình thành lực tự học sinh viên qua giảng dạy số môn học thông qua việc dự giờ, trao đổi… 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra hiệu biện pháp hình thành lực tự học sinh viên - Nội dung thực nghiệm: Xác định hiệu biện pháp về: + Hình thành lực tự học; + Nắm vững kiến thức qua dạy chương 6,8 học phần: Động vật học có xương sống - Phương pháp tiến hành: + Đối tượng: Sinh viên năm thứ lớp hóa sinh K24 trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh + Công thức thực nghiệm: Thực nghiệm theo mục tiêu nghĩa là: Lấy mục tiêu làm đối chứng cịn thực nghiệm biện pháp hình thành lực tự học + Các dạy thực nghiệm: Thuộc chương 6, học phần Động vật học có xương sống + Xử lý số liệu: Kết phân tích kỹ mặt định tính định lượng theo tiêu chí định trước Giới hạn đề tài Hình thành lực tự nghiên cứu giáo trình theo hướng dẫn giảng viên qua học phần Động vật học có xương sống Những đóng góp luận văn 8.1 Hệ thống hóa sở lý luận hình thành lực tự học sinh viên Cao đẳng Sư phạm Từ làm tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu lý luận dạy học Đại học 8.2 Hệ thống hóa lực tự học cần có sinh viên nghiên cứu giáo trình sinh học Góp phần nâng cao phương pháp giảng dạy theo hướng đổi trường Cao đẳng Sư phạm 8.3 Đề xuất biện pháp hình thành sinh viên lực tự học qua giảng dạy học phần Động vật học có xương sống Từ làm tài liệu để cải tiến dạy học môn học 8.4 Những kết thực nghiệm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp hướng đề tài Đồng thời gợi ý để áp dụng cải tiến phương pháp dạy học môn Cao đẳng Sư phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở việc hình thành lực tự học sinh viên Chương 2: Các biện pháp hình thành lực tự học sinh viên dạy học, học phần "Động vật có xương sống" Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 Chương CƠ SỞ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC Ở SINH VIÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1.Các quan niệm việc hình thành lực tự học sinh viên 1.1.1.1 Trên giới Hình thức dạy học theo kiểu giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, giúp cho người học tự học, tích cực hoạt động để tự tìm tri thức nghiên cứu rộng khắp giới từ lâu như: * Ở Mỹ từ năm 1920 Helen Pankhutôts nghiên cứu, đề xuất triển khai kế hoạch Dalton trường Dalton tiểu bang Massa Chuse là: Giáo viên có vai trị vạch cơng việc cần làm giao nhiệm vụ cho người học, người học tự định kế hoạch thực Toàn hoạt động học tập người học họ tự thực từ phịng thí nghiệm, thực hành mơn kiểm soát phiếu học tập * Theo G.D.Sharmo Shatt.R.Ahmed nhận định: Hình thức hướng dẫn sinh viên tự học hình thức tổ chức học có hiệu quả: "Cốt lõi hình thức trình điều khiển gián tiếp giảng viên trình tự học sinh viên thông qua việc giao nhiệm vụ nhận thức thiết kế thành dạng phù hợp, nhằm thực mục đích nhiệm vụ học tập xác định 51 * Theo A.Đixtécvéc (1790 - 1866) cho rằng: Nghệ thuật sư phạm người thầy giáo chỉ: "Dạy cho họ cách tìm chân lý" mà phải tăng cường tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu "Biến trình dạy học thành trình tự học" 120 - Chỉ xác định nội dung học (chủ đề) theo tiêu đề trình bày giáo trình - Chưa phát kiến thức cần làm rõ, mở rộng mà chưa thấy tính logic nêu hướng tiến hóa qua hệ quan động vật có xương sống - Từ mà SV Trường CĐSP Bắc Giang chưa lựa chọn để xây dựng cấu trúc nội dung học (chủ đề) hợp lý (Hay chưa thể rõ đích mà nội dung cần phải đạt đến) Ví dụ: SV Nguyễn Thúy Hạnh - Lớp Hóa Sinh K22 Khoa tự nhiên Trường CĐSP Bắc Giang Trình bày kiểm tra lần phân tích để xây dựng cấu trúc nội dung học (chủ đề) giống lần kiểm tra thứ Sau phân tích, xây dựng cấu trúc nội dung học (chủ đề) SV Nguyễn Thúy Hạnh sau: Chủ đề: Tiết 36 + 37: Hướng tiến hóa hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn Động vật ngành dây sống SV trình bày cấu trúc nội dung học (Chủ đề) gồm: Hướng tiến hóa qua hệ tiêu hóa động vật ngành dây sống: a Phân ngành sống đầu * Lưỡng Tiêm Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa b Phân ngành có xương sống * Lớp cá miệng trịn Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa * Lớp cá miệng có hàm Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa * Các lớp động vật có xương sống cạn Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa 121 Hướng tiến hóa qua hệ tuần hồn Động vật ngành dây sống: a Chức năng: b Tim: * Lưỡng tiêm: * Động vật có xương sống nước: * Động vật có xương sống cạn c Hệ động mạch d Hệ tĩnh mạch Như qua việc xây dựng cấu trúc nội dung học (Chủ đề) SV Nguyễn Thúy Hạnh ta nói rằng: Chưa phát kiến thức cần làm rõ (Chiều hướng tiến hóa từ thấp  cao Từ chưa hồn thiện  hồn thiện…), chưa phân tích logic nội dung học Mặc dù nội dung học xếp hợp lý (theo trình tự giáo trình tức liệu kê lại nội dung giáo trình mà thơi - chưa có sáng tạo) Thật vậy, qua phân tích, tham khảo, so sánh kết thu SV hai trường CĐSP Bắc Ninh (trường chọn để dạy thực nghiệm) trường CĐSP Bắc Giang (không dạy thực nghiệm) Chúng nhận thấy rõ: Qua trình thực nghiệm, theo phương pháp hướng dẫn SV tự học, học phần "Động vật học có xương sống" để: "Hình thành lực tự học cho sinh viên" trường CĐSP Bắc Ninh giúp cho SV hình thành lực: biết xác định nội dung học, phân tích xây dựng cấu trúc nội dung học, biết phát kiến thức cần mở rộng, cần làm rõ Đặc biệt biết lựa chọn cấu trúc hợp lý 3.4.4 Kết đánh giá thực trạng việc hình thành lực tự học cho sinh viên giảng dạy học phần động vật học có xương sống sau thực nghiệm Để đánh giá thực trạng việc hình thành lực tự học cho SV CĐSP học, học phần Động vật học có xương sống (sách dùng cho 122 CĐSP - NXB GD), tiến hành kiểm tra lần hai đề kiểm tra dùng cho hai trường CĐSP Bắc Ninh (trường dạy thực nghiệm, trường CĐSP Bắc Giang) (là trường không dạy thực nghiệm) Bài kiểm tra tiến hành 20 phút với câu hỏi mang tính chất hình thành lực tự học SV CĐSP Câu hỏi: Bằng sơ đồ hóa thể tiến hóa hệ quan vận chuyển Động vật có xương sống (yêu cầu: Chỉ xác định nội dung học) Sau chấm cho SV trường CĐSP, thu kết bảng 4: Bảng 4: Kết thu sau thực nghiệm khả hình thành lực tự học cho SV CĐSP Điểm (Đ) Kết (% số SV đạt yêu cầu) CĐSP Bắc Ninh CĐsản phẩm Bắc Giang (Tổng số 27 bài) (Tổng số 32 bài) Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra lần lần lần lần 0

Ngày đăng: 14/08/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan