1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thpt quang trung thi hk1 sinh 12

32 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? A Tính liên tục. B Tính đặc hiệu. C Tính thoái hoá. D Tính phổ biến. Câu 2: Vai trò của enzim ADN - pôlimeraza trong quá trình nhân đôi của ADN là A lắp ghép các nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. B tháo xoắn ADN. C cung cấp năng lượng. D phá vỡ mối liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN. Câu 3: Loại nuclêôtit có ởARN và không có ởADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin Câu 4: Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép. D. dị bội lệch. Câu 5: Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là A. thể lệch bội. B. đa bội thể lẻ. C. thể tam bội. D. thể tứ bội. Câu 6: Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tửADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do A. ADN có khả năng đóng xoắn. B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm. D. có thể ở dạng sợi cực mảnh. Câu 7: Qúa trình tổng hợp chuỗi pôli péptít diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A Nhân. B Màng tế bào. C Bộ máy Gôngi. D Tế bào chất. Câu 8: Tác động đa hiệu của gen là hiện tượng một gen A tác động cộng gộp với gen khác để qui định nhiều tính trạng. B tác động át chế với gen khác để qui định nhiều tính trạng. C qui định nhiều tính trạng. D tác động bổ trợ với gen khác để qui định nhiều tính trạng. Câu 9: Điều nào không đúng đối với việc xác định tần số hoán vị gen? A Để xác định khoảng cách giữa các gen trên cùng NST. B Để lập bản đồ di truyền NST. C Để xác định sự tương tác giữa các gen. D Để xác định trình tự các gen trên cùng NST. Câu 10: Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F 2 , Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là: A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1. C. 3 : 3 : 3 : 3 D. 9 : 3 : 3 : 1 Câu 11: Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng? A Gà: XX - mái, XY - trống. B Ruồi giấm: XX - cái, XY - đực. C Lợn: XX - cái, XY - đực. D Người: XX - nữ, XY - nam. 1 Câu 12: Ở người gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a - mắt xanh. Bố và mẹ phải có kiểu hình và kiểu gen như thế nào để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A Bố mắt đen ( Aa ) X Mẹ mắt đen ( Aa ). B Bố mắt xanh ( aa ) X Mẹ mắt đen ( AA ). C Bố mắt đen ( AA ) X Mẹ mắt xanh( aa ). D Bố mắt đen ( Aa ) X Mẹ mắt đen ( AA ). Câu 13: Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả: A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệ B. Cá thể F2 bị bất thụ C. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai D. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống Câu 14: Lai phân tích là phép lai: A. Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình lai dể phân tích vai trò của bố và mẹ trong quá trình di truyền các tính trạng B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn D. Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen Câu 15: Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:Để cho thế hệ sau có hiện tượng đồng tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 2 phép lai B. 1 phép lai C. 3 phép lai D. 4 phép lai Câu 16: Những loại đột biến thường gây chết là A mất đoạn và đảo đoạn. B mất đoạn và lặp đoạn. C đảo đoạn và lặp đoạn. D mất đoạn và chuyển đoạn. Câu 17: Tính trạng lặn không xuất hiện ở cơ thể dị hợp vì: A. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn B. Cơ thể lai phát triển từ những loại GT mang gen khác nhau. C. Gen trội không át chế được gen lặn. D. Cơ thể thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết Câu 18: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A Ở mã mở đầu. B Ở mã kết thúc. C Ở bộ ba giữa gen. D Ở bộ ba giáp mã kết thức. Câu 19: Công thức lai nào sau đây xuất hiện trong phép lai phân tích? A AA X Aa. B Aa X Aa. C aa X aa. D Aa X aa. Câu 20: Giao tử có bộ NST ( n + 1) kết hợp với giao tử có bộ NST ( n ), hình thành nên dạng đột biến A thể tam bội. B thể một nhiễm. C thể tam nhiễm kép D thể tam nhiễm. Câu 21: Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau? A Số loại KH ở F 2 . B Tỉ lệ phân li KH ở F 2 . C Tỉ lệ phân li KG ở F 2 . D Đồng tính ở F 2 . Câu 22: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên mạch gốc của gen dựa trên nguyên tắc A nửa gián đoạn. B tự do C bán bảo toàn. D bổ sung. Câu 23: Axít amin Mêtiônin được mã hoá bởi mã bộ ba: A AUG. B AUA. C AUX. D AUU. Câu 24: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là: A. sự tích luỹ các biến dị có lợi, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. sự tích luỹ các biến đổi của cơ thể đướ tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên 2 Câu 25: Màu lông đen ở thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A Độ ẩm. B Chế độ dinh dưỡng. C Chế độ ánh sáng. D Nhiệt độ. Câu 26: Loại đột biến cấu trúc nào có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng? A Lặp đoạn. B Đảo đoạn. C Mất đoạn. D Chuyển đoạn. Câu 27: Trong quá trình giảm phân một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số hoán vị là 20 %. Cho rằng không xảy ra đột biến gen. Tỷ lệ giao tử Ab là: A 10 %. B 30 %. C 20 % D 40 %. Câu 28: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể là: A 12 loại. B 24 loại. C 48 loại. D 36 loại. Câu 29: Cho 2 cơ thể đều có kiểu gen AabbDDEeFf lai với nhau, số dòng thuần chủng được tạo ra là: A 8 dòng. B 4 dòng. C 16 dòng. D 32 dòng. Câu 30: Cá thể có kiểu gen AaBBDdffEe di truyền phân ly độc lập thì cho số loại giao tử là A. 4 B. 10 C. 8 D. Câu 31: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. Câu 32: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 24. Số lượng NST ở dạng đột biến thể bốn nhiễm kép được dự đoán là: A 24 NST. B 28 NST. C 22 NST. D 26 NST. Câu 33: Ở cà chua gen A qui định thân cao, a - thân thấp; B - quả tròn, b - quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Cho P T/ C: Ab/Ab X aB/aB, thì F 2 thu được kết quả kiểu hình là: A 1 : 2 : 1. B 9 : 3 : 3 : 1. C 3 : 1. D 1 : 1. Câu 34: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên? A. 0 B. 4 C. 1 D. 5 Câu 35: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai P: Aa x AA cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là A. 100% quả đỏ B. 1 đỏ: 1 vàng C. 3 đỏ: 1 vàng D. 9 đỏ: 7 vàng Câu 36: Trong các phương pháp sau đây: I. Chọc dò dịch ối. II.Liệu pháp gen. III.Sinh thiết tua nhau. IV.Di truyền phả hệ. Phương pháp nào được sử dụng để phát hiện thai nhi có bệnh hay không? A. III, IV. B. II, IV. C. I, IV. D. I, III. Câu 37: Trong các biện pháp dưới đây: I.Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh. II.Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến. III.Lập bản đồ gen. IV.Nghiên cứu di truyền phân tử. Các biện pháp tiến hành để bảo vệ vốn gen của loài người là: A. II, III, V. B. I, II, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV. Câu 38: Kiểu gen AAaa cho tỉ lệ giao tử là A. 1AA :1 aa B. 1AA;2Aa:1aa C. 1AA ;4Aa: 1aa D. 1Aa:1aa Câu 39: Một quần thể có số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là 3 A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 40: Theo Lamac, nguyên nhân dẫn đến phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu là: A. sự thay đổi liên tục theo một hướng nhất định của môi trường sống. B. sự thay đổi liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống. C. sự thay đổi nhanh theo nhiều hướng khác nhau cuả môi trường sống. D. sự thay đổi chậm chạp và liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tửADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do A. ADN có khả năng đóng xoắn. 4 B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm. D. có thể ở dạng sợi cực mảnh. Câu 2: Qúa trình tổng hợp chuỗi pôli péptít diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A Nhân. B Màng tế bào. C Bộ máy Gôngi. D Tế bào chất. Câu 3: Tác động đa hiệu của gen là hiện tượng một gen A tác động cộng gộp với gen khác để qui định nhiều tính trạng. B tác động át chế với gen khác để qui định nhiều tính trạng. C qui định nhiều tính trạng. D tác động bổ trợ với gen khác để qui định nhiều tính trạng. Câu 4: Điều nào không đúng đối với việc xác định tần số hoán vị gen? A Để xác định khoảng cách giữa các gen trên cùng NST. B Để lập bản đồ di truyền NST. C Để xác định sự tương tác giữa các gen. D Để xác định trình tự các gen trên cùng NST. Câu 5: Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F 2 , Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là: A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1. C. 3 : 3 : 3 : 3 D. 9 : 3 : 3 : 1 Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? A Tính liên tục. B Tính đặc hiệu. C Tính thoái hoá. D Tính phổ biến. Câu 7: Vai trò của enzim ADN - pôlimeraza trong quá trình nhân đôi của ADN là A lắp ghép các nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. B tháo xoắn ADN. C cung cấp năng lượng. D phá vỡ mối liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN. Câu 8: Loại nuclêôtit có ởARN và không có ởADN là: A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin Câu 9: Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép. D. dị bội lệch. Câu 10: Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là A. thể lệch bội. B. đa bội thể lẻ. C. thể tam bội. D. thể tứ bội. Câu 11: Những loại đột biến thường gây chết là A mất đoạn và đảo đoạn. B mất đoạn và lặp đoạn. C đảo đoạn và lặp đoạn. D mất đoạn và chuyển đoạn. Câu 12: Tính trạng lặn không xuất hiện ở cơ thể dị hợp vì: A. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn B. Cơ thể lai phát triển từ những loại GT mang gen khác nhau. C. Gen trội không át chế được gen lặn. D. Cơ thể thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết Câu 13: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A Ở mã mở đầu. B Ở mã kết thúc. C Ở bộ ba giữa gen. D Ở bộ ba giáp mã kết thức. Câu 14: Công thức lai nào sau đây xuất hiện trong phép lai phân tích? A AA X Aa. B Aa X Aa. C aa X aa. D Aa X aa. Câu 15: Giao tử có bộ NST ( n + 1) kết hợp với giao tử có bộ NST ( n ), hình thành nên dạng đột biến A thể tam bội. B thể một nhiễm. C thể tam nhiễm kép D thể tam nhiễm. 5 Câu 16: Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng? A Gà: XX - mái, XY - trống. B Ruồi giấm: XX - cái, XY - đực. C Lợn: XX - cái, XY - đực. D Người: XX - nữ, XY - nam. Câu 17: Ở người gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a - mắt xanh. Bố và mẹ phải có kiểu hình và kiểu gen như thế nào để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A Bố mắt đen ( Aa ) X Mẹ mắt đen ( Aa ). B Bố mắt xanh ( aa ) X Mẹ mắt đen ( AA ). C Bố mắt đen ( AA ) X Mẹ mắt xanh( aa ). D Bố mắt đen ( Aa ) X Mẹ mắt đen ( AA ). Câu 18: Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả: A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệ B. Cá thể F2 bị bất thụ C. Tạo ra hiện tượng ưu thế lai D. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống Câu 19: Lai phân tích là phép lai: A. Thay đổi vai trò của bố mẹ trong qua trình lai dể phân tích vai trò của bố và mẹ trong quá trình di truyền các tính trạng B. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen dị hợp với 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn C. Giữa 1 cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội với một cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn D. Giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen Câu 20: Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:Để cho thế hệ sau có hiện tượng đồng tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 2 phép lai B. 1 phép lai C. 3 phép lai D. 4 phép lai Câu 21: Loại đột biến cấu trúc nào có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng? A Lặp đoạn. B Đảo đoạn. C Mất đoạn. D Chuyển đoạn. Câu 22: Trong quá trình giảm phân một cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số hoán vị là 20 %. Cho rằng không xảy ra đột biến gen. Tỷ lệ giao tử Ab là: A 10 %. B 30 %. C 20 % D 40 %. Câu 23: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể là: A 12 loại. B 24 loại. C 48 loại. D 36 loại. Câu 24: Cho 2 cơ thể đều có kiểu gen AabbDDEeFf lai với nhau, số dòng thuần chủng được tạo ra là: A 8 dòng. B 4 dòng. C 16 dòng. D 32 dòng. Câu 25: Cá thể có kiểu gen AaBBDdffEe di truyền phân ly độc lập thì cho số loại giao tử là A. 4 B. 10 C. 8 D. Câu 26: Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau? A Số loại KH ở F 2 . B Tỉ lệ phân li KH ở F 2 . C Tỉ lệ phân li KG ở F 2 . D Đồng tính ở F 2 . Câu 27: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên mạch gốc của gen dựa trên nguyên tắc A nửa gián đoạn. B tự do C bán bảo toàn. D bổ sung. Câu 28: Axít amin Mêtiônin được mã hoá bởi mã bộ ba: A AUG. B AUA. C AUX. D AUU. Câu 29: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là: A. sự tích luỹ các biến dị có lợi, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. sự tích luỹ các biến đổi của cơ thể đướ tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên 6 Câu 30: Màu lông đen ở thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A Độ ẩm. B Chế độ dinh dưỡng. C Chế độ ánh sáng. D Nhiệt độ. Câu 31: Trong các phương pháp sau đây: I. Chọc dò dịch ối. II.Liệu pháp gen. III.Sinh thiết tua nhau. IV.Di truyền phả hệ. Phương pháp nào được sử dụng để phát hiện thai nhi có bệnh hay không? A. III, IV. B. II, IV. C. I, IV. D. I, III. Câu 32: Trong các biện pháp dưới đây: I.Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh. II.Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến. III.Lập bản đồ gen. IV.Nghiên cứu di truyền phân tử. Các biện pháp tiến hành để bảo vệ vốn gen của loài người là: A. II, III, V. B. I, II, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV. Câu 33: Kiểu gen AAaa cho tỉ lệ giao tử là A. 1AA :1 aa B. 1AA;2Aa:1aa C. 1AA ;4Aa: 1aa D. 1Aa:1aa Câu 34: Một quần thể có số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Câu 35: Theo Lamac, nguyên nhân dẫn đến phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu là: A. sự thay đổi liên tục theo một hướng nhất định của môi trường sống. B. sự thay đổi liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống. C. sự thay đổi nhanh theo nhiều hướng khác nhau cuả môi trường sống. D. sự thay đổi chậm chạp và liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống Câu 36: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen. D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. Câu 37: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 24. Số lượng NST ở dạng đột biến thể bốn nhiễm kép được dự đoán là: A 24 NST. B 28 NST. C 22 NST. D 26 NST. Câu 38: Ở cà chua gen A qui định thân cao, a - thân thấp; B - quả tròn, b - quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Cho P T/ C: Ab/Ab X aB/aB, thì F 2 thu được kết quả kiểu hình là: A 1 : 2 : 1. B 9 : 3 : 3 : 1. C 3 : 1. D 1 : 1. Câu 39: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết Có thể có bao nhiêu kiểu gen đồng hợp tử trong số các kiểu gen nói trên? A. 0 B. 4 C. 1 D. 5 Câu 40: Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai P: Aa x AA cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là A. 100% quả đỏ B. 1 đỏ: 1 vàng C. 3 đỏ: 1 vàng D. 9 đỏ: 7 vàng 7 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X . Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp tử lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiên bệnh của những đứa con họ như thế nào? A. 12,5% con trai bệnh B. 50% con trai bệnh C. 25% con trai bệnh D. 100% con trai bệnh Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là đặc điểm của người mang bệnh phêninkêtô niệu? A. Tiểu đường B. Mù màu. C. Máu khó đông. D. Mất trí. Câu 3: Để xác định 1 tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định, người ta sử dụng phương pháp: A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Lai xa D. Lai gần. Câu 4: Trong trường hợp trội không hoàn toàn, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P:Aa x Aa lần lượt là: A. 1:2:1 và 3:1 B. 3:1 và 1:2:1 C. 1:2:1 và 1:2:1. D. 3:1 và 3:1 Câu 5 : Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. 8 B. Tất cả các loài đều dùng chung một mã di truyền. C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Câu 6 : Tần số hoán vị gen như sau: AB= 49%, AC= 36% , BC =13%, bản đồ gen thế nào? A. CAB B. ACB C. ABC D. BAC Câu 7 : Sự mềm dẻo kiểu hình( thường biến) là: A. Những biến đổi ở kiểu gen của cùng một kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. B. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. C. Những biến đổi ở môi trường của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của kiểu hình. D. Những biến đổi giống nhau ở kiểu hình của nhiều kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Câu 8 : Cấu trúc của Operon bao gồm những thành phần nào? A. Vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúc. B. Vùng kết thúc, vùng điều hoà, vùng mã hoá . C. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. D. Vùng điều hoà, vùng kết thúc, vùng mã hoá . Câu 9 : Ở cà chua gen A qui định thân đỏ thẫm , gen a qui định thân xanh lục. kết quả một phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm F1 :3/4 đỏ thẫm: 1/4 màu lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào? A. AA x AA B. Aa x aa C. Aa x Aa D. AA x Aa Câu 10 : Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa: A. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống B. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 NST đồng dạng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau. C. Tạo biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới. D. Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp. Câu 11 : Giống lúa thứ nhất có KG aabbdd cho 6 gam hạt trên mỗi bông. Giống lúa thứ 2 với KG AABBDD cho 12 gam hạt trên mỗi bông. Cho 2 giống lúa có KG AABBdd và aabbDD thụ phấn với nhau được F1. Khối lượng hạt trên mỗi bông của F1 là bao nhiêu ? A. 9 gam B. 7 gam C. 10 gam D. 8 gam Câu 12 : Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG. Sau đột biến , trình tự các gen trên NST này là ABCFEDG. Đây là dạng đột biến: A. lặp đoạn NST B. đảo đoạn NST C. mất đoạn NST D. chuyển đoạn NST Câu 13 : Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến dạng: A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T B. mất một cặp A-T C. thay thế cặp A-T bằng cặp G- X D. thêm một cặp G-X Câu 14 : Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen? A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X B. Mất một cặp G - X C. Thay thế một cặp A-T bằng cặp T-A D. Thêm một cặp A - T Câu 15 : Ở đậu Hà Lan , hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 , cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 như thế nào? A. 7 hoa đỏ : 4 hoa trắng B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng C. 5 hoa đỏ: 3 hoa trắng D. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng 9 Câu 16 : Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn. B. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. C. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. D. bổ sung; bán bảo toàn. Câu 17 : Thao tác nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp được thực hiện nhờ enzim: A. ARN-pôlymeraza B. Ligaza C. Restrictaza D. Amilaza Câu 18 : Quần thể nào sau đây chưa cân bằng? A. 0,01AA + 0,18Aa + 0,81aa B. 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa C. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36 aa D. 0,04 AA + 0,32Aa +0,64aa Câu 19 : Trong trường hợp gen có lợi là trội hoàn toàn, theo giả thuyết siêu trội , phép lai nào sau đây cho F1 có ưu thế lai cao nhất? A. AabbDD x AABBDD B. aabbDD x AabbDD C. aaBBdd x aabbdd D. AAbbDD x aaBBdd Câu 20 : Trong một quần thể giao phối ,có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,04 BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1 , tần số các alen p (B) và q (b) là: A. p(B) =0,2 ; q( b) = 0,8 B. p(B) =0,64 ; q( b) = 0,36 C. p(B) =0,4 ; q( b) = 0,6 D. p(B) =0,75 ; q( b) = 0,25 Câu 21 : Một quần thể có tần số tương đối a A = 4 6 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa. C. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa. Câu 22 : Đặc điêm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập : A. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp B. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp C. Các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng D. Các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do Câu 23 : Một cá thể có kiểu gen AaBb sau một thời gian giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 24 : Phân tử ADN tái tổ hợp là gì? A. là phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào của thể nhận B. là phân tử ADN tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn C. là một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn D. là đoạn phân tử ADN của tế bào cho kết hợp với ADN của plasmit Câu 25 : Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế: A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng B. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen C. nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng D. nhiều gen không alen qui định nhiều tính trạng Câu 26 : Ở cà chua , bộ NST 2n =24. Vậy số NST ở thể tam bội là: A. 25 B. 48 C. 26 D. 36 Câu 27 : Tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ NST 2n=16. Trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm , bộ NST là: A. 48 NST. B. 17 NST C. 18 NST D. 19 NST Câu 28 : Dùng hoá chất consixin tác đông vào loại cây trồng nào dưới đây tạo giống tam bội dem lại hiệu quả kinh tế cao 10 [...]... có kiểu gen dị hợp trong quần thể này là: a 4,8 % b 36 % c 24 % d 48 % SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 15 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tên: ………………………………………… Lớp: ……………… Môn : Sinh Học 12 Thời gian thi : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 5 1 Ở sinh vật nhân sơ A.các gen có vùng mã hoá liên tục B.phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục C các gen không có vùng mã hoá liên... đột biến C quá trình giao phối không ngẫu nhiên D các cơ chế cách li SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 19 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tên: ………………………………………… Lớp: ……………… Môn : Sinh Học 12 Thời gian thi : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 6 1 Ở sinh vật nhân chuẩn A.các gen có vùng mã hoá liên tục B.phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục C các gen không có vùng mã hoá... đươc F1 ,Cho F1 tạp giao tỉ lê Kiểu hình ở F2 như thế nào ? A 3 : 1 B 3 : 3 : 1: 1 C 1: 2 : 1 D 9 : 3 : 3 : 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tên: ………………………………………… Lớp: ……………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Sinh Học 12 Thời gian thi : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? a Ở bộ ba giữa... luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật D phát sinh các biến dị cá thể 36 Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đac uyn là chưa A làm rõ tổ chức của loài sinh học B giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật C đi sâu vào các con đường hình thành loài mới D hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị 37 Tiến hoá lớn là... Người mắc hội chứng đao ,trong tế bào có: 3 NST số 21 Câu 34: B vì Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n+2.là không đúng khi nói về thể đa bội Câu 35: D vì Aa = (1/2)n = (1/2)3 = 0 ,125 = 12, 5 % Câu 36: A vì Đặc tính phổ biến của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới Câu 37: C vì Vùng mã hóa của gen là vùng mang thông tin mã hóa các axit amin Câu 38: B vì Thể... axít amin và có một số bộ ba không mã hóa cho axít amin nào C tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ vài trường hợp ngoại lệ D một bộ ba chỉ mã hóa cho một axít amin 4.Bộ ba mở đầu là: A AUG B UAA C UAG D UGA 5.Quá trình nhân đôi xảy ra ở A kỳ trung gian, tế bào chất B kỳ giữa, trong nhân tế bào C kỳ trung gian, trong nhân tế bào D kỳ giữa, tế bào chất 6 Một opêrôn theo mô hình... kỳ trung gian, tế bào chất B kỳ giữa, trong nhân tế bào C kỳ trung gian, trong nhân tế bào D kỳ giữa, tế bào chất 6 Đột biến gen là A sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen B sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen C những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN D những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit 7 Hiện tượng trong tế bào sinh. .. axít amin nào C tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ vài trường hợp ngoại lệ D một bộ ba chỉ mã hóa cho một axít amin 11.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh 20 A sự tiến hoá phân li B sự tiến hoá đồng quy C sự tiến hoá song hành D phản ánh nguồn gốc chung 12 ADN ngoài nhân có ở những bào quan A lưới ngoại chất B.nhân con, trung thể C ribôxom, lưới nội chất... trong học thuyết Đac uyn là chưa A đi sâu vào các con đường hình thành loài mới B giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật C hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị D làm rõ tổ chức của loài sinh học 18 Một phụ nữ có 1 chiếc NST giới tính Người đó bị hội chứng A Tớc nơ B Đao C siêu nữ D Claiphentơ 19 Đột biến nhiễm sắc thể là bao gồm: A... thuộc vào yếu tố nhiệt độ Câu 31: Trong các phương pháp sau đây: I Chọc dò dịch ối II.Liệu pháp gen III .Sinh thi t tua nhau IV.Di truyền phả hệ Phương pháp được sử dụng để phát hiện thai nhi có bệnh hay không l à I, III Câu 32: Trong các biện pháp dưới đây: I.Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh II.Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến III.Lập bản đồ gen IV.Nghiên cứu . KIỂM TRA HỌC KÌ I 15 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 5 1. Ở sinh vật nhân sơ A.các gen. KIỂM TRA HỌC KÌ I 19 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 6 1. Ở sinh vật nhân chuẩn A.các gen. GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẲNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn : Sinh Học 12 Tên: ………………………………………… Thời gian thi : 45 phút Lớp: ………………. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w