ĐỀ ÔN 1-LINH C©u 1: Nguyªn tö X cã cÊu h×nh electrron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 , h¹t nh©n nguyªn tö X cã A. 14p B 13n C.14p,13e D.13p,14n Câu 2: Số phân lớp electron trên lớp N bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tố X là:A. Cu B. Zn C. Ca D. Mg. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại A. cho nhận. B. ion. C. cộng hoá trị. D. kim loại. Câu 5 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây? A. CaCO 3 B. KMnO 4 C.(NH 4 ) 2 SO 4 D. NaHCO 3 Câu 6. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3 ) 3 + A → B + KNO 3 Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl 3 B. K 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 C. KOH, Fe(OH) 3 D. KBr, FeBr 3 Câu 7. Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: A. Ca 2+ , Na + , CO 3 2- , Cl - B. K + , Na + , HCO 3 - , OH - C. Al 3+ , Ba 2+ , Cl - , SO 4 2- D. K + , Ag + , NO 3 - , Cl - Câu 8. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A/ NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B/ NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO C/ NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D/ NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 Câu 9. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 . Hóa chất đó là: A. BaCl 2 . B. NaOH. C. Ba(OH) 2 . D. AgNO 3 . Câu 10. Cho 29gam hỗn hợp gồm Al;Fe;Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được 0,672 lít khí NO(đktc).Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng A. 29,00g B.6,00g C.29,44g D. 36,44g Câu 11: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: Cl-CH 2 -CH(CH 3 )-CHCl-CH 3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 12 : Số đồng phân của C 4 H 9 Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 13: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. C n H 2n + 2 O . B. R – OH. C. C n H 2n + 1 OH . D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (t 0 ), Na, CuO (t 0 ) , CH 3 COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (t 0 ), C 6 H 5 OH (phenol), HOCH 2 -CH 2 OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na 2 CO 3 , CuO (t 0 ), CH 3 COOH (xúc tác), (CHCO) 2 O. Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etilenglicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là: A. Etilenglicol điaxetat; 74,4%. B. Etilenglicol đifomat; 74,4%. C. Etilenglicol điaxetat; 36,3%. D. Etilenglicol đifomat; 36,6%. Câu 16:Đun nóng este X có CTPT C 3 H 6 O 2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol etylic vậy X có CTCT là : A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOCH 2 CH 3 C.HCOOCH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 COOCH 3 Câu 17:Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Biết: X 2 + + H O H → Y 1 + Y 2 và Y 1 2 + O xt → Y 2 . Tên gọi của X : A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. n-propyl fomat. Câu 18:Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 đktc và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 8 O 2 Câu 19:Hợp chất thơm A có CTPT C 8 H 8 O 2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là: A. 5. B.3. C. 2. D. 4. Câu 20:Este X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 21:Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa gluczơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. phản ứng với Cu(OH) 2 B. phản ứng với [Ag(NH 3 ) 2 ](OH) C. phản ứng với H 2 /Ni, t 0 D. phản ứng với Na Câu 22 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 23:Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Câu 24:Cho các dung dịch : (1) H 2 NCH 2 COOH ; (2) ClH 3 N-CH 2 COOH ; (3) H 2 NCH 2 COONa ; (4) H 2 N[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH ; (5) HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là: A. (3) B . (2) C. (1), (4) D. (2), (5) Câu 25:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) C 2 H 5 NH 2 ; (3) (C 6 H 5 ) 2 NH ; (4) (C 2 H 5 ) 2 NH ; (5) NaOH ; (6) NH 3 A . (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Câu 26:Điều khẳng định nào sau đây không đúng: A . Các aminoaxit đều tan được trong nước. B . Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ. C . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit. D . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. Câu 27: Aminoaxit không thể phản ứng với loại chất nào sau đây A. Ancol B. Dung dịch Brom C. Axit và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ và muối. Câu 28:Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. Câu 29:Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ enang. B. tơ visco và tơ nilon -6,6. C. tơ nilon -6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ axetat. Câu 30:Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224.0. Câu 31 : Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 32 : Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 34: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường .Hậu quả là kim loại bị oxi hóa thành các ion dương.Hằng năm trên thế giới khối lượng kim loại bị ăn mòn bằng 20-25%khối lượng kim loại được sản xuất.Sự ăn mòn đã gây tổn thất to lớn về nhiều mặt cho nền kinh tế quốc dân và đời sống con người.Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn phổ biến hơn cả là phương pháp bảo vệ bề mặt và bảo vệ điện hóa.Phương pháp bảo vệ điện hóa là dùng một kim loại làm “vật hy sinh”để bảo vệ vật liệu kim loại.Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ,người ta gắn các lá kim loại vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.Kim loại được gắn vào vỏ tàu là: A.Cu B.Zn C.Pb D.Ni Câu 35:Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít H 2 (ở đktc). Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng được 1,344 lít NO (ở đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M đã dùng là A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Ca. Câu 36. Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng : A. Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Câu 37. Dung dịch Ca(OH) 2 phản ứng với dãy chất nào sau đây : A. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Al B. CO 2 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 C. NaCl , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 D.NaHCO 3 ,NH 4 NO 3 , MgCO 3 Câu 38: Cho V lít dd Ba(OH) 2 0,5M vào 200ml dd Al(NO 3 ) 3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Giá trị của V là? A. 0,3 và 0,6 lít B. 0,3 và 0,7 lít C. 0,4 và 0,8 lít D. 0,3 và 0,5 lít Câu 39:Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4 xM , khuấy nhẹ cho đến khi dd mất màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam . Giá trị của x là A. 0,04M. B. 0,06M. C. 0,1M. D. 0,025M. Câu 40:Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu. Câu 41 Cho biết câu sai trong các câu sau : A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . C. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . D. Dung dịch AgNO 3 có khả năng tác dụng với dung dịch FeCl 2 . Câu 42. Khử hoàn toàn 4,8g một oxit của kim loại M thành kim loại cần 2,016 lít H 2 (đktc). Kim loại thu được đem hoà tan hết bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy tạo ra 1,344 lít H 2 . Tìm công thức của oxit. A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. Oxit khác. Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 . Thành phần % (m) của FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là A. 76% ; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%. Câu 44:Có các lọ hóa chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dd sau: FeCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3 , CuCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dd NaOH lần lượt thêm vào từng dd có thể nhận biết được tối đa mấy dd trong các dd kể trên A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 4 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 45. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. Câu 46. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 47. Khí SO 2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây A. Br 2 , Cl 2 , O 2 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 3 , KMnO 4 , K 2 O B. Cu(OH) 2 , K 2 SO 4 , Cl 2 , NaCl, BaCl 2 C. Br 2 , H 2 , KOH, Na 2 SO 4 , KBr, NaOH D. H 2 SO 4 , CaO, Br 2 , NaCl, K 2 SO 4 Câu 48. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 49. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Cu B. Al C. Fe D. CuO Câu 50. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. . lớp electron trên lớp N bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tố X là:A. Cu B. Zn C. Ca D chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thi n nhiên ( ở đktc). Giá trị của V ( biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thi n. tế quốc dân và đời sống con người.Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn phổ biến hơn cả là phương pháp bảo vệ bề mặt và bảo vệ điện hóa. Phương pháp bảo vệ điện hóa là dùng một kim