S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VP TRƯNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ ÔN LUYỆN THPTQG LẦN THỨ 7- NĂM 2015 Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ SỐ 789 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Sn=119; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137, Li=7. Câu 1 : Trong một dung dịch được xác định là có Mg 2+ , Cu 2+ , Al 3+ , H + , SO 4 2- . Muốn xác nhận trong dung dịch có ion Fe 2+ hay không thì cần dùng thuốc thử nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch HBr C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch KI Câu 2 : Thực hiện các thí nghiệm sau: 1. Sục khí Cl 2 vào dung dịch KI. 2. Sục khí H 2 S vào dung dịch nước clo. 3. Sục khí SO 2 vào dung dịch nước brom. 4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO 3 ) 2 . 5. Cho Na 2 S 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. 6. Cho FeBr 2 vào dung dịch KMnO 4 /H 2 SO 4 . 7. Sục khí Cl 2 vào dung dịch Na 2 S. 8. Nhiệt phân KClO 3 ( xt: MnO 2 ). Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 3 : Số mol H 2 SO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng) dùng trong phản ứng nào sau đây nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng bằng nhau? A . Fe+H 2 SO 4 → B. Cu+H 2 SO 4 → C. S+H 2 SO 4 → D. HI+H 2 SO 4 → I 2 + Câu 4 : X là este hai chức tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra một muối và 1 ancol đếu có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác, 2,58 gam X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol KOH thu được 3,33 gam muối. X là : A. etilenglicol (etylen glicol) oxalat B. etilenglicol (etylen glicol) ađipat C. đimetyl malonat D. đimetyl ađipat Câu 5 : Để phân biệt các dung dịch Na 2 SO 3 và Na 2 SO 4 nên dùng thuốc thử : A. dung dịch Br 2 B. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch CaCl 2 Câu 6 : Chế hóa 7,87 gam hỗn hợp của lưu huỳnh và photpho với lượng dư axit nitric đặc khi đun nóng , thu được 30,688 lít khí màu nâu (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 77,260 gam B. 67,025 gam C. 67,554 gam D. 70,764 gam Câu 7 : Cho m gam hn hp gm CuS ; Fe 3 O 4 ; Cu có t l mol 1 : 1 : 2 vào dùng dch HCl d sau khi phn ng kt thúc ly cht rn không tan cho tác dng vi dung dch H 2 SO 4 c nóng d thu c V lít khí SO 2 (ktc). Hp th ht khí SO 2 vào 500 ml dung dch hn hp NaOH 1M và KOH 0,8M thu c dung dch cha 67,2 gam cht tan. Giá tr ca m là A. 36,48 gam B. 45,60 gam. C. 47,88 gam. D. 38,304 gam Câu 8 : Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: Trong cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất? A. Cốc 2 B. Cốc 1 C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau Câu 9 : Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .2H 2 O. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl để làm thuốc thử thì A. không nhận biết được chất nào. B. phân biệt được cả bốn chất. C. chỉ nhận biết được hai chất. D. chỉ nhận biết được một chất. Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn một anđehit thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Nếu thực hiện phản ứng tráng gương thì tỉ lệ của anđehit tham gia phản ứng và Ag tạo thành là 1 : 4. Anđehit trên thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. đơn chức, mạch hở, có 1 nối đôi C=C. B. hai chức no, mạch hở. C. đơn chức no, mạch hở. D. hai chức, mạch hở, có 1 nối đôi C=C. Câu 11 : Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (chứa C, H, O) đều có khối lượng mol bằng 82. Cho 1 mol mỗi chất X hoặc Y hoặc Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy: X và Z đều phản ứng với 3 mol AgNO 3 ; Y phản ứng với 4 mol AgNO 3 . Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Biết X, Y, Z có mạch C không phân nhánh; X và Y là đồng phân của nhau. Nhận xét đúng về X, Y, Z là A. 1 mol mỗi chất đều phản ứng với 3 mol H 2 B. 1 mol X, Y phản ứng với 3 mol H 2 , 1 mol Z phản ứng với 2 mol H 2 C. 1 mol mỗi chất đều phản ứng tối đa với 2 mol Br 2 (trong CCl 4 ) D. 1 mol mỗi chất đều phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3 mol Br 2 . Câu 12 : Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO 3 . Công thức của axit malic là A. CH 3 OOC-CH(OH)-COOH. B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO. C. HOOC-CH(OH)-CH 2 -COOH. D. HOOC-CH(CH 3 )-CH 2 -COOH. Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H 2 O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,30. C. 0,18. D. 0,15. Câu 14 : Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X có công thức là A. C 6 H 5 -OOC-CH 3 . B. C 6 H 5 -COO-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -COO-C 6 H 5 . D. CH 3 -COO-C 6 H 5 . Câu 15 : Phenol (C 6 H 5 OH) phản ứng với chất nào sau đây? A. CH 3 COOH B. HBr. C. Na 2 CO 3 . D. NaHCO 3 . Câu 16 : Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. H 2 N-CH 2 -COONa, ClH 3 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -COONH 4 , CH 3 -COONH 4 . C. CH 3 -COOCH 3 , H 2 N-CH 2 -COOCH 3 , ClNH 3 CH 2 -CH 2 NH 3 Cl. D. ClH 3 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -COOCH 3 , H 2 N-CH 2 -CH 2 ONa. Câu 17 : Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Nước vôi trong. B. Dung dịch nabica (NaHCO 3 ). C. Giấm ăn. D. Nước muối Câu 18 : Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của a là A. 3,0. B. 1,5. C. 2,0. D. 1,0. Câu 19 : Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Axit axetic và metyl fomat. C. Glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và mantozơ. Câu 20 : Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO 4 0,5M với cường độ dòng điện không đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là A . 0,80. B. 0,12. C. 0,4. D. 0,10. Câu 21 : Hợp chất X 2 O có tổng số hạt cơ bản là 92, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là nguyên tố nào dưới đây? A. Na. B. Ag. C. K. D. Cu. Câu 22 : Phương trình hóa học nào dưới đây viết không đúng ? A. 6FeCl 2 + 3Br 2 → 4FeCl 3 + 2FeBr 3 B. Fe 3 O 4 + 8HI → 3FeI 2 + I 2 + 4H 2 O C. 2Fe + 3I 2 → 2FeI 3 D. 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl Câu 23 : Cho các phản ứng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ↔ 2SO 3 (k) (2) S (r) + O 2 (k) ↔ SO 2 (k) (3) H 2 (k) + Br 2 (k) ↔ 2HBr (k) (4) CaCO 3 (r) ↔ CaO (r) + CO 2 (k) Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 24 : Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl 4 là A. isobutilen. B. ancol anlylic. C. anđehit acrylic. D. anđehit oxalic. Câu 25 : Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. KHSO 4 , KHCO 3 . B. Na 2 SO 4 , MgCl 2 . C. NH 3 , AgCl. D. KHSO 4 , K 2 CO 3 . Câu 26 : Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H 2 (đktc) ; dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là A. 11,25 B. 12,34 C. 13,32 D. 14,56 Câu 27 : Thí nghiệm nào sau đây có khói trắng xuất hiện ? A. Nhiệt phân NH 4 NO 2 . B. Nhiệt phân NH 4 Cl khan. C. Cho khí Cl 2 (dư) phản ứng với khí NH 3 . D. Nhiệt phân CaCO 3 khan. Câu 28 : Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C x H y N 5 O 6 và hợp chất B có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H 2 O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C . 1,30. D. 2,60. Câu 29 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl 3 . (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O 2 . (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5). Câu 30 : Cho x mol Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được y mol khí NO 2 và dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối. Mối liên hệ giữa x và y là A. y y x 3 2 < < . B. y x y 2 < < . C. y 3y x 2 4 < < . D. 3y x y 4 < < . Câu 31 : Cho các nhận định sau: 1. Nhôm là kim loại nhẹ, bền, dẫn điện tốt nhất trong các kim loại 2. Giặt bằng nước cứng làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp 3. Hai ion Mg 2+ và Na + đều có 10 electron chuyển động xung quanh hạt nhân nhưng bán kính của Na + lớn hơn của Mg 2+ 4. Cho một miếng Ba (dư) vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thấy xuất hiện kết tủa trắng sau đó lại tan hết thành dung dịch trong suốt 5. Các kim loại kiềm có những tính chất vật lí tương tự nhau do chúng có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối 6. Dung dịch A chứa 5 ion Mg 2+ , Ca 2+ , Ba 2+ , Cl – (0,1 mol), NO 3 – (0,2 mol). Thêm 150 ml dung dịch K 2 CO 3 1M vào thì được kết tủa lớn nhất 7. Nhỏ dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Các nhận định đúng là A. 2, 4, 6, 7 B. 3, 5, 6, 7 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 2, 4, 7 Câu 32 : Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 33 : Đun nóng hỗn hợp etanol và butan-2-ol với H 2 SO 4 đặc thì số anken và ete tối đa có thể thu được là A. 3 anken và 3 ete. B. 4 anken và 3 ete. C. 2 anken và 1 ete. D. 3 anken và 1 ete. Câu 34 : Cho hợp chất C 4 H 10 O tác dụng với CuO khi đun nóng, thu được chất A có công thức C 4 H 8 O không có phản ứng tráng bạc. Cho A tác dụng với HCN rồi đun nóng sản phẩm với H 2 SO 4 80%, thu được chất C có công thức C 5 H 8 O 2 làm hồng dung dịch quỳ tím. Vậy công thức của C là: A. CH 3 -CH=C(CH 3 )-COOH B. CH 3 -CH 2 -CH=CH-COOH C. CH 3 -CH=CH-CH 2 -COOH D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 35 : Cho hỗn hợp HCHO và H 2 qua ống đựng bột Ni nung nóng. Toàn bộ sản phẩm thu được đem hoà tan trong bình đựng nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 1,58 gam. Thêm tiếp dung dịch AgNO 3 /NH 3 đến dư và đun nhẹ thì thu được 4,32gam Ag. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là: A. 20% B. 62,62% C. 28% D . 80% Câu 36 : Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lit H 2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O 2 (ở đktc) , sau phản ứng thu được 21,6 gam H 2 O. % Khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A.70% B. 45% C.67,5% D.30% Câu 37 : Cho 10,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Na và K vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng không thu được kết tủa. Khối lượng K tối đa có trong hỗn hợp là A. 3,900 gam. B. 7,600 gam. C. 0,975 gam. D. 19,500 gam. Câu 38 : Đốt cháy hoàn toàn 10 cm 3 một hiđrocacbon bằng 80 cm 3 oxi lấy dư, rồi ngưng tụ sản phẩm cháy thu được 65 cm 3 , trong đó có 25 cm 3 là oxi. Biết các khí đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C 4 H 6 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 8 . Câu 39 : Oxi hóa không hoàn toàn 23 gam etanol tạo ra 5,5 gam anđehit axetic và 7,5 gam axit axetic. Hiệu suất của quá trình oxi hóa là A. 80%. B. 100%. C. 50%. D. 70%. Câu 40 : Một bình kín chứa 10 lít N 2 và 10 lít H 2 ở 0 0 C, 10 atm. Sau phản ứng đưa nhiệt độ về 0 0 C thì áp suất trong bình là 9 atm. Phần trăm thể tích của N 2 và H 2 sau phản ứng lần lượt là A. 50,0% và 38,9%. B. 45,0% và 35,0% C. 38,9% và 50,0%. D. 35,0% và 45,0%. Câu 41 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Ag, Cu trong dung dịch chứa hỗn hợp axit HNO 3 và H 2 SO 4 thu được dung dịch B chứa 19,5 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp khí X (gồm 0,05 mol NO và 0,01 mol SO 2 ). Giá trị của m là A. 9,75. B. 9,24. C. 15,44. D. 17,36. Câu 42 : Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (M X <M Y ), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O 2 . Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 140 0 C, xúc tác H 2 SO 4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là A. 35%. B. 65%. C. 60%. D. 55%. Câu 43 : Đốt cháy hoàn toàn 16,84 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH, C x H y COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Mặt khác, cho 8,67 gam X phản ứng vừa đủ với 85 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2,76 gam C 2 H 5 OH. Công thức của C x H y COOH là: A. C 2 H 3 COOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 5 COOH. Câu 44 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ? A. Khi trùng hợp CH 3 COOCH=CH 2 ta thu được poliacrylat. B. Khi trùng hợp CH 3 CH=CHCl ta thu được PVC. C. Khi trùng ngưng caprolactam ta thu được tơ nilon-6. D. Khi trùng ngưng H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH ta thu được tơ nilon-6 Câu 45 : Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg 2+ /Mg; Al 3+ /Al; Cr 2+ /Cr; Zn 2+ /Zn; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn 2+ trong dung dịch là A. Al, Fe, Cu. B. Cr, Fe, Cu. C. Mg, Al, Cr. D. Mg, Al, Zn. Câu 46 : Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch thì thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 19,55. B. 20,52. C. 15,39. D. 18,81. Câu 47 : Số thuốc thử tối thiểu cần dùng để phân biệt 3 chất khí đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn: HCHO, CH 3 CHO, CH 3 OCH 3 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 48 : Để thu được khí CO 2 tinh khiết từ hỗn hợp gồm CO 2 và SO 2 có thể dùng A. dung dịch brom. B. dung dịch H 2 SO 4 đặc. C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaOH. Câu 49 : So sánh pin điện hóa và sự ăn mòn kim loại, điều nào sau đây không đúng ? A. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm, anot là cực dương. B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện. C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm. D. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn. Câu 50 : Cho các dung dịch muối sau: X 1 : KCl X 2 : Na 2 CO 3 X 3 : CuSO 4 X 4 : Na 2 S X 5 : NaHSO 4 X 6 : AlCl 3 X 7 : NaCl X 8 : KHCO 3 Các dung dịch đều có pH > 7 là A. X 3 , X 5 , X 8 . B. X 2 , X 4 , X 8 . C. X 3 , X 4 , X 6 , X 8 . D. X 1 , X 2 , X 7 . HẾT Giải chi tiết một số câu khó: Câu 2: (Câu khó) có 1 pư cuối cùng luôn có đơn chất là (8) Câu 4: Theo gt thì este có dạng: R(COO) 2 R ’ + 2KOH R(COOK) 2 + R ’ (OH) 2 0,015 0,03 0,015 0,015 mol BTKL: m(ancol) = 0,93 gam M ancol = 62: C 2 H 4 (OH) 2 M muối = 222: CH 2 ) 4 (COOK) 2 Câu 6: dd X có H 2 SO 4 và H 3 PO 4 tác dụng với Ba(OH) 2 dư kết tủa gồm BaSO 4 và Ba 3 (PO 4 ) 2 . Dựa vào dữ kiện bài cho tìm số mol của S,P đáp án Câu 7: Thứ tự pư: Fe 3 O 4 + HCl Fe 3+ + ; Cu + Fe 3+ ; và dựa vào gt chất rắn không tan gồm : CuS và Cu với số mol bằng nhau = x mol ; Ta có: S -2 S +6 + 8e ; Cu Cu 2+ + 2e ; S +6 + 2e S +4 (SO 2 ) x 8x x 2x 2y y 2y = 10x Tìm y: 67,2 gam chất tan là hh các muối trung hòa và muối axit. Đặt nSO 2 tạo muối trung hòa và axit là a, b Lập hệ pt dễ dàng tìm được a = 0,4; b = 0,1 y = 0,5 x = 0,1 m hh = 45,6 gam. Câu 11: Chọn C Theo gt ta tìm ra CTPT,CTCT của X : C 5 H 6 O : CH≡ C-CH 2 CH 2 -CHO : 1mol pư với cộng 2mol Br 2 (trong CCl 4 ) và 1 mol X pư tối đa 3 mol H 2 , 3 mol dd chứa Br 2 ( 2 cộng, 1 oxi hóa) Y là C 4 H 2 O 2 : OHC-C≡C-CHO : 1 mol Y pư cộng với 2 mol Br 2 (trong CCl 4 ); 4 mol H 2 và 4 mol dd chứa Br 2 Z là C 4 H 2 O 2 : CH≡C-CO-CHO: 1 mol Z pư cộng với 2 mol Br 2 (trong CCl 4 ); 4 mol H 2 và 3 mol dd chứa Br 2 Câu 12: Chọn C. 1 mol axit malic + 2 mol NaHCO 3 ⇒ axit malic có hai nhóm –COOH, là hợp chất hữu cơ tạp chức (trong phân tử có chứa hai loại nhóm chức khác nhau) là HOOC-CH(OH)-CH 2 -COOH. Câu 13: Chọn D. Áp dụng 2 2 CO H O X n n k - 1 n − = , k - 1 = 6 ⇒ k = 6 + 1 = 7 (liên kết π trong phân tử). Số liên kết đôi C=C = 7 – 3 = 4 (1 phân tử chất béo có 3 nhóm –COO-) ⇒ 1 mol X + 4 mol Br 2 . Số mol Br 2 phản ứng = 0,6 mol ⇒ a = (0,6 : 4) = 0,15 mol. Câu 18: Ta có: nH + = 4n NO + 2n O Câu 26: kết tủa cuối cùng là Al(OH) 3 0,8672 mol = n Al (hh đầu) m = 43,36 gam Quy đổi : 43,36 gam các oxit sắt là Fe : z mol và O: y mol 56z + 16y = 43,36 (1) Từ đầu đến hhY phản ứng với dd NaOH ta có quá trình cho nhận e: Al Al +3 + 3e O + 2e O -2 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH 0,8672 2,6016 y 2y 2x x (mol) 2x + 2y = 2,6016 (2) Ta có: n NO : n NO2 = 0,915x : 0,305x ; theo BTe khi cho Fe tác dụng với HNO 3 : 3z = 3,05x (3) Từ (1),(2),(3) y = 0,75 ; z = 0,56 ; x ≈ 0,55 V H2 ≈ 12,34 (lít) Câu 28 (câu khó): Vì peptit A chỉ được tạo từ Gly, Ala → CTTQ của A là C n H 2n +2 -5 N 5 O 6 : a mol; CTCT của C 4 H 9 O 2 N là H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 : b mol A + 5NaOH → 5Muối + 1 H 2 O C 4 H 9 O 2 N + 1 NaOH → Muối Gly + C 2 H 5 OH a+b = 0,09; 5a + b= 0,21 → a= 0,03; b=0,06 Trong phản ứng cháy C n H 2n -3 N 5 O 6 : t và C 4 H 9 O 2 N : 2t Phương trình về khối lượng X : (14n +163)t + 206 t = 41,325 (1) Phương trình về khối lượng CO 2 ,H 2 O: 44( nt + 8t) + 18[(n – 1,5t) + 9t] = 96,975(2) (1),(2) → nt = 0,975; t = 0,075 → n= 13 vì Gly(có 2C); Ala (có 3C) → Trong A có 2 Gly, 3 Ala ta có n Ala = 0,03x3 = 0,09; n Gly = 0,03x2 + 0,06=0,12 → a: b= 0,12:0,09= 4/3 = 1,33. Câu 33: có 4 anken là kể cả đp hình học Câu 36: Quy đổi hh thành 2 chất: C 3 H 8 O x mol và C n H 2n O n y mol Theo BTNT (O); BTKL m X = 20 gam ; x = 0,15 ĐA : B Câu 42: Chọn C. Ta có: 1,8 = 1,5n. 25,8/(14n+18) n = 2,4 0,5 molA gồm C 2 H 5 OH 0,3 mol (X) ; C 3 H 7 OH 0,2 mol (Y) Ta có: m A = 0,2.50%.60 + 0,3h.46 = 11,76 + 18 ( 0,2.0,5 + 0,3.h): 2 h = 0,6. Câu 43: Chọn C nCO 2 = 0,75 mol, nH 2 O = 0,8 mol Bt kL: m(o 2 ) = 0,75.44 + 14,4 – 16,84 = 30,56 g nO 2 = 0,955 mol Đặt C x H y COOH: a mol, C x H y COOC 2 H 5 : b mol, C 2 H 5 OH: c mol trong 16,84 g C x H y COOH: a/2 mol, C x H y COOC 2 H 5 : b/2 mol, C 2 H 5 OH: c/2 mol trong 8,67 g nNaOH = a/2 + b/2 = 0,085 nC 2 H 5 OH = b/2 + c/2 = 0,06 Bt ng tố O: 2a + 2b + c + 0,955.2 = 0,75.2 + 0,8 a = 0,1; b= 0,07 ; c = 0,05 Bt ng tố C: 0,1(1+x) + (3 + x)0,07 + 0,05.2 = 0,75 x = 2 Bt ng tố H: 0,1(1+y) + (5 + y)0,07 + 0,05.6 = 0,8 y = 5 Câu 47: Dùng 1 thuốc thử : dd brom Lọ không hiện tượng là ete, 1 lọ vừa làm mất màu brom vừa có khí bay ra (CO 2 ) là HCHO, 1 lọ chỉ làm mất màu brom là CH 3 CHO . DỤC VÀ ĐÀO TẠO VP TRƯNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ ÔN LUYỆN THPTQG LẦN THỨ 7- NĂM 2015 Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ SỐ 789 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết. chất X 2 O có tổng số hạt cơ bản là 92, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là nguyên tố nào dưới đây? A. Na. B. Ag. C. K. D. Cu. Câu 22 : Phương trình hóa học nào dưới đây. pin điện hóa và sự ăn mòn kim loại, điều nào sau đây không đúng ? A. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm, anot là cực dương. B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn hóa học không