1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề hoá lớp 11 - sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi hoá học lớp 11 tham khảo bồi dưỡng (31)

2 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Văn Nguyễn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………………… Môn: Hoá học 11 Lớp: 11C Thời gian: 45 / ( không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 001 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: ( 3.0 điểm ) Câu 1: Nhiệt phân muối Ba(NO 3 ) 2 thu được các sản phẩm là: A. Ba(NO 2 ) 2 và NO 2 . B. Ba(NO 2 ) 2 và O 2 . C. Ba, NO 2 và O 2 . D. CuO, NO 2 và O 2 . Câu 2: Cho 200 ml dd H 3 PO 4 1,5M tác dụng với 500 ml dd NaOH 0,9M. Sản phẩm thu được là: A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 . B. Na 3 PO 4 . C. NaH 2 PO 4 và K 3 PO 4 . D. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 . Câu 3: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được chất khí X. Khí X không thể là: A. NO. B. N 2 . C. H 2 . D. NO 2 . Câu 4: Muối nào sau đây kém bền với nhiệt: A. Muối nitrat [ KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , …]. B. Muối Amoni [ NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , ]. C. Muối Clorat [ KClO 3 , NaClO 3 , ….]. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố Nitơ dưới dạng ion: −+ 34 , NONH . Tại sao trong thực tế, người ta không dùng Hg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 làm phân bón cho cây trồng? A. Hàm lượng đạm quá thấp. B. Hg, Pb là kim loại quý. C. Kém bền trong môi trường tự nhiên. D. Hg 2+ , Pb 2+ gây ô nhiễm môi trường đất, nước. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X ( Mg, Fe, Ba, Cu ) trong dung dịch Y thì thu được dung dịch Z ( Không thu được chất kết tủa ). Vậy dung dịch Y là dung dịch nào sau đây: A. dung dịch HNO 3 loãng, dư. B. dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư. C. dung dịch AgNO 3 dư. D. dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Câu 7: Nitơ và Phôtpho cùng có tính chất: A. Tính ôxi hóa. B. Tính khử. C. Vừa có tính ôxi hóa, vừa có tính khử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Khi nhỏ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch K 3 PO 4 thì có kết tủa màu nào sau đây xuất hiện: A . Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu hồng. D. Màu trắng. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: … Mg + … HNO 3 → … Mg(NO 3 ) 2 + … N 2 +… H 2 O. Hệ số của phương trình phản ứng ( số nguyên đơn giản nhất ) lần lượt là: A. 5, 12, 5, 1, 6. B. 4, 10, 4, 1, 5. C. 4, 10, 4, 1, 3. D. 5, 10, 5, 1, 6. Câu 10: Khi cho NH 3 tác dụng với dung dịch H 3 PO 4 thì thu được Amophot. Amophot là hỗn hợp: A. NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 . B. NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. (NH 4 ) 2 HPO 4 , NH 4 H 3 PO 4 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 . II. Tự luận: ( 7.0 điểm ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có): ( 1.25 điểm ) NH 3 → )1( NO → )2( NO 2 (3) → HNO 3  → +FeO (4) )5( 3  → + NHdd Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch riêng rẽ sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 và NaOH. Viết phương trình phản ứng minh họa. ( 1.25 điểm ) Bài 3: Cho 8,96 lít N 2 và 35,84 lít H 2 ( đktc ) vào bình chứa chất xúc tác rồi nung nóng hỗn hợp, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,72 gam NH 3 . Tính hiệu suất phản ứng. ( 1.0 điểm ) Bài 4: Cho 1,64 gam hỗn hợp X ( Al, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 2,016 lit NO 2 và 0,448 lit NO (đktc). Tính % số mol các kim loại trong X. ( 1.5 điểm ) Bài 5: Cho 15 gam hỗn hợp Y ( Al, Mg, Cu, Zn ) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối và 7,84 lit NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc ). Tìm m? ( 1.0 điểm ) Bài 6: Nung 9,68 gam muối nitrat của kim loại M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 3,2 gam một ôxit kim loại duy nhất. Xác định kim loại M đã cho? ( 1.0 điểm ) Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu =64, Zn = 65 Chú ý: - Học sinh không được sử dụng tài liệu ( kể cả bảng tuần hoàn và Bảng tính tan ) - GV coi thi không giải thích gì thêm. Trường THPT Nguyễn Văn Nguyễn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………………… Môn: Hoá học 11 Lớp: 11C Thời gian: 45 / ( không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 002 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: ( 3.0 điểm ) Câu 1: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố Nitơ dưới dạng ion: −+ 34 , NONH . Tại sao trong thực tế, người ta không dùng Hg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 làm phân bón cho cây trồng? A. Hàm lượng đạm quá thấp. B. Hg, Pb là kim loại quý. C. Kém bền trong môi trường tự nhiên. D. Hg 2+ , Pb 2+ gây ô nhiễm môi trường đất, nước. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X ( Mg, Fe, Ba, Cu ) trong dung dịch Y thì thu được dung dịch Z ( Không thu được chất kết tủa ). Vậy dung dịch Y là dung dịch nào sau đây: A. dung dịch HNO 3 loãng, dư. B. dung dịch HNO 3 đặc, nguội, dư. C. dung dịch AgNO 3 dư. D. dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Câu 3: Nitơ và Phôtpho cùng có tính chất: A. Tính ôxi hóa. B. Tính khử. C. Vừa có tính ôxi hóa, vừa có tính khử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Khi nhỏ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch K 3 PO 4 thì có kết tủa màu nào sau đây xuất hiện: A . Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu hồng. D. Màu trắng. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: … Mg + … HNO 3 → … Mg(NO 3 ) 2 + … N 2 +… H 2 O. Hệ số của phương trình phản ứng ( số nguyên đơn giản nhất ) lần lượt là: A. 5, 12, 5, 1, 6. B. 4, 10, 4, 1, 5. C. 4, 10, 4, 1, 3. D. 5, 10, 5, 1, 6. Câu 6: Khi cho NH 3 tác dụng với dung dịch H 3 PO 4 thì thu được Amophot. Amophot là hỗn hợp: A. NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 . B. NH 4 H 2 PO 4 , (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. (NH 4 ) 2 HPO 4 , NH 4 H 3 PO 4 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 . Câu 7: Nhiệt phân muối Ba(NO 3 ) 2 thu được các sản phẩm là: A. Ba(NO 2 ) 2 và NO 2 . B. Ba(NO 2 ) 2 và O 2 . C. Ba, NO 2 và O 2 . D. CuO, NO 2 và O 2 . Câu 8: Cho 200 ml dd H 3 PO 4 1,5M tác dụng với 500 ml dd NaOH 0,9M. Sản phẩm thu được là: A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 . B. Na 3 PO 4 . C. NaH 2 PO 4 và K 3 PO 4 . D. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 . Câu 9: Khi cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được chất khí X. Khí X không thể là: A. NO. B. N 2 . C. H 2 . D. NO 2 . Câu 10: Muối nào sau đây kém bền với nhiệt: A. Muối nitrat [ KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , …]. B. Muối Amoni [ NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , ]. C. Muối Clorat [ KClO 3 , NaClO 3 , ….]. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Tự luận: ( 7.0 điểm ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có): ( 1.25 điểm ) NH 3 → )1( NO → )2( NO 2 (3) → HNO 3  → +FeO (4) )5( 3  → + NHdd Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 và KOH. Viết phương trình phản ứng minh họa. ( 1.25 điểm ) Bài 3: Cho 17,92 lít N 2 và 89,6 lít H 2 ( đktc ) vào bình chứa chất xúc tác rồi nung nóng hỗn hợp, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,44 gam NH 3 . Tính hiệu suất phản ứng. ( 1.0 điểm ) Bài 4: Cho 3,16 gam hỗn hợp X ( Fe, Zn ) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 1,12 lit NO 2 và 0,448 lit NO (đktc). Tính % số mol các kim loại trong X. ( 1.5 điểm ) Bài 5: Cho 30 gam hỗn hợp Y ( Al, Mg, Fe, Cu ) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối và 16,8 lit NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc ). Tìm m? ( 1.0 điểm ) Bài 6: Nung 12,78 gam muối nitrat của kim loại M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 3,06 gam một ôxit kim loại duy nhất. Xác định kim loại M đã cho? ( 1.0 điểm ) Cho: H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu =64, Zn = 65 Chú ý: - Học sinh không được sử dụng tài liệu ( kể cả bảng tuần hoàn và Bảng tính tan ) - GV coi thi không giải thích gì thêm. . Trường THPT Nguyễn Văn Nguyễn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………………… Môn: Hoá học 11 Lớp: 11C Thời gian: 45 / ( không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 001 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án. =64, Zn = 65 Chú ý: - Học sinh không được sử dụng tài liệu ( kể cả bảng tuần hoàn và Bảng tính tan ) - GV coi thi không giải thích gì thêm. Trường THPT Nguyễn Văn Nguyễn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ. Văn Nguyễn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………………… Môn: Hoá học 11 Lớp: 11C Thời gian: 45 / ( không kể thời gian phát đề ) Mã đề: 002 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu

Ngày đăng: 31/07/2015, 15:38

w