Tổng hợp bài tập hóa hữu cơ trong ôn thi HSG quốc gia olympic hóa học

170 2.1K 7
Tổng hợp bài tập hóa hữu cơ trong ôn thi HSG quốc gia  olympic hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu ôn thi Đại học hoặc ôn thi học sinh giỏi quý giá được sưu tầm bởi Lê Hữu Hoàng Sơn, học sinh lớp Hóa 1 THPT chuyên Lê Quý Đôn.... Tài liệu được sưu tầm trên Internet hoặc được cung cấp bởi giáo viên trường chuyên Lê Quý Đôn... Có một số tài liệu là tổng hợp hoặc tự biên soạn... Chúc các bạn sử dụng tài liệu này hữu ích... Xin chân thành cảm ơn....

I. OLYMPIC HOÁ HỌC VIỆT NAM: OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2003: 1) Nhà máy khí Dinh Cố xử lý khí thiên nhiên thành hai sản phẩm: khí hóa lỏng chứa trong các bình thép và khí cung cấp cho khu điện - đạm Phú Mĩ. a) Hãy cho biết thành phần hóa học chính của mỗi sản phẩm đó. b) Vì sao không sản xuất chỉ khí hóa lỏng. 2) Dưới đây cho biết nhiệt độ và entanpi của các phản ứng thuận (từ trái sang phải) Phản ứng ∆H(kJ) 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 O +380,4 (1) CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O -890,0 (2) CH 4 + 1/2O 2 CO + 2H 2 -33,4 (3) CH 4 + H 2 O CO + 3H 2 +204,8 (4) CO + H 2 O CO 2 + H 2 -46,0 (5) CO + 2H 2 -110,8 (6)CH 3 OH 1500 o C 500 o C 900 o C 900 o C 900 o C 400 o C a) Để sản xuất axetilen theo (1) vì sao người ta thêm một lượng nhỏ oxy vào hỗn hợp phản ứng? b) Để có chất đầu cho sản xuất metanol theo phản ứng (6) người ta nhiệt phân hỗn hợp metan và hơi nước theo phản ứng (4). Vì sao trong sản xuất người ta lấy tỉ lệ mol CH 4 : H 2 O = 1 : 2 mà không phải là 1 : 1? Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm những khí nào? c) Hãy viết phương trình phản ứng của ankan ở nhiệt độ xấp xỉ 900 o C với oxy và với nước. d) Theo dự án nhà máy phân đạm Phú Mĩ, hydro được sản xuất từ khí thiên nhiên. Trong các phản ứng tạo ra hydro đã cho ở trên, nên sử dụng những phản ứng nào?. Không sử dụng những phản ứng nào?, vì sao? e) Có hỗn hợp CO + H 2 (sản phẩm phản ứng (3) và (4)). Hãy đề nghị phương pháp tinh chế H 2 để có thể đưa vào phản ứng với N 2 tạo khí NH 3 . BÀI GIẢI: 1) a) Khí hóa lỏng: propan và butan. Khí cho điện đạm: metan b) Metan có nhiệt độ hóa lỏng rất thấp. Muốn hóa lỏng phải làm lạnh sâu, nén ở áp suất cao sẽ không kinh tế bằng để ở dạng khí dẫn bằng đường ống cung cấp cho nhà máy điện đạm. 2) a) Phản ứng (1) thu nhiệt mạnh, ngoài việc cung nhiệt từ bên ngoài cần đốt cháy một ít CH 4 theo phản ứng (3) để luôn đạt được và duy trì nhịêt độ cao 1500 o C. b) Tăng nồng độ (áp suất riêng phần) của H 2 O để chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành sản phẩm. Nước rẻ tiền hơn metan. Nước còn có tác dụng giảm CO, tăng H 2 (phản ứng 5). Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm CO, H 2 , H 2 O (dư) và CH 4 (dư ít). c) C n H 2n + 2 + (n/2)O 2 → nCO + (n + 1)H 2 C n H 2n + 2 + nH 2 O → nCO + 2(2n + 1)H 2 d) Không nên dùng phản ứng (1), gía thành sẽ rất cao vì: - Tốn năng lượng → thiết bị chịu nhiệt cao (đắt, mau hỏng) - 2 mol CH 4 mới thu được 3 mol H 2 (so với phản ứng 3 và 4 đều kém). Axetilen tuy là nguyên liệu qúy, đắt nhưng nếu không có nhà máy hóa chất sử dụng tại chỗ thì chỉ dùng làm nhiên liệu mà thôi, sẽ lãng phí. Nên sử dụng kết hợp đồng thời 3 phản ứng (3); (4) và (5), tức là CH 4 ; H 2 O; O 2 sẽ có lợi và các phản ứng thu nhiệt (4) và toả nhiệt (3); (5) bổ sung cho nhau, đều thực hiện ở 900 o C đỡ tốn năng lượng và trang thiết bị. Từ 2 mol CH 4 , một cách gần đúng cho đến 6 mol H 2 . e) Thêm một lượng H 2 O (có tính theo thành phần của hỗn hợp CO + H 2 ) thực hiện phản ứng (5) ở 900 o C biến CO thành CO 2 , sau đó làm lạnh tách CO 2 . OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2003: 1) Người ta tiến hành các phản ứng sau đây để xác định công thức cấu tạo của hợp chất thơm A (C 9 H 10 O): - Oxy hóa mạnh chất A với KMnO 4 đậm đặc thu được hai axit C 7 H 6 O 2 và C 2 H 4 O 2 . - Cho A phản ứng với metyl magie bromua rồi thuỷ phân thu được ancol bậc ba (B) có một nguyên tử cacbon bất đối. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên A. b) Hãy cho biết góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực của ancol B bằng 0 hay khác 0, vì sao? 2) Cho A tác dụng với metyl iodua dư trong môi trường bazơ mạnh người ta cô lập được C (C 11 H 14 O). Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng. Viết công thức cấu tạo và gọi tên C. 3) Cho ancol B phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được sản phẩm chính là E (C 10 H 12 ). Dùng công thức không gian thích hợp biểu diễn cơ chế phản ứng tạo thành E và gọi tên E. BÀI GIẢI 1) a) Ta có: [] 242267 OHCOHCA O +⎯→⎯ A có nhân benzen, một mạch nhánh, có 1O và một liên kết đôi axit benzoic axit axetic CC 6 H 5 CH 2 CH 3 O 1) CH 3 MgBr 2) H 3 O + CC 6 H 5 CH 2 CH 3 OH CH 3 (B) A: etylphenylxeton b) α B = 0 vì CH 3 MgBr tấn công như nhau vào hai phía nhóm C = O tạo ra hỗn hợp raxemic. 2) Ta có: C 6 H 5 COCH 2 CH 3 OH - CH 3 I S N 2 CC 6 H 5 C O CH 3 CH 3 CH 3 (C) tert-butylphenylxeton 3) Cơ chế: H H CH 3 OH CH 3 C 6 H 5 H + (H 2 SO 4 ); t o H H CH 3 H 2 O + CH 3 C 6 H 5 -H 2 O H H CH 3 CH 3 C 6 H 5 -H + H CH 3 CH 3 C 6 H 5 CC C 6 H 5 H CH 3 H 3 C E-2-phenylbut-2-en OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Thực hiện dãy biến hóa sau: 2-metylpropanal NOHCCBA OAc tOHtNH HCN oo 2117 ,, 2 33 ⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯ + 2) Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm: a) Xiclopentadien + HCl khí: b) Pent-1-en + NBS, a,s c) Hexa-1,3,5-trien + Br 2 (1: 1) d) 1-(Brommetyl)-2-metylxiclopenten, đun nóng trong CH 3 OH BÀI GIẢI: 1) Công thức cấu tạo các chất là: A: H CH 3 C CH 3 H C CN OH B: H CH 3 C CH 3 H C CN NH 2 C: H CH 3 C CH 3 H C COOH OH D: H CH 3 C CH 3 H C C N O O C CH 3 2) Công thức cấu tạo các sản phẩm: a) Cl 3-cloxiclopenten b) CH 3 CH 2 CHBrCH=CH 2 (3-brompent-1-en) + CH 3 CH 2 CH=CHCH 2 Br (1-brompent-2-en) c) CH 2 =CH-CH=CH-CHBr-CHBr: (5,6-dibromhexa-1,3-dien) CH 2 =CH-CHBr-CH=CH-CH 2 Br: (3,6-dibromhexa-1,4-dien) BrCH 2 -CH=CH-CH=CH-CH 2 Br: (1,6-dibromhexa-2,4-dien) d) CH 2 OCH 3 CH 3 CH 2 CH 3 OCH 3 1-(metoximetyl)-2-metylxiclopenten 1-metoxi-1-metyl-2-metylenxiclopentan + OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: Hợp chất A(C 6 H 12 N 2 O 2 ) quang hoạt, không tan trong axit loãng và bazơ loãng, phản ứng với HNO 2 trong nước tạo thành B (C 6 H 10 O 4 ). Khi đun nóng B dễ dàng mất nước chuyển thành C (C 6 H 8 O 3 ). Hợp chất A phản ứng với dung dịch brom và natri hydroxit trong nước tạo thành D (C 4 H 12 N 2 ), hợp chất này phản ứng với HNO 2 khi có mặt axit clohydric cho metyletylxeton. 1) Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và gọi tên các hợp chất tạo thành. 2) Hợp chất A có thể có cấu trúc như thế nào? Dùng công thức Fisơ để mô tả. BÀI GIẢI: 1) A phải là diamit nên có thể viết như sau: C 6 H 12 N 2 O 2 C 4 H 8 CONH 2 CONH 2 Br 2 ; OH - H 2 O C 4 H 8 NH 2 NH 2 D D là diamin, deamin hóa khi phản ứng với HNO 2 và chuyển vị giống như pinacolin. Như vậy có thể viết như sau: H CH 3 C NH 2 H C CH 3 NH 2 HNO 2 H CH 3 C OH H C CH 3 OH H + -H 2 O CH 3 COCH 2 CH 3 2,3-diaminobutan Như vậy hợp chất A là diamit của axit 2,3-dimetylsucxinic có thể tồn tại ở dạng quang hoạt, phản ứng với axit nitrơ cho ra axit 2,3-dimetylsucxinic. CH 3 H CONH 2 H 2 NOC H CH 3 HNO 2 CH 3 H COOH HOOC H CH 3 CH 3 C C H H 3 C H 3 C C O C O O t o C -H 2 O anhydrit-2,3-dimetyl sucxinic 2) Công thức Fisơ: CH 3 H CONH 2 H 2 NOC H CH 3 CH 3 H 2 NOC H H CONH 2 CH 3 OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất PVC. a) Hãy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất vinylclorua từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl. b) Hãy phân tích các ưu, nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ đồ có lợi hơn. c) Trùng hợp vinylclorua nhờ xúc tác TiCl 4 -Al(C 2 H 5 ) 3 sẽ thu được PVC điều hoà lập thể có độ bền cơ nhiệt cao. Hãy cho biết trong mạch polime ấy có trung tâm bất đối không?. Viết công thức lập thể một đoạn mạch polime ấy. 2) Từ toluen hãy viết phương trình điều chế phlorogluxinol (1,3,5-trihidroxibenzen) 3) Hãy tổng hợp axit glutamic từ axit α-xetoglutaric. 4) Hãy tổng hợp prolin từ axit adipic. BÀI GIẢI: 1) a) A: ClCHCHHHCCH HClC o −=⎯⎯→⎯+⎯⎯→⎯ 2222 1500 4 32 NaCl + H 2 O HClHCl dpmn 2 22 →+⎯⎯→⎯ B: ClCHCHClCHClCHCHCH C CCl o o −=⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯= 2 500 22 500; 22 2 b) Phương pháp B cần phải xử lý HCl để thu Cl 2 và tránh ô nhiễm. OHClOHCl xtt o 22 ; 2 2 1 2 +⎯⎯→⎯+ Chọn phương pháp B vì phản ứng (1) của phản ứng A hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng và gía thành sản phẩm sẽ cao hơn. c) Có nguyên tử C bất đối: C H C H 2 Cl CH 2 CH 2 Cl H CH 2 Cl CH 2 Cl H 2) Qúa trình tổng hợp như sau: CH 3 HNO 3 H 2 SO 4 CH 3 KMnO 4 O 2 N NO 2 NO 2 COOH 1)Sn + HCl O 2 N NO 2 NO 2 2) OH - COOH H 2 N NH 2 NH 2 COOH HN NH NH COOH O O O +H 2 O -CO 2 HO OH OH 3) Qúa trình tổng hợp như sau: H 2 C H 2 C CH 2 COOH CH 2 COOH H 2 SO 4 HN 3 H 2 C H 2 C CH 2 NH 2 C H 2 COOH H + P, Br 2 H 2 C H 2 C CH 2 NH 3 + CH COOH Br OH - NH COOH (A) (B) hoặc: rồi tiếp tục như trên ACOOHCHNCOHCOOHCHHOOC KOHBr NH SOCl ⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯→⎯ / 422 )2 )1 42 2 3 2 )()( 4) Qúa trình tổng hợp như sau: COOH CO (CH 2 ) 2 COOH HCN NH 3 COOH C (CH 2 ) 2 COOH CN NH 2 H 3 O + COOH C (CH 2 ) 2 COOH COOH NH 2 COOH CHNH 2 CH 2 CH 2 COOH -CO 2 t o OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: 1) Phản ứng của ancol anlylic với nước clo tạo ra C 3 H 7 ClO 2 (A). Phản ứng của anlyl clorua với nước clo thì tạo ra C 3 H 6 Cl 2 O (B). A và B khi chế hóa với dung dịch NaOH đều tạo thành glixerol nhưng A tạo thêm sản phẩm C 3 H 6 O 2 (D). B tạo ra sản phẩm phụ C 3 H 5 ClO (E). Trên phổ hồng ngoại của D và E đều không có vân hấp thụ ở vùng 1500 – 1800 cm -1 , nhưng ở phổ của D có vân hấp thụ mạnh và tù ở 3100 – 3400 cm -1 còn ở phổ của E thì không có: a) Viết phương trình phản ứng tạo thành A, B và cho biết tính quang hoạt của chúng. b) A có 2 nhóm OH, hydro ở nhóm OH nào linh động hơn. c) Xác định công thức cấu tạo của D và E. d) D, E được tạo thành từ A và B tương ứng như thế nào, có quang hoạt không? 2) Từ dầu mỏ, người ta tách được các hydrocacbon A(C 10 H 16 ); B(C 10 H 18 ) và C(C 10 H 18 ). Cả ba đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba. Tỉ lệ giữa số nguyên tử C III : số nguyên tử C II ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả ba đều chỉ chứa vòng 6 cạnh ở dạng ghế. a) Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của A, B và C. b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C và nêu nguyên nhân. BÀI GIẢI: 1) a) CH 2 = CHCH 2 OH + HOCl → CH 2 Cl – C*HOH – CH 2 OH (A): hỗn hợp raxemic. CH 2 = CHCH 2 Cl + HOCl → CH 2 Cl – CHOH – CH 2 Cl (B): không quang hoạt b) H của nhóm OH ở giữa linh động hơn vì chịu hiệu ứng –I mạnh hơn. c) Do E không hấp thụ ở vùng 1500 – 1800cm -1 chứng tỏ chúng không chứa liên kết C=C và C=O suy ra chúng có cấu tạo vòng. D có vân mạng ở 3100 – 3400cm -1 → chứa nhóm –OH, E thì không. So sánh thành phần A với D, B với E thấy đều giảm + HCl và chế hóa với NaOH tạo ra glixerol (qủa thế) nên đây là điều kiện cho phản ứng thế chứ không phảo là cho phản ứng tách HCl (cần điều kiện phân cực và đun nóng). Như vậy chúng có công thức cấu tạo: H 2 C CHCH 2 OH O * D H 2 C CHCH 2 Cl O * E d) Cơ chế của các phản ứng như sau: H 2 C H C Cl OH CH 2 OH OH - -H 2 O H 2 C H C O - CH 2 OHCl -Cl - H 2 C H C O CH 2 OH raxemic H 2 C H C Cl OH CH 2 Cl OH - -H 2 O H 2 C H C O - CH 2 ClCl -Cl - H 2 C H C O CH 2 Cl raxemic 2) A, B, C không làm mất màu dung dịch brom → không chứa liên kết bội mà chứa vòng no. A có 4 C III , 6 C II ; B và C có 2C III và 8C II . Công thức cấu tạo của chúng: A B, C Công thức lập thể: A B C t o nc : A > B > C vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005: 1. Viết công thức Newman và công thức phối cảnh (dùng nét đậm, nét chấm của các hợp chất sau): CC H H HO H 3 C OH CH 3 (I) CC Cl Br Cl H Br H (II) H Br CH 3 H CH 3 Cl (III) CH 3 OH H H Cl CH 3 (IV) 2. Viết các đồng phân lập thể của 1 – metyl – 2,3 – dicloxiclopropan. 3. Dùng công thức cấu tạo hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: FEDCBHCHCn OH EtMeCHCHO eteMgEtOHKOH FeClasCl ⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→⎯− + )5( )2 )1 )4( / )3( / )2( , )1( , 5673 3 22 Các phản ứng đều xảy ra theo tỉ lệ 1 : 1, các chất từ B đến F đều là sản phẩm chính. Viết ký hịêu hoặc gọi tên cơ chế các phản ứng (1); (2); (3); (5). Viết tên gọi hợp chất F và cho biết số đồng phân lập thể của F. BÀI GIẢI: 1. Công thức Newman và công thức phối cảnh của các hợp chất (I); (II); (III) và (IV): CH 3 HO H H H 3 C OH (I) Cl H Br Br ClH (II) CC H H 3 C H Br Cl CH 3 (III) CC Cl H OH H H 3 C CH 3 (IV) 2. Các đồng phân lập thể của 1- metyl – 2,3 – dicloxiclopropan có 4 đồng phân. Nếu hai nguyên tử clo ở vị trí trans thì có hai đối quang, còn nếu hai nguyên tử clo ở vị trí cis thì tuỳ theo vị trí của nhóm CH 3 - mà chỉ có thêm hai đồng phân (các đồng phân này có ảnh qua gương phẳng trùng với chúng, meso): Cl H H Cl CH 3 H H Cl Cl H H 3 C H Cl H Cl H CH 3 H Cl H Cl H H CH 3 3. Các phương trình phản ứng: H 3 C H 2 C H 2 C + Cl 2 hv H 3 C H 2 C H C Cl + HCl (B) H 3 C H 2 C H C Cl (B) + Cl 2 H 3 C H 2 C H C Cl + HCl (C) Fe Cl H 3 C H 2 C H C Cl (C) Cl H 3 C C H C H (D) C 2 H 5 OH Cl + KOH + KCl + H 2 O H 3 C C H C H (D) Cl + Mg H 3 C C H C H (E) ete MgCl H 3 C C H C H (E) MgCl +C 2 H 5 H C CH 3 C O H H 3 C C H C H (E) C H H C C 2 H 5 CH 3 OMgCl H 3 C C H C H C H H C C 2 H 5 CH 3 OMgCl + H + H 3 C C H C H C H H C C 2 H 5 CH 3 OH + Mg 2+ + Cl - (F) [...]... CH3 OLYMPIC HểA HC SINH VIấN TON QUểC 2005: 1 Hp cht Y (C6H9Obr) phn ng vi metanol trong mụi trng axit sinh ra Z (C8H15O2Br) Cho Z phn ng vi Mg trong ete khan sau ú cho phn ng tip vi andehit fomic thu c cht L Thy phõn L trong mụi trng axit thu c M Dehydrat húa M thu c 2 vinylxiclopentanon a) Hóy xỏc nh cụng thc cu to ca Y v vit cỏc phng trỡnh phn ng b) Nu mun iu ch M i t Y, cú nht thit phi qua cỏc giai... +2CH3OH + Mg2+ + Br- OMe H2C H2 C OMgBr H2C H2 C Al2O3; to O O H2C OH (M) H2 C OH HC + H2O CH2 b) Khi iu ch M i t Y nht thit phi i qua cỏc giai on trờn Vỡ: Nu khụng i qua giai on to ra Z thỡ hp cht c magie s phn ng vi nhúm C = O Nu a thờm 1C qua phn ng vi KCN thỡ nhúm C = O cng cú th tham gia phn ng vi KCN 2 a) Hp cht C5H7NO2 thuc loi azalacton cú cụng thc cu to nh sau: O O C C H3C CH3 CH N S to thnh: O... khỏc, nu cho A phn ng vi NaNO2 trong HCl 5oC, ri cho phn ng vi -naphtol trong dung dch NaOH thỡ thu c sn phm cú mu G Xỏc nh cụng thc cu to ca A, B, C, D, E, G v vit cỏc phng trỡnh phn ng (nu cú) minh ho BI GII: Hp cht hu c A cú cụng thc phõn t C7H9N, s nguyờn t C ln hn 6 v gn bng s nguyờn t H Vy A cú vũng benzen A phn ng vi NaNO2 trong HCl 5oC, ri cho phn ng vi -naphtol trong dung dch NaOH thỡ thu... (pKa2 + pKa3) : 2 l ỳng, vỡ phõn t His trung hũa in (in tớch = 0) nm gia 2 cõn bng (2) v (3) 3 Tng hp axit (D,L)-glutamic HC CH HCN N HCN, NH3 2 NC CH = CH2 NC CH2 CH2 CH=O xt, t 0 CO, H C CH2 CH2 CH C N 1) H2O, OH + 2) H3O HOOC CH2 CH2 CH COOH NH2 NH2 K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2003: Disaccarit X (C12H22O11) khụng tham gia phn ng trỏng bc, khụng b thy phõn bi enzim mantaza nhng b thy phõn... (G4) 166 (G1) 164 (G2) 165 (G3) 165 K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2004 (Bng A): 1 3-metylbuten-1 tỏc dng vi axit clohidric to ra cỏc sn phm, trong ú cú A l 2-clo-3-metylbutan v B l 2-clo-2-metylbutan Bng c ch phn ng, hóy gii thớch s to thnh hai sn phm A v B 2 2-metylbuten-2 phn ng vi axit clohidric Trỡnh by c ch ca phn ng, cho bit sarn phm chớnh v gii thớch? 3 Trong phn ng clo hoỏ nh cht xỳc tỏc FeCl3... 4-clobiphenyl, ta cú: 790 ì 2 ì 10 1000 15,8 (g) K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2004 (Bng A): 1 T etilen v propilen cú xỳc tỏc axit, platin v iu kin cn thit, hóy vit s tng hp isopren 2 Cho s sau: O CH2 Xiclohexanol HBr A CH2 1 Li 2 CuI 3 Br C C NBr O N H /O B (NBS) C 2 4 2 D KOH C2H5OH Vit cụng thc cỏc sn phm hu c A, B, C v D 3 T axetilen v cỏc hoỏ cht vụ c cn thit, hóy vit cỏc phong trỡnh phn ng tajo ra... piroliddin COOH CO-NHH CO-NHH [CH2]3NHC(=NH)NH2 CO-N H CH2C6H5 CO-NHH CO-NH-CH2-CO-NHH CH2OH CH2C6H5 CON H CO-N H NH2H [CH2]3NHC(=NH)NH2 K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2002: 1 Oxi hoỏ 150 mg amiloz bi NaIO4 thu c 0,0045 mmol axit fomic (a) Tớnh s lng trung bỡnh cỏc gc glucoz trong phõn t amiloz; bit rng khi CHO oxi hoỏ 1 mol amiloz bng NaIO4, s gc glucoz u mch to ra 1 mol axit H OH H HO fomic, s gc glucoz... Vit s iu ch A t axeton v cỏc cht vụ c cn thit 2 Ozon phõn mt tecpen A (C10H16) thu c B cú cu to nh sau: Hidro húa A vi xỳc tỏc kim loi to ra hn hp sn CH3 C CH2 CH CH CH2 CH O phm X gm cỏc ng phõn cú cụng thc phõn t C10H20 C O H3C CH3 a) Xỏc nh cụng thc cu to ca A b) Vit cụng thc cỏc ng phõn cu to trong hn hp X c) Vit cụng thc lp th dng bn ca cỏc ng phõn trong hn hp X BI GII: 1 a) HOOC CH CH CH2COOH... a) K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2003: 1 Hp cht A (C5H11O2N) l mt cht lng quang hot Kh A bng H2 cú xỳc tỏc Ni s c B (C5H13N) quang hot Cho B tỏc dng vi axit HNO2 thu c hn hp gm ancol C quang hot v ancol tert-amylic (2-metyl-2-butanol) Xỏc nh cụng thc cu to ca A Dựng cụng thc cu to, vit phng trỡnh cỏc phn ng to thnh B, C v ancol tert-amylic t A 2 Hp cht A (C5H9OBr) khi tỏc dng vi dung dch iot trong. .. tỏc nhõn ln nờn vo v trớ p NHCOOCH3 este-amit thy phõn thnh CO2 , cũn SO2NH2 bn hn K THI CHN HC SINH GII QUC GIA NM 2003: TRF l tờn vit tt mt homon iu khin hot ng ca tuyn giỏp Thy phõn hon ton 1 mol TRF thu c 1 mol mi cht sau: N CH2-CH-COOH NH3 ; ; HOOC-CH -CH2-CH-COOH ; 2 NH2 COOH NH2 N N (Pro) (His) (Glu) H H Trong hn hp sn phm thy phõn khụng hon ton TRF cú dipeptit His-Pro Ph khi lng cho bit phõn . I. OLYMPIC HOÁ HỌC VIỆT NAM: OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2003: 1) Nhà máy khí Dinh Cố xử lý khí thi n nhiên thành hai sản phẩm: khí hóa lỏng chứa trong các bình thép. CH 3 CH 3 OH H 2 SO 4 (D) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2002: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 7 H 9 N. Cho A phản ứng với C 2 H 5 Br (dư), sau đó với NaOH thu được hợp chất B có công thức phân. 1-metoxi-1-metyl-2-metylenxiclopentan + OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2004: Hợp chất A(C 6 H 12 N 2 O 2 ) quang hoạt, không tan trong axit loãng và bazơ loãng, phản ứng với HNO 2 trong nước tạo thành B

Ngày đăng: 31/07/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Oxi hoá 150 mg amilozơ bởi NaIO4 thu được 0,0045 mmol axit f

    • 2. 2-metylbuten-2 phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ

      • 3.

        • c\) Ð?t x là s? gam 4-clobiphenyl, ta

        • Tách (II) và (IV) ra khỏi hỗn hợp:

        • A B

        • Monosaccarit A (đặt là glicozơ A) có tên là (2S,3R , 4S , 5R

        • Câu III (3,5 điểm): 1. 0,75 điểm ; 2. 1,25 điểm ; 3

        • Câu IV (4 điểm):

          • Hidro hoá A có xúc tác Pd tạo hợp chÊt X. Suy ra A trong phâ

          • M?t disaccarit A không có tính kh?. Khi

          • 1\) Vi?t công th?c Fiso và g?i tên B t

          • 2\) Vi?t so d? các ph?n ?ng chuy?n hoá

          • 3\) Vi?t công th?c c?u trúc c?a A ? d?n

            • Chi?m t? l? cao nh?t là \(-Galactopiran

            • Từ công thức cấu trúc trên suy ra rằng 3 nhóm -OH bị metyl h

            • đó công thức Fisơ của C:

            • C+ bậc ba bền hơn C+ bậc một CH2-CH=CH2 nên hằng số tốc độ l

            • c\) Có s? chuy?n v? anlylic nên t?n t?i

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan