ĐỀ SỐ 31 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN CHUNG ( Từ câu 1 đến câu 22) Câu 1: Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 . X là nguyên tố A. F B. Cl C. S D. O Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO 2 và CO 2 ? A. Dung dịch Ca(OH) 2 B. Dung dịch brom trong nước. C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch NaOH. Câu 3: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 54,55 gam. B. 45,55 gam. C. 27,275 gam. D. 55,54 gam. Câu 4: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. MnO 2 . C. K 2 Cr 2 O 7 . D. CaOCl 2 . Câu 5: Chọn câu đúng A. Các ion F - , Cl - , Br - , I - đều tạo kết tủa với Ag + . B. Có thể nhận biết ion F - , Cl - , Br - , I - chỉ bằng dung dịch AgNO 3 . C. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl - mới tạo kết tủa với Ag + . D. Các ion Cl - , Br - , I - đều cho kết tủa màu trắng với Ag + . Câu 6: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây: A. H 2 , H 2 O, NaBr, Na. B. H 2 , Cu, H 2 O, I 2 . TaiLieu.VN Page 1 C. H 2 O, Fe, N 2 , Al. D. H 2 , Na, O 2 , Cu. Câu 7: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns 2 np 4 . B. ns 2 np 5 . C. ns 2 np 3 . D. ns 2 . Câu 8: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau? A. Khí NH 3 và khí HCl. B. Khí HI và khí Cl 2 . C. Khí H 2 S và khí Cl 2 . D. Khí O 2 và khí Cl 2 . Câu 9: Cho hỗn hợp khí gồm 0,8g Oxi và 0,8g Hiđro tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được là: A. 0,9g B. 1,2g C. 1,4g D. 1,6g Câu 10: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch KOH, CaO, nước clo. C. dung dịch nước vôi trong, S, O 3 . D. H 2 S, O 2 , nước brom. Câu 11: Để chuyển hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh thành lưu huỳnh oxit(SO 2 ) thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là: A. 17,8 lít B. 16,8 lít C. 18,8 lít D. 15,8 lít Câu 12: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Hồ tinh bột. B. Cu C. H 2 . D. Dung dịch KI và hồ tinh bột . Câu 13: Trong sơ đồ: SO 3 H 2 SO 4 X Na 2 SO 3 . X là chất nào trong các chất dưới đây? A. H 2 S B. S C. SO 2 D. H 2 S và SO 2 Câu 14: Sục từ từ 6,4 gam SO 2 vào 150 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa A. Na 2 SO 3 , NaHSO 3 , NaOH, H 2 O. B. NaHSO 3 , NaOH, H 2 O. C. NaHSO 3 , H 2 O. D. Na 2 SO 3 , NaOH, H 2 O. TaiLieu.VN Page 2 Câu 15: Cho một lượng dư KMnO 4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dd HCl đã dùng là A. 8,5M. B. 8M. C. 7M. D. 7,5M. Câu 16: Số ôxi hoá của Clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO 3 , Cl 2 , KClO 4 lần lượt là : A. -1, +1, +3, 0, +7. B. +1, -1, +5, 0, +3. C. -1, +1, +5, 0, +7. D. -1, +3, +5, 0, +7. Câu 17: Sục khí SO 2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch vẫn có màu nâu. B. Dung dịch bị vẩn đục. C. Dung dịch mất màu. D. Dung dịch chuyển màu vàng. Câu 18: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. Brom. B. flo. C. Clo. D. Iot. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ A. NaCl (điện phân). B. NaCl + H 2 SO 4 đặc. C. HCl đặc + KMnO 4 . D. F 2 + KCl. Câu 20: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành: A. chưng cất phân đoạn không khí. B. nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt. C. cho cây xanh quang hợp. D. điện phân nước có hòa tan H 2 SO 4 . Câu 21: Một hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 . d X/H2 =17,6.Tính % thể tích O 3 . A. 75% B. 10% C. 20%. D. 80% Câu 22: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh ra H 2 S, nhưng trong không khí, hàm lượng H 2 S rất ít là do A. H 2 S sinh ra bị oxi trong không khí oxi hóa chậm. TaiLieu.VN Page 3 B. H 2 S sinh ra tan được trong nước. C. H 2 S sinh ra bị CO 2 trong không khí oxi hóa thành chất khác. D. H 2 S sinh ra bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H 2 . II. Phần riêng Lưu ý: Thí sinh học ban nào thì làm phần của ban đó. A) Phần dành cho ban cơ bản: ( Từ câu 23 đến câu 30) Câu 23: Sục Cl 2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất A. Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O. B. HCl,HClO. C. HCl, HClO, H 2 O. D. Cl 2 , H 2 O. Câu 24: Cho 44,5g hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H 2 bay ra (ở đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 115,5. B. 51,6. C. 80. D. 117,5. Câu 25: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch nước vôi trong, S, O 3 . B. O 2 , nước brom, dung dịch KMnO 4 . C. H 2 S, O 2 , nước brom. D. dung dịch KOH, CaO, nước clo. Câu 26: Oleum có công thức tổng quát là ? A. H 2 SO 4 .nH 2 O. B. H 2 SO 4 .nSO 3 . C. H 2 SO 4 .nSO 2 . D. H 2 SO 4 đặc. Câu 27: Câu nào sau đây không chính xác? TaiLieu.VN Page 4 A. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ Flo đến Iot. C. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. D. Halogen là những chất oxi hoá mạnh. Câu 28: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. áp suất. B. Nhiệt độ . C. Xúc tác. D. Nồng độ. Câu 29: Chọn phát biểu đúng: A. Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử. B. Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn. C. Lưu huỳnh tà phương (S α ) bền ở nhiệt độ thường. D. Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: S α và S β khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học. Câu 30: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do A. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl 2 với kiềm. B. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh. C. chứa ion ClO - , gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. D. chứa ion Cl - , gốc của axit clohidric điện li mạnh. B) Phần dành cho ban nâng cao: ( Từ câu 31 đến câu 38) Câu 31: Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là đúng ? TaiLieu.VN Page 5 A. Do phân tử khối của O 3 > O 2 . B. Do O 3 tác dụng với nước còn O 2 không tác dụng với nước. C. Do O 3 phân cực còn O 2 không phân cực. D. Do O 3 dễ hóa lỏng hơn O 2 . Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với H 2 O 2 ? A. Phân tử H 2 O 2 có 2 liên kết cộng hóa trị có cực. B. Ít bền, rất dễ bị phân huỷ tạo oxi. C. Có tính oxi hóa mạnh hơn ozon. D. H 2 O 2 là chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ hơn nước. Câu 33: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần A. HClO 4 , HClO 3 , HClO 2 , HClO. B. HClO, HClO 3 , HClO 2 , HClO 4 . C. HClO, HClO 2 ,HClO 3 , HClO 4 . D. HClO 4 , HClO 2 ,HClO 3 , HClO. Câu 34: Chỉ từ các chất: Zn, S, dung dịch FeSO 4 và dung dịch H 2 SO 4 loãng (điều kiện có đủ), có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H 2 S (mỗi phương pháp không dùng quá 2 phản ứng hóa học)? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 35: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể A. Tác dụng với dung dịch HCl đặc. B. Sục từ từ khí Cl 2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch. C. Tác dụng với AgNO 3 sau đó nhiệt phân kết tủa. D. Tác dụng với Br 2 dư sau đó cô cạn dung dịch. Câu 36: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của 1 chất là 0,024 mol/l, sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l.Tốc độ của phản ứng trong thời gian đó là. TaiLieu.VN Page 6 A. 0,0022 mol/ls B. 0,0046 mol/ls C. 0,0024 mol/ls D. 0,0002 mol/ls Câu 37: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau C (r) + H 2 O (k) CO(k) + H 2 (k) ∆H = 131kJ Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. B. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. C. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi. D. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. Câu 38: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO 4 (5), PbS (6), MgCO 3 (7), AgNO 3 (8), MnO 2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất A. (1), (2). B. (5), (6). C. (3), (4),. D. (3), (6). HẾT TaiLieu.VN Page 7 . ĐỀ SỐ 31 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian: 45 phút I. PHẦN CHUNG ( Từ câu 1 đến câu 22 ) Câu 1: Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 . X là nguyên. KMnO 4 . B. MnO 2 . C. K 2 Cr 2 O 7 . D. CaOCl 2 . Câu 5: Chọn câu đúng A. Các ion F - , Cl - , Br - , I - đều tạo kết tủa với Ag + . B. Có thể nhận biết ion F - , Cl - , Br - , I - chỉ bằng dung. H 2 O, I 2 . TaiLieu.VN Page 1 C. H 2 O, Fe, N 2 , Al. D. H 2 , Na, O 2 , Cu. Câu 7: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns 2 np 4 . B. ns 2 np 5 . C. ns 2 np 3 . D. ns 2 . Câu