1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I (2007-2010) MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA OTO-LT37 Câu 1: (3 điểm) - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm xăng. - Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bơm xăng cơ khí kiểu màng (theo hình vẽ). 1. Bánh lêch tâm 2. Cần bơm 3. Lò xo hồi vị cần bơm 4. Trục bơm tay 5. Màng bơm 6. Nắp bơm 7. Van hút 8. Van đẩy 9. Lò xo hồi vị màng bơm 10. Thanh kéo 11. Thân bơm * Nguyên lý hoạt động:Trong quá trình động cơ làm việc làm bơm xăng hoạt động thì bánh lệch tâm luôn quay và tác động vào cần bơm, nên hoạt động của bơm xăng được chia thành các trường hợp sau: - Khi phần cao của bánh lệch tâm (1) tác động vào cần bơm (2) → màng bơm (5) đi xuống→ buồng bơm (giới hạn bởi màng bơm và nắp bơm (6)): thể tích tăng (V↑), áp suất giảm (p↓ ) → van hút (7) mở, van đẩy (8) đóng → xăng được hút vào buồng bơm. - Khi phần thấp của bánh lệch tâm (1) tác động vào cần bơm (2) →lò xo hồi vị (9) đẩy màng bơm (5) đi lên → buồng bơm: (V↓ ), (p↑) → van hút (7) đóng, van đẩy (8) mở → xăng từ buồng bơm được đẩy lên buồng phao của bộ chế hoà khí. Khi xăng trong buồng phao của bộ chế hoà khí (CHK) đầy → đường xăng tới CHK đóng lại → buồng bơm có p↑ nhanh → tạo ra áp lực lớn, đến khi thắng sức căng lò xo (9) → van hút (7)đóng → bơm tạm ngừng cung cấp xăng. Khi mức xăng trong CHK giảm xuống → mở đường xăng tới buồng bơm → bơm lại làm việc bình thường. Đây là chế độ “tự động điều chỉnh mức nhiên liệu” của bơm xăng cơ khí kiểu màng, nó diễn ra trong thời gian rất ngắn. Khi động cơ không hoạt động mà buồng phao của bộ chế hòa khí chưa có nhiên liệu → tác dụng vào cần bơm tay → trục bơm (4) tác động vào cần (2) → màng bơm dịch chuyển và thực hiện quá trình bơm xăng như khi động cơ làm việc. Khi ta ngừng tác động thì quá trình bơm kết thúc. Đây gọi là chế độ “bơm tay”. 11 2 Câu 2: (2 điểm) - Điền chú thích theo hình vẽ - Trình bày nguyên lý làm việc của bộ vi sai Vẽ sơ đồ: 1 " n" M" M' n' ' ono Mo 2 2 3 4 4 5 3 Sơ đồ vi sai nón đặt giữa các bánh xe chủ động Mô tả: Các bộ phận chính gồm có: Vỏ vi sai 1 gắn liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có vận tốc góc như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1. Số lượng bánh răng hành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn cần truyền. Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinh quay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng nửa trục 3, đồng thời các bánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3 nối cứng với các nửa trục 4. Bởi vậy khi các bánh răng 3 quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. Vì các bánh răng 2 có thể tham gia một lúc 2 chuyển động nên vi sai là cơ cấu hai bậc tự do. Nguyên lý hoạt động: Trong bộ vi sai đối xứng, ta có phương trình vận tôc như sau: 0 "' 2 - Khi xe chuyển động thẳng, các bánh xe quay với vận tốc như nhau )( "' , áp dụng phương trình trên ta có: 0 "' - Khi một bánh xe dừng hẳn (chẳng hạn 0 ' ), có thể tìm được giá trị vận tốc góc của bánh xe không dừng 0 " 2 - Nếu kích xe lên, giữ chặt trục các đăng và không dẫn động nó ( 0 0 ), quay một bánh xe với vận tốc góc " , ta có: 0 "' 3 - Khi xe quay vòng, tạo ra lượng sai tốc là do các bánh răng hành tinh 2 đã quay với vận tốc góc 2 . Giả sử xe quay vòng sang trái, sức cản tác dụng lên bên trái lớn hơn bánh xe bên phải, do đó ( ’ > ” ), ta có: 0 " 0 ' Trong đó: 3 2 2 Z Z Z 2 : Số răng của bánh răng hành tinh, Z 3 : Số răng của bánh răng bán trục, 2 : Vận tốc góc của bánh răng hành tinh 2. Câu 3: (2 điểm) Trình bày hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra máy phát điện xoay chiều loại kích thích điện từ trên ôtô. a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng máy phát điện: * Máy phát quay ở tốc độ định mức, điện áp phát ra nhỏ: + Nguyên nhân: - Cuộn dây rôto và stato bị ngắn mạch - Chổi than bị bẩn, cháy rỗ làm giảm dòng kích thích. - Một số đi ốt nắn dòng hỏng * Máy phát không phát ra điện: +Nguyên nhân: - Cuộn dây kích thích, stato bị đứt - Giắc nối không tiếp xúc - Cuộn dây kích thích chạm mát. b. Kiểm tra máy phát sau khi tháo: * Kiểm tra phần cơ học. + Quan sát các hiện tượng hư hỏng thông thường cuộn dây stato, rôto, bộ nắn điện. + Chiều cao chổi than chỉ còn 8 mm cần phải thay mới. + Vành trượt không bẩn, không sước, độ ô van không quá qui định. * Kiểm tra các cuộn dây phần stato: + Kiểm tra chạm mát các cuộn dây stato: Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng hoặc với nguồn điện 12V có bóng đèn, dùng để kiểm tra chạm mát. Hai đầu nguồn được nối với cực và thân máy phát. Nếu đèn sáng là chạm mát. Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng chỉnh về thang đo điện trở ( x1) Một que đo nối vào 1 cực của cuôn dây (thường là cực chung 0), một que đo vào thân stato, nếu thông mạch là chạm mát. + Kiểm tra đứt dây và ngắn mạch cuộn dây stato bằng cách đo trị số điện trở. A C B O 12V + - 4 Thang đo điện trở ( x1): Một que đo nối với cực chung “0”, que đo còn lại lần lượt nối với đầu từng pha A,B,C để đo điện trở từng pha. Nếu R (đo được) = R (tiêu chuẩn) cuộn dây còn tốt Nếu R (đo được) < R (tiêu chuẩn) cuộn dây ngắn mạch. Nếu R (đo dược) = 0 cuộn dây ngắn mạch hoàn toàn (đầu vào chạm đầu ra) Nếu R (đo được) = ∞ pha đó đứt dây + Kiểm tra đi ốt nắn dòng: + Kiểm tra điốt tháo rời: Kiểm tra điốt lần 1 Cực âm đồng hồ nối với cực âm điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực dương điốt; Trị số điện trở lớn (thang đo x1 kim chỉ ∞) tốt Kiểm tra điốt lần 2 Cực âm đồng hồ nối với cực dương điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực âm điốt; Trị số điện trở bằng tiêu chuẩn tốt . NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA I (2007-2010) MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA OTO-LT37 Câu 1: (3 điểm) - Trình. liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có vận tốc góc như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1. Số lượng bánh răng hành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn. khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng hành tinh quay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng nửa trục 3, đồng thời các bánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3