Quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

131 1.6K 18
Quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang bước vào kỷ nguyên của Công nghệ thông tin (CNTT) cùng với nền kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hóa. Điều đó đòi hỏi con người phải linh hoạt, sáng tạo và thái độ tích cực để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thông tin. Để có được những con người đó, giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đất nước, từng dân tộc. Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã có những chủ trương rất cụ thể trong toàn ngành về đổi mới PPDH, chú trọng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ CBQL, giáo viên, dạy tin học cho học sinh hay ứng dụng CNTT trong quản lý hồ sơ giáo viên, học sinh, các báo cáo, truy cập internet...Chỉ thị 29/2001/CT-BGD &ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ "CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học". Luật Giáo dục năm 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục”. Việc Bộ GD&ĐT đưa bộ môn Tin học trở thành môn học để giảng dạy trong các trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng là một bước đột phá, một dấu mốc quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo dục hiện nay. Vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay là tổ chức dạy Tin học ở THCS như thế nào đạt hiệu quả nhất. Trong thời gian qua, việc dạy học bộ môn Tin ở các trường phổ thông đặc biệt là các trường THCS đã đạt được kết quả nhất định: - Việc dạy Tin học đã phát triển nhanh về số lượng: Số giáo viên, học sinh tham gia dạy và học Tin ngày càng tăng. - Hình thức dạy, học Tin ngày càng đa dạng, phong phú. - Đã xây dựng được một bộ chương trình và SGK giảng dạy ở trường phổ thông từ bậc Tiểu học, Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tin ở các trường THCS huyện Phú Xuyên vẫn còn một số tồn tại sau đây: - Quy mô phát triển, chất lượng của việc dạy học môn Tin đang đặt ra những thách thức lớn về quản lý mà các trường phổ thông đang gặp phải, hiệu quả của việc dạy học Tin còn chưa cao,... - Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do công tác quản lý còn hạn chế, bất cập, quản lý thực hiện chương trình, đặc biệt quản lý hoạt động dạy - học môn Tin chưa đạt được hiệu quả như mục tiêu đề ra. Xuất phát từ những lý do nêu trên cũng như yêu cầu giải quyết bài toán thực tế nhằm tìm ra biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học để nâng cao chất lượng dạy học môn này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường THCS huyện Phú Xuyên - Hà Nội, tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội " làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  TRẦN THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY PHÚ, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14. 01. 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Lãnh đạo, các cán bộ, giảng viên Học Viện Quản lý giáo dục đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Xuyên, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh các trường THCS huyện Phú Xuyên đặc biệt trường THCS Thụy Phú - huyện Phú Xuyên; Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Thị Thúy Hằng, người hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2014 Tác giả Trần Thị Hằng QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BPQL CBGV CBQL CSVC CNTT ĐDDH GD&ĐT GV HT HĐDH HS KTĐG NVSP NXB PPDH PTDH QL QLGD SGK TBDH THCS UBND XHH Viết đầy đủ Biện pháp quản lý Cán bộ giáo viên Cán bộ quản lý Cơ sở vật chất Công nghệ thông tin Đồ dùng dạy học Giáo dục và đào tạo Giáo viên Hiệu trưởng Hoạt động dạy học Học sinh Kiểm tra đánh giá Nghiệp vụ sư phạm Nhà xuất bản Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Trung học cơ sở Uỷ ban nhân dân Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THCS 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 7 1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý 7 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.3. Dạy - học 15 1.2.4. Hoạt động dạy - học 16 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy - học 17 1.2.6. Quản lý dạy - học môn Tin học 18 Quản lý dạy – học môn Tin học là quản lý một quá trình dạy – học Tin học, một quá trình sư phạm đặc thù, là một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như: Mục đích và nhiệm vụ dạy học Tin học, nội dung dạy học Tin học, phương pháp dạy học và phương tiện dạy học, hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, kết quả dạy học 18 Quản lý dạy – học Tin học là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: 18 1.3. Hoạt động dạy - học môn Tin học ở trường THCS 20 1.3.1. Vị trí, vai trò môn Tin học trong trường THCS 20 1.3.2. Đặc điểm tâm sinh lý về hoạt động học tập của học sinh THCS20 1.3.3. Mục tiêu chung của môn Tin học trong trường THCS 22 1.3.4. Cấu trúc nội dung chương trình môn Tin học trong trường THCS 23 1.3.5. Hoạt động dạy học môn Tin học cấp THCS trong chương trình đổi mới hiện nay 28 1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học ở trường THCS 30 1.4.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên 30 1.4.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh 35 1.4.3. Quản lý CSVC và phương tiện dạy học Tin học 38 1.4.4. Quản lý việc kiểm tra - đánh giá môn Tin học 39 1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học ở trường THCS hiện nay 39 1.5.1. Sự quan tâm, đầu tư cho hoạt động dạy và học môn Tin học của cán bộ quản lý nhà trường 39 1.5.2. Khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập của học sinh về vai trò môn Tin học 40 1.5.3. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội khác đến sự cần thiết phải học Tin học trong giai đoạn hiện nay 41 1.5.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 43 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THCS THỤY PHÚ, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 44 2.1. Khái quát về trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 44 2.2. Thực trạng hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 49 2.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy môn Tin học của giáo viên. 49 2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập môn Tin học của học sinh 54 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 58 2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học của giáo viên 59 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn Tin học của học sinh 66 (khảo sát 12 phiếu) 67 2.3.3. Thực trạng quản lý CSVC và phương tiện dạy học Tin học 68 (khảo sát 12 phiếu) 69 2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 70 2.4.1. Sự quan tâm, đầu tư cho hoạt động dạy và học môn Tin học của cán bộ quản lý trường THCS Thụy Phú 70 2.4.2. Khả năng nhận thức và tinh thần hăng say học tập của học sinh về môn Tin học 71 2.4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học 72 2.4.4. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội khác đến sự cần thiết phải học Tin học trong giai đoạn hiện nay 73 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 74 2.5.1. Mặt mạnh 74 2.5.2. Hạn chế 75 2.5.3. Nguyên nhân những tồn tại 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 78 78 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THCS THỤY PHÚ, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 79 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 79 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 79 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 80 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội 81 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trò và vị trí môn Tin học 81 3.2.2. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên Tin học 84 3.2.3. Quản lý phương pháp dạy học Tin học một cách khoa học, sáng tạo, phù hợp với học sinh THCS 86 3.2.4. Tăng cường quản lý hoạt động dạy của GV 89 3.2.5. Tăng cường quản lý hoạt động học của học sinh 92 3.2.6. Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh môn Tin học 95 3.2.7. Quản lý hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 98 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 101 3.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 1. Kết luận 105 2. Khuyến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây 44 Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng về TĐCM, NVSP của giáo viên giảng dạy môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên 49 Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy 50 Bảng 2.4. Đánh giá thực trạng sử dụng PPDH trong hoạt động giảng dạy của giáo viên 52 Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng sử dụng PTDH Tin học 53 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát (150 phiếu) về đánh giá thực trạng mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập ở các trường THCS 56 Bảng 2.7. Kết quả khảo sát (100 phiếu) về đánh giá thực trạng mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập tại trường THCS Thụy Phú 57 Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên 59 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình Tin học 60 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên 62 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh 67 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng CSVC dành cho hoạt động tự học của học sinh 69 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 102 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 103 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thực trạng quản lý việc lên lớp của giáo viên 64 Biểu đồ 2: Thực trạng quản lý phương tiện dạy học 70 Biểu đồ 3: Sự quan tâm của phụ huynh HS đến vấn đề học Tin học của HS 73 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang bước vào kỷ nguyên của Công nghệ thông tin (CNTT) cùng với nền kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hóa. Điều đó đòi hỏi con người phải linh hoạt, sáng tạo và thái độ tích cực để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thông tin. Để có được những con người đó, giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đất nước, từng dân tộc. Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã có những chủ trương rất cụ thể trong toàn ngành về đổi mới PPDH, chú trọng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ CBQL, giáo viên, dạy tin học cho học sinh hay ứng dụng CNTT trong quản lý hồ sơ giáo viên, học sinh, các báo cáo, truy cập internet Chỉ thị 29/2001/CT-BGD &ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ "CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học". Luật Giáo dục năm 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục”. Việc Bộ GD&ĐT đưa bộ môn Tin học trở thành môn học để giảng dạy trong các trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng là một bước đột phá, một dấu mốc quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp giáo 1 dục hiện nay. Vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay là tổ chức dạy Tin học ở THCS như thế nào đạt hiệu quả nhất. Trong thời gian qua, việc dạy học bộ môn Tin ở các trường phổ thông đặc biệt là các trường THCS đã đạt được kết quả nhất định: - Việc dạy Tin học đã phát triển nhanh về số lượng: Số giáo viên, học sinh tham gia dạy và học Tin ngày càng tăng. - Hình thức dạy, học Tin ngày càng đa dạng, phong phú. - Đã xây dựng được một bộ chương trình và SGK giảng dạy ở trường phổ thông từ bậc Tiểu học, Trung học cơ sở đến Trung học phổ thông. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tin ở các trường THCS huyện Phú Xuyên vẫn còn một số tồn tại sau đây: - Quy mô phát triển, chất lượng của việc dạy học môn Tin đang đặt ra những thách thức lớn về quản lý mà các trường phổ thông đang gặp phải, hiệu quả của việc dạy học Tin còn chưa cao, - Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do công tác quản lý còn hạn chế, bất cập, quản lý thực hiện chương trình, đặc biệt quản lý hoạt động dạy - học môn Tin chưa đạt được hiệu quả như mục tiêu đề ra. Xuất phát từ những lý do nêu trên cũng như yêu cầu giải quyết bài toán thực tế nhằm tìm ra biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học để nâng cao chất lượng dạy học môn này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường THCS huyện Phú Xuyên - Hà Nội, tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội " làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. 2 [...]... c s lý lun v qun lý hot ng dy - hc, qun lý hot ng dy - hc mụn Tin hc trng THCS 3.2 Kho sỏt, phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng qun lớ hot ng dy- hc mụn Tin hc ti trng THCS Thy Phỳ, huyn Phỳ Xuyờn, thnh ph H Ni 3.3 xut cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy - hc mụn Tin hc ti trng THCS Thy Phỳ, huyn Phỳ Xuyờn, thnh ph H Ni 4 Khỏch th v i tng nghiờn cu 4.1 Khỏch th nghiờn cu Hot ng dy - hc mụn Tin hc ti trng THCS. .. chc nng qun lý 9 Cú nhiu ý kin khỏc nhau v s phõn chia cỏc chc nng qun lý Vo nhng nm 30 ca th k XX, Gulich v Urwich (1930) ó nờu 7 chc nng qun lý trong cm t c vit tt POSDCORB: P: Planning - Lp k hoch O: Organiging - T chc S: Staffing - Qun tr nhõn lc D: Directing - Ch huy CO: Co-ordinating - Phi hp R: Reviewing - Kim tra B: Budgeting - Ngõn sỏch Hin nay, theo cỏch tip cn quỏ trỡnh qun lý ngi ta thng... kinh t - Bin phỏp tõm lý - giỏo dc Vỡ vy, trong thc tin hot ng qun lý, ch th qun lý cn bit phi hp cỏc bin phỏp qun lý mt cỏch linh hot, sỏng to v hiu qu, cú nh vy mi t c mc tiờu ra ca hot ng qun lý 1.2.2 Qun lý giỏo dc, qun lý nh trng 1.2.2.1 Qun lý giỏo dc Theo Nguyn Ngc Quang (1987): Qun lý giỏo dc l mt khỏi nim a cp bao hm c h thng qun lý giỏo dc quc dõn, qun lý cỏc phõn h ca nú v c bit l qun lý trng... (thực - Làm quen với một số thiết bị máy tính hành) Phần mềm học - Học sinh biết cách sử dụng các phần mềm 8 TH tập luyện tập chuột, phần mềm Mario để luyện 1 KT gõ phím, học cách gõ bàn phím bằng mời ngón Hệ điều hành - Học sinh hiểu đợc vì sao cần phải có hệ 7 LT điều hành, hệ điều hành làm những việc gì 8 TH Hiểu đợc cách tổ chức thông tin trong máy 1ôn tính 3 KT - Biết giao tiếp với hệ điều hành,... bảng điểm, sử dụng các hàm để tập) tính toán 4 ôn - HS biết định dạng trang tính, chỉnh sửa, 8KT(kiểm trình bày và in trang tính tra) - Biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu, biết trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, tạo biểu đồ để 2 minh hoạ Phần 2: - Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test Phần - Học địa lý thế giới với Earth Explorer mềm - Học toán với Toolkit Math học tập - Học vẽ hình học động với GeoGebra 16... trong 3 chng: Chng 1: C s lý lun v qun lý hot ng dy- hc mụn Tin hc ti trng THCS Chng 2: Thc trng qun lý hot ng dy - hc mụn Tin hc ti trng THCS Thy Phỳ, huyn Phỳ Xuyờn, thnh ph H Ni Chng 3: Bin phỏp qun lý hot ng dy - hc mụn Tin hc ti trng THCS Thy Phỳ, huyn Phỳ Xuyờn, thnh ph H Ni 5 Chng 1 C S Lí LUN V QUN Lí HOT NG DY - HC MễN TIN HC TI TRNG THCS 1.1 Tng quan v vn nghiờn cu Trong bt k giai on lch s... quỏ trỡnh s phm Nh vy nu qun lý v tỏc ng hp quy lut s m bo cht lng tt trong nh trng Qun lý nh trng l qun lý mt thit ch ca h thng giỏo dc Tt nhiờn, qun lý nh trng cú liờn quan hu c vi qun lý giỏo dc Nh ta ó bit, qun lý giỏo dc cú hai cp : qun lý cp v mụ v qun lý cp vi mụ Qun lý cp v mụ l qun lý h thng giỏo dc quc dõn (trong cỏc cp t trung ng n a phng), cũn qun lý vi mụ l qun lý hot ng giỏo dc trong nh... phõn tớch ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh; 1.2.6 Qun lý dy - hc mụn Tin hc Qun lý dy hc mụn Tin hc l qun lý mt quỏ trỡnh dy hc Tin hc, mt quỏ trỡnh s phm c thự, l mt h thng, bao gm nhiu thnh t cu trỳc nh: Mc ớch v nhim v dy hc Tin hc, ni dung dy hc Tin hc, phng phỏp dy hc v phng tin dy hc, hot ng dy ca thy v hot ng hc ca trũ, kt qu dy hc Qun lý dy hc Tin hc l phi t chc thc hin cỏc nhim v c bn sau: C... ng hc Tin hc ca hc sinh: Qun lý hc sinh v hot ng hc ca hc sinh l qun lý n np, ng c, thỏi hc tp ca hc sinh; qun lý vic giỏo dc phng phỏp hc tp cho hc sinh; qun lý cỏc hot ng hc tp; qun lý vic phõn tớch ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh; Qun lý phng tin dy hc Tin hc: Qun lý phng tin dy hc l quỏ trỡnh hot ng cú nh hng, cú t chc da trờn nhng thụng tin v 20 tỡnh trng ca phng tin dy hc v c im, c thự ca mi... Cả năm: 37 tuần, 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết + 1 tuần dự phòng Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết + 1 tuần dự phòng (phân chia theo học kỳ và tuần học) Cụ thể: TT Tên chơng Mục tiêu của chơng 1 Làm quen với - Cung cấp các khái niệm về thông tin và tin Số tiết 7LT (lí 24 2 3 4 tin học và máy học, cách biểu diễn thông tin thuyết) tính điện tử - Giới thiệu sơ lợc cấu trúc . cứu Hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy- học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện. Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. 4 Chương. tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học tại trường THCS Thụy Phú, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. 4.

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

  • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.3. Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Lấy ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu.

  •  

    • 2.1. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo

    • 2.2. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

    • 2.3. Với Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên

    • 2.4. Với Phòng GD&ĐT huyện Phú Xuyên

    • 2.5. Đối với Hiệu trưởng và cán bộ quản lý Trường THCS Thụy Phú, Phú Xuyên, Hà Nội

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan