Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề đúc đồng thôn quảng bố, xã quảng phú, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

86 757 2
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề đúc đồng thôn quảng bố, xã quảng phú, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Khái quát chung về làng nghề 3 1.1.1 Khái niệm và tiêu chí công nhận làng nghề 3 1.1.2 Đặc điểm chung của làng nghề 4 1.1.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề 5 1.2 Nghiên cứu môi trường làng nghề trên Thế giới 5 1.3 Nghiên cứu môi trường làng nghề ở Việt Nam 7 1.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 7 1.3.2 Vai trò của các làng nghề truyền thống 9 1.3.3 Làng nghề và các vấn đề môi trường 10 1.3.4 Khái quát về làng nghề tái chế kim loại và các vấn đề môi trường. 12 1.3.5 Tình hình ngành tái chế kim loại ở Việt Nam 14 1.3.6 Một số làng nghề tái chế kim loại ở Việt Nam 15 1.4 Nghiên cứu về môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh 17 1.4.1 Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh 17 1.4.2 Vai trò của làng nghề đúc đồng 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.3 Đặc trưng ô nhiễm làng nghề đúc đồng 18 1.4.4 Công tác quản lý Nhà nước về môi trường tỉnh Bắc Ninh 19 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Giới thiệu về làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh. 21 2.2.2 Thực trạng sản xuất của làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh. 21 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề 21 2.2.4 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề 21 2.2.5 Đề xuất một số giải pháp, biện pháp giảm thiểu. 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu tại các phòng ban ở địa phương. 21 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra PRA bằng bảng hỏi 22 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu 23 2.3.4 Phương pháp so sánh 26 2.3.5 Phương pháp phân tích các thành phần môi trường 26 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Quảng Phú 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 31 3.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 32 3.2 Hiện trạng sản xuất của làng nghề Quảng Bố 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 35 3.2.2 Quy mô sản xuất 35 3.2.3 Quy trình đúc đồng và dòng xả thải 36 3.2.4 Nguồn lao động 37 3.2.5 Máy móc, thiết bị, nhà xưởng 38 3.2.6 Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất 39 3.2.7 Đặc trưng chất thải tại làng nghề đúc đồng Quảng Bố 40 3.2.8 Các biện pháp an toàn lao động, bảo hộ lao động 42 3.3 Hiện trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý rác thải phát sinh tại làng nghề 43 3.4 Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề Quảng Bố 44 3.4.1 Hiện trạng môi trường nước 44 3.4.2 Hiện trạng môi trường không khí của làng nghề 51 3.4.3 Hiện trạng môi trường đất khu vực làng nghề 58 3.5 Đề xuất giải pháp 61 3.5.1 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 62 3.5.2 Các giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1 Kết luận: 71 2 Kiến nghị: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC ẢNH 75

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG THÔN QUẢNG BỐ, XÃ QUẢNG PHÚ, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học cao học suốt năm qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn UBND xã Quảng Phú, Phòng Tài nguyên & Mơi trường, Phịng Thống kê huyện Lương Tài tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thơng tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung làng nghề 1.1.1 Khái niệm tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.2 Đặc điểm chung làng nghề 1.1.3 Phân loại đặc trưng sản xuất làng nghề 1.2 Nghiên cứu môi trường làng nghề Thế giới 1.3 Nghiên cứu môi trường làng nghề Việt Nam 1.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.3.2 Vai trò làng nghề truyền thống 1.3.3 Làng nghề vấn đề môi trường 10 1.3.4 Khái quát làng nghề tái chế kim loại vấn đề mơi trường 12 1.3.5 Tình hình ngành tái chế kim loại Việt Nam 14 1.3.6 Một số làng nghề tái chế kim loại Việt Nam 15 1.4 Nghiên cứu môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh 17 1.4.1 Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh 17 1.4.2 Vai trò làng nghề đúc đồng 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.3 Đặc trưng ô nhiễm làng nghề đúc đồng 18 1.4.4 Công tác quản lý Nhà nước môi trường tỉnh Bắc Ninh 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Giới thiệu làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 2.2.2 21 Thực trạng sản xuất làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 21 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề 21 2.2.4 Đánh giá trạng môi trường làng nghề 21 2.2.5 Đề xuất số giải pháp, biện pháp giảm thiểu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu phòng ban địa phương 2.3.2 21 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra PRA bảng hỏi 22 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu 23 2.3.4 Phương pháp so sánh 26 2.3.5 Phương pháp phân tích thành phần mơi trường 26 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quảng Phú 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 31 3.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 32 3.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề Quảng Bố 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 3.2.2 Quy mô sản xuất 35 3.2.3 Quy trình đúc đồng dịng xả thải 36 3.2.4 Nguồn lao động 37 3.2.5 Máy móc, thiết bị, nhà xưởng 38 3.2.6 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất 39 3.2.7 Đặc trưng chất thải làng nghề đúc đồng Quảng Bố 40 3.2.8 Các biện pháp an toàn lao động, bảo hộ lao động 42 3.3 Hiện trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý rác thải phát sinh làng nghề 43 3.4 Đánh giá trạng môi trường làng nghề Quảng Bố 44 3.4.1 Hiện trạng môi trường nước 44 3.4.2 Hiện trạng môi trường khơng khí làng nghề 51 3.4.3 Hiện trạng môi trường đất khu vực làng nghề 58 3.5 Đề xuất giải pháp 61 3.5.1 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 62 3.5.2 Các giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận: 71 Kiến nghị: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC ẢNH 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường QLMT Quản lý môi trường QCCP Quy chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân COD Nhu cầu oxy hóa học BOD5 Nhu cầu oxy sinh học ngày TSS Nồng độ chất rắn lơ lửng QCVN Quy chuẩn Việt Nam KCN, CCN Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa TTCN Tiểu thủ công nghiệp USD Đồng đô la Mỹ VSMT Vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Dự tính sản lượng vật đúc Việt Nam giai đoạn 2011-2020 15 2.1 Vị trí lấy mẫu nước mặt, thơn Quảng Bố 24 2.2 Vị trí lấy mẫu khơng khí làng nghề Quảng Bố 25 2.3 Danh mục tiêu chuẩn phân tích tiêu 27 3.1 Dân số số hộ xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, năm 2013 32 3.2 Một số tiêu trí ngành nơng nghiệp xã Quảng Phú 33 3.3 Mức tăng hàng năm giá trị ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ xã Quảng Phú 33 3.4 Một số tiêu văn hoá, giáo dục, y tế 34 3.5 Số hộ tham gia đúc đồng Quảng Bố 36 3.6 Các thiết bị sử dụng q trình sản xuất 39 3.7 Nhu cầu sử dụng chi phí nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm 3.8 40 Các dạng phát thải dịng vật chất cho cơng đoạn quy trình đúc đồng (tính theo sản phẩm) 3.9 41 Bảng kết phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 3.10 45 Kết phân tích chất lượng nước ngầm làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 3.11 47 Kết phân tích chất lượng nước thải làng đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 3.12 49 Kết quan trắc chất lượng khơng khí khu vực làng nghề đúc đồng Quảng Bố (đợt ngày 20/4/2014 đợt ngày 10/7/2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 52 Page vii 3.13 Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực sản xuất làng nghề Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 3.14 55 Kết phân tích mẫu đất cạnh làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh (ngày 10/7/2014) 3.15 58 Kết phân tích mẫu đất nơng nghiệp làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh (ngày 10/7/2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 60 Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành sản xuất 1.2 Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước BVMT tỉnh Bắc Ninh 19 1.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu thơn Quảng Bố 23 3.1 Sơ đồ hành xã Quảng Phú năm 2013 30 3.2 Biểu đồ cấu kinh tế xã Quảng Phú 32 3.3 Quy trình đúc đồng làng nghề Quảng Bố kèm theo dòng thải 37 3.4 Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường xã Quảng Phú 43 3.5 Nồng độ bụi lơ lửng khơng khí xung quanh khu vực làng nghề Quảng Bố 53 3.6 Độ ồn xung quanh khu vực làng nghề Quảng Bố 53 3.7 Nồng độ Chì đất nơng nghiệp làng nghề Quảng Bố 61 3.8 Tháp xử lý bụi khí thải 63 3.9 Hệ thống xử lý khí thải 64 3.10 Hệ thống thu gom xử lý khí thải 65 3.11 Đề xuất sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix nước khơng khí đến mức báo động, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động người dân sống khu vực làng nghề Nhằm ngăn chặn tình trạng nhiễm mơi trường có chiều hướng gia tăng, khắc phục mức độ suy thối mơi trường, bước cải thiện chất lượng môi trường sống cộng đồng dân cư, cần phải thực áp dụng đồng giải pháp chủ yếu sau: 3.5.1 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 3.5.1.1 Giải pháp giảm thiểu chất thải theo hướng sản xuất - Tăng cường quản lý nội vi: + Các sở đúc đồng nhỏ lẻ, công ty, doanh nghiệp hoạt động làng nghề Quảng Bố cần trang bị: trang, quần áo bảo hộ, kính mắt nhằm giảm tác động khí bụi tới sức khỏe người lao động; + Bố trí thêm quạt gió khí tạo mơi trường làm việc cho cơng nhân thơng thống; + Bảo dưỡng máy móc, thiết bị định kỳ như: dầu mỡ, phụ kiện, nhằm giảm độ ồn, tăng tuổi thọ thiết bị; + Cải tạo lại nhà xưởng sản xuất (nhà xưởng cần thơng thống, tường bao dày để chống tiếng ồn ->Giảm nhiễm tiếng ồn nồng độ khí thải khu vực nhà xưởng làng nghề Quảng Bố; +Các hộ sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất nên gom lại để nấu mẻ lớn; + Các thao tác trình đúc nên nhanh, gọn, liên tục đảm bảo khơng hao tốn nhiên liệu; + Tính toán đưa định mức sử dụng nguyên, nhiên liệu hợp ký - Phân loại nguyên liệu nguồn: + Người thu mua nguyên liệu cần nắm rõ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu; + Cần phải tăng cường kiểm tra khâu phân loại phế liệu thu mua để loại bỏ chất độc hại nguy hiểm, loại phế liệu không đạt yêu cầu - Thay nhiên liệu sử dụng: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 + Nên sử dụng than đá có hàm lượng lưu huỳnh thấp, hàm lượng nhiệt cao -> Giảm lượng xỉ than, nồng độ khí thải, nâng cao nhiệt độ lò; + Nhiên liệu đầu vào quy trình đúc làng nghề Quảng Bố dầu FO - gây ô nhiễm nhiều gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Làng nghề nên thay nhiên liệu dầu FO sang khí thiên nhiên dầu DO (thải mơi trường lượng cacbon monoxide, hydrocacbonsand carbon dioxide, chất thải gây hiệu ứng nhà kính) 3.5.1.2 Các giải pháp cơng nghệ xử lý chất thải Tại phần trạng môi trường làng nghề cho thấy mơi trường khí , mơi trường nước, tiếng ồn nhiệt độ làng nghề đúc đồng Quảng Bố bị ô nhiễm, môi trường đất chưa có dấu hiệu bị ảnh hưởng Dưới số biện pháp công nghệ đề xuất để nhằm xử lý cải tạo môi trường làng nghề: * Biện pháp cơng nghệ xử lý khí thải Chất lượng khơng khí làng nghề bị nhiễm: bụi, CO, SO2, khơng khí khu vực sản xuất nồng độ bụi không xung quanh khu vực sản xuất vượt gấp nhiều lần so với TCCP Nên cần lắp đặt hệ thống xyclon tách bụi bố trí tháp rửa có dung dịch hấp thụ nước dung mơi hóa học để đảm bảo chất lượng khơng khí sau xử lý (hình 3.8) Hình 3.8: Tháp xử lý bụi khí thải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 63 Đặc tính kỹ thuật: - Dung môi hấp thụ nước dung dịch kiềm - Vật liệu đệm, vòng sứ Rasiga để Intalocs Hệ thống xử lý bụi khí thải đề xuất cho làng nghề Quảng Bố mô tả (hình 3.9) Hình 3.9: Hệ thống xử lý khí thải Ưu điểm: - Có cấu tạo đơn giản trở lực thiết bị không lớn tương đối ổn định nên tiêu tốn lượng -Vận hành bảo dưỡng thiết bị đơn giản, phù hợp với điều kiện chung trình độ kỹ thuật người dân làng nghề - Có vốn đầu tư thấp (khoảng 5-6 triệu) * Đối với lị đúc đồng có quy mơ nhỏ làng nghề Quảng Bố tiết kiệm cách lắp đặt quạt hút khí thải qua chụp miệng nồi lò cho sục qua bể nước vôi xây gạch thông thường Định kỳ tháo cặn bể Vị trí đặt bể vôi nên nằm cách nhà dân 20-30 mét trở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 64 lên Chi phí cho hệ thống khoảng 2-4 triệu đồng Hình 3.10: Hệ thống thu gom xử lý khí thải * Ưu điểm: + Có cấu tạo đơn giản, trở lực thiết bị không lớn tương đối ổn định nên tiêu tốn lượng, chiếm không gian lắp đặt + Vận hành bảo dưỡng đơn giản, phù hợp với trình độ bình thường người dân + Vốn đầu tư ban đầu thấp 2-4 triệu đồng, khả người dân làng nghề làm * Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn nhiệt độ Để giảm thiểu ảnh hưởng nhiệt độ độ ồn tới môi trường sống ,làm việc làng nghề trước mắt cần áp dụng biện pháp sau: + Tăng cường công việc tu bảo dưỡng thường xuyên máy móc trang thiết bị + Lắp đặt đệm đàn hồi vị trí chân, đế máy nhằm giảm thiểu tiếng ồn gây va chạm chi tiết + Thay sửa chữa khớp nối tránh tình trạng tiếng ồn phát sinh chuyển động lệch tâm + Cải tạo lại nhà xưởng, bố trí cửa mái, ống thơng quạt gió Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 + Trồng xanh quanh khu vực nhà xưởng sản xuất + Thường xuyên phun nước, tẩy rửa khu vực sản xuất xung quanh khu vực làng nghề 3.5.2 Các giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề 3.5.2.1 Quy hoạch không gian làng nghề gắn với BVMT Việc giải tốt quy hoạch môi trường tổng thể cho làng nghề giảm đáng kể tác hại nhiễm khơng khí, tiếng ồn nước thải khu vực Làng nghề đúc đồng Quảng Phú tiến hành quy hoạch cụm công nghiệp với mục đích tập trung hộ sản xuất quy mơ lớn Trên thực tế, cụm công nghiệp xây dựng chưa vào hoạt động Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề xúc làng nghề Để thực tốt quy hoạch cho làng nghề: - Các hộ sản xuất cụm cơng nghiệp cần bố trí với khoảng cách thích hợp - Phân chia sở sản xuất thành nhóm có mức độ nhiễm nặng, trung bình nhẹ Bố trí thành cụm gần nhằm thiết kế hệ thống xử lý tập trung có hiệu kinh tế môi trường - Xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp 3.5.2.2 Giáo dục môi trường * Tăng cường truyền thông, giáo dục mơi trường khuyến khích BVMT - Kết hợp với UBND huyện Lương Tài, UBND xã Quảng Phú, Đoàn thành nên, phụ nữ tổ chức tuyên truyền rộng rãi ngày lễ môi trường, tổ chức vệ sinh đường làng, ngõ xóm, thu dọn, nạo vét kênh mương, ao tù, cống rãnh nhằm thoát nước mưa nước thải; - Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức hiểu biết chủ doanh nghiêp, cán công nhân doanh nghiệp người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 làng chất ô nhiễm phát sinh làng nghề đúc đồng; - Dựa vào phương tiện truyền thông đại chúng cách cộng tác chặt chẽ với báo chí vơ tuyến truyền hình, in áp phích, bảo vệ mơi trường - Thực nội quy vệ sinh môi trường làng nghề Quảng Bố gắn kết với tiêu chí bình xét, cơng nhận làng văn hố gia đình văn hố - Các thơn làng phải thành lập tổ, nhóm làm công tác vệ sinh môi trường phạm vi hoạt động tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm 3.5.2.3 Quản lý mơi trường * Xây dựng máy quản lý môi trường làng nghề Quảng Bố Cần xây dựng cấu tổ chức quản lý môi trường cấp thôn, xã xác định trách nhiệm cấp trình tiến hành thực sách hoạt động mơi trường, lập đội, tổ vệ sinh mơi trường, thu phí môi trường Tăng cường phối hợp quan quản lý môi trường cấp trung ương với địa phương, ban ngành… UBND xã (chủ tịch UBND xã) Các ban ngành xã (kinh tế, thuỷ lợi, giáo dục…) Cán chuyên môn VSMT xã Lãnh đạo thôn (Trưởng thôn) Tổ cán chuyên môn VSMT thôn Hộ liên gia Hộ gia đình Hình 3.11 Đề xuất sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Theo mơ hình tổ chức quản lý vệ sinh mơi trường đề xuất chức nhiệm vụ cán cấp sau: - UBND xã cần: + Ban hành văn quy phạm pháp luật môi trường + Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định Nhà nước, UBND cấp tỉnh, huyện, xã công tác BVMT địa bàn toàn xã + Cán bán chuyên trách chuyên trách mơi trường chủ trì tổ chức thực chịu trách nhệm giúp UBND xã thực việc quản lý Nhà nước BVMT - UBND cấp thôn: + Trưởng thôn cán lãnh đạo thôn thực chức quản lý nhà nước vệ sinh môi trường địa bàn thôn + Ở cấp thôn phải phân công cán chuyên trách kiêm nhiệm để theo dõi vệ sinh môi trường, giúp Trưởng thôn việc quản lý vệ sinh môi trường địa bàn thôn - Trưởng hội liên gia: + Tổ chức thực hoạt động VSMT theo đọa cấp lãnh đạo thơn phạm vi gia đình Hội liên gia + Theo dõi, nhắc nhở hướng dẫn hộ gia đình thực nội quy VSMT hoạt động làm ngõ xóm +Tham gia công tác tuyên truyền,vận động,nâng cao ý thức VSMT hộ gia đình +Báo cáo, phản ánh tình hình VSMT Hội liên gia với Trưởng thơn - Các hộ gia đình, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp(TTCN) phải tham gia công tác chung xã thôn QLMT + Tại sở sản xuất TTCN, để công tác quản lý môi trường thực tốt sở TTCN nên thành lập tổ/nhóm quản lý mơi trường với Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 tham gia số cán có khả chun trách theo dõi tình hình vệ sinh mơi trường an tồn lao động sở + Xây dựng quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất + Xây dựng chương trình thường xuyên dọn vệ sinh, kiểm tra, quản lý vệ sinh môi trường sở sản xuất + Tổ chức học tập tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho công nhân * Quản lý vệ sinh mơi trường thơn xóm - Thu gom rác thải: Thôn Quảng Bố nên thành lập phân,, tổ vệ sinh môi trường, trang bị xe chở rác, dụng cụ lao động… Công việc củ họ thu gom chở rác thải bãi rác thơn, nạo vét rãnh nước Kinh phí trả lương cho đội ngũ thu từ đóng góp hộ dân Đồng thời cần đưa biện pháp xử phạt hành cụ thể hành vi đổ rác bừa bãi môi trường Các hộ gia đình làm nghề cần phân loại rác thải sinh hoạt rác thải phát sinh sau trình sản xuất Lượng rác thải phát sinh q trình đúc nên có đội thu gom, vận chuyển riêng đổ vào bãi rác khác thôn * Tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề - Triển khai áp dụng công cụ kinh tế thu phí BVMT nước thải, khí thải, chất thải rắn hộ làm nghề đúc đồng Quảng Bố tính theo phương pháp tính trung bình lượng sản xuất /ngày - 100% hộ làm nghề đúc đồng làng nghề Quảng Bố chưa tiến hành đăng ký cam kết môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản hay đánh giá tác động môi trường…nên cần phải cương xử lý nghiêm, không cấp giấy phép kinh doanh tạm ngừng hoạt động sở không tiến hành làm thủ tục môi trường Đối với hộ sản xuất nhỏ lẻ công nghê sản xuất cũ, lạc hậu khơng phép cấp giấy phép mơi trường nói Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 + Kiên xử lý nghiêm sở vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường hình thức: Phạt tiền sở vi phạm lần (mức phạt theo quy định nhà nước) Đình sản xuất sở vi phạm lần (Áp dụng biện pháp cắt điện, rút vốn ngân hàng, rút giấy phép kinh doanh) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: 1.1 Làng nghề đúc đồng Quảng Bố làng nghề lâu đời, xếp hạng bảo tồn tỉnh Bắc Ninh Trung bình thu nhận từ 20-30 phế liệu/ngày, 9.000 phế liệu/năm tổng sản phẩm hàng năm đạt khoảng 1.500 tấn/năm, doanh thu đạt khoảng 200 tỷ đồng/năm Số lao động thường xuyên khu vực 1.000 người, lao động nơi khác đến làm thuê chiếm 48 %; 1.2 Khối lượng nước thải trung bình làng nghề khoảng 35-40 m3/ngày; 15.000 m3/năm Toàn lượng nước thải đổ trực tiếp vào hệ thống kênh tiêu vùng Lượng rác thải trung bình gần 1.000 tấn/năm; 1.3 Mơi trường làng nghề Quảng Bố thời điểm quan trắc ngày 20/4 10/7/2014 bị ô nhiễm chủ yếu nước thải khí thải: - Mơi trường nước mặt có dấu hiệu nhiễm đồng, vị trí vượt QCCP lớn 1,9 lần Nước thải làng nghề có nồng độ đồng, chất rắn lơ lửng vượt gấp nhiều lần QCCP Trong đó, hàm lượng đồng, bụi vươt QCCP cao là: 1,4 lần 1,3 lần Nước ngầm khu vực làng nghề chưa có dấu hiệu bị ảnh hưởng đặc thù sản xuất làng nghề sử dụng cho mục đích nước sinh hoạt - Chất lượng khơng khí làng nghề thời điểm quan trắc bị ô nhiễm: bụi, tiếng ồn, CO, SO2 khơng khí khu vực sản xuất cao gấp nhiều lần so với QCCP Cụ thể là: nồng độ bụi cao gấp 1,67 lần so với QCCP, độ ồn cao 95dB, thấp 86dB cao gấp 1,12 1,01 lần QCCP; nồng độ CO cao 36,8 mg/m3, thấp 25,4 mg/m3 cao gấp 1,84 1,27 lần QCCP, nồng độ SO2 cao 6,11 mg/m3 , thấp 5,11 mg/m3 cao gấp QCCP 1,22 1,02 lần Khơng khí xung quanh khu vực làng nghề bị ô nhiễm bụi tiếng ồn: Nồng độ bụi vượt gấp 1,27 so với QCCP, độ ồn vượt gấp 1,2 lần so với QCCP Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 + Nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh nhỏ nhà xưởng - Môi trường đất thời điểm lấy mẫu ngày 10/7/2014 chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm đặc thù sản xuất làng nghề đảm bảo phục vụ tốt cho mục đích sản xuất nông nghiệp Kiến nghị: - Nhà nước cần đầu tư quy hoạch, nâng cấp làng nghề đúc đồng xếp hạng cấp tỉnh sách đãi ngộ riêng hộ làng nghề vay vốn ưu đãi mua sắm trang thiết bị công nghệ cao nhằm tăng hiệu sản xuất đặc biệt giảm áp lực cho môi trường làng nghề; - Tuyên truyền giáo dục công đồng bảo vệ môi trường làng nghề, đặc biệt hộ sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất thủ công không đảm bảo luật bảo vệ môi trường - Lấy mẫu phân tích vị trí quan trắc với tần suất nhiều để đảm bảo tính xác thực cho mơi trường khu vực làng nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hiện trạng môi trường năm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2010 Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008: Báo cáo môi trường làng nghề Việt Nam năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2009) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2009, Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng 2009 Đặng Kim Chi, (2005) Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi, (2005) Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Nxb Khoa học kỹ thuật Cục thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Xn Hoản, Cơng nghiệp hóa nơng thơn thông qua phát triển cụm công nghiệp làng nghề: Nghiên cứu trường hợp cụm công nghiệp làng nghề Bắc Ninh Hà Tây, Trung Tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 11 Đỗ Thị Hảo, Làng Vó nghề đúc đồng truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, H.1991 12 Lương Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Kim Thái, (2010), Báo cáo kết khảo sát làng nghề tái chế phế liệu, Hà Nội 2010 13 PGS.TS Nguyễn Đình H (2002) Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia 14 Lê Thị Cẩm Hồng, Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm làng nghề đúc đồng Phước Kiều - tỉnh Quảng Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa 15 Giáng Hương, Phác họa tranh văn hóa làng nghề thủ công truyền thống Ấn Độ Inđơnêxia, Tạp chí Mơi trường, ngày 10/1/2012 16 Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, NXB Nông nghiệp 17 Nguyễn Thị Phương Loan, Tổng quan thị phát triển bền vững hệ thống nguyên tắc phát triển bền vững, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Ngô Trà Mai (2008), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 19 Nguyễn Văn Phước, Phan Xuân Thạnh, Trần Tiến Khôi, Các vấn đề ô nhiễm giải pháp xử lý môi trường cho làng nghề đúc An Nhơn tỉnh Bình Định, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 20 Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn phát triển làng nghề trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội 21 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 22 Quyết định số 1206/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm môi trường giai đoạn 2012 - 2015 Dự án khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh, năm 2010 24 Sở Tài nguyên Môi trưởng tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch khai thác, sử dụng Tài nguyên nước huyện Lương Tài 25 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Đề án xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh, 2010 26 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Đề án điều tra, đánh giá trạng chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, năm 2006, 306 trang 27 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh - Trạm Quan trắc phân tích môi trường, Đề án qui hoạch môi trường tỉnh giai đoạn 2006 - 2020 Kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2006 - 2010 28 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2008, Quy chế bảo vệ môi trường làng nghề, khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bắc Ninh 29 PGS,TS Trịnh Thị Thanh, (2003) Độc học, môi trường sức khỏe người, Trường Đại học Thái Nguyên, Khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Quyết Thắng, 2007, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 32 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 33 UBND tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, năm 2011 34 UBND tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, năm 2012 35 UBND tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, năm 2013 36 UBND tỉnh Bắc Ninh, Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2007 2010, hướng tới 2020) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh: Hồ Vó - Làng nghề Quảng Bố Ảnh Cơng ty TNHH Cơ khí thương mại Hồng Hiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 75 Rãnh nước phía sau cơng ty TNHH Cơ khí thương mại Hồng Hiệp Cánh đồng lúa cạnh hộ làm nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 ... đúc đồng Quảng Bố xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề đúc đồng Quảng Bố xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh; +... làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 2.2.2 21 Thực trạng sản xuất làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 21 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường. .. thiệu làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh 2.2.2 Thực trạng sản xuất làng nghề đúc đồng Quảng Bố, Quảng Phú, Lương Tài, Bắc Ninh - Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho làng nghề

Ngày đăng: 03/07/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan