Bài giảng điện tử matlab

192 688 2
Bài giảng điện tử matlab

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về MATLAB Các phép toán, biểu thức và hàm cơ bản Lập trình trong MATLAB Đồ họa cơ bản Cấu trúc chương trình BÀI TẬP MATLAB (Matrix Laboratory) là một ngôn ngữ thông dịch, cho phép thực hiện nhanh chóng các giải thuật, hiển thị dữ liệu (dưới dạng đồ thị 2D, 3D, hình ảnh và thậm chí chuỗi hình ảnh) và thực hiện các giao tiếp đồ họa dễ dàng. Ưu điểm: Cung cấp một công cụ tính toán và lập trình bậc cao dễ sử dụng, hiệu quả và thân thiện. SIMULINK giúp người sử dụng thực hiện các bài toán mô hình hóa, mô phỏng trên máy tính. Có tính mở, các hàm và các toolbox không ngừng được bổ sung theo sự phát triển của khoa học bởi chính The Mathworks Ins và cả người sử dụng trên toàn thế giới Có công cụ trợ giúp phong phú trực tuyến, trên mạng hay các tài liệu dạng pdf.

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ Tác giả : ThS. Đỗ Quang Khánh ThS. Bùi Tử An Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí Copyright 2007 MATLAB Copyright 2007 MATLAB 2 MATLAB CĂN BẢN  Tổng quan về MATLAB  Các phép toán, biểu thức và hàm cơ bản  Lập trình trong MATLAB  Đồ họa cơ bản  Cấu trúc chương trình  BÀI TẬP Copyright 2007 MATLAB 3 CÁC VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG MATLAB  Symbolic trong MATLAB  Ma trận và đại số tuyến tính  Hàm số và phương trình  Đồ họa nâng cao  Vấn đề tạo giao diện  BÀI TẬP Copyright 2007 MATLAB 4 TỔNG QUAN VỀ MATLAB  MATLAB (Matrix Laboratory) là một ngôn ngữ thông dịch, cho phép thực hiện nhanh chóng các giải thuật, hiển thị dữ liệu (dưới dạng đồ thị 2D, 3D, hình ảnh và thậm chí chuỗi hình ảnh) và thực hiện các giao tiếp đồ họa dễ dàng.  Ưu điểm:  Cung cấp một công cụ tính toán và lập trình bậc cao dễ sử dụng, hiệu quả và thân thiện. SIMULINK giúp người sử dụng thực hiện các bài toán mô hình hóa, mô phỏng trên máy tính.  Có tính mở, các hàm và các toolbox không ngừng được bổ sung theo sự phát triển của khoa học bởi chính The Mathworks Ins và cả người sử dụng trên toàn thế giới  Có công cụ trợ giúp phong phú trực tuyến, trên mạng hay các tài liệu dạng pdf. Copyright 2007 MATLAB 5 Sức mạnh của MATLAB  Môi trường phát triển: gồm các công cụ và tiện nghi giúp viết chương trình, sử dụng các hàm Matlab và các file  Thư viện các hàm toán học của Matlab: Các hàm sơ cấp: tổng, sin, tính số phức… các hàm phức tạp: Bessel, nghịch đảo ma trận, tính trị riêng, biến đổi Fourier nhanh, wavelet…  Ngôn ngữ Matlab: Các lệnh cao cấp xử lý ma trận, lệnh rẻ nhánh, vòng lặp, xuất nhập, cấu trúc dữ liệu, lập trình hướng đối tượng…  Xử lý đồ họa: Hiển thị dữ liệu dạng đồ họa 2D, 3D, hoạt hình, xử lý ảnh và cả GUI Copyright 2007 MATLAB 6 Sức mạnh của MATLAB (tt)  Thư viện API của Matlab: Cho phép liên kết các chương trình C và Fortran… Các ngôn ngữ khác có thể gọi các hàm dll được tạo bởi Matlab.  Các hộp công cụ (Toolbox): Tập hợp các hàm Matlab được viết sẵn để giải quyết các vấn đề thuộc các chuyên ngành khác nhau. Các toolbox khiến cho Matlab có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác nhau: Điện tử, Điều khiển tự động, Kỹ thuật điện, Viễn thông, Cơ khí, Động lực, Dầu khí, Địa chất, hóa học,… Copyright 2007 MATLAB 7 Các khái niệm cơ bản Khi chạy chương trình MATLAB, thì cửa sổ này sẽ xuất hiện Cửa sổ lệnh Cửa sổ không gian làm việc Cửa sổ lịch sử lệnh Copyright 2007 MATLAB 8 Các khái niệm cơ bản (tt)  Hoạt động trong MATLAB  Command window (cửa sổ lệnh) − Dấu “>>” dùng để chạy lệnh, viết chương trình, Chạy chương trình.  Command history window (cửa sổ lịch sử lệnh) − Liệt kê tất cả các lệnh đã sử dụng trước đó kèm theo thời gian làm việc.  Current Directory (cửa sổ thư mục hiện tại) − Cho biết thư mục hiện tại làm việc. Mặc định khi cài MATLAB701\work (Version 7.01)  Workspace (cửa sổ không gian làm việc) − Cho biết các biến được sử dụng trong chương trình. Copyright 2007 MATLAB 9 Các khái niệm cơ bản  Một số lệnh hệ thống Lệnh Ý nghĩa  clc xóa cửa sổ lệnh  clf xóa cửa sổ đồ họa  help xem phần trợ giúp một số lệnh  quit, exit Thoát Matlab  Ctrl+c Dừng chương trình  pause Ngừng tạm thời chương trình  edit Gọi chương trình soạn thảo type đọc nội dung file.m  input Nhập dữ liệu từ bàn phím  demo Gọi chương trình demo  echo on/off Tắt mở hiển thị các lệnh trong M-files Copyright 2007 MATLAB 10 Các khái niệm cơ bản (tt)  CÁC TOÁN TỬ VÀ KÍ TỰ ĐẶC BIỆT • plus (+) cộng • uplus (+) Cộng unary • minus ( - ) Trừ • uminus (-) Trừ unary • mtimes(. *) Nhân ma trận • times (*) Nhân mảng • mpower (^) lũy thừa ma trận • power (. ^ ) lũy thừa mảng • mldivide (\ ) Chia trái ma trận • Mrdivide( /) Chia phải ma trận • ldivide (.\ ) Chia trái mảng • mdivide (./ ) Chia phải ma trận • kron Sản phẩm cơ năng [...]... size(A) [m,n] = ©Copyright 2007 MATLAB 18 BIẾN (tt)  Thí dụ: >> A = [1 2 3; 4 5 6] A=123 456 >> [m,n] = size(A) m=2 n=3 >> length(A) ans = 3 >>size(A,1) ans = 2 ©Copyright 2007 MATLAB 19 BIẾN (tt)  BIẾN MÔI TRƯỜNG (Environmental Variable) Thí dụ: >> a = 1 a= 1 >> b = MATLAB b= Matlab Ta nói, a, b là các biến môi trường ©Copyright 2007 MATLAB 20 BIẾN (tt)  Khi làm việc trong MATLAB ở trong cửa sổ lệnh... ©Copyright 2007 MATLAB 15 BIẾN (tt)  Một số biến được đĩnh nghĩa trước: − 1/0 Warning: Divide by zero (Type "warning off MATLAB: divideByZero" to suppress this warning.) ans = Inf − 0/0 Warning: Divide by zero (Type "warning off MATLAB: divideByZero" to suppress this warning.) ans = NaN − ©Copyright 2007 Eps ans = 2.2204e-016 MATLAB 16 Một số biến được định nghĩa trước (tt) Ý ©Copyright 2007 MATLAB 17 ...Các khái niệm cơ bản (tt)  Toán tử quan hệ • eq (== ) Bằng • ne ( ~= ) Không bằng • lt (< ) Nhỏ hơn • gt (>) Lớn hơn • le (= ) Lớn hơn hoặc bằng ©Copyright 2007 MATLAB 11 Các khái niệm cơ bản (tt)  Toán tử logic • and (&) Logic và • or ( | ) Logic hoặc • not ( ~ ) Logic phủ định • xor Logic hoặc phủ định • any True nếu mọi phần tử của vector khác không • all ©Copyright... một hàm ans = b, z ©Copyright 2007 MATLAB 29 BIẾN (tt)  LƯU và NẠP Biến  Biến sẽ bị xóa sạch khi: − Dùng lệnh: clear all − Thoát chương trình MATLAB  Lưu biến: − Để sử dụng lại cho phiên làm việc sau; dùng lệnh (lưu tất cả các biến do Workspace đang quản lý(tên, kích thước, giá trị) vào một tập tin nhị phân (binary file) có tên matlab. mat ©Copyright 2007 MATLAB 30 BIẾN (tt)  Nạp biến: − Dùng... thường trú trong môi trường làm việc của MATLAB (Workspace) và có thể được nạp trở lại khi muốn  Đời sống của những biến chấm dứt khi ta thoát khỏi chương trình MATLAB  Như Thí dụ trên, a được hiểu la một biến số, b là một chuỗi  Khi định nghĩa biến môi trường, nếu gán giá trị cho nó thì kiểu biến sẽ phụ thuộc vào kiểu giá trị đã gán cho nó ©Copyright 2007 MATLAB 21 BIẾN (tt)  BIẾN CỤC BỘ (Local... là các biến toàn cục ©Copyright 2007 MATLAB 23 BIẾN (tt)  Thường mỗi hàm trong MATLAB được viết dưới dạng M File, có riêng những biến cục bộ cho từng hàm và được lưu trữ trong một vùng biến đặc biệt, việc gọi hàm trong một hàm đều có thể truy xuất biến này  Nên dùng KÍ TỰ HOA để đặt tên biến toàn cục để tránh trùng tên với các biến trong Workspace ©Copyright 2007 MATLAB 24 BIẾN (tt) BIẾN SYMBOLIC... vector khác không • all ©Copyright 2007 True nếu tất cả các phần tử khác không MATLAB 12  Các khái niệm cơ bản (tt) Các kí tự đặc biệt : Dấu hai chấm () Dấu ngoặc đơn [] Dấu ngoặc vuông {} Dấu ngoặc nhọn Dấu thập phân Truy nhập cấu cấu trúc trường Thư mục mẹ Dấu tiếp tục , Dấu phẩy ; Dấu chấm phẩy % Dấu chú thích ©Copyright 2007 MATLAB 13 Các khái niệm cơ bản (tt) % Dấu chú thích ! Liên quan câu... số b ptb2 heso_b = 20 ©Copyright 2007 MATLAB 32 Số phức  Một trong những điểm mạnh nhất của MATLAB là làm việc với số phức  Các hàm đặc biệt của số phức:  real(x) Phần thực của X  imag(x) Phần ảo của X  conj(x) Liên hợp phức của X  abs(x) Độ lớn, trị tuyệt đối của X  angle(x) Góc pha của số phức  complex(x) Tạo số phức từ phần thực và ảo ©Copyright 2007 MATLAB 33 Số phức (tt)  Thí dụ: >> a=1+3i... ảo của số phức b ans = -4 >> complex(2,2) ans = 2.0000 + 2.0000i ©Copyright 2007 MATLAB 34 Một số hàm toán học thông thường Tên hàm Mô tả, kết quả trả về Any(x) All(x) là 1 hoặc vecto hàng đơn vị nếu tất cả các phần tử nào của vecto hoặc ma trận x khác 0 Isnan(x) ©Copyright 2007 1 hoặc vecto hàng đơn vị nếu bất kỳ phần tử nào của vecto hoặc ma trận x khác 0 Là một tại những vị trí NaN (Not a Number,... biểu thức khi x = 3; y = 4; v= 5 >> syms ‘r’ ‘s’ ‘x’ ‘y’ ©Copyright 2007 MATLAB 27 BIẾN (tt) - Symbolic  Khởi tạo ma trận symbolic bằng biến symbolic Thí dụ: >> n = 3; >> syms x; >> A = x.^ [[0:n]’.* [0:n]]; % Dùng phép biến đổi lũy thừa mảng A = [1, 1, 1, 1] [1, x, x^2, x^3] [1, x^2, x^4, x^6] [1, x^3, x^6, x^9] ©Copyright 2007 MATLAB 28 BIẾN (tt) - Symbolic  Tìm biến symbolic trong một hàm Thí dụ: . khí Copyright 2007 MATLAB Copyright 2007 MATLAB 2 MATLAB CĂN BẢN  Tổng quan về MATLAB  Các phép toán, biểu thức và hàm cơ bản  Lập trình trong MATLAB  Đồ họa cơ bản  Cấu trúc chương trình  BÀI TẬP Copyright. 2007 MATLAB 3 CÁC VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG MATLAB  Symbolic trong MATLAB  Ma trận và đại số tuyến tính  Hàm số và phương trình  Đồ họa nâng cao  Vấn đề tạo giao diện  BÀI TẬP Copyright 2007 MATLAB 4 TỔNG. pdf. Copyright 2007 MATLAB 5 Sức mạnh của MATLAB  Môi trường phát triển: gồm các công cụ và tiện nghi giúp viết chương trình, sử dụng các hàm Matlab và các file  Thư viện các hàm toán học của Matlab:

Ngày đăng: 03/07/2015, 10:03

Mục lục

  • Slide 1

  • MATLAB CĂN BẢN

  • CÁC VẤN ĐỀ NÂNG CAO TRONG MATLAB

  • TỔNG QUAN VỀ MATLAB

  • Sức mạnh của MATLAB

  • Sức mạnh của MATLAB (tt)

  • Các khái niệm cơ bản

  • Các khái niệm cơ bản (tt)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • BIẾN (tt)

  • Một số biến được định nghĩa trước (tt)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • BIẾN (tt) - Symbolic

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Câu chú thích

  • Số phức

  • Số phức (tt)

  • Một số hàm toán học thông thường

  • Slide 36

  • Một số hàm toán cơ bản

  • Một số hàm cơ bản (tt)

  • Các Hàm liên quan đến ĐA THỨC

  • Hàm ĐA THỨC (tt)

  • Slide 41

  • Slide 42

  • CÁC LỆNH ĐIỀU KIỆN VÀ LẶP

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • ĐỒ HỌA CĂN BẢN

  • ĐỒ HỌA CĂN BẢN (tt)

  • Slide 52

  • Slide 53

  • ĐỒ HỌA CĂN BẢN – Plot() (tt)

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Thí dụ-Lệnh quiver

  • Thí dụ-Lệnh quiver (tt)

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • ĐỒ HỌA CƠ BẢN (tt)

  • ĐỒ HỌA TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU

  • ĐỒ HỌA TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU (tt)

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Thí dụ lệnh MESHZ

  • Thí dụ lệnh MESHC

  • Thí dụ lệnh WATERFALL

  • Thí dụ lệnh SURF

  • Thí dụ lệnh SURFC

  • Thí dụ lệnh SURFNORM

  • Thí dụ lệnh CONTOUR

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • M-FILE, or SCRIPT

  • M-FILE, or SCRIPT (tt)

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Toolbox Symbolic

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • SIMULINK

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • MẢNG và MA TRẬN

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • Slide 137

  • Slide 138

  • Slide 139

  • Slide 140

  • Slide 141

  • Slide 142

  • Slide 143

  • Slide 144

  • Slide 145

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Slide 149

  • Slide 150

  • Slide 151

  • CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN

  • Slide 153

  • Slide 154

  • HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

  • Slide 156

  • TẠO GIAO DIỆN

  • Slide 158

  • Slide 159

  • TẠO GIAO DIỆN (tt)

  • Slide 161

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Slide 171

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Slide 181

  • Slide 182

  • Slide 183

  • Slide 184

  • Slide 185

  • Slide 186

  • BÀI TẬP 1

  • BÀI TẬP 2

  • BÀI TẬP

  • Slide 190

  • BÀI TẬP (tt)

  • Slide 192

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan